Nguyễn Vũ Thanh Thanh<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
72(10): 133 - 138<br />
<br />
TÁCH DÒNG VÀ SO SÁNH TRÌNH TỰ GEN MÃ HOÁ LTP LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ<br />
NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU XANH (Vigna radiata L. Wilczek)<br />
Nguyễn Vũ Thanh Thanh1*, Phạm Thị Oanh2, Chu Hoàng Mậu3<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Khoa học- ĐH Thái Nguyên , 2Trường Đại học Sư phạm- ĐH Thái Nguyên<br />
3<br />
Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
LTP (Lipid Transfer Protein) thuộc họ gen pathogenesis relate, đƣợc xác định có liên quan với khả<br />
năng chịu hạn ở thực vật. Trong nghiên cứu này chúng tôi trình bày kết quả so sánh khả năng chịu<br />
hạn và phân lập gen LTP liên quan đến khả năng chịu hạn ở giống đậu xanh 044/ĐX06 và HN2.<br />
Gen LTP ở giống đậu xanh 044/ĐX06 và HN2 đều có kích thƣớc 351 bp, chuỗi polypeptide đƣợc<br />
tổng hợp từ gen LTP gồm 116 amino acid. Khi so sánh với trình tự nucleotide của gen LTP đã<br />
công bố trên ngân hàng gen quốc tế (NCBI) với mã số AY300807, trình tự nucleotide của gen<br />
LTP ở hai mẫu nghiên cứu có độ tƣơng đồng 98,8%. Độ tƣơng đồng về trình tự amino acid trong<br />
protein từ 97,4% - 98,2%. Cần có những nghiên cƣ́u tiếp theo để xác đị nh mối liên quan giƣ̃a sƣ̣<br />
thay đổi trong cấu trúc gen với đặc tí nh chị u hạn của cây đậu xanh .<br />
Từ khoá: chịu hạn, đậu xanh, gen LTP, PCR, vigna radiata<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Đậu xanh (Vigna radiata L.Wilczek) là loại<br />
cây trồng thuộc họ đậu, không chỉ có ý nghĩa<br />
về mặt kinh tế và dinh dƣỡng mà còn có ý<br />
nghĩa quan trọng trong việc cải tạo độ phì của<br />
đất. Trong những năm gần đây hạn hán xảy ra<br />
thƣờng xuyên đã tác động xấu đến sự sinh<br />
trƣởng, phát triển, làm giảm năng suất và sản<br />
lƣợng cây trồng trong đó có đậu xanh. Vì vậy,<br />
chọn giống chịu hạn và nâng cao tính chịu<br />
hạn của cây trồng là vấn đề cần thiết.<br />
Một số nghiên cứu về khả năng chịu hạn đã<br />
đƣợc tiến hành trên một số loại cây trồng nhƣ<br />
đậu tƣơng, ngô, lúa… [1], [2]. Các nghiên<br />
cứu đều thống nhất rằng đặc tính chịu hạn của<br />
cây trồng rất phức tạp do nhiều gen quy định,<br />
trong đó có gen LTP (Lipid Transfer Protein).<br />
LTP thuộc họ gen pathogenesis relate, có khả<br />
năng tổng hợp ra protein thúc đẩy quá trình<br />
vận chuyển phospholipid giữa các màng. Vai<br />
trò của LTP là tham gia vào cấu tạo lớp sáp<br />
hoặc lớp biểu bì giúp thực vật bảo vệ, phản<br />
ứng và đáp ứng lại những thay đổi của môi<br />
trƣờng. Những phân tử protein LTP thƣờng<br />
bao gồm nhiều đặc điểm chung nhƣ: điểm<br />
<br />
<br />
đẳng điện cao, khối lƣợng phân tử khoảng<br />
9,12 kDa và sự có mặt của 8 phân tử cystein<br />
làm nhiệm vụ tạo ra 4 cầu nối disulfide [5].<br />
Trong bài báo này chúng tôi công bố kết quả<br />
so sánh khả năng chịu hạn và phân lập gen<br />
LTP ở các giống đậu xanh (Vigna radiata<br />
L.Wilczek) chịu hạn khác nhau.<br />
<br />
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
