Tài liệu hướng dẫn thực hành Thí nghiệm kỹ thuật CNC - Trường Đại học Quy Nhơn
lượt xem 1
download
Tài liệu hướng dẫn thực hành "Thí nghiệm kỹ thuật CNC" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Cài đặt phầm mềm lập trình CNC; khởi tạo máy CNC; lập trình cơ bản với lệnh G00, G01, G02, G03; lập trình ứng dụng gia công tiện;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu hướng dẫn thực hành Thí nghiệm kỹ thuật CNC - Trường Đại học Quy Nhơn
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT CNC (10 Bài - 20 tiết thực hành – Ngành TĐH) Sinh viên:………………………………. Lớp:…………………………………….. Giảng viên hướng dẫn:……………….. Bình Định, 2024
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn 1.1 Mục đích thí nghiệm Làm quen phần mềm mô phỏng Làm quen với nhiều kiểu máy CNC 1.2 Danh mục thiết bị thí nghiệm Cần kiểm tra các thiết bị sau đây: Máy tính Máy tính và phần mềm SwanSoft NC Simulation 1.3 Nội dung thí nghiệm 1.3.1 Cài đặt phần mềm Sinh viên tải và cài đặt phần mềm SSCNC váo máy tính. Ta có giao diện sao khi cài đặt: Hình 1.1: Giao diện phần mềm SSCNC sau khi cài đặt Đối với phần mềm SSCNC trên thuộc hệ điều hành Fanuc, máy Loại M là phay, máy T là máy tiện 2
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn Hình 1.2: Giao diện máy phay CNC Sau khi cài đặt xong, tiến hành mở giao diện và thử lựa chọn loại máy 1.3.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Khai thác các tính năng của phần mềm 1.3.3 Điều chỉnh Home Mở nguồn máy: Nút nguồn điện, mút dừng khẩn, nút sẵn sàng Hình 1.3: Các nút nguồn Sau khởi động nguồn điều chỉnh công cắc MODE SWITCH về chế độ HOME (Refren.., Zero…). Chọn nút Home và đưa tất cả về trục X, Y, Z, A, B, C…. về vị trí Home 3
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn Hình 1.4: Các nút hiệu chỉnh điểm Home Hình 1.5: Kết quả hiệu chỉnh Home các trục 4
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn Hình 1.6: Bù trừ các giá trị Offset 2.1 Mục đích Sinh viên làm quen với các thao tác máy CNC trên phần mềm và cách lựa chọn máy tiên và máy phay có trên thị trường. Giúp sinh viên hiểu và vận hành được hệ thống CNC, lập trình gia công một sản phẩm CNC. Giúp sinh viên nắm được các tham số ban đầu máy CNC. Các nút vận hành trên giao diện máy. 2.2 Danh mục thiết bị thí nghiệm Cần kiểm tra các thiết bị sau đây: Máy tính Máy tính và phần mềm SwanSoft NC Simulation 2.3 Nội dung thí nghiện thực hành 2.3.1 Khai báo Phôi Vào Wprkpiece Settup/ Stock Size (hoặc các tùy chọn hình dạng khác) ví dụ Máy tiện là trụ tròn có đường kính 80mm, dài 200mm. Máy phay phôi Khối chữ nhật 100x100x50mm 5
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn Hình 2.1: Khia báo phôi Tương tự chọn kiểu kẹp phôi, biểu tượng dưới kề biểu tượng chọn khôi trong menu bên 2.3.2 Khia báo dao Vào mục Tools Management/ chọn dao trong ô Tool/ Hình 2.2: Thiết lập các dao cụ Add to tool turret vào vị trí bàn dao Hình 2.3: Tham số các dao Tương tự cho máy phay cũng thế 2.3.3 Gọi chương trình có sẵn máy Các chương trình –có lưu trong máy lần lượt O001….O00012. Nếu sử dụng chương trình nào thì bấm trên bàn phím O00x tương ứng / Mũi tên xuống sẽ hiện ra đoạn chương trình tương ứng. 6
