Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
<br />
Soá 1/2010<br />
<br />
VAÁN ÑEÀ NGHIEÂN CÖÙU<br />
<br />
TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VỊNH NHA TRANG:<br />
VAI TRÒ CỦA KHÁCH DU LỊCH<br />
FINANCING ENVIRONMENTAL PROTECTION ACTIVITIES IN NHA TRANG BAY:<br />
THE ROLE OF THE VISITORS<br />
Phạm Hồng Mạnh<br />
Khoa Kinh tế - Đại học Nha Trang<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Nghiên cứu này nhằm xác định mức sẵn lòng trả trung bình và các yếu tố ảnh hưởng tới xác suất giá<br />
sẵn lòng trả của du khách trong nước. Thông qua đó, đưa ra những gợi ý chính sách đối với cơ quan quản lý<br />
địa phương trong việc tài trợ các hoạt động bảo vệ môi trường cho vịnh Nha Trang. Phương pháp tiếp cận là<br />
hàm thỏa dụng ngẫu nhiên, phương pháp ước lượng giá sẵn lòng trả trung bình (MWTP) của Kaplan-MeierTurnbull và mô hình hồi quy logits được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới xác suất sẵn lòng trả<br />
(WTP) của du khách nội địa cho việc bảo vệ cảnh quan và tài nguyên môi trường của vịnh Nha Trang.<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy du khách sẵn sàng đóng góp một khoản tiền cho một ngày đêm nghỉ tại<br />
khách sạn là 19.561 đồng/nguời/ngày đêm. Tổng số tiền mà du khách sẵn lòng trả cho quỹ môi trường của<br />
vịnh Nha Trang là trên 52,719 tỷ đồng trong năm 2007. Một số yếu tố làm tăng xác suất sẵn lòng trả của du<br />
khách như: độ học vấn, tình trạng hôn nhân (du khách đã lập gia đình) và thu nhập. Ngược lại, các yếu tố tuổi<br />
và giới tính (nam giới) làm giảm xác suất sẵn lòng trả của du khách cho quỹ môi trường của vịnh Nha Trang.<br />
Abstract<br />
This study determines the mean willingness to pay and factors affecting the probability of the<br />
willingness to pay by domestic tourists. Through it, make out the recommendation policies for the local<br />
administrative agency to finance the environmental protection fund for Nha Trang Bay. The approach methods<br />
were the random untility function with estimating mean willingness to pay (MWTP) by Kaplan-Meier-Turnbull.<br />
The logits model has been used to analyze the factors affecting the probability of the willingness to pay (WTP)<br />
of domestic visitors for the Nha Trang Bay’ protection of landscape and environmental resource.<br />
Research results showed that visitors were willing to contribute the environmental protection fund with<br />
the amount of 19.561 VND /visistor/night at the hotel. Total amount for Nha Trang Bay’ environmental fund<br />
that dometic visitors are willing to pay to is the 52,719 billion VND in 2007. Some factors increase the<br />
probability of the willingness to pay by visitors such as: education level, marital status (tourist married) and<br />
income. Conversely, the factors age and gender (men) decrease the probability of the willinness to pay by<br />
visitors for Nha Trang Bay’ environmental fund.<br />
I. MỞ ĐẦU<br />
Sự phát triển của bất kỳ ngành kinh tế nào<br />
cũng gắn liền với những vấn đề về môi trường.<br />
Điều này càng đặc biệt có ý nghĩa đối với sự<br />
phát triển của ngành kinh tế tổng hợp có tính liên<br />
