intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài nguyên và trữ lượng nước đất

Chia sẻ: Vinh So Lax | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

37
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài viết gồm: các phương pháp đánh giá dự báo tài nguyên và tính toán trữ lượng nước dưới đất; phương pháp tính toán trữ lượng nước dưới đất, phương pháp thủy động lực, điều kiện biên, phương pháp thủy lực, phương pháp cân bằng, các phương pháp phối hợp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài nguyên và trữ lượng nước đất

460 BÁCH KHOA THƯ Đ ỊA CHAT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tầng chứa nước lỗ hồng Tầng chứa nước khe nứt Tầng chứa nước khe nửt-karst<br /> Hình 1. Ba dạng tầng chứa nước chủ yếu: a) Tầng chứa nước lổ hồng; b) Tầng chứa nước khe nửt;<br /> c) Đới chứa nước karst.<br /> <br /> N goài ra, A tlas Q uốc gia vê' địa chất thủy văn tỳ<br /> lệ nhỏ ở M ỹ và m ột số nước Châu Âu, thường thể<br /> hiện những dạng tầng chứa nước theo d ạng tổn tại<br /> của nước trong các thế địa chất điển hình. Đ ó là 1)<br /> tầng chứa nước trong tích bở rời cuội, sỏi, cát; 2)<br /> tầng chứa nước trong đá carbonat; 3) tầng chứa nước<br /> đá cát kết, bột kết; 4) tầng chứa nước trong đá m ag-<br /> ma và biêh chất; 5) tầng chứa nước trong đá cát kết<br /> Hình 2. Các dạng tầng chứa nước trong atlas quốc gia về địa<br /> và đá carbonat; và 6) tầng chứa nước trong các đá chất thủy văn tỷ lệ nhỏ ở các nước Âu Mỹ.<br /> khác [H.2].<br /> natural underground resource. Legal deposit: M-8122-2006.<br /> Tài liệu đọc thêm<br /> NIPO: 657-06-011-4, ISBN: 84-7840-618-2.<br /> H ydrogeological Maps 1995. A Guide and a Standard Legend. CnpaB04HMK m aporecM ora, 1979. T.1,2. M., Hedpa. MocBa<br /> IAH, U N ESCO , Volume 17.<br /> IIlT eH re ^O B p .c 2007. rioMCKM M pa3B eA K a noA 3 eM H b ix B04-<br /> Juan Antonio López-Geta/ Juan María Fom és Azcoiti/ Gerardo KoHcneKT AeKiỊMìi. H eoýuụuaA bH biù cepeep ze0Ả02UHecK020<br /> Ramos González, Fermín Villarroya Gil 2006. Groundwter A ộaKyẢbtttema M r y \ ĨM4 poreo/ioroiJỉ. M.. http://students.web.ru<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tài nguyên và trữ lượng nước dưới đất<br /> Đoàn Văn Cánh.<br /> Trường Đại học M ỏ-Đ ịa chất.<br /> <br /> <br /> <br /> Giới thiệu<br /> <br /> Khi thăm dò, khai thác và sử d ụn g các n guồn toán thủy đ ộn g lực hoặc có thê bằng p h ư ơ n g pháp<br /> nước dưới đất có hai đại lượng cơ bản cần được xác tương tự địa châ't thủy văn.<br /> định và đánh giá đ ó là tài n gu yên d ự báo và trữ Tài n gu yên d ự báo nư ớc dư ới đất th ể hiện bằng<br /> lượng nước dưới đất. khối lư ợng (m 3, km 3) hoặc lưu lư ợng (km 3/năm ,<br /> Tài nguyên d ự báo nước dưới đất là lư ợn g nư ớc có m 3/ngày) có thê nhận được từ tầng chứa nư ớc bằng<br /> chất lư ợn g và giá trị xác đ ịnh có th ể nhận đư ợc th ể tích nước trữ trong đó, hoặc bằng các công trình<br /> trong giới hạn m ột câu trúc địa châ't th ủ y văn, m ột khai thác quy ước trong giới hạn m ột cấu trúc chứa<br /> lưu vự c sô n g hay m ột v ù n g có tiềm n ăng khai thác nước, hay trong m ột thung lũng sông, m ột địa giới<br /> sử d ụ n g sau này. hành chính xác định.<br /> Đ ối tượng đánh giá tài nguyên dự báo nước dưới Trử lư ợng khai thác nư ớc dư ới đất k h ôn g phải là<br /> đất là các tầng chứa nước trong giới hạn m ột cấu trúc khối lượng, trọng lượng đư ợc đo đếm n h ư đối với<br /> địa chất thủy văn hay m ột thung lũ ng sô n g theo kết khoáng sán rắn, mà là lưu lượng, nghĩa là lượng<br /> quả m ô hình hóa điểu kiện địa chất thủy văn khu nước có thể lấy được theo thời gian b ằng các công<br /> vực, bằng phương pháp tính toán cân bằng, tính trình khai thác.