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn Hình 2.4: Gọi chương trình có trong máy 2.3.4 Chọn gốc tọa độ phôi Vào mục phôi: Wprkpiece Settup/ Rapid Position chọn vị trí gốc tọa độ phôi là vị trí bắt đầu của dao cụ Hình 2.5: Điểm gốc phôi Sau khi chọn gốc phôi, Dao tự động chọn về vị trí gốc phôi 2.3.5 Sét dao về gốc tọa độ phôi Để tiện cho việc lập trình tính toán, ta tiến hành set vị trí dao về gốc tọa độ phôi làm tọa độ 0. Tức dời tọa độ máy về tọa độ phôi. Chọn nút Offset setting trên bàn phím màn hình 7
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn Hình 2.6: Set dao về gốc tọa độ phôi Các giá trị trên màn hình là chuyển dời trục tọa độ máy về tọa độ phôi. Thực hiện chức năng MEASUR đề đổi tọa độ, bằng cách di chuyển mũi tên xuống vị trí X(-400)/ gõ X0 rồi nhấn nút MEASUR, tương tự cho trục Y, Z. Xác nhận vị trí bằng nút POS Hình 2.7: Xác định vị trí các trục sau offset 2.3.6 Chạy chương trình thử trong máy Mở chương trình có trong máy chạy thử từng bước, vào phím ProG, chọn 1 chương trình có sẵn, đưa về gốc máy Refren các trục Z, X, Y, 4 8
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn Hình 2.8: Mở chương trình có sẵn trong máy Chọn chế độ tự động, chọn nút chạy từng dòng lệnh, chọn chạy từ dòng Điều khiển bằng tay nhấn nút JOG, chọn trục muốn chỉnh bấm dấu +/- để tang giảm theo trục trương ứng lựa chọn. Hình 2.9: Điều chỉnh bằng tay các trục 9
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn 3.1 Mục đích Sinh viên làm quen với thiết bị CNC. Sinh viên làm quen với lệnh chuyển động thẳng G00 và G01. Giúp sinh viên lập trình gia công được các đoạn thẳng. 3.2 Danh mục thiết bị thí nghiệm Cần kiểm tra các thiết bị sau đây: Máy tính Máy tính và phần mềm SwanSoft NC Simulation 3.3 Nội dung thí nghiệm thực hành 3.3.1 Khởi tạo chương trình Cấu trúc khối lệnh Hình 3.1: Cấu trúc khối lệnh NC Chọn biểu tượng lập trình Hình 3.2: Biểu tượng lập trình 10
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn Chọn Prog, vào chế độ lập trình MDI, bắt đầu chương chình O000 < số chương trình> Hình 3.3: Lựa chọn mục lập trình 3.3.2 Thực hiện gia công sản phẩm (G00, G01) Sinh viên lựa chọn phôi và thực hiện gia công sản phẩm sau Hình 3.4: Sản phẩm gia công G00, G01 3.3.3 Thực hiện gia công sản phẩm G02, G03 Sinh viên lựa chọn phôi và thực hiện gia công sản phẩm sau với lệnh G02 và G03 11
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn Hình 3.5: Sản phẩm gia công G02, G03 4.1 Mục đích Sinh viên làm quen với máy tiện Sinh viên làm quen với lệnh chuyển động thẳng và tròn cơ bản trên phần mềm. Giúp sinh viên lập trình gia công được các đường cong 4.2 Danh mục thiết bị thí nghiệm Cần kiểm tra các thiết bị sau đây: Máy tính Mô hình máy CNC 4.3 Nội dung thí nghiệm thực hành 4.3.1 Khởi tạo chương trình Khởi tạo máy tiện và thiết lập các tham số giống các bài trước 4.3.2 Gia công sản phẩm Sinh viên thực hiện gia công sản phẩm sau: 12