ngành, liên vùng, và xã hội hoá cao như du lịch.<br />
<br />
Môi trường được xem là yếu tố quan trọng ảnh<br />
hưởng trực tiếp đến chất lượng, tính hấp dẫn<br />
của các sản phẩm du lịch, qua đó ảnh hưởng<br />
đến khả năng thu hút khách, đến sự tồn tại của<br />
hoạt động du lịch. Hoạt động phát triển du lịch<br />
đồng nghĩa với việc gia tăng lượng khách du lịch<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG v 79<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
tới các địa điểm tham quan du lịch, tăng cường<br />
phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ và gia tăng nhu<br />
cầu sử dụng tài nguyên, v.v.., từ đó dẫn đến sự<br />
gia tăng áp lực của phát triển du lịch đến môi<br />
trường. Chính vì vậy, bảo vệ tài nguyên và môi<br />
trường du lịch là yêu cầu cấp bách không chỉ đối<br />
với riêng Việt Nam mà còn là thách thức lớn đối<br />
với các quốc gia trên thế giới.<br />
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu để<br />
đưa ra hệ thống các giải pháp kinh tế - kỹ thuật<br />
góp phần bảo vệ môi trường nói chung và môi<br />
trường du lịch nói riêng. Trong năm 1993 tác<br />
giả Dixon và cộng sự [1] đã sử dụng phương<br />
pháp đánh giá ngẫu nhiên để ước lượng giá sẵn<br />
lòng trả cho công viên bờ biển Bonaire và giá<br />
sẵn lòng trả trung bình được xác định là 27,4<br />
đô la Mỹ hay tác giả Churaitapvong và Jittapatr<br />
Kruavan[2] đã sử dụng phương pháp đánh giá<br />
ngẫu nhiên trong nghiên cứu điển hình về cải<br />
thiện chất lượng nước của sông Chaopraya, Thái<br />
Lan vào năm 2003. Giá sẵn lòng trả của mỗi hộ<br />
gia đình cho việc cải thiện chất lượng nước sông<br />
này được tìm ra là 100,81 bath/ tháng…<br />
Tại Việt Nam, cũng đã có một số nghiên cứu<br />
dưới góc độ kinh tế tài nguyên môi trường nhằm<br />
góp phần đưa ra những giải pháp quan trọng<br />
cho hoạt động bảo vệ môi trường như trong năm<br />
2001 Bộ kế hoạch và Đầu tư (MPI), Chương<br />
trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) và cơ<br />
quan hợp tác & phát triển Thụy Sỹ (SDC) đã sử<br />
dụng phương pháp phương pháp đánh giá ngẫu<br />
nhiên để xác định giá sẵn lòng trả trung bình để<br />
duy trì hoạt động bảo vệ và phát triển tài nguyên<br />
môi trường của vịnh Hạ Long. Mức giá sẵn lòng<br />
trả trung bình được xác định là 2,32 đô la Mỹ cho<br />
một ngày đêm nghỉ tại khách sạn ở Hạ Long[3].<br />
Một công trình nghiên cứu khác trong năm 2007<br />
do hai tác giả Đặng Lê Hoa & Nguyễn Thị Ý Ly<br />
sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên để<br />
ước lượng giá sẵn lòng trả của các hộ gia đình<br />
tại Thành Phố Hồ Chí Minh về kế hoạch bảo<br />
tồn rừng quốc gia Lò Gò – Xa Mát ở Tây Ninh<br />
là 5.666 đồng [4]… Những hộ gia đình này sẵn<br />
lòng trả giá trị trên hàng tháng được tính thêm<br />
vào hóa đơn tiền điện tiêu dùng của các hộ gia<br />
<br />
80 v TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Soá 1/2010<br />
đình này, v.v…<br />
Với vịnh Nha Trang là vịnh biển có vai trò<br />
rất quan trọng trong hoạt động phát triển kinh tế<br />
du lịch của Việt Nam. Trong những năm gần đây<br />
vịnh Nha Trang đang đứng trước nhiều thách<br />
thức và khó khăn trong quá trình phát triển kinh<br />
