Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TÁI TẠO HAI BÓ DÂY CHẰNG QUẠ ĐÒN TRONG ĐIỀU TRỊ<br />
TRẬT KHỚP CÙNG ĐÒN ĐỘ BA TRỞ LÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG<br />
MẢNH GHÉP GÂN CƠ HAMSTRING TẠI BỆNH VIỆN AN BÌNH<br />
Đoàn Đình Hà*, Nguyễn Hoàng Duy*, Bùi Mạnh Côn*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Phương pháp ACCR là phương pháp điều trị giúp tái tạo khớp cùng đòn theo cơ chế cơ sinh<br />
học, giảm đau và nắn chỉnh mất vững.<br />
Mục tiêu: Sử dụng gân cơ Hamstring để tái tạo dây chằng quạ đòn bị đứt.<br />
Phương pháp: Mô tả hàng loạt ca.<br />
Kết quả: Điều trị 4 bệnh nhân bị trật khớp cùng đòn (TKCĐ) độ III trở lên bằng sử dụng gân cơ Hamstring<br />
để tái tạo dây chằng quạ đòn bị đứt.. Kiểm tra XQ hậu phẫu xương nắn vào khớp tốt trong tất cả các bệnh nhân<br />
đã mổ. Không có biến chứng.<br />
Kết luận: Kỹ thuật mổ đạt được hiệu quả điều trị chắc chắn, khắc phục nhược điểm của một số phương pháp<br />
trước đây.<br />
Từ khóa: Trật khớp cùng đòn, Tái tạo dây chằng quạ đòn.<br />
ABSTRACT<br />
USING HAMSTRING TENDON TO RECONSTRUCTION IN THE RUPTURE<br />
OF CORACOCLAVICULAR LIGAMENT WITH ACROMIOCLAVICULAR JOINT ISLOCATION III<br />
DEGREE OR ABOVE AT AN BINH HOSPITAL<br />
Doan Dinh Ha, Nguyen Hoang Duy, Bui Manh Con<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 139 - 143<br />
<br />
Background: The ACCR technique attempts to restore the biomechanics of the AC joint complex as<br />
treatment for painful or unstable dislocations.<br />
Objectives: Using Hamstring tendon to reconstruction in the rupture of coracoclavicular ligament.<br />
Subjects – Method: Case series study.<br />
Results: Using Hamstring tendon to reconstruction in the rupture of coracoclavicular ligament – in 4<br />
patients with acromioclavicular joint islocation III degree or above. Post operative X-ray revealed acceptable<br />
reduction in all cases. No major complications were noted.<br />
Conclusion: Surgical techniques to achieve effective treatment.<br />
Key words: acromio clavicular joint dislocation, ACCR.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ở vị trí giải phẫu. Do vậy sự tái tạo dây chằng<br />
quạ đòn là điều cần thiết.(1,2).<br />
Trật khớp cùng đòn là một chấn thương<br />
Nhiều phương pháp phẫu thuật đã được<br />
vùng vai thường gặp ở nước ta. Trong trật khớp<br />
đưa ra để phục hồi lại khớp cùng đòn bị trật như<br />
cùng đòn độ III trở nên dây chằng quạ đòn (CC)<br />
xuyên kim, néo chỉ, nẹp móc... nhưng các<br />
bị đứt hoàn toàn, mất chức năng giữ xưong đòn<br />
phương pháp này không phục hồi được giải<br />
<br />
*Bệnh viện An Bình<br />
Tác giả liên lạc: BS.CKI. Đoàn Đình Hà ĐT: 0917353744 E-mail: dinhha201081@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 139<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
phẫu của dây chằng bị đứt và có nhiều nhược<br />
điểm riêng như bung dụng cụ, đau kéo dài, mất<br />
vững lại…<br />
Gần đây các phương pháp tái tạo dây chằng<br />
nón và dây chằng thang sử dụng vật liệu gân tự<br />
thân cũng như nhân tạo như dùng chỉ không<br />
tan, TightRope ®, chỉ neo … đều có kết quả ban<br />
đầu tốt.(3,2).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Phân loại theo Rookwood (Nguồn: De Giacomo<br />
A, Lemos MJ and Mazzocca AD, Rockwood and Green’s<br />