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn Hình 4.1: Sản phẩm gia công máy tiện Chương trình tham khảo: % O0001 T0101 M8 G0 X90. Z5. G50 S3600 G96 S275 M03 G71 U2. R.2 G71 P100 Q102 U0.2 W0.4 F.25 N100 G0 G42 X40. S550 G1 Z-34. F.5 G2 X52. Z-40. R6. G1 X60. G3 X80. Z-50. R10. G1 Z-87. G2 X86. Z-90. R3. 13
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn G1 X90. N102 G40 Z-125. G0 Z2. M9 G28 U0. W0. M05 T0303 M8 G0 X90. Z0. G50 S3600 G96 S550 M03 G70 P100 Q102 G0 Z2. M9 G28 U0. W0. M05 T0202 M8 G0 X44. Z-19. G50 S3600 G96 S302 M03 G75 R0.5 G75 X20. Z-30. P500 Q2000 F.1 G0 X85. Z-53. G75 R0.5 G75 X58. Z-80. P500 Q2000 F.1 M9 G28 U0. W0. M05 M30 % 14
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn Hình 4.2: Sản phẩm tham khảo 4.4 Kết luận Kiểm tra chương trình có đúng với sản phẩm ban đầu không Thực hiện thay đổi các thao tác gia công sản phẩm tương tự Giáo viên hướng dẫn đánh giá bài thực hành vào sổ theo dõi 5.1 Mục đích Sinh viên làm quen với máy phay Sinh viên làm quen với lệnh chuyển động thẳng và tròn cơ bản trên phần mềm. Giúp sinh viên lập trình gia công được các sản phẩm thực tế 5.2 Danh mục thiết bị thí nghiệm Cần kiểm tra các thiết bị sau đây: Máy tính Mô hình máy CNC 5.3 Nội dung thí nghiệm thực hành 5.3.1 Khởi tạo chương trình Khởi tạo máy tiện và thiết lập các tham số giống các bài trước 15
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn 5.3.2 Gia công sản phẩm Sinh viên thực hiện gia công sản phẩm sau: Hình 0.1: Sản phẩm gia công phay 5.4 Kết luận Kiểm tra chương trình có đúng với sản phẩm ban đầu không Thực hiện thay đổi các thao tác gia công sản phẩm tương tự Giáo viên hướng dẫn đánh giá bài thực hành vào sổ theo dõi 6.1 Mục đích thí nghiệm Nắm bắt sơ đồ lắp ráp hệ thống điện Làm quen với thiết bị điều khiển CNC 6.2 Danh mục thiết bị thí nghiệm Cần kiểm tra các thiết bị sau đây: Modul lập trình và điều khiển Modul ngõ vào Modul ngõ ra Modul logic PLC Modul trục chính Modul trục điều khiển hệ truyền động driver Cáp và các phụ kiện 16
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn Máy tính và phần mềm SwanSoft NC Simulation 6.3 Nội dung thí nghiệm 6.3.1 Kết nối Driver với màn hình Xác định thông số kỹ thuật và các cổng kết nối Hình 6.1: Driver hệ truyền động Driver Màn Driver Màn Driver Màn hình hình hình Pul+ (Trục X) XP+ Pul+ (Trục Y) YP+ Pul+ (Trục Z) ZP+ Pul- (Trục X) XP- Pul- (Trục Y) YP- Pul- (Trục Z) ZP- Dir+(Trục X) XD+ Dir+(Trục Y) YD+ Dir+(Trục Z) ZD+ Dir-(Trục X) XD- Dir-(Trục Y) YD- Dir-(Trục Z) ZD- Ena+(Trục X) Ena+(Trục Y) Ena+(Trục Z) Ena-(Trục X) Ena-(Trục Y) Ena-(Trục Z) ALM+(Trục X) ALM+(Trục Y) ALM+(Trục Z) LLM-(Trục X) LLM-(Trục Y) LLM-(Trục Z) 17