tế và quá trình đô thị hóa của địa phương. Theo<br />
báo cáo1 của Viện hải dương học, chỉ tính từ<br />
năm 1994 đến 2005 độ phủ của san hô sống đã<br />
giảm từ 52,4% xuống 21,2%; tốc độ giảm trung<br />
bình 2,8%/năm. Nếu duy trì mức độ suy giảm<br />
như hiện nay, 30 năm nữa rạn san hô trong vịnh<br />
Nha Trang sẽ không còn. Hòn Tằm và Hòn Miễu<br />
là vùng rạn san hô bị suy thoái trầm trọng nhất và<br />
rong rêu đang bắt đầu phát triển. Nguyên nhân<br />
của tình trạng này là việc khai thác thủy sản<br />
mang tính hủy diệt bằng chất nổ, thuốc độc,v.v…<br />
Ngoài ra, các hoạt động du lịch còn gây hại cho<br />
rạn san hô do rác thải từ tàu du lịch, do neo đậu<br />
tàu thuyền, giẫm đạp của du khách khi bơi lặn<br />
và đánh bắt sinh vật rạn,v.v… Chính vì thế, môi<br />
trường vịnh Nha Trang vốn được xem là trong<br />
sạch nay tiềm ẩn nhiều nguy cơ suy giảm.<br />
Nếu không tìm ra những giải pháp kinh tế<br />
- kỹ thuật mà trước hết là những nguồn lực tài<br />
chính cần thiết để góp phần tài trợ cho các hoạt<br />
động bảo vệ môi trường của vịnh Nha Trang thì<br />
môi trường của vịnh Nha Trang ngày càng xấu đi<br />
và chắc chắn không chỉ làm suy thoái tài nguyên<br />
môi trường của vịnh Nha Trang mà còn tác động<br />
xấu đến việc cạnh tranh và thu hút du khách của<br />
ngành du lịch Nha Trang - Khánh Hòa.<br />
II - CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br />
2.1. Độ thỏa dụng - cơ sở của việc xác<br />
định giá sẵn lòng trả (WTP)<br />
Việc sử dụng ước lượng giá sẵn lòng trả<br />
dựa trên mô hình cơ bản cho việc phân tích<br />
những câu trả lời trong nghiên cứu đánh giá<br />
ngẫu nhiên, xuất phát từ mô hình đánh giá độ<br />
thỏa dụng ngẫu nhiên [5].<br />
Hàm hữu dụng [6] của người trả lời thứ j<br />
được xác định một cách gián tiếp như sau:<br />
1 <br />
<br />
<br />
<br />
Báo cáo tham luận tại hội thảo “Vì sự phát triển bền vững<br />
vịnh Nha Trang do UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức nhân<br />
Festival biển Nha Trang tháng 6 năm 2007.<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
Uij = Ui (Yj, Zj, εij)<br />
<br />
Hàm hữu dụng này là một hàm tuyến tính<br />
<br />
Trong đó: Yj là yếu tố thu nhập của người<br />
trả lời thứ j<br />
Zj là yếu tố thể hiện các đặc<br />
<br />
điểm kinh tế xã hội của người<br />
trả lời thứ j<br />
<br />
<br />
Soá 1/2010<br />
<br />
εij là yếu tố không quan sát<br />
<br />
được về sự ưa thích của<br />
người trả lời<br />
<br />
Để mô tả các đặc tính của i có hai giá trị: “0”<br />
và “1”. Giá trị “1” là giá trị sẵn lòng trả và giá trị<br />
<br />
và có thể được viết dưới dạng:<br />
V1j(Yj - Tj) = α1Zj + β1(Yj - Tj)<br />
V0j(Yj) = α0Zj + β0Yj<br />
V1j - V0j = (α1 - α0)Zj + β1(Yj - Tj) - β0Yj<br />
Với giả thiết rằng hữu dụng biên của thu<br />
nhập là một hằng số nằm giữa trạng thái “0” và<br />
trạng thái “1” β1 bằng với β0 [13] nên có thể viết<br />
lại hàm như sau:<br />
<br />
V1j - V0j = (α1 - α0)Zj - βTj<br />
<br />
‘0” là giá trị không sẵn lòng trả cho cho việc cải<br />
<br />
Đặt α = (α1 - α0) , do đó:<br />
<br />
thiện hàng hóa chất lượng môi trường. <br />
<br />
V1j - V0j = αZj - βTj<br />
<br />