<br /> Đ ỊA CHẤT TH U Ỷ V Ă N 461<br /> <br /> <br /> <br /> Theo định nghĩa cô điển, trừ lượng khai thác Trong nhừ ng diện tích cục bộ, trữ lượng khai<br /> nước d ư ới đất là lun lượng công trình khai thác hợp thác được đánh giá trên cơ sở công tác thăm d ò địa<br /> lý v ề m ặt kinh t ế kỹ thuật tuân thủ đ iều kiện khai chất thủy văn, hoặc kết quả khai thác của các công<br /> thác theo đặt hàng. trình lấy nước đang hoạt động.<br /> <br /> Định nghĩa đẩy đủ hiện nay là trữ lư ợng nước Tính toán trử lư ợn g khai thác nước dưới đất<br /> dưới đất (trừ lượng khai thác nước dưới đất) là phục vụ cho tưới, cũ n g như trong trường hợp lun<br /> lượng n ư óc có thê nhận được từ m ỏ nước hay m ột lư ợng khai thác không đều trong năm, được tiến<br /> phẩn m ỏ nước bởi các công trình khai thác nước hợp hành với c h ế đ ộ khai thác định trước. Trử lượng khai<br /> lý v ể mặt địa chất, kinh t ế kỹ thuật trong đ iều kiện thác đư ợc trình H ội đ ổng p hê chuẩn tư ơng ứ ng với<br /> và c h ế độ khai thác đã cho với chất lư ợng nước thỏa lu n lượng của công trình khai thác cheo c h ế độ liên<br /> mãn yêu cẩu sử d ụn g trong suốt thời gian khai thác, tục, tức là tương ứ ng với lun lượng trung bình hàng<br /> năm của nó. N goài ra, cần xác định lượng nước lây ra<br /> không gây tác đ ộn g m ôi trường.<br /> hàng ngày lớn nhất và thòi gian kéo dài, c h ế độ khai<br /> Trừ lượng nước dưới đất được tính toán theo kết<br /> thác tối đa trong thời kì sinh trường của cây trổng.<br /> quả công tác thăm dò địa chất thủy văn cũng như<br /> N ếu lấy nước bằng cách khai dẫn trực tiếp từ các<br /> theo tài liệu khai thác nước dưới đất trong diện tích<br /> m ạch lộ thì trữ lượng khai thác được xác định theo<br /> m ỏ nước. Đ ối tượng tính toán trừ lượng nước dư ới<br /> lưu lượng cực tiếu ngày trong năm của m ạch nước với<br /> đâ't là m ỏ nước dưới đất d ù n g cho ăn u ốn g sinh<br /> đ ộ đảm bảo 85 - 95%, hoặc theo lưu lượng trung bình<br /> hoạt, kỹ thuật và m ỏ nước khoáng.<br /> năm của các mạch nước đó cùng với độ đảm bảo như<br /> N hằm phục vụ cho việc tính toán trừ lư ợng khai trên, nếu dự kiến c h ế độ khai thác tương ứng với<br /> thác, trong tìm kiếm thăm dò nước dưới đất những đ ộn g thái của mạch nước theo các m ùa trong năm.<br /> y ếu tố sau đây cần được xác định - s ố lượng lỗ<br /> Trữ lư ợn g khai thác nước dưới đất được tính<br /> khoan, sơ đổ v ị trí phân b ố công trình, cấu trúc của<br /> toán phù hợp với bối cảnh tự nhiên và kinh t ế hiện<br /> công trình, kích thước đới p hòn g h ộ vệ sinh. C ông<br /> tại. Trong trường hợp dự kiến đư ợc các p hư ơn g án<br /> trình cần phải được thực hiện đ ú n g n hư nhừng yếu<br /> thay đổi đối với bối cảnh tự nhiên và kinh t ế (ví dụ<br /> t ố đâ được xác định, đ ổn g thời quá trình công tác<br /> xây d ự n g kênh dẫn và hổ chứa, bố su n g nhân tạo<br /> phải ổn định suốt trong thời gian tính toán. Trong<br /> điều kiện đó, m ực nước không được hạ thấp quá giới nư ớc dư ới đất) thì khi đánh giá trữ lư ợng câp thấp<br /> hạn cho phép, chất lượng phải đảm bảo theo yêu cẩu, phải chú ý đến n hử n g thay đổi đó.<br /> không có tác động xấu đến môi trường. N ếu việc khai thác nước d ư ới đất đư ợc thiết k ế có<br /> kèm theo n hữ n g giải pháp bố su n g nhân tạo, khi đó<br /> Các phương pháp đánh giá dự báo tài nguyên v iệc đánh giá trử lư ợng khai thác nước dư ới đ ấ t cần<br /> và tính toán trữ lượng nước dưới đất đ ư ợc thực hiện phù hợp với sơ đ ổ b ố trí công trình<br /> thấm và c h ế độ làm v iệc dự kiến của chúng.<br /> Các phương pháp tính toán trữ lượng nước dưới đắt<br /> Khi đánh giá trữ lượng khai thác nư ớc dưới đâ't<br /> Tính toán trữ lượng nước dưới đất gồm xác định n ên chú ý đ ến ảnh hư ởng của khai thác nước dưới<br /> lưu lượng có thể khai thác của công trình lấy nước với đât đối với sự thay đối d òng chảy trên mặt, và ảnh<br /> đ ộ hạ thấp m ực nước thiết kế, hoặc d ự báo đ ộ hạ thấp hư ởng đ ến các m ạch lộ và kênh thoát gần đó.