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn 6.3.2 Kết nối màn hình với công tắc, cảm biến và Home với nàm hình Hình 6.2: Các cảm biến, côcng tắc ngõ vào Cảm biến công tắc Màn hình + 24V COM+ HOME A SW8 (NO) LIM A- SW4 (NO) LIM Z+ Cảm biến quang NO (NPN) BLK HOME Z SW7 (NO) LIM Z- SW3 (NO) LIM Z+ Cảm biến từ NO (NPN) BLK HOME Y SW6 (NO) LIM Y- SW2 (NO) LIM Y+ Cảm biến từ NO (NPN) BLK HOME X SW5 (NO) LIM X- SW1 (NO) LIM X+ 0V COM - 18
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn 6.3.3 Kết nối màn hình với Relay, Biến tần Relay Màn hình + 24V COM+ Relay 4 (Bôi trơn) M10 Relay 3 (Làm mát) M08 Relay 1 (Chạy thuận trục chính) M03 AI biến tần (0-10V) - AVI VSO CM COM- Biến tần Relay COM COM1 X1 NO1 Relay 1 (Chạy thuận trục chính) M03 AI biến tần (0-10V) VSO CM COM- 6.3.4 Khai báo Biến tần P000 = 2 P001 =100% P002 = 250V P003 = 400Hz P004 = 40% P021 = 400Hz P064 = 1 (0-10V) P065 = 1 (0-10V) 19
- Tài liệu hướng dẫn TN-TH Kỹ thuật CNC – Trường Đại học Quy Nhơn 7.1 Mục đích Biết được cách xác định nguyên lý điều khiển trong CNC Xác định được tham số của các thiết bị bằng thực nghiệm Kiểm tra sửa chữa khắc phục sự cố trong các máy CNC thực tế 7.2 Danh mục thiết bị thí nghiệm Cần kiểm tra các thiết bị sau đây: Modul lập trình và điều khiển Modul ngõ vào Modul ngõ ra Modul logic PLC Modul trục chính Modul trục điều khiển hệ truyền động driver Cáp và các phụ kiện Máy tính và phần mềm SwanSoft NC Simulation 7.3 Nội dung thực hành thí nghiệm 7.3.1 Xác định sơ đồ hệ thống điều khiển CNC Lắp ráp lại toàn bộ hệ thống điều khiển máy CNC - Lắp nguồn nguồn 24VDC: - Lắp công tắc giới hạn các trục và các nút bấm Home 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu hướng dẫn Matlab Simulink thực hành mô phỏng Điện tử công suất
83 p | 1344 | 361
-
Hướng dẫn thực hành vi điều khiển AVR
228 p | 735 | 300
-
Sổ tay thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà: Phần 2
91 p | 489 | 273
-
Hướng dẫn thực hành Plaxis Input
241 p | 668 | 249
-
Sổ tay thực hành kỹ thuật tiện: Phần 2
232 p | 435 | 187
-
Sổ tay thực hành máy xúc: Phần 2
63 p | 618 | 185
-
Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm - thực hành vi điều khiển MCS-51 - Phạm Quang Trí (ĐH Công nghiệp TP.HCM)
275 p | 460 | 179
-
Sổ tay thực hành kỹ thuật tiện: Phần 1
107 p | 424 | 162
-
Sổ tay thực hành máy xúc: Phần 1
39 p | 563 | 157
-
Hướng dẫn thực hành thí nghiệm VLXD
38 p | 256 | 113
-
Hướng dẫn thực hành điện cơ bản
28 p | 296 | 103
-
Phương pháp sư phạm, phương pháp hướng dẫn thực hành lái xe ô tô và phương pháp bảo hiểm tay lái trong dạy thực hành lái xe
69 p | 672 | 61
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành Điện công nghiệp: Bài 2 - Khởi động từ và nhấp máy
4 p | 178 | 41
-
Hướng dẫn thực hành kỹ thuật thiết kế lắp đặt điện nhà: Phần 2
82 p | 35 | 30
-
Hướng dẫn thực hành thí nghiệm VLXD - Trung cấp Cầu đường & Dạy nghề
38 p | 153 | 22
-
tài liệu hướng dẫn thực tập cơ khí
204 p | 98 | 9
-
Tài liệu Hướng dẫn và bảo hành Máy đầm CP-533E và CS-533E
112 p | 89 | 7
-
Tài liệu hướng dẫn Thực tập điện tử - Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn
28 p | 25 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn