Tăng cường giám sát an toàn trên các công trình dầu khí
lượt xem 9
download
Trước nhiều việc lớn, nhiều việc khó đang chờ đợi phía trước nhưng Tôi vững tin rằng tập thể những người lao động Dầu khí Việt Nam Anh hùng sẽ đoàn kết, chung sức chung lòng thực hiện kế hoạch 2013 với “Quyết tâm cao, giải pháp hay, hành động đúng, về đích trước” để tiếp tục vượt qua mọi khó khăn, thách thức, hoàn thành xuất sắc các mục tiêu chiến lược đặt ra. Nhiệm vụ càng khó càng phải QUYẾT TÂM CAO, càng phức tạp càng phải nghiên cứu tìm ra GIẢI PHÁP HAY, giải pháp hay chưa đủ mà phải có HÀNH...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tăng cường giám sát an toàn trên các công trình dầu khí
- DÇuKhÝ T¹p chÝ cña tËp ®oµn dÇu khÝ quèc gia viÖt nam - petrovietnam Petro ietnam SỐ 4 - 2013 ISSN-0866-854X Tăng cường giám sát an toàn TRÊN CÁC CÔNG TRÌNH DẦU KHÍ
- Xuất bản hàng tháng Số 4 - 2013 Tổng biên tập TSKH. Phùng Đình Thực Phó Tổng biên tập TS. Nguyễn Quốc Thập TS. Phan Ngọc Trung TS. Vũ Văn Viện Ban Biên tập TSKH. Lâm Quang Chiến TS. Hoàng Ngọc Đang TS. Nguyễn Minh Đạo CN. Vũ Khánh Đông TS. Nguyễn Anh Đức ThS. Trần Hưng Hiển TS. Vũ Thị Bích Ngọc ThS. Lê Ngọc Sơn KS. Lê Hồng Thái ThS. Nguyễn Văn Tuấn TS. Lê Xuân Vệ TS. Phan Tiến Viễn TS. Nguyễn Tiến Vinh TS. Nguyễn Hoàng Yến Thư ký Tòa soạn ThS. Lê Văn Khoa ThS. Nguyễn Thị Việt Hà Tổ chức thực hiện, xuất bản Viện Dầu khí Việt Nam Tòa soạn và trị sự Tầng 16, Tòa nhà Viện Dầu khí Việt Nam 173 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: (+84-04) 37727108. Fax: (+84-04) 37727107 Email: tapchidk@vpi.pvn.vn TTK Tòa soạn: 0982288671 Phụ trách mỹ thuật Lê Hồng Văn Ảnh bìa: Công tác bảo dưỡng, sửa chữa trên công trình dầu khí. Ảnh: CTV Giấy phép xuất bản số 100/GP - BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 15/4/2013
- TRONG SỐ NÀY TIÊU ĐIỂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 12 Dự báo chất lượng đá chứa tầng Miocen trung của một số cấu tạo phía Bắc bể Sông Hồng 17 Ứng dụng hiệu ứng hấp thụ và tán sắc tốc độ sóng địa chấn vào tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí 23 Khảo sát cơ chế đẩy dầu khi bơm ép polymer qua mẫu lõi đối tượng Miocen hạ mỏ Bạch Hổ 28 Nghiên cứu tổng hợp và phát triển -Al2O3 từ nguồn hydroxide nhôm Tân Bình để làm chất mang cho các hệ xúc tác sử dụng trong tổng hợp hóa dầu 36 Nghiên cứu đặc trưng và đánh giá hoạt tính xúc tác MOF-Co cho phản ứng tổng hợp Fischer - Tropsch 42 Tổng hợp chất ức chế quá trình polymer hóa các sản phẩm lỏng của quá trình nhiệt phân hydrocarbon phân đoạn xăng từ lignin bằng hỗn hợp natrium nitrite và natrium nitrate 48 Đánh giá khả năng áp dụng công nghệ thu tách CO2 cho các nhà máy nhiệt điện của Petrovietnam 56 Đánh giá khả năng ảnh hưởng nếu xảy ra sự cố tràn dầu ở khu vực vịnh Cửa Lục TIN TỨC - SỰ KIỆN 69 Nghiệm thu dự án Phân xưởng sản xuất Polypropylene Dung Quất 70 PV Drilling cung cấp giàn khoan cho PVEP POC 71 Iraq nâng trữ lượng dầu mỏ lên 150 tỷ thùng 72 Sản lượng dầu khí ở Biển Bắc năm 2017 sẽ tăng lên 2 triệu thùng/ngày