<br /> m ự c nước trong các công trình lấy nước với lưu lượng<br /> Trường hợp trên d iện tích đ ánh giá trữ lư ợn g có<br /> đã cho trong phạm vi diện tích (khu) đánh giá. Trong<br /> các côn g trình lấy n ư ớc đơn hoặc n hóm các côn g<br /> đ ó phải chứng m inh được khả năng khai thác bằng hệ<br /> trình lấy nư ớc đ an g hoạt đ ộn g, khi đ ó đ ánh giá ảnh<br /> thống các công trình lấy nước hợp lí nhất với lượng<br /> h ư ở n g của các côn g trình thiết k ế m ới đ ối với<br /> nước tính toán lây ra trong khoảng thời gian nhất<br /> ch ú ng. Đ ồ n g thời cẩn đưa ra n h ữ n g đ ể n ghị v ề cách<br /> định, hoặc khai thác với thời gian không hạn định (vô<br /> tổ chức v iệc cu n g cấp nư ớc cho n h ử n g hộ tiêu thụ<br /> hạn) với điểu kiện chất lượng nước phải thỏa mãn<br /> n ư ớc của các cô n g trình đ an g khai thác n ếu chúng<br /> m ụ c đích sử dụng trong suốt thời gian tính toán.<br /> n g ừ n g hoạt đ ộng.<br /> Trong điểu kiện như thê' m ực nước không được hạ<br /> Trong trường hợp nguồn hình thành chủ yếu trừ<br /> thấp quá giới hạn cho phép, chất lượng phải đảm bảo<br /> lư ợng khai thác nước dưới đâ't là trữ lượng tĩnh tự<br /> theo yêu cầu, không có tác động xâu đến m ôi trường.<br /> nhiên (kể cả trữ lượng đàn hổi) của các tầng chứa<br /> V iệc tính toán trữ lượng khai thác nước dưới đât nước và việc khai thác được tiến hành theo c h ế độ<br /> đư ợc tiến hành: 1) Trên n hững d iện tích cục bộ với k hông ổn định, cẩn phải dự tính thòi hạn khai thác.<br /> m ụ c đích cung câp nước cho n hữ n g đối tượng riêng N ếu thòi hạn đ ó không dự kiến được, thòi gian tính<br /> lẻ, cũng n hư đ ê tưới ruộng; 2) Trong phạm vi các toán hoạt đ ộn g của các công trình được quy ước lấy<br /> v ù n g địa chất thủy văn rộng lớn đ ế lập quy hoạch bằng 25 - 27 năm (tuồi thọ của công trình khai thác).<br /> cô n g tác tìm kiếm thăm d ò và luận chứng tống sơ đổ Đ ến hết thời hạn tính toán, theo tài liệu khai thác<br /> sử d ụ n g tống hợp và bảo vệ tài n gu yên nước. nhiều năm có th ể tiến hành đánh giá lại trữ lượng<br /> 462 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> hoặc tìm nguồn cung cấp bô sung cho đối tư ợng sử chia ra làm p hư ơng pháp giải tích và p h ư ơ n g pháp<br /> dụng nước. m ô hình. Phương pháp m ô hình bao g ồ m p hư ơn g<br /> Trừ lượng khai thác nước dưới đất đ ư ợ c xem là pháp m ô hình trên m áy tương tự (tư ơn g tự đ iện<br /> được đảm bảo nếu m ực nước hạ thấp tính toán của hoặc tương tự thuỷ lực), trên m áy tính (m ô hình sô).<br /> công trình khai thác nước nhỏ hơn hoặc b ằng m ự c V iệc tính toán trữ lư ợn g khai thác n ư ớ c dư ới đất<br /> nước hạ thâp cho phép (ngư ởng giới hạn m ự c nư ớc bằng p hư ơng pháp thuỷ đ ộng lực đ ư ợ c thực hiện<br /> đ ộng cho phép). M ực nước hạ thấp cho p h ép có th ể theo trình tự như sau:<br /> được xác định thông qua m ực nước đ ộn g tính từ m ặt<br /> - Xác định đ iều kiện địa chất thủy văn và các<br /> đất hoặc bằng trị s ố hạ thấp m ực nước tính từ m ự c<br /> n gu ồn chủ yếu hình thành trữ lư ợng khai thác nước<br /> nước tĩnh tới m ực nước động. Trị s ố m ự c n ư ớc hạ dưới đâ't từ đ ó thành lập sơ đổ địa châ't th ủ y văn tự<br /> thâp cho phép được xác định phụ thuộc v à o các yếu<br /> nhiên, trong đó thê hiện điểu kiện trên biên, phân<br /> tố địa chất thủy văn và yếu tố kinh tế - kĩ thuật.<br /> vù n g diện tích n ghiên cứu theo giá trị các thông số:<br /> Trong m ọi trường hợp, b ể sâu m ực nước đ ộ n g trong<br /> chiều dày, m ực nước, hệ s ố thấm, hệ s ố chứa, cư ờng<br /> giến g khai thác không được vượt quá đ ộ cao n âng<br /> độ bổ câ'p, cường độ bốc hơi, v.v...;<br /> nước có thê của thiết bị bơm, và cột n ư ớ c còn lại<br /> - Thành lập sơ đ ổ tính toán trừ lư ợn g khai thác:<br /> trong giến g khoan phải đủ đ ể m áy bơm làm v iệc m ột<br /> thiết lập m ạng lưới tính toán, sơ đổ b ố trí công trình<br /> cách bình thường. Đ ối với các tầng chứa n ư ớc có áp<br /> khai