Vật liệu: Hạt của 13 giống đậu xanh do Viện<br />
nghiên cứu Ngô cung cấp và một số giống thu<br />
thập tại các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên,<br />
Lạng Sơn, Hà Nội, Hà Giang. Danh sách các<br />
giống đậu xanh nghiên cứu đƣợc trình bày<br />
trong Bảng 1.<br />
Phương pháp: Đánh giá nhanh khả năng chịu<br />
hạn theo phƣơng pháp của Lê Trần Bình và cs<br />
(1998) [1]. Tách chiết DNA tổng số theo Gawel<br />
và Jarret (1991) [3]. Nhân gen LTP bằng kỹ<br />
thuật PCR theo Mullis và cs (1985) với cặp mồi<br />
đặc hiệu đƣợc trình bày trong Bảng 2.<br />
Sản phẩm PCR đƣợc điện di kiểm tra trên gel<br />
agarose 1%. Sau đó, sản phẩm đƣợc tinh sạch<br />
theo bộ Kit DNA extraction Kit K05013 của<br />
hãng Fermentas rồi đƣợc gắn trực tiếp vào<br />
vector tách dòng pBT, sau đó đƣợc biến nạp<br />
vào tế bào khả biến E.coli DH5α.<br />
<br />
Tel: 0912664126; Email: thanhthanhdhkhtn@gmail.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 110<br />
<br />
Nguyễn Vũ Thanh Thanh và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
72(10): 110 - 115<br />
<br />
Bảng 1. Nguồn gốc của các giống đậu xanh nghiên cứu<br />
TT<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
Nguồn gốc<br />
<br />
1<br />
<br />
ĐXVN 4<br />
<br />
Do Viện NC Ngô lai tạo giữa giống Mungo 113 với ĐX 113<br />
<br />
2<br />
<br />
ĐXVN 5<br />
<br />
Do Viện NC Ngô lai tạo giữa giống ĐX 04 với ĐX 113<br />
<br />
3<br />
<br />
VN 99-3<br />
<br />
Do Viện NC Ngô lai tạo giữa giống VN 93-1 với Vigna mungo<br />
<br />
4<br />
<br />
044/ĐX06<br />
<br />
Do Viện NC Ngô lai tạo giữa giống ĐX 044 với ĐX 06<br />
<br />
5<br />
<br />
TN<br />
<br />
Đồng Hỷ - Thái Nguyên<br />
<br />
6<br />
<br />
LS<br />
<br />
Bắc Sơn - Lạng Sơn<br />
<br />
7<br />
<br />
HN 1<br />
<br />
Ba Vì - Hà Nội<br />
<br />
8<br />
<br />
HN 2<br />
<br />
Mỹ Đức - Hà Nội<br />
<br />
9<br />
<br />
BG 1<br />
<br />
Việt Yên - Bắc Giang<br />
<br />
10<br />
<br />
BG 2<br />
<br />
Yên Dũng - Bắc Giang<br />
<br />
11<br />
<br />
BG 3<br />
<br />
Sơn Động - Bắc Giang<br />
<br />
12<br />
<br />
HG 1<br />
<br />
Bắc Quang - Hà Giang<br />
<br />
13<br />
<br />
HG 2<br />
<br />
Hoàng Su Phì - Hà Giang<br />
<br />
Bảng 2. Trình tự cặp mồi nhân gen LTP<br />
Mồi<br />
<br />
Trình tự mồi (5’-3’)<br />
<br />
Vig-LTP-F<br />
<br />
ATGGCTAGCCTGAAGGTTGC<br />
<br />
Vig-LTP-R<br />
<br />
TTACTTGATGTTAGCGCAGTT<br />
<br />
Tách plasmid mang gen LTP phục vụ cho đọc<br />
trình tự gen bằng bộ Kit AccuPrep Plasmid<br />
Extraction của hãng Bioneer. Kiểm tra sản<br />
phẩm tách plasmid trên gel agarose 1% sau đó<br />
tiến hành đọc trình tự của gen trên máy đọc<br />
trình tự nucleotide tự động ABI PRISM@<br />
3100 Advant Genetic Analyzer (Applied<br />
Biosystem) sử dụng bộ hoá chất sinh chuẩn<br />
BigDye Terminator v3.1 Cycle Sequencing.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn ở giai<br />
đoạn cây non<br />
Để đánh giá khả năng chịu hạn của các giống<br />
đậu xanh nghiên cứu góp phần định hƣớng cho<br />
