Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
TÁI TƯỚI MÁU Ở BỆNH NHÂN HẸP ĐỘNG MẠCH THẬN:<br />
NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP<br />
Phạm Nguyễn Vinh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Từ 1 trường hợp bệnh nhân hẹp động mạch thận hai bên điển hình, nghiên cứu các đặc điểm lâm<br />
sàng của bệnh. Từ đó rút ra các khái niệm áp dụng trong chẩn đoán và điều trị tại VietNam.<br />
Phương pháp: Trường hợp lâm sàng Bệnh nhân nữ 64 tuổi hẹp khít động mạch thận hai bên điều trị nong<br />
và đặt stent động mạch thận hai bên và tham khảo các tài liệu y văn trên thế giới và trong nước.<br />
Kết quả: Tăng huyết áp cải thiện sau đặt stent động mạch thận. Bệnh nhân có kết quả lâm sàng tốt ở thời<br />
điểm theo dõi 2 tháng sau can thiệp.<br />
Kết luận: Can thiệp qua da và đặt stent bệnh nhân hẹp khít động mạch thận hai bên cho thấy kết quả cải<br />
thiện huyết áp đáng kể và cho phép sử dụng thuốc ức chế men chuyển.<br />
Từ khoá: Hẹp động mạch thận, siêu âm động mạch, tái lưu thông mạch<br />
<br />
ABSTRACT<br />
REVASCULARIZATION OF RENAL ARTERY ATENESIS: CASE REPORT<br />
Pham Nguyen Vinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 184 - 191<br />
Goals: The purpose of this review is to enhance understanding of clinical markers, diagnosis of RAS and<br />
treatment from typical case of renal stenosis. The implications for treatment withdrawed to Vietnamese patients.<br />
Methods: We report here a 64 year-old lady with multiple comorbidities, renovascular hypertension due to<br />
bilateral renal artery stenosis, which was treated by percutaneous transluminal renal angioplasty with stent<br />
implantation and review of the medical literature in VietNam and all over the world.<br />
Results: The hypertention was improved after renal stenting. The patient maintained the clinical state of<br />
well being through his two months follow-up visits.<br />
Conclusion: Percutaneous intervention for renal artery stenosis in patient with severe bilateral renal artery<br />
stenosis provides several advantages: control blood pressure and it also allows the use of ACE inhibitors.<br />
Key word: Renal artery stenosis, vascular echography revascularization<br />
+ Kích thước thận phải: 41x99 mm, thận trái:<br />
CA LÂM SÀNG<br />
45x92 mm.<br />
Bệnh nhân nữ 64 tuổi, tăng huyết áp, bệnh<br />
+ Chỉ số kháng trở thận (Renal Resistive<br />
thận mạn, rối loạn lipid máu. Nhập Bệnh Viện<br />
Index(RRI)):<br />
RRI phải: 0,7, RRI trái: 0,65.<br />
Tim Tâm Đức vì tăng huyết áp kháng trị (160+ Siêu âm doppler màu: Hẹp khít động mạch<br />
170/90-100 mmHg) với 3 loại thuốc huyết áp:<br />
thận<br />
hai bên.<br />
Amlodipine 10 mg/ngày, Hydrochloro-thiazide<br />
25 mg/ ngày, Bisoprolol 5 mg/ngày.<br />
+ Chúng tôi tiến hành chụp và đặt stent<br />
động<br />
mạch thận hai bên.<br />
+ Creatinine máu: 126 µmol/L – eGFR: 37<br />
ml/p/1,73m2; Protein niệu: 0,4g/24 giờ.<br />
* Bệnh Viện Tim Tâm Đức, Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch,Viện Tim Tp.Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh,<br />
ĐT: 0903928982 Email:<br />
phamnguyenvinh@yahoo.com<br />
<br />
184<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Theo dõi sau đặt stent động mạch thận 2<br />
tháng: Huyết áp kiểm soát tốt (120/80 mmHg)<br />
với 1 loại thuốc huyết áp (Perindopril 5 mg),<br />
Chức năng thận cải thiện: creatinine máu: 76<br />
µmol/L – eGFR: 61 ml/p/1,73m2.<br />
<br />
Biểu hiện lâm sàng của hẹp động mạch<br />
thận<br />
Tăng huyết áp và các triệu chứng tim mạch<br />
Tăng huyết áp xảy ra ở người trẻ < 30 tuổi<br />
(loạn sản cơ sợi) hoặc bắt đầu ở tuổi >55(xơ vữa<br />