- CONTENTS FOCUS 4 Petroleum production in the first quarter amounts to 27% of the yearly plan 7 Safety management to be enhanced on petroleum installations 10 Performance of oil and gas processing plants to be improved SCIENTIFIC RESEARCH 12 Predicting the quality of Middle Miocene reservoir of some undrilled prospects in North Song Hong basin 17 Application of seismic wave absorption and velocity dispersion in petroleum exploration and production 23 Investigating the mechanism of oil displacement by polymer flooding through Bach Ho Lower Miocene core plugs 28 Synthesis of -Al2O3 from Tan Binh Al(OH)3 precursor for petrochemical catalyst preparations 36 Characterisation and evaluation of catalytic activity of MOF-Co catalyst for Fischer- Tropsch synthesis 42 Synthesis of polymerisation inhibitor by modifying kraft-lignin with the mixture of natrium nitrite and natrium nitrate 48 Evaluation of possible application of CO2 capture technologies for Petrovietnam’s thermal power plants 56 Evaluation of possible impacts in case of oil spill accident in Cua Luc Bay NEWS 69 Official acceptance of Dung Quat Polypropylene Plant 70 PV Drilling supplies drilling rigs to PVEP 71 Iraq raises oil reserves to 150 billion barrels 72 Oil and gas output in the North Sea expected to increase to 2 million barrels/day in 2017
- TIÊU ĐIỂM SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU KHÍ QUÝ I ĐẠT 27% KẾ HOẠCH NĂM Ngày 5/4/2013, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức họp báo trực tuyến công bố kết quả sản xuất kinh doanh tại 2 điểm cầu Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Trên cơ sở tổng sản lượng khai thác dầu quy đổi Quý I đạt 27% kế hoạch năm, Petrovietnam đặt mục tiêu sẽ khai thác 6,43 triệu tấn dầu quy đổi trong Quý II/2013, trong đó có 4,03 triệu tấn dầu và 2,4 tỷ m3 khí. TSKH. Phùng Đình Thực - Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chủ trì họp báo. Ảnh: PVN Vượt mức nhiều chỉ tiêu quan trọng đoàn tiếp tục phối hợp hiệu quả với các Bộ/Ngành liên quan trong việc triển khai các dự án tìm kiếm, thăm dò và Theo ông Trần Quốc Việt - Trưởng Ban Kế hoạch Tập khẳng định chủ quyền Quốc gia trên biển. đoàn Dầu khí Việt Nam, Petrovietnam giữ được nhịp độ sản xuất kinh doanh tốt và đã hoàn thành vượt mức tất Bên cạnh đó, Tập đoàn đã sản xuất 428,7 nghìn tấn cả các chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch đề ra trong Quý I/2013, đạm, tăng 62% so với cùng kỳ năm 2012 (trong đó, Nhà máy có mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2012. Cụ thể, Đạm Phú Mỹ sản xuất 219,3 nghìn tấn, từ Nhà máy Đạm Cà Tập đoàn đã ký 1 thỏa thuận và 2 hợp đồng dầu khí mới; Mau sản xuất 209,4 nghìn tấn). Sản xuất xăng dầu Quý I đạt gia tăng trữ lượng dầu khí bằng 28,6% kế hoạch năm. 1,66 triệu tấn, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm 2012 (trong đó, Tổng sản lượng khai thác quy dầu đạt 106,1% so với kế Nhà máy condensate Phú Mỹ sản xuất 149,7 nghìn tấn, Nhà hoạch, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm 2012. Đồng thời, Tập máy Lọc dầu Dung Quất sản xuất 1,51 triệu tấn). Tập đoàn 4 DẦU KHÍ - SỐ 4/2013
- PETROVIETNAM đã sản xuất và cung cấp cho lưới điện Quốc gia 4,45 tỷ kWh xăng dầu... Dự kiến trong Quý II/2013, Tập đoàn sẽ hoàn điện, tăng 12,7% so với cùng kỳ năm 2012. Tổng doanh thu thành phê duyệt phương án tái cấu trúc cho các đơn vị để toàn Tập đoàn đạt 178,7 nghìn tỷ đồng, bằng 117,4% kế các đơn vị có định hướng rõ ràng phát triển; hoàn thành hoạch Quý I và 27,6% kế hoạch năm, tăng 3% so với cùng việc rà soát các mục tiêu, nhiệm vụ và tổ chức phê duyệt kỳ năm 2012. Petrovietnam đã nộp ngân sách Nhà nước 43 Kế hoạch 5 năm và Chiến lược phát triển của các đơn vị nghìn tỷ đồng, tăng 5,6% so với cùng kỳ năm 2012. thành viên phù hợp với phương án tái cơ cấu đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Trong