thác, điểu kiện trên biên, v .v ...;<br /> nằm sâu có cột nước áp lực lớn, việc chọn trị s ố hạ<br /> thấp m ực nước cho phép cẩn tính đến cả đ iều kiện - Chọn phư ơng pháp tính và công thức tính;<br /> kinh t ế - kĩ thuật (gổm m áy bơm và thiết bị n ân g - Chọn giá trị các thông số tính toán và tiến hành<br /> nước kèm theo). tính toán trừ lượng khai thác nước d ư ớ i đất, tức là<br /> Trong các tầng chứa nước không áp, trị s ố hạ dự báo sự hạ thấp m ực nước khi công trình khai thác<br /> thấp m ực nước cho p hép thường lấy bằng 50 - 70% hoạt đ ộn g với lưu lưựng và c h ế độ khai thác đã cho<br /> chiều dày tầng chứa nước. Còn đối với tầng chứa trước bằng nhiều p hư ơng án khác nhau, sau đó chọn<br /> nước áp lực nông thì trị s ổ hạ thấp m ự c n ư ớc cho phưưng án khai thác hợp lý nhâ't;<br /> phép được lây bằng chiểu cao cột nước áp lực so với - Tiến hành d ự tính thời gian dịch ch u y ên của<br /> mái tầng chứa nước cộng với 50-70% chiểu d ày tầng các loại nư ớc k hôn g đạt tiêu chuẩn đ ến côn g trình<br /> chứa nước. Giới hạn này cho phép nhận đ ư ợ c d ự trừ lấ y nước.<br /> cẩn thiết v ề m ực nước và bảo đàm an toàn ch o m áy<br /> D ựa và o kết quả đ iểu tra nư ớc d ư ớ i đâ't đã<br /> bơm hoạt động. Đ iểu đó đặc biệt quan trọng khi<br /> đ ư ợc tiến hành đ ể xác đ ịn h cấu tạo đ ịa châ't d iện<br /> điểu kiện địa chất thuỷ văn phức tạp mà trong tính<br /> tích n g h iên cứu, đ iều kiện th ế nằm và sự phân b ố<br /> toán địa chât thuỷ văn hoàn toàn không chú ý đ ư ợ c<br /> các tầng chứa nước, các lớp thâm n ư ớc y ế u và cách<br /> tâ't cả các yếu tố tự nhiên.<br /> nước, các n g u ổ n chủ yếu hình thành trữ lư ợ n g<br /> Khi chọn trị s ố hạ thấp m ực nước cho p h ép trong khai thác nư ớc d ư ớ i đất, các thôn g s ố địa chât thủy<br /> các tầng chứa nước k hông áp (cũng n h ư trong các văn và các q uy luật thay đ ổi của ch ú n g trên bình<br /> tầng chứa nước có áp có thể có sự tháo khô m ột phần đ ồ và m ặt cắt, q u y luật thay đ ổi chất lư ợ n g của<br /> lớp chứa nước) cẩn xác định quy luật thay đ ổi tính n ư ớc d ư ới đâ't.<br /> thâm trong mặt cắt thẳng đ ứ n g và phải ch ứ n g m inh<br /> Câu trúc của m iền thâm trên mặt cắt thẳng đ ứ n g<br /> bằng thực nghiệm khả năng nhận được lư u lư ợn g<br /> đư ợc xác định bằng sự có mặt cùa m ột h ay m ột số<br /> tính toán từ phần lớp chưa bị tháo khô.<br /> tầng chứa nước, bằng đặc trưng của các lớp ngăn<br /> Tính toán trữ lượng khai thác nước d ư ớ i đất có cách, cũng như hình dạng các ranh giới m iền thâm<br /> thê được tiến hành bằng p hư ơn g pháp thủy đ ộ n g trên bình đ ổ có liên quan với sự thay đ ối thành phần<br /> lực, thủy lực, cân bằng, củng như p h ư ơ n g pháp thạch học, sự vát nhọn của các tầng chứa nước, các<br /> tương tự địa chât thuý văn, hoặc áp d ụ n g đ ổ n g thời đới phá huỷ kiến tạo, sự tiếp xúc giữa các tầng chứa<br /> các phương pháp kê trên. nước với các khối nư ớc mặt, v .v ... Tất cả n hừ n g đặc<br /> điểm đó phải đư ợc th ế hiện trên sơ đổ địa châ't thuỳ<br /> Việc lựa chọn một hoặc m ột số p hư ơn g pháp n ào<br /> văn. Tiến hành phân đới tầng chứa n ư ớ c theo tính<br /> đ ó là do điều kiện địa chất thủy văn và m ứ c đ ộ<br /> thâm và tính chứa nước. Xác định điểu kiện biên của<br /> n ghiên cứu quyết định.<br /> tầng chứa nước (biên k hông thâm nước, biên cỏ áp<br /> Phương pháp thủy động lực lực không đổi; biên với áp lực hoặc lưu lư ợng thay<br /> Tính toán trừ lượng khai thác nước d ư ới đất đổi). C ũng cẩn lun ý trên cùng m ột biên giới nhưng<br /> bằng phương pháp thủy đ ộn g lực là tính toán côn g ở những khu khác nhau có thể hình thành những<br /> trình khai thác nước trong những điểu kiện ban đẩu điểu kiện biên khác nhau (ví dụ, sự xuât lộ tập trung<br /> và điều kiện biên nhât định với các thông s ố của các của các mạch nước).