việc chọn các giống đậu xanh chịu hạn có hiệu<br />
quả, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, đánh giá<br />
nhanh khả năng chịu hạn của các giống đậu<br />
xanh ở giai đoạn cây non theo các chỉ tiêu: tỉ lệ<br />
cây không héo, tỉ lệ cây phục hồi sau 3, 5, 7, 9,<br />
11 ngày thí nghiệm. Từ đó xác định chỉ số chịu<br />
hạn tƣơng đối của các giống đậu xanh. Giống<br />
<br />
nào có chỉ số chịu hạn tƣơng đối càng lớn thì<br />
khả năng chịu hạn càng cao và ngƣợc lại. Kết<br />
quả đánh giá nhanh khả năng chịu hạn ở giai<br />
đoạn cây non của các giống đậu xanh nghiên<br />
cứu đƣợc trình bày ở bảng 3. Kết quả ở bảng 3<br />
cho thấy giống 044/ĐX06 là giống chịu hạn tốt<br />
nhất với chỉ số chịu hạn 9174. Còn giống HN 2<br />
là giống chịu hạn kém nhất với chỉ số chịu hạn<br />
là 2467. Khả năng chịu hạn của các giống đậu<br />
xanh nghiên cứu có thể xếp theo thứ tự giảm<br />
dần nhƣ sau: 044/ĐX06 > BG 3 > HG 1> HG 2<br />
> LS > ĐXVN 4> BG 2 > BG 1 > ĐXVN 5 ><br />
TN > VN 99-3 > HN 1 > HN2. Từ kết quả đánh<br />
giá khả năng chịu hạn ở trên, chúng tôi lựa chọn<br />
giống có chỉ số chịu hạn cao nhất là 044/ĐX06<br />
và giống có chỉ số chịu hạn thấp nhất HN2 để<br />
tiếp tục nghiên cứu phân lập gen LTP.<br />
Kết quả nhân gen LTP<br />
Đoạn gen LTP đƣợc nhân từ DNA tổng số bằng<br />
phƣơng pháp PCR. Kết quả nhân gen đƣợc<br />
kiểm tra bằng phƣơng pháp điện di trên gel<br />
agarose 1% trong TAE 1X, với sự có mặt của<br />
marker chuẩn và chụp ảnh dƣới ánh sáng cực<br />
tím. Kết quả điện di đƣợc thể hiện ở Hình 1.<br />
Qua Hình 1 cho thấy, đã nhân đƣợc một đoạn<br />
DNA đặc hiệu có kích thƣớc khoảng 350 bp,<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 111<br />
<br />
Nguyễn Vũ Thanh Thanh và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
hàm lƣợng của sản phẩm đủ lớn để thực hiện<br />
<br />
72(10): 110 - 115<br />
<br />
cho các nghiên cứu tiếp theo.<br />
<br />
Bảng 3. Khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non của các giống đậu xanh nghiên cứu<br />
Tên giống<br />
<br />
Chỉ số chịu hạn<br />
<br />
Thứ tự về khả<br />
năng chịu hạn<br />
<br />
5524,45<br />
4287,94<br />
2914,50<br />
9173,77<br />
4108,86<br />
5626,05<br />
2859,00<br />
<br />
6<br />
9<br />
11<br />
1<br />
10<br />
5<br />
12<br />
<br />
ĐXVN 4<br />
ĐXVN 5<br />
VN 99-3<br />
044/ĐX06<br />
TN<br />
LS<br />
HN 1<br />
<br />
Độ dài của đoạn DNA vừa nhân đƣợc cũng phù<br />
hợp với lý thuyết khi chúng tôi thiết kế mồi và<br />
chiều dài cũng tƣơng tự nhƣ với gen LTP đã<br />
đăng ký trên Ngân hàng gen Quốc tế với mã số<br />
AY300807.<br />
M<br />
<br />
500 bp <br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
350<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
Chỉ số chịu<br />
hạn<br />
<br />
Thứ tự về khả<br />
năng chịu hạn<br />
<br />
HN 2<br />
BG 1<br />
BG 2<br />
BG3<br />
HG 1<br />
HG 2<br />
<br />
2467,19<br />
4434,88<br />
4585,02<br />
7767,65<br />
6487,55<br />
5939,80<br />
<br />
13<br />
8<br />
7<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
(có bổ sung ampicillin 100mg/l) qua đêm để<br />