Fractures in Adults 8th edition).(3)<br />
Phân loại<br />
Tác giả Rookwood đã chia ra làm 6 độ:<br />
Độ I là dãn dây chằng cùng đòn, dây chằng<br />
Hình 1:Dây chằng quạ đòn có 2 bó là bó thang và<br />
quạ đòn còn nguyên.<br />
bó nón (Hình ảnh giải phẫu khớp cùng đòn, Nguyễn<br />
Quang Quyền, nhà xuất bản y học). Độ II: đứt dây chằng cùng đòn, dãn dây<br />
Từ khớp cùng đòn vào trong bó thang cách chằng quạ đòn.<br />
2,5cm, bó nón cách bó thang 1cm. Từ độ III: đứt dây chằng cùng đòn, đứt hoàn<br />
toàn dây chằng quạ đòn, độ III với đầu ngoài<br />
xương đòn di lệch 25- 100% so với đối bên.<br />
Độ IV là đầu ngoài xương đòn di lệch ra sau<br />
vào cơ thang.<br />
Độ V là đầu ngoài xương đòn di lệch hơn<br />
100% so với đối bên.<br />
Độ VI hiếm gặp với đầu ngoài xương đòn di<br />
lệch vào mặt dưới mỏm quạ.<br />
Phân loại theo thời gian<br />
Trật khớp cấp cứu: bệnh nhân đến khám<br />
trong vòng 48h sau tai nạn.<br />
Trật khớp sớm: bệnh nhân đến khám trong<br />
vòng 3 tuần sau tai nạn.<br />
Trật khớp muộn: bệnh nhân đến khám sau 3<br />
tuần bị tai nạn.<br />
<br />
Hình 2: Cơ chế chấn thương (Nguồn: De Giacomo A, Điều trị<br />
Lemos MJ and Mazzocca AD, Rockwood and Green’s Điều trị không phẫu thuật đối với độ I, II.<br />
Fractures in Adults 8th edition).(3) Phẫu thuật được chỉ định khi trật từ độ III<br />
trở lên.<br />
<br />
140 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhiều phương pháp phẫu thuật như xuyên Đường rạch da là đường Robert: từ phía sau<br />
kim, néo chỉ, nẹp móc... nhưng các phương pháp trên khớp cùng đòn đi xuống mỏm quạ. Sao cho<br />
này không phục hồi được giải phẫu của dây bộc lộ rõ mỏm quạ, khớp cùng đòn và dây chằng<br />
chằng bị đứt. quạ đòn # 7cm.<br />
Gần đây có các phương pháp tái tạo dây<br />
chằng nón và dây chằng thang.<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Mô tả hàng loạt ca.<br />
KẾT QUẢ<br />
Điều trị 4 bệnh nhân bị trật khớp cùng đòn<br />
(TKCĐ) độ III trở lên bằng sử dụng gân cơ<br />
Hamstring để tái tạo dây chằng quạ đòn bị<br />
đứt.. Kiểm tra XQ hậu phẫu xương nắn vào<br />
khớp tốt trong tất cả các bệnh nhân đã mổ.<br />
Không có biến chứng.<br />
BÀN LUẬN<br />
Chúng tôi mới phẫu thuật được 4 ca, tuy<br />
chưa đủ để đánh giá đầy đủ về phẫu thuật này,<br />
tuy nhiên theo nhiều tác giả khác trong nước<br />
như Bs Vũ Xuân Thành ( BV CTCH ), Bs Đoàn<br />
Việt Hùng ( BV ĐK Dack Lack ), Bs Nguyễn Hình 5: Kỹ thuật mổ<br />
Tường Quang thì phẫu thuật này cho kết quả tốt.<br />
(Figure 1-27, Landmarks and Incision, Chapter One The<br />
Kỹ thuật mổ Shoulder, Editors: Hoppenfeld, Stanley; deBoer, Piet, Title:<br />
Bệnh nhân mê nội khí quản. Surgical Exposures in Orthopaedics: The Anatomic<br />
Approach, 3rd Edition)(3).<br />
Tư thế nằm ngửa và kê vai 30 độ.<br />
Lấy gân Hamstring cùng bên (một gân) để<br />
thay dây chằng bị đứt, ưu điểm của gân<br />
Hamstring là ít để lại di chứng, gân to đủ dài,<br />
dễ lấy.<br />
Đo đường kính của gân để xác định đường<br />
kính khoan đường hầm.<br />
Sau khi đã bộc lộ khớp cùng đòn rõ ràng, bóc<br />
tách cơ dưới vai cho thấy rõ mỏm quạ.<br />
Khoan tiếp tục 2 đường hầm ở xương đòn<br />
bằng mũi khoan 3,0 – 4,5mm tùy đường kính<br />
gân.<br />
Cách khớp cùn đòn lần lượt 2,5 cm và 3,5 cm<br />