<br /> tầng chứa nước trong phạm vi m iền thâm đ ư ợc Sơ đổ tính toán đư ợc thành lập trên cơ sở phân<br /> nghiên cứu. Phương pháp thuý đ ộng lực có th ế đ ư ợc tích sơ đ ồ địa chất thủy văn tự nhiên có chú ý đến<br /> Đ ỊA CHẤT TH U Ỷ V Ă N 463<br /> <br /> <br /> <br /> nhử n g nhân tố chù yếu quyết định quy luật hình và o cô n g su ât yêu cầu cùa các công trình khai thác<br /> thành trừ lượng khai thác nước dưới đâ't và m ức độ và lư u lư ợ n g có thê đạt được. Thời hạn tính toán<br /> tin cậy của chúng trên sơ đô' tài liệu thực tế. Đ ổng khai thác và trị s ố hạ thấp m ực nư ớc cho phép được<br /> thời, đ ế tính toán trừ lượng khai thác của m ột m ỏ xác đ ịn h theo nhừ ng điểu kiện đã trình bày ở trên.<br /> nào đó, có thế thành lặp m ột s ố sơ đ ổ tính toán đặc V iệc tính toán trị s ố hạ thấp m ực nước được tiến<br /> trưng cho những nhận định khác nhau v ề nguồn h ành p hù h ợ p với sơ đ ổ đã chọn và so sánh với trị số<br /> hình thành trừ lượng. hạ thâp m ự c nước cho phép. N ếu trị s ố hạ thấp m ực<br /> Khi chuyên từ điểu kiện tự nhiên sang sơ đổ tính nư ớc tính toán không vượt quá trị s ố cho phép thì<br /> toán cấn sơ đ ổ hóa các yếu tố sau đây: trừ lư ợ n g khai thác đư ợc xem như đảm bảo. Trong<br /> trường h ợ p này nên tiến hành tính toán b ổ su ng đ ể<br /> - D ạng hình học của các hệ thống chứa nước trên<br /> xác đ ịn h lư u lư ợng cực đại có thê lấy được với trị số<br /> bình đ ổ và trên mặt cắt, mặt cắt nhiều lóp hay một lớp;<br /> hạ thấp m ự c nước cho phép đã định. Khi tính toán<br /> - Câu trúc d òn g thấm, các d òn g không gian được có th ể d ự a theo vị trí thực t ế của các lỗ khoan và sổ<br /> đưa v ề d òn g m ột chiểu hoặc hai chiểu, bỏ qua thành lư ợ n g của chúng, hoặc khi có nhiều lỗ khoan khai<br /> phần thắng đứ ng của tốc đ ộ thấm; thác thì xem chúng như m ột "giếng lớn".<br /> - Đ iểu kiện trên các biên giới của tầng chứa nước N ếu trên diện tích nghiên cứu tổn tại các loại<br /> (điều kiện cung cấp và thoát nước); n ư ớc d ư ớ i đất có thành phẩn k hông đạt tiêu chuẩn<br /> - Lập sơ đổ phân vù n g theo giá trị các thông s ố (hoặc n ư ớc m ặn) thì phải tiến hành dự đoán thời<br /> thấm , chứa, ngấm và thoát. gian d ịch ch u yển ranh giới của chúng trên bình đ ổ<br /> V iệc lựa chọn p hư ơn g pháp tính (giải tích hoặc và m ặt cắt, đ ổn g thời xác định n ồng độ của các<br /> m ô hình) và p hư ơn g trình tính toán (khi dùng n g u y ê n t ố trong nước theo các tiêu chuẩn quy định.<br /> p h ư ơ n g pháp giải tích) dựa trên cơ sở sơ đổ tính Khi hàm lư ợng của m ột n gu yên tố nào đ ó vượt<br /> toán d ự kiến. quá tiêu chuẩn cho phép thì trử lư ợng khai thác<br /> Tính toán trừ lượng khai thác nước dưới đâ't bằng đ ư ợ c xác đ ịn h khi chưa chú ý đến khả năng thay đổi<br /> phư ơng pháp giải tích được áp d ụng khi điểu kiện địa chất lư ợ n g n ư ớc phải giảm đ ến trị s ố đảm bảo được<br /> châ't thủy văn tương đối đơn giản (tính chứa và thấm chất lư ợ n g của nước trong giới hạn đòi hỏi.<br /> tương đối đổng nhất, các biên giới của tầng chứa nước N h ư đã trình bày ở trên, áp d ụn g p hư ơng pháp<br /> là đ ư ờng thẳng, điểu kiện trên biên giới không đối). th u ỷ đ ộ n g lự c không đơn thuần là việc giải các<br /> Trong trường hợp này phương pháp giải tích hoàn p h ư ơ n g trình toán học. C ông việc quan trọng hơn<br /> toàn đảm bảo đ ộ chính xác đ ể giải các bài toán thực tế. k h i á p d ụ n g p h ư ơ n g p h á p t h u ỷ đ ộ n g lự c là sơ đ ồ<br /> N h ữ n g điểu kiện như th ế thường đặc trưng cho các hóa các đ iều kiện tự nhiên. Cẩn lu n ý, sơ đổ tính<br /> tầng chứa nước có áp nằm dưới sâu, trong những toán đ ư ợ c d ù n g đ ể tính toán trữ lư ợng khai thác<br /> trầm tích bờ rời thuộc các bổn artesi kiểu m iền nền, n ư ớ c d ư ớ i đâ't trong m ọi trường hợp đều có nhừng<br /> các thung lũng sông mà ở đó nước mặt và nước dưới giả thiết n hất đ ịnh có liên quan trước hết với những<br /> đất có quan hệ thủy lực chặt chẽ với nhau. n hận thứ c k hôn g đầy đủ v ề hoàn cảnh tự nhiên. D o<br /> Trong nhừng đ iểu kiện địa chất thuỷ văn phức đ ó đ ộ chính xác cao của các tính toán thuỷ đ ộn g lực<br /> tạp d o sự không đ ồn g nhất v ể tính thấm, do hình k h ô n g th ế q u yết định độ tin cậy của việc tính toán<br /> d án g phức tạp của các biên giới, d o sự thay đổi theo trữ lư ợ n g khai thác nước dư ới đất theo n hữ n g công<br /> thời gian các n guồn hình thành trữ lượng nước dưới thứ c đó.