thực hiện clony-PCR với cặp mồi pUC 18<br />
nhằm xác định khuẩn lạc có mang gen mong<br />
muốn. Kết quả thực hiện phản ứng clony-PCR<br />
đƣợc thể hiện ở Hình 3. Vì pUC là mồi thiết<br />
kế chung cho các vector tách dòng nên khi<br />
kiểm tra sản phẩm clony-PCR vừa dòng hoá<br />
thì kích thƣớc của đoạn gen sẽ cao hơn 124<br />
bp. Điều này có nghĩa là kích thƣớc của đoạn<br />
gen vừa nhân khoảng 474 bp. Nhƣ vậy, tất cả<br />
hai mẫu đều cho một băng duy nhất đúng kích<br />
thƣớc, chứng tỏ kết quả biến nạp và chọn<br />
dòng đã đƣợc thực hiện tốt, phản ứng PCR đã<br />
đạt mức tối ƣu.<br />
<br />
bp<br />
Hình 1. Hình ảnh điện di kết quả nhân gen LTP<br />
Kí hiệu: M. Marker 1 Kb; 1. 044/ĐX06; 2. HN 2<br />
<br />
Kết quả biến nạp vector tái tổ hợp vào tế<br />
bào khả biến E.coli DH5α<br />
Sản phẩm PCR sau khi đƣợc tinh sạch đƣợc<br />
gắn vào vector tách dòng pBT nhờ enzyme<br />
nối T4 ligase. Hỗn hợp đƣợc ủ ở 220C trong<br />
1h cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó<br />
đƣợc biến nạp vào tế bào khả biến chủng<br />
E.coli DH5α và đƣợc cấy trải trên môi trƣờng<br />
LB đặc (pepton, cao nấm men, NaCl, agarose)<br />
có bổ sung kháng sinh ampicillin (100mg/l),<br />
X-gal (40mg/l) và IPTG (100µM). Ủ đĩa ở<br />
370C trong 16 giờ. Kết quả thu đƣợc có cả<br />
khuẩn lạc màu xanh và màu trắng (Hình 2).<br />
Tiến hành chọn 4 khuẩn lạc có màu trắng<br />
chuyển sang nuôi trong môi trƣờng LB lỏng<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Hình 2. Hình ảnh khuẩn lạc<br />
<br />
M 1<br />
<br />
2<br />
<br />
474 bp<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 112<br />
<br />
Nguyễn Vũ Thanh Thanh và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Hình 3. Kết quả điện di sản phẩm clony-PCR<br />
Kí hiệu: M. Marker 1Kb; 1. 044/ĐX06; 2. HN 2<br />
<br />
Kết quả tách plasmid từ các khuẩn lạc của<br />
2 mẫu nghiên cứu<br />
Sau khi kết quả biến nạp và chọn dòng đã đƣợc<br />
thực hiện tốt, phản ứng PCR đã đạt mức tối ƣu,<br />
chúng tôi tiếp tục tiến hành tách plasmid theo<br />
bộ Kit AccuPrep Plasmid Extraction của hãng<br />
Bioneer. Kết quả điện di sản phẩm tách<br />
plasmid mang gen LTP của hai giống đậu xanh<br />
nghiên cứu đƣợc thể hiện ở Hình 4. Kết quả<br />
điện di ở Hình 4 cho thấy, sản phẩm tách<br />
plasmid sạch, đảm bảo chất lƣợng và số lƣợng<br />
phục vụ cho việc xác định trình tự nucleotide.<br />
<br />
Hình 4. Kết quả điện di sản phẩm tách plasmid mang<br />
gen LTP của giống đậu xanh 044/ĐX06 và HN 2<br />
Kí hiệu: 1. 044/ĐX06; 2. HN 2<br />
<br />
Kết quả xác định và so sánh trình tự<br />
nucleotide của gen LTP<br />
Để xác định chính xác trình tự nucleotide của<br />
gen LTP đã đƣợc tách dòng, chúng tôi tiến<br />
hành đọc trình tự nucleotide của gen LTP trên<br />
máy đọc trình tự nucleotide tự động ABI<br />
PRISM@ 3100 Advant Genetic Analyzer. Kết<br />
quả đƣợc xử lý bằng phần mềm DNAstar và<br />
so sánh trình tự này trong BLAST của ngân<br />
hàng NCBI cho thấy đây là trình tự gen LBT<br />
của đậu xanh có kích thƣớc mong muốn dài<br />