động mạch), có tính chất kháng trị, tiến triển<br />
hoặc ác tính(22), những biểu hiện tim mạch<br />
thường xảy ra trong bệnh cảnh tăng huyết áp ác<br />
tính. Triệu chứng cổ điển là phù phổi thoáng<br />
qua (“flash” pulmonary edema) mà không phải<br />
là nguyên nhân từ hội chứng mạch vành cấp,<br />
bệnh van tim, đặc biệt nếu chức năng thất trái<br />
bình thường(6).<br />
Triệu chứng ở thận<br />
Thiếu máu thận có thể biểu hiện bằng suy<br />
thận cấp với tăng creatinine máu trong vòng 14<br />
ngày sau khi dùng thuốc ức chế men chuyển<br />
hoặc ức chế thụ thể angiotensin, đây là dấu hiệu<br />
chỉ điểm của hẹp động mạch thận hai bên, tuy<br />
nhiên nó không có độ nhạy và độ đặc hiệu<br />
cao(27). Những biểu hiện khác như suy thận mạn<br />
không rõ nguyên nhân, teo thận, khác biệt lớn<br />
kích thước giữa hai thận.<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
185<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Chẩn đoán hẹp động mạch thận<br />
Nếu biểu hiện lâm sàng nghi ngờ hẹp động<br />
mạch thận, tiếp cận hiện nay để chẩn đoán là:<br />
siêu âm doppler, chụp mạch bằng cộng hưởng<br />
từ (MRA), chụp mạch bằng CT (CTA). Chụp<br />
mạch thận xâm lấn đôi khi cần thực hiện để xác<br />
định chẩn đoán, nguyên nhân, các bất thương<br />
giải phẫu động mạch thận như: hai nhánh nuôi,<br />
nhánh phụ, hay động mạch thận lệch hướng,<br />
tìm bệnh động mạch chủ, thận đồ. Có khoảng<br />
30% bệnh nhân có bất thường giải phẫu động<br />
mạch thận (Hình 1)<br />
<br />
Hình 1.Sơ đồ mô tả hình dạng thường gặp của<br />
động mạch thận từ động mạch chủ bụng (A) một<br />
ĐM thận chi phối mỗi thận, chiếm 55%, (B) một ĐM<br />
thận chi phối mỗi thận chia nhánh sớm, chiếm 14%,<br />
(C) hai nhánh động mạch chi phối cho mỗi thận,<br />
chiếm 8%, (D) một động mạch chính và một nhánh<br />
nhỏ cung cấp máu mỗi thận, chiếm 7%. Những dạng<br />
khác khoảng 16% bao gồm xuất phát lạc chỗ của động<br />
mạch thận từ những mạch máu tạng khác, động<br />
<br />
mạch chậu, và chỗ chia động mạch chủ (Modified<br />
from Uflacker R. Atlas of Vascular Anatomy, 2nd<br />
edition. Philadelphia, Pennsylvania: Lippincott,<br />
Williams, and Wilkins, 2007:609)<br />
<br />
Tái tưới máu động mạch thận<br />
Chỉ định đặt stent động mạch thận theo<br />
hướng dẫn của hiệp hội tim mạch và trường<br />
môn tim mạch Hoa Kỳ năm 2005 (Bảng 1):<br />
+ Tăng huyết áp: Chỉ định Class IIa, mức<br />
độ bằng chứng B. Chỉ định tái tưới máu ở bệnh<br />
nhân hẹp động mạch thận có ý nghĩa kèm tăng<br />
huyết áp kháng trị, tiến triển hoặc ác tính.<br />
+ Bảo tồn chức năng thận: Chỉ định Class<br />
IIa, mức độ bằng chứng B. Chỉ định tái tưới máu<br />
động mạch thận ở bệnh nhân hẹp động mạch<br />
thận có ý nghĩa kèm suy thận tiến triển có hẹp<br />
động mạch thận hai bên hoặc hẹp 1 bên ở bệnh<br />
nhân có thận độc nhất hoặc 1 thận chức năng.<br />
+ Suy tim, phù phổi: Chỉ định Class I,<br />
mức độ bằng chứng B. Chỉ định tái tưới máu<br />
động mạch thận ở bệnh nhân hẹp động mạch<br />
thận có ý nghĩa kèm suy tim xung huyết tái đi<br />
tái lại không rõ nguyên nhân hoặc phù phổi<br />
không rõ nguyên nhân.<br />
<br />
Bảng 1: Hướng dẫn của hiệp hội tim mạch và trường môn tim mạch Hoa Kỳ năm 2005 về bệnh động mạch thận<br />
1.Chỉ định lâm sàng đánh giá hẹp động mạch thận<br />
Tăng huyết áp(THA)<br />
Khởi đầu THA50 tuổi(ARAS)<br />
THA kháng trị<br />
THA tiến triển<br />
THA ác tính<br />
Biểu hiện ở thận<br />
Suy thận cấp sau dùng ức chế men chuyển/ức<br />
chế thụ thể angiotesin<br />
Thận teo không rõ nguyên nhân<br />
Kích thước thận hai bên khác biệt >1.5cm<br />