<br /> đâ't, trong điểu kiện m ặt cắt phân lớp thì áp d ụng Vì vậy, lu ận chứng các n guồn chủ y ếu hình thành<br /> p h ư ơ n g pháp m ô hình s ố là hợp lí. trữ lư ợ n g khai thác nước dưới đât và n hừ n g quy luật<br /> Sử d ụ n g p hư ơng pháp m ô hình s ố T ấ t có hiệu thay đ ố i của các thông s ố địa chất thuỷ văn là râ't<br /> quả khi tính toán khu vự c trữ lư ợn g khai thác nước q uan trọng. N h ữ n g luận chứng khác nhau phải được<br /> d ư ớ i đất trong nhừng vù n g có nhiều công trình khai thê h iện trong nhữ ng p hư ơng án tính toán khác<br /> thác nước đ ang hoạt đ ộn g và cho p hép xem xét n hau và trong việc phân cấp trữ lư ợng khai thác<br /> n h iều phương án b ố trí công trình và thay đối công n ư ớ c d ư ớ i đất.<br /> su ất khai thác.<br /> Khi tính toán bằng phương pháp thuý đ ộng lực<br /> C ũng có thế cho phép làm chính xác thêm các điểu trong trường hợp trên sơ đ ổ tính toán phát hiện thấy<br /> kiện biên giới và các thông s ố địa chất thuỷ văn của có các n g u ồ n hình thành trữ lượng m ói (sự thu hút<br /> các tầng chứa nước bằng cách giải bài toán ngược. nư ớc từ lớp phủ, sự thấm xuyên từ tầng chứa nước<br /> N g o à i ra, bằng phương pháp m ô hình toán có thể tính khác, sự giảm lượng thất thoát tự nhiên (tháo khô<br /> toán định lượng các n guồn riêng biệt hình thành trữ m ạch lộ, sự lôi kéo d òng nước mặt, sự thấm của nước<br /> lư ợn g khai thác nước dưới đất. tư ớ i...) thì đ ổ n g thời với việc tính toán công trình khai<br /> SỐ lượng lỗ khoan khai thác nước, hệ thống b ố trí thác cần tiến hành tính toán độ đảm bảo trữ lượng<br /> lỗ khoan và khoảng cách giữa chúng có chú ý đến khai thác theo thòi gian bằng tổng trừ lượng đ ộn g tự<br /> b iên giới của tầng chứa nước được xác định căn cứ nhiên. Sự tính toán như vậy cho phép luận chứng sự<br /> 464 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> bảo tổn (hoặc thay đổi) điểu kiện biên giới đã chọn đ ể m ô cho các đ ư ờng phân thuỷ nước n gẩm (Q = 0),<br /> trong toàn bộ thời hạn tính toán khai thác. d òng bên sườn (Q = const). Các biên loại n ày g ọ i là<br /> Vì công trình khai thác thường gồm nhiều lỗ "biên mểm" [H .l].<br /> khoan, nên sau đây chi đưa ra những côn g thức đê<br /> xác định trị s ố hạ thấp m ực nước trong trường h ọp<br /> "giếng lớn" mà hệ thống các lỗ khoan thực t ế đã<br /> được quy đổi. N goài ra, do trữ lượng khai thác đư ợc<br /> tính toán cho thời gian dài nên sè xem xét những<br /> công thức áp dụng cho thời gian dài k ể từ thời điểm<br /> bắt đẩu khai thác.<br /> Các công thức tính toán đả được trình bày cụ thể,<br /> chi tiết trong nhiểu sách chuyên m ôn. Trong m ọi<br /> trường hợp; cẩn chú trọng phương pháp chiếu và<br /> cộng dòng, từ những đ iều kiện biên phức tạp hoàn<br /> toàn có th ể đưa v ể trường hợp tầng chứa nước phân<br /> b ố vô hạn đ ể tính toán. H ơn nữa, n hữ n g công thức<br /> đơn giản, phù hợp với tầng chứa nước có áp, tuy<br /> nhiên hoàn toàn có th ế áp d ụn g đ ối với tầng chứa<br /> nước không áp, hoặc có áp - k hông áp, trong các<br /> công thức tính toán chi cần có sự hiệu chinh bằng<br /> cách thay th ế như sau: Hình 1. Mô phỏng biên mực nước ban đầu và biên Q = 0.