351 bp. Chúng tôi tiến hành so sánh trình tự<br />
nucleotide của gen LTP phân lập từ giống đậu<br />
xanh 044/ĐX06 và HN2. Mức độ tƣơng đồng<br />
về trình tự nucleotide của giống đậu xanh chịu<br />
hạn tốt 044/ĐX06 với giống đậu xanh chịu<br />
hạn kém HN2 đạt 97,7% (chỉ sai khác 8<br />
nucleotide lần lƣợt ở các vị trí 107, 108, 109,<br />
113, 276, 302, 313 và 314). Từ kết quả xác<br />
định trình tự ở trên, chúng tôi tiếp tục so sánh<br />
<br />
72(10): 110 - 115<br />
<br />
trình tự gen LTP của hai giống đậu xanh<br />
nghiên cứu với trình tự của giống đậu xanh<br />
trên Ngân hàng gen Quốc tế có mã số<br />
AY300807[4]. Kết quả so sánh trình tự<br />
nucleotide đƣợc thể hiện ở Hình 5.<br />
Trình tự nucleotide của gen LTP ở giống đậu<br />
xanh 044/ĐX06 và HN 2 đều có hệ tƣơng<br />
đồng với trình tự nucleotide của giống đã<br />
công bố với mã số AY300807 là 98,8%.<br />
So sánh trình tự amino acid trong protein của<br />
gen LTP ở giống đậu xanh 044/ĐX06 và HN<br />
2 cho kết quả đƣợc thể hiện ở Hình 6.<br />
Kết quả phân tích cho thấy, giữa giống đậu<br />
xanh 044/ĐX06 và HN 2 có độ tƣơng đồng về<br />
trình tự amino acid trong protein của gen LTP<br />
đạt 95,6% với 5 vị trí sai khác là 36, 37, 38,<br />
101 và 105. So sánh trình tự amino acid trong<br />
protein của gen LTP ở giống đậu xanh<br />
044/ĐX06 và HN 2 với giống đậu xanh có mã<br />
số AY300807 cũng đƣợc thể hiện ở hình 6.<br />
Qua hình 6 cho thấy, độ tƣơng đồng về trình<br />
tự amino acid trong protein của gen LTP ở<br />
giống đậu xanh có mã số AY300807 với<br />
giống đậu xanh 044/ĐX06 và HN 2 lần lƣợt là<br />
98,2% và 97,4%.<br />
Sự sai khác về trình tự nucleotide và trình tự<br />
amino acid ở trên là cơ sở để chúng tôi có<br />
những nghiên cứu tiếp theo trên nhiều giống<br />
đậu xanh hơn nữa và so sánh giữa hai nhóm<br />
chịu hạn tốt và kém nhằm tìm kiếm sự thay đổi<br />
vị trí các nucleotide và amino acid liên quan<br />
đến tính trạng chịu hạn của các giống đậu xanh.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Đã khuếch đại thành công, chọn dòng và đọc<br />
trình tự gen LTP của giống đậu xanh chịu hạn<br />
tốt (044/ĐX06) và giống đậu xanh chịu hạn kém<br />
(HN2). Chiều dài gen LTP ở hai giống đậu xanh<br />
trên có kích thƣớc 351 bp với độ tƣơng đồng là<br />
97,7 %. Độ tƣơng đồng về trình tự amino acid<br />
trong protein của gen LTP ở hai giống đậu xanh<br />
trên đạt 95,6%. Độ tƣơng đồng giữa trình tự gen<br />
LTP của hai giống đậu xanh nghiên cứu với<br />
trình tự gen LTP trên đậu xanh đã đƣợc công bố<br />
trong ngân hàng gen đều là 98,8 %. Độ tƣơng<br />
đồng về trình tự amino acid trong protein của<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 113<br />
<br />
Nguyễn Vũ Thanh Thanh và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
gen LTP ở giống đậu xanh có mã số AY300807<br />
với giống đậu xanh 044/ĐX06 và HN 2 lần lƣợt<br />
AY300807<br />
044/ĐX06<br />
HN 2<br />
<br />
AY300807<br />
044/ĐX06<br />
HN 2<br />
<br />
AY300807<br />
044/ĐX06<br />
HN 2<br />
<br />
AY300807<br />
044/ĐX06<br />
HN 2<br />
<br />
AY300807<br />