Bệnh thận mạn không rõ nguyên nhân<br />
Lọc thận<br />
Biểu hiện tim mạch<br />
Phù phổi không rõ nguyên nhân<br />
Bệnh nhiều nhánh mạch vành<br />
<br />
186<br />
<br />
Mức độ bằng chứng<br />
<br />
Phân độ (Class)<br />
<br />
B<br />
B<br />
<br />
I<br />
I<br />
<br />
C<br />
C<br />
C<br />
<br />
I<br />
I<br />
I<br />
<br />
B<br />
B<br />
B<br />
B<br />
B<br />
<br />
I<br />
I<br />
I<br />
IIA<br />
IIA<br />
<br />
B<br />
B<br />
B<br />
C<br />
<br />
I<br />
IIB<br />
IIB<br />
IIB<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Bệnh mạch máu ngoại biên<br />
Suy tim không rõ nguyên nhân<br />
Đau ngực không đáp ứng thuốc<br />
2.Test tầm soát động mạch thận<br />
Siêu âm doppler, chụp mạch cộng hưởng từ,<br />
chụp mạch CT<br />
Chụp mạch máu xâm lấn nếu test không xâm lấn không rõ<br />
Xạ hình thận với captopril<br />
3.Chỉ định tái tưới máu động mạch thận<br />
Hẹp động mạch thận hai bên không triệu chứng<br />
Hẹp động mạch thận 1 bên ở bệnh nhân có 1 thận không triệu chứng<br />
Hẹp động mạch thận 1 bên không triệu chứng<br />
Hẹp động mạch thận và chỉ định nhóm 1(Class I) cho đánh giá hẹp ĐM<br />
thận<br />
Hẹp động mạch thận không dung nạp với thuốc<br />
Hẹp động mạch thận hai bên và rối loạn chức năng thận tiến triển<br />
<br />
Hẹp động mạch thận 1 bên ở bệnh nhân có 1 thận rối loạn chức năng thận<br />
tiến triển<br />
Hẹp động mạch thận 1 bên có bệnh thận mạn<br />
Hẹp động mạch thận và phù phổi không rõ nguyên nhân<br />
Hẹp động mạch thận và suy tim tái diễn không rõ nguyên nhân<br />
Hẹp động mạch thận và đau ngực không ổn định<br />
4.Những khuyến cáo điều trị thuốc<br />
Ức chế men chuyển/ức chế thụ thể angiotensin trong hẹp động mạch thận<br />
1 bên và THA<br />
Ưc canxi trong hẹp động mạch thận và THA<br />
Chẹn beta trong hẹp động mạch thận và THA<br />
5.Phương pháp tái tưới máu động mạch thận<br />
Stent ĐM thận đối với tổn thương xơ vữa đạt tiêu chuẩn tái tưới máu<br />
Nong ĐM thận bằng bóng đối với tổn thương loạn sản cơ sợi và có thể đặt<br />
stent cứu vãn<br />
<br />
Những nghiên cứu lâm sàng gần đây cho<br />
thấy nghi ngờ về cải thiện huyết áp và chức<br />
năng thận sau đặt stent động mạch thận. Vì vậy,<br />
đánh giá chính xác tình trạng suy thận và tăng<br />
huyết áp trước khi quyết định đặt stent động<br />
mạch thận là hết sức cần thiết.<br />
<br />
Liên quan giữa hẹp động mạch thận và rối<br />
loạn chức năng thận (Hình 2)<br />
Khi hẹp động mạch thận và rối loạn chức<br />
năng thận không do thiếu máu thận cùng tồn<br />
tại, chức năng thận có thể không cải thiện sau<br />
khi tái tưới máu động mạch thận(13,21). Đánh giá<br />
lâm sàng bệnh thận bao gồm: creatinin máu,<br />
phân tích nước tiểu, siêu âm đánh giá kích<br />
thước thận và chỉ số kháng trở (Renal Resistive<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mức độ bằng chứng<br />
C<br />
<br />
Phân độ (Class)<br />
IIB<br />
<br />
B<br />
B<br />
C<br />
<br />
I<br />
I<br />
III<br />
<br />
C<br />
C<br />
B<br />
B<br />
B<br />
B<br />
C<br />
B<br />
B<br />
B<br />
<br />
IIB<br />
IIB<br />
IIA<br />
IIA<br />
IIA<br />
IIA<br />
IIB<br />
I<br />
I<br />
IIA<br />
<br />
A<br />
A<br />
A<br />
<br />
I<br />
I<br />
I<br />
<br />
B<br />
B<br />
<br />
I<br />
I<br />
<br />
Index (RRI)) (Bảng 2). Không có 1 chỉ số duy<br />
nhất nào tiên đoán tuyệt đối kết quả tái tưới<br />
máu thận(31). Bệnh thận nặng khi protein niệu ><br />
1g/24 giờ, chỉ số kháng trở(RRI)>0.8, chiều dài<br />
thận =<br />
1g/24 giờ là bằng chứng tin cậy bệnh<br />
thận, nhưng protein niệu ít hơn thì ít tin<br />
cậy.<br />
Chiều dài thận 10-12 cm nói chung là<br />
tốt. Chiều dài thận