<br /> <br /> Đối với tầng chứa nước không áp: thay 2mS = H2+ /ì2; Biên loại IU (biên Cauchy). Biên loại III là tô hợp<br /> Đ ối với tầng chứa nước có áp - không áp thay của biên loại I và biên loại II: lượng cu n g cấp cho<br /> 2m S = (2He- m ) - h 2. tầng chứa nước từ biên phụ thuộc và o sự chênh lệch<br /> Ở đây: m - chiểu dày của tầng chứa nước có áp; m ực nước giữa tầng chứa nước với m ực nư ớc trên<br /> s - trị SỐ hạ thấp mực nước trong tầng chứa nước có biên. Trong thực tế, biên loại này thường là các sô n g<br /> áp; H - chiểu dày của tầng chứa nước không áp; h - trị suối, các n gu ồn nước mặt có quan hệ "không chặt"<br /> với tầng chứa nước, sôn g chí cắt qua m ột phẩn của<br /> SỐ cột nước còn lại trong tầng chứa nước có áp hoặc có<br /> tầng chứa nư ớc và lòng sôn g tồn tại lớp trầm tích<br /> áp - không áp; He - áp lực ban đẩu (áp lực trước khi<br /> khai thác) tính từ đáy của tầng chứa nước có áp. đ áy lòng sôn g gây ra sức cản thuỷ lực [H.2]. Trên<br /> mặt cắt, biên loại III đư ợc m ô p hỏn g cho trư òng hợp<br /> Điều kiện biên tầng chứa nư ớc nằm trên cung cấp cho tầng chứa<br /> nước nằm dưới thông qua lớp thâm nước kém .<br /> N gư ờ i ta phân biệt 3 loại điều kiện biên (gần đây<br /> một SỐ tác giả đưa ra biên loại 4 thực ra là một Trong tính toán biên loại III này có thê chuyển<br /> trường hợp của biên loại II trình bày dưới đây). đổi được v ề biên loại I hoặc biên loại II sau đ ó đư ợc<br /> m ô p hỏn g n hư các biên loại I hoặc II.<br /> Biên loại ì (biên Dirichle). Biên loại I là biên mà trên<br /> đó m ực nước dưới đất được xác định. Trong tự nhiên Ví dụ với sôn g tổn tại lóp trầm tích đ áy lòng thì<br /> biên loại này thường gặp trong nhừng trường hợp được m ô p hỏng là biên loại m nhưng được chuyến v ề<br /> nước dưới đất có quan hệ trực tiếp với nước mặt. Mực biên loại I bằng cách dịch chuyên biên đi m ột đoạn AL<br /> nước trên biên có thê không biến đối theo thời gian tương ứng với sức cản trầm tích đáy lòng sông.<br /> (H=const) hoặc cũng có thê biến đổi theo thời gian<br /> theo m ột hàm s ố biết trước H = H(t) nào đó.<br /> Biên loại // (biên N eum an). Biên loại II là biên mà<br /> tại đó giá trị cung cấp cho tầng chứa nước đã được<br /> xác định. Trong thực t ế loại biên này thường là<br /> những ranh giới tiếp xúc giữa tầng chứa nước với<br /> Đ á y c ách nutýc<br /> đất đá không thấm nước hoặc ranh giới tiếp xúc giữa<br /> tẩng chứa nước với đất đá có tính thâm khác biệt so Hình 2. MÔ phỏng biên sông.<br /> <br /> với đâ't đá của tầng chứa nước. Lưu lượng cung cấp tử Điều kiện ban đầu<br /> biên cho tầng chứa nước có thế bằng không (Q = 0),<br /> bằng hằng s ổ (Q = const) hoặc cũng có thê iượng Đ iểu kiện ban đẩu là hàm phân b ố m ực nước<br /> cung cấp biến đổi theo thời gian theo m ột hàm s ố xác dư ới đất trên toàn bộ m iền tính toán tại thời điếm<br /> định Q = Q(t). N hừ n g điểu kiện biên nhu đã nêu trên ban đẩu. Giá trị m ực nước ban đẩu đư ợc sử d ụ n g đ ể<br /> người ta thường gọi là "biên cứng". Thực tế tính toán tính toán xác định sự phân b ố m ực nư ớc trong các<br /> trong một số trường họp người ta sử dụng biên loại II bước thời gian tiếp theo. Trong quá trình tính toán<br /> Đ ỊA CHẤT TH U Ỷ V Ă N 465<br /> <br /> <br /> <br /> giá trị mực nước ờ thời điếm t sè được sử d ụng làm quy luật thực nghiệm của trị số hạ thấp m ực nước<br /> số liệu đẩu vào đê xác định hàm phân b ố m ực nước theo thời gian) là m ột ngoại lệ, bởi vì trong điểu kiện<br /> ờ thời điểm (t+1). râ't phức tạp đ ó không áp dụng được phương pháp<br /> thuỷ động lực cũng như phương pháp cân bằng. Khi<br /> Phương pháp thuỷ lực<br /> đó việc xác định khoảng thời gian thí nghiệm hợp lý<br /> Tính toán trừ lư ợn g khai thác nước dưới đât có ý nghĩa đặc biệt, nó phải được chọn đ ể quan hệ<br /> bằng p hư ơng pháp thu ỷ lực là xác định lưu lượng thực nghiệm nhận được trong quá trình thí nghiệm<br /> tính toán của côn g trình khai thác nước, hoặc xác thê hiện ảnh hường của tất cả các biên giới của tầng<br /> định m ực nước hạ thấp trong các lỗ khoan theo tài chứa nước. Song, bằng thực nghiệm không cần tính<br /> liệu thực nghiệm nhận đ ư ợc trực tiếp trong quá hết nhừng ảnh hường sẽ diền ra trong quá trình khai<br /> trình thí nghiệm ngoài trời, có xét đến m ột cách thác. Anh hưởng này có thể làm thay đổi dạng quan<br /> tống hợp ảnh h ư ởng của n h ữ n g nhân tô' khác có hệ giữa trị số hạ thấp m ực nước theo thời gian. Điều<br /> tính chất quyết đ ịnh c h ế độ làm việc của các công đó cẩn được chú ý đến khi phân cấp trừ lượng khai<br /> trình khai thác nước. thác nước dưới đât.