( tương ứng với nguyên ủy của dây chằng thang<br />
Hình 4: Tư thế bệnh nhân và dây chằng nón ).<br />
(Figure 1-32, Position of the Patient, Chapter OneThe<br />
Shoulder, Editors: Hoppenfeld, Stanley; deBoer, Piet, Title:<br />
Surgical Exposures in Orthopaedics: The Anatomic<br />
Approach, 3rd Edition)(3).<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 141<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6: Kỹ thuật mổ (tt).<br />
Luồn sợi gân dưới mỏm quạ và đường<br />
hầm trên xương đòn, kèm theo sợi chỉ Fiber (<br />
sợi chỉ nội soi) để giữ chắc hơn dây chằng<br />
nhân tạo sau mổ.<br />
Hình 7: Kỹ thuật mổ (tt).<br />
Nắn khớp cùng đòn vào lại vị trí giải phẫu, (Figure 41-31, 32, 34, 35. Chapter 41 Acromioclavicular<br />
cột gân và chỉ tăng cường cho đến khi vững. Joint Injuries 1598-1600, Cory Edgar, Anthony<br />
Cố định thêm khớp cùng đòn bằng kim DeGiacomo, Mark J. Lemos and Augustus D. Mazzocca,<br />
kirschner 1.8, sau 08 – 12 tuần thì rút kim Rockwood and Green’s Fractures in Adults EIGHTh<br />
Kirschner ra. EDITION).(3)<br />
Phục hồi chức năng sau mổ<br />
Trong 6-8 tuần đầu mang đai vai chi trên, chỉ<br />
bỏ ra khi tập.<br />
Bốn tuần đầu tập đưa trước sau, gấp duỗi<br />
khuỷu và dang vai dưới 900.<br />
Sau 4 tuần tập lấy lại biên độ thụ động<br />
khớp vai.<br />
Sau 6 tuần tập lấy lại biên độ chủ động<br />
khớp vai.<br />
Sau 8-12 tuần có thể rút kim cố định.<br />
Trở lại công việc sau 3 tháng.<br />
Có thể chơi thể thao lại sau 6 tháng.<br />
(lưu ý khi còn kim cố định biên độ vận động<br />
còn giới hạn khoảng 150, không tập xoay vòng<br />
tròn vai vì có thể gãy kim)<br />
Đánh giá theo chỉ số (Constant score).<br />
142 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hệ thống tính điểm này bao gồm bốn biến KẾT LUẬN<br />
được sử dụng để đánh giá chức năng của vai.<br />
Kỹ thuật mổ đạt được hiệu quả điều trị chắc<br />
Các vai trái và phải được đánh giá một cách<br />
chắn, khắc phục nhược điểm của một số phương<br />
riêng biệt.<br />
pháp trước đây.<br />
Các biến chủ quan là đau và ADL (giấc ngủ,<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
làm việc, giải trí / thể thao) tổng cộng 35 điểm.<br />
1. Bùi Văn Đức. Trật khớp cùng đòn. Chấn thương chỉnh hình chi<br />
Các biến khách quan là ROM và trương lực trên, NXB lao động –xã hội 2004;pp 77-82.<br />
cơ tổng cộng 65 điểm. 2. Nguyễn Ngọc Tuấn & Nguyễn Ngọc Thành. Phẫu thuật điều<br />
trị trật khớp cùng đòn độ III và gãy đầu ngoài xươngđòn:<br />
Tổng cộng 100 điểm. Tốt 80 – 100 điểm / khá Nhân 16 trường hợp. Y học TP.Hồ Chí Minh chuyên đề cơ<br />
60 – 79 điểm/ trung bình 40 – 59 / xấu < 40 điểm. xương khớp; Tập 10 phụ trương 2/2006.<br />
3. Rockwood CA Jr. Injuries to the acromioclavicular joint.<br />
Phẫu thuật này ưu điểm hơn vì có tái tạo lại Fractures in adults Vol 1,2nd ed. Philadelphia: Lippincott;1984:<br />
được dây chằng quạ đòn phù hợp về giải phẫu 860-910.<br />
<br />
và cơ sinh học của khớp cùng đòn.<br />
Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu nhiều hơn Ngày nhận bài báo: 03/08/2016<br />
về phương pháp điều trị mới này để có thể đánh Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/09/2016<br />
giá đầy đủ và chính xác hơn. Ngày bài báo được đăng: 05/10/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 143<br />