044/ĐX06<br />
HN 2<br />
<br />
AY300807<br />
044/ĐX06<br />
HN 2<br />
<br />
AY300807<br />
044/ĐX06<br />
HN 2<br />
AY300807<br />
044/ĐX06<br />
HN 2<br />
<br />
72(10): 110 - 115<br />
<br />
là 98,2 % và 97,4%.<br />
<br />
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|<br />
10<br />
20<br />
30<br />
40<br />
50<br />
ATGGCTAGCC TGAAGGTTGC ATGCATGGTT GCGGTGGTGT TCATGGTCGT<br />
ATGGCTAGCC TGAAGGTTGC ATGCATGGTT GCGGTGGTGT TCATGGTCGT<br />
ATGGCTAGCC TGAAGGTTGC ATGCATGGTT GCGGTGGTGT TCATGGTCGT<br />
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|<br />
60<br />
70<br />
80<br />
90<br />
100<br />
GGTGAGTGCA CATATGGCAC ATGCGATCAC GTGCGGGCAA GTGGCCTCTT<br />
GGTGAGTGCA CATATGGCAC ATGCGATCAC GTGCGGGCAA GTGGCCTCTT<br />
GGTGAGTGCA CATATGGCAC ATGCGATCAC GTGCGGGCAA GTGGCCTCTT<br />
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|<br />
110<br />
120<br />
130<br />
140<br />
150<br />
CTTTGGCTCC ATGCATCTCC TACCTCCAAA AGGGCGGAGT TCCGTCGGCG<br />
CTTTGGCTCC ATGCATCTCC TACCTCCAAA AGGGCGGAGT TCCGTCGGCG<br />
CTTTGGAATC ATCCATCTCC TACCTCCAAA AGGGCGGAGT TCCGTCGGCG<br />
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|<br />
160<br />
170<br />
180<br />
190<br />
200<br />
TCGTGTTGCA GCGGAGTGAA GGCCCTGAAC AGCGCCGCAA GTACCACCGC<br />
TCGTGTTGCA GCGGAGTGAA GGCCCTGAAC AGCGCCGCAA GTACCACCGC<br />
TCGTGTTGCA GCGGAGTGAA GGCCCTGAAC AGCGCCGCAA GTACCACCGC<br />
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|<br />
210<br />
220<br />
230<br />
240<br />
250<br />
TGACCGCAAA ACCGCGTGCA ACTGTCTGAA AAACCTTGCC GGTCCAAAGT<br />
TGACCGCAAA ACCGCGTGCA ACTGTCTGAA AAACCTTGCC GGTCCAAAGT<br />
TGACCGCAAA ACCGCGTGCA ACTGTCTGAA AAACCTTGCC GGTCCAAAGT<br />
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|<br />
260<br />
270<br />
280<br />
290<br />
300<br />
CGGGTATCAA CGAGGGCAAC GCCGCTTCAC TCCCAGGCAA ATGTAAAGTC<br />
CGGGTATCAA CGAGGGCAAC GCCGCATCAC TCCCAGGCAA ATGTAAAGTC<br />
CGGGTATCAA CGAGGGCAAC GCCGCTTCAC TCCCAGGCAA ATGTAAAGTC<br />
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|<br />
310<br />
320<br />
330<br />
340<br />
350<br />
AACGTGCCCT ACAAGATCAG CACCTTCACC AACTGCGCTA ACATCAAGTA<br />
ATCGTGCCCT ACTGGATCAG CACCTTCACC AACTGCGCTA ACATCAAGTA<br />
AACGTGCCCT ACAAGATCAG CACCTTCACC AACTGCGCTA ACATCAAGTA<br />
.<br />
A<br />
A<br />
A<br />
<br />
Hình 5. So sánh trình tự nucleotide của gen LTP ở giống đậu xanh 044/ĐX06 và HN 2<br />
với trình tự đã công bố AY300807<br />
<br />
AY300807<br />
044/ĐX06<br />
HN 2<br />
<br />
....|....|<br />
10<br />
MASLKVACMV<br />
MASLKVACMV<br />
MASLKVACMV<br />
....|....|<br />
<br />
....|....|<br />
20<br />
AVVFMVVVSA<br />
AVVFMVVVSA<br />
AVVFMVVVSA<br />
....|....|<br />
<br />
....|....|<br />
30<br />
HMAHAITCGQ<br />
HMAHAITCGQ<br />
HMAHAITCGQ<br />
....|....|<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
....|....|<br />
40<br />
VASSLAPCIS<br />
VASSLAPCIS<br />
VASSLESSIS<br />
....|....|<br />
<br />
....|....|<br />
50<br />
YLQKGGVPSA<br />
YLQKGGVPSA<br />
YLQKGGVPSA<br />
....|....|<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 114<br />
<br />