<br /> <br /> Khi tính toán trừ lượng khai thác nước dưới đâ't, D ụ đoán trị s ố hạ thâp m ực nước trong lỗ khoan<br /> phương pháp thuỷ lực được áp d ụng trong các trên cơ sở lưu lượng thiết k ế là lập các đ ổ thị quan hệ<br /> trường hợp sau. và ngoại su y theo các đổ thị đó. Phương pháp tiến<br /> hành như sau.<br /> - Đ ê xác định trị s ố hạ thấp m ực nước trong lỗ<br /> khoan tương ứng với lưu lượng thiết kế. V iệc đó có Q uan hệ giữa Q và s có thê là tuyến tính hoặc phi<br /> thê dựa vào đ ường cong lưu lượng được xác lập tuyến, nghĩa là đổ thị Q = f(S) có th ể là thăng hoặc<br /> theo tài liệu thí nghiệm hút nước ốn định; cong [Bảng 1].<br /> <br /> - Đê xác định đ ộ hao hụt m ực nước khi tính toán Bảng 1. Tập hợp và xử lý kết quả hút nước để xác định<br /> các lô khoan can nhiễu (củng trong c h ế đ ộ vận đ ộn g phương trình đường cong lưu lượng.<br /> ôn định); Trị số hạ<br /> Số Lưu<br /> thap mực<br /> <br /> <br /> II<br /> - Đ ế xác định trị s ố hạ thấp m ực nước trong lỗ lần lượng<br /> nước igQ Igs<br /> hút hút nước<br /> khơan khai thác vào cuối thời hạn tính toán khi lưu tương ứng<br /> nước Q, l/s<br /> lượng k hông đối bằng thực nghiệm dựa vào quy luật s, m<br /> hạ thâp m ự c nước theo thời gian đã xác định trong<br /> 1 Qi S1 igQi /gS,<br /> côn^ trình khai thác nước. 01 Qì<br /> Khác với phương pháp thuỷ đ ộn g lực (các<br /> phư ơng trình tính toán cũng như các thông s ố địa 2 Qĩ s2 s igŨ2 Igs2<br /> 02 &<br /> chât thuý văn chủ yếu được xác định tử điều kiện<br /> biên giới của tầng chứa nước đã sơ đổ hóa cho gần 5 -* L<br /> 3 03 s3 igŨ3 Igs3<br /> giố n g với lý thuyết thủy đ ộn g lực) trong phương 03 Ổ3<br /> <br /> pháp thuỷ lực thì từ dạng p hư ơng trình đến các hệ<br /> N ếu đ ổ thị Q = f(S) là đường thẳng, thì phương<br /> s ố của phương trình đểu được xác định theo tài liệu<br /> trình đường cong lun lượng là phương trình tuyến<br /> thực nghiệm , ở đó ảnh hư ởng của những nhân tố<br /> tính, được viết bởi phương trình Duypuy: Q = qS. Đ ó là<br /> khác nhau (tính k hông đ ổn g nhất của tầng chứa<br /> trường hợp xảy ra khi hút nước trong tầng chứa nước<br /> nước. Ánh hường của đ iều kiện biên đến công trình<br /> có áp, vận động của nước là chảy tầng, đâ't đá bở rời.<br /> khai thác, sức cản trong đới gần lỗ khoan, sự phá<br /> huỷ quy luật thâm đ ư ờng th ẳ n g ...) được thê hiện N gư ợc lại nếu hút nước trong tầng chứa nước<br /> m ột cách tổng hợp nhât trong kết quà bơm hút nước. không áp, hoặc tầng chứa nước áp lực nông, tầng chứa<br /> Vì vậy phương pháp thuỷ lực nên áp d ụ n g rộng rãi nước khe nứt-karst thì đ ổ thị Q = f(S) thường có dạng<br /> trong n hữ n g điều kiện địa châ't thuý văn rất phức đường cong, nghĩa là quan hệ Q =f(S) là phi tuyến.<br /> tạp bới câu tạo râ't k hông đ ổn g nhâ't của m ôi trường Đ ư ờng cong phi tuyến đ ó có th ể biểu diễn dưới<br /> thâm và khó xác định n gu ồn hình thành trử lượng d ạng các p hư ơng trình:<br /> khai thác. Phương trình hàm bậc hai (phư ơng trình Keller):<br /> Phương pháp thuý lực không thê xác định độ đảm<br /> S = aQ + bQ2; (2)<br /> bảo bố su ng trữ lượng khai thác nước dưới đất, vì<br /> trong các công thức thực nghiệm không đưa vào Phương trình hàm mũ (phư ơng trình Smoreker):<br /> những đại lượng đặc trưng cho cân bằng của d òng s = j hayQ = qy[S;l
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2