Khi có sự thay đổi từ trạng thái “0” tới trạng<br />
thái “1”, những đặc tính khác được đưa vào để<br />
làm thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái kia<br />
được gọi là hàng hóa chất lượng môi trường (q)<br />
được thể hiện trong mô hình. Vì vậy, hàm hữu<br />
dụng[9] ở trạng thái “0” và trạng thái “1” được viết<br />
như sau:<br />
<br />
Khả năng để du khách trả lời là “Có” sẽ là:<br />
Pr(Cój) = Pr(αZj - βTj + εj>0) εj = ε1j - ε0j [10]<br />
Theo Kaplan-Meier-Turnbull, để xác định<br />
mức sẵn lòng trả trung bình cần xây dựng các<br />
mức sẵn lòng trả. Giá sẵn lòng trả trung bình<br />
(MWTP) được xác định bằng công thức MWTP<br />
= ∑tj (Pj – Pj+1) [11]. Trong đó: tj là các mức sẵn<br />
<br />
U0j = U0 (Yj, Zj, q0, ε0j)<br />
<br />
lòng trả và Pj là tỉ lệ trả lời “Có”.<br />
<br />
U1j = U1 (Yj, Zj, q1, ε1j)<br />
<br />
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sẵn lòng trả<br />
<br />
Một câu hỏi sẽ đề nghị người trả lời về mức<br />
sẵn lòng trả của họ cho việc cải thiện chất lượng<br />
<br />
Một mô hình hữu dụng ngẫu nhiên với hàm<br />
hữu dụng tuyến tính được sử dụng để xác định<br />
<br />
môi trường. Họ sẵn lòng trả ở mức Tj và nếu như<br />
<br />
các yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng trả của<br />
<br />
đến trạng thái ‘1”. Nếu câu trả lời là “Có”, điều<br />
<br />
qui logit với hai giá trị trả lời là Có/Không đối với<br />
<br />
chất lượng môi trường thay đổi từ trạng thái “0”<br />
<br />
này có nghĩa rằng họ sẵn lòng trả và độ thỏa<br />
dụng của họ có thể cao hơn trạng thái “0” hoặc<br />
ở trạng thái “1”.<br />
U1j (Yj - Tj, Zj, ε1j) > U0j (Yj, Zj, ε0j) <br />
<br />
du khách. Do vậy, chúng ta sử dụng mô hình hồi<br />
câu hỏi sẵn lòng trả (biến phụ thuộc). Mô hình<br />
hồi quy logit có dạng sau đây:<br />
<br />
<br />
e(Y , Z ,ε )<br />
P (Cój ) = −−−−−−−−−−<br />
<br />
1 + e(Y , Z ,ε )<br />
j<br />
<br />
[7]<br />
<br />
Khả năng để du khách trả lời là “Có” là khả<br />
năng mà người được phỏng vấn nghĩ rằng họ có<br />
thể sẽ tốt nhất ở trạng thái “1”, mặc dù họ chỉ trả<br />
ở trạng thái Tj<br />
Pr(Cój) = Pr(U1j (Yj - Tj, Zj, ε1j) > U0j (Yj, Zj, ε0j)) [8]<br />
Biến đổi một cách đơn giản, hàm hữu dụng<br />
được viết dưới dạng:<br />
Pr(Cój) = Pr[V1j(Yj - Tj, Zj) + ε1j > V0j(Yj, Zj) + ε0j] [9]<br />
<br />
j<br />
<br />
ij<br />
<br />
j<br />
<br />
j<br />
<br />
ij<br />
<br />
Trong đó, các yếu tố: Yj, zj, εij là các biến<br />
<br />
được giải thích tại mục 2.1<br />
<br />
III - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu là du khách nội địa<br />
khi thực hiện du lịch tại các địa điểm du lịch của<br />
vịnh Nha Trang trong năm 2008. Nghiên cứu đã<br />
tiến hành điều tra 350 du khách đến từ nhiều địa<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG v 81<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
<br />
Soá 1/2010<br />
<br />
phương khác nhau của Việt Nam được phỏng<br />
<br />
lượng môi trường của Vịnh Nha Trang.<br />
<br />
vấn bằng một bảng câu hỏi xây dựng sẵn.<br />
<br />
3.3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
3.2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
3.3.1. Phương pháp xác định giá sẵn lòng trả<br />
<br />
Xác định mức giá sẵn lòng trả trung bình<br />
(MWTP) của du khách nội địa bằng phương<br />
pháp Kaplan-Meier-Turnbull.<br />
<br />
trung bình (MWTP)<br />
Để xác định MWTP của du khách cho quỹ<br />
môi trường của vịnh Nha Trang, nghiên cứu này<br />
<br />
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá sẵn<br />
<br />
đã xây dựng sáu mức giá sẵn lòng trả được thiết<br />
<br />
lòng trả của du khách nội đối với quỹ môi trường<br />
<br />
lập đó là: t1, t2, t3, t4, t5, t6. Từ phương pháp của<br />
<br />
của vịnh Nha Trang, đồng thời xác định mức độ<br />
<br />
Kaplan-Meier-Turnbull [12] và từ kết quả trả lời<br />
<br />
ảnh hưởng của các yếu tố này đối với giá sẵn<br />
<br />
của mẫu điều tra, số lượng mẫu trả lời là “Có” và<br />
<br />
lòng trả của du khách nội địa.<br />
<br />
tỉ lệ mẫu trả lời “Có” trên tổng số mẫu trả lời là:<br />
<br />
Đề xuất các chính sách nhằm cải thiện chất<br />
<br />
P1, P2, P3, P4, P5, P6. được thể hiện qua bảng 1<br />
<br />
Bảng 1. Phương pháp của Kaplan-Meier-Turnbull<br />
Mức sẵn lòng trả<br />
(tj)<br />
<br />
Số mẫu trả lời<br />
`(n)<br />
<br />
Số mẫu trả lời “Có”<br />
(Y)<br />
<br />
Tỉ lệ trả lời (Pj)<br />
(Y/n)<br />
<br />
t1<br />
<br />
P1<br />
<br />
t2<br />
<br />
P2<br />
<br />
t3<br />
<br />
P3<br />
<br />
t4<br />
<br />
P4<br />
<br />
t5<br />
<br />
P5<br />
<br />
t6<br />
<br />
P6<br />
<br />
(Nguồn: Haab, T.C. and K.E. McConnell)<br />
<br />
3.3.2. Phương pháp độ thỏa dụng ngẫu nhiên<br />
và mô hình kinh tế lượng<br />
Phương pháp nghiên cứu dựa trên phương<br />
pháp đánh giá độ thỏa dụng ngẫu nhiên của kinh<br />
tế học. Một mô hình kinh tế lượng nhị thức được<br />
<br />
MR - Là biến giới tính (biến dummy), nhận<br />
giá trị 0 nếu du khách là nữ, nhận giá trị 1 nếu<br />
du khách là nam.<br />
AGE - Biến số tuổi tính từ năm sinh của du<br />
khách.<br />
<br />
xây dựng để tìm ra những yếu tố kinh tế xã hội<br />
<br />
MAR - Biến tình trạng hôn nhân (là biến<br />
<br />
của du khách có tác động thực sự đến giá sẵn<br />
<br />
Dummy), nhận giá trị 0 nếu du khách chưa có<br />
<br />
lòng trả cho việc duy trì và tái tạo cảnh quan môi<br />
<br />
gia đình và giá trị 1 nếu du khách đã có gia đình.<br />
<br />
trường của vịnh Nha Trang. Các biến cụ thể đưa<br />
<br />
EDU - Là biến thể hiện số năm đi học của<br />
<br />
vào những mô hình kinh tế lượng này được diễn<br />
<br />
du khách. Kỳ vọng mang dấu dương (+). Điều<br />
<br />
giải cụ thể dưới đây.<br />
<br />
này có nghĩa là trình độ học vấn của du khách<br />
<br />
INC – Biến số thu nhập của du khách. Kỳ<br />
vọng nghiên cứu mang dấu dương (+). Theo<br />
<br />
càng cao càng làm tăng xác suất sẵn lòng trả<br />
cho quỹ môi trường<br />
<br />
kinh nghiệm và kết quả điều tra cùng với những<br />
<br />
ε là sai số ngẫu nhiên của hàm hồi qui tổng<br />
<br />
nghiên cứu khác cho rằng biến số thu nhập sẽ<br />
<br />
thể khi các giả định truyền thống của hàm hồi qui<br />
<br />
làm tăng xác suất sẵn lòng trả của du khách.<br />
<br />
tổng thể được thoả mãn.<br />
<br />
82 v TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
<br />
Soá 1/2010<br />
<br />
Do đó, để định lượng ảnh hưởng của một<br />
<br />
tin theo hình thức nêu trên với 350 phiếu được<br />
<br />
số biến số kinh tế - xã hội đối với việc du khách<br />
<br />
phỏng vấn, sau khi loại những mẫu không đạt<br />
<br />
được đánh giá là có sẵn lòng trả hay không, một<br />
<br />
yêu cầu nghiên cứu, số mẫu chỉ còn 331 mẫu đủ<br />
<br />
mô hình hồi quy logistic đã được thiết lập mà<br />
biến phụ thuộc có giá trị bằng 1 (nếu du khách<br />
sẵn lòng trả) và bằng 0 (cho tất cả những du<br />
khách khác).<br />
Mô hình Binary Logistic cho các Pi được xác<br />
<br />
định như sau:<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
hình hồi quy logit.<br />
4.1. Ước lượng giá sẵn lòng trả của du khách<br />
nội địa<br />
Kết quả điều tra cho thấy có 18 du khách<br />
không cho biết về mức sẵn lòng trả của mình<br />
<br />
e (b + b INC + b MR + b AGE + b MAR + b EDU + ε)<br />
P = −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−<br />
1 + e (b + b INC + b MR + b AGE + b MAR + b EDU + ε)<br />
0<br />
<br />
chất lượng để sử dụng phân tích và sử dụng mô<br />
<br />
cho quỹ môi trường của vịnh Nha Trang. Mức<br />
<br />
5<br />
<br />
sẵn lòng trả của du khách ở các mức độ khác<br />
<br />
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
Nghiên cứu đã tiến hành thu thập thông<br />
<br />
nhau được thể hiện qua bảng dưới đây:<br />
<br />
Bảng 2. Mức sẵn lòng trả (WTP) của du khách nội địa<br />
Mức sẵn lòng trả<br />
<br />
Không sẵn lòng trả<br />
5 nghìn đồng<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
(%)<br />
<br />
18<br />
77<br />
<br />
5,44<br />
23,26<br />
<br />
56<br />
<br />
10 nghìn đồng<br />
<br />
16,92<br />
<br />
80<br />
<br />
20 nghìn đồng<br />
<br />
24,17<br />
<br />
39<br />
<br />
30 nghìn đồng<br />
<br />
11,78<br />
<br />
29<br />
<br />
40 nghìn đồng<br />
<br />
8,76<br />
<br />
32<br />
<br />
50 nghìn đồng<br />
Tổng<br />
<br />
<br />
Số lượng trả lời<br />
(người)<br />
<br />
9,67<br />
<br />
331<br />
<br />
100,0<br />
<br />
(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra)<br />
<br />
Từ bảng trên cho thấy, mức sẵn lòng trả phổ biến nhất ở mức 5 nghìn đồng, 10 nghìn đồng và<br />
20 nghìn đồng/người/1 đêm, chiếm tỉ lệ lần lượt là 23,26%, 16,92 và 24,17%. Những du khách sẵn<br />
lòng trả ở mức cao từ 40 đến 50 nghìn đồng/người/1 đêm chỉ chiếm dưới 10%.<br />
Mức sẵn lòng trả của du khách nội địa cho quỹ môi trường của vịnh Nha Trang được tính toán<br />
theo phương pháp Turnbull. Mức sẵn lòng trả trung bình được xác định là 19.561 đồng/người/1 đêm<br />
tại khách sạn.<br />
Bảng 3. Ước lượng giá sẵn lòng trả bằng phương pháp Turnbull<br />
Mức giá sẵn lòng trả (tj)<br />
<br />
Số du khách phản<br />
hồi (n)<br />
<br />
Số lượng du khách đồng ý<br />
sẵn lòng trả (Y)<br />
<br />
Tỉ lệ trả lời “Có” sẵn lòng<br />
trả (Pj) (%)<br />
<br />
(Y/n)<br />
5 nghìn đồng<br />
<br />
331<br />
<br />
313<br />
<br />
94,56<br />
<br />
10 nghìn đồng<br />
<br />
331<br />
<br />
236<br />
<br />
71,30<br />
<br />
20 nghìn đồng<br />
<br />
331<br />
<br />
180<br />
<br />
54,38<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG v 83<br />
<br />