Quý I/2013, tổng giá trị thực hiện đầu tư đạt 10,7 nghìn tỷ đồng. Trong đó, Tập đoàn đã ký hợp đồng Phấn đấu khai thác 6,43 triệu tấn dầu quy đổi trong Quý II EPC chìa khóa trao tay dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn, khởi công dự án Hệ thống thu gom và phân phối khí mỏ Hàm Trong Quý II/2013, Tập đoàn sẽ tập trung triển khai Rồng và mỏ Thái Bình, Lô 102 & 106 giai đoạn 1, khởi công 10 giải pháp trọng tâm, phấn đấu hoàn thành và hoàn công trình giàn đầu giếng mỏ Kim Cương, hạ thủy thành thành vượt mức các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu công chân đế Thỏ Trắng và Thăng Long, phát điện thành đã đề ra trong Quý II/2013. Trong đó, sẽ triển khai đúng công lên lưới điện Quốc gia Tổ máy số 1 và 2 Nhà máy tiến độ và thu xếp vốn cho các dự án đầu tư; phấn đấu Thủy điện Hủa Na, đóng điện ngược và thử áp lò hơi Tổ ký 4 - 5 hợp đồng dầu khí mới; đưa 4 mỏ/công trình dầu máy số 1 Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1, khánh thành khí mới vào khai thác (3 mỏ/công trình ở trong nước và 1 Kho chứa LPG lạnh Thị Vải... mỏ ở nước ngoài). Đồng thời, tổ chức kiểm soát chặt chẽ các hoạt động dầu khí trên biển Đông; kiểm soát chặt Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cho biết, chẽ tiến độ các dự án tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ Tập đoàn đang trong quá trình tái cơ cấu mạnh mẽ và và khai thác dầu khí, đảm bảo hoàn thành gia tăng trữ khẩn trương triển khai Đề án tái cơ cấu giai đoạn 2012 lượng và sản lượng khai thác dầu khí năm 2013 theo kế - 2015 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Trong hoạch đề ra. Trong đó, sản lượng khai thác Quý II phấn Quý I/2013, Tập đoàn đã hoàn thành Dự thảo Điều lệ Công đấu đạt 6,43 triệu tấn dầu quy đổi, ước tổng sản lượng ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trình Chính phủ phê khai thác 6 tháng đầu năm 2013 đạt 13,22 triệu tấn dầu duyệt; giải thể Chi nhánh Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - quy đổi. Cũng trong Quý II, Tập đoàn sẽ sản xuất 413,2 Công ty Nhập khẩu và Phân phối than Dầu khí để chức nghìn tấn đạm, 3,72 tỷ Kwh điện và 1,345 triệu tấn xăng năng này cho Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam thực dầu các loại. Doanh thu toàn Tập đoàn ước đạt 158,3 hiện theo quy định của pháp luật; hoàn thành chuyển 2 nghìn tỷ đồng trong Quý II và 338 nghìn tỷ đồng trong 6 hợp đồng dầu khí từ Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu tháng đầu năm 2013. khí về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trực tiếp quản lý; triển khai các công tác thu gọn đầu mối kinh doanh xăng dầu Theo TSKH. Phùng Đình Thực, phương án mở rộng và xây dựng phương án tái cấu trúc lĩnh vực kinh doanh và nâng công suất Nhà máy Lọc dầu Dung Quất từ 6,5 DẦU KHÍ - SỐ 4/2013 5
- TIÊU ĐIỂM Bảng 1. Chỉ tiêu kế hoạch Quý II/2013 của Petrovietnam và ước thực hiện 6 tháng đầu năm nhiên liệu sinh học. Ngoài dự án Ethanol Dung Quất (đơn vị trong Ngành đầu tư 100% vốn), hai dự án còn lại tại Phú Thọ và Bình Phước các đơn vị trong Ngành đầu tư cùng các đối tác khác trong và ngoài nước (tỷ lệ vốn góp lần lượt là 39% và 29%). Hiện các dự án tại Quảng Ngãi, Bình Phước đã hoàn thiện về cơ bản, đang tiến hành các bước chạy thử cuối cùng trước khi nghiệm thu có điều kiện. Năm 2012, sản lượng nhiên liệu sinh triệu tấn/năm lên 10 triệu tấn/năm hiện đang gặp một học sản xuất được là 25.900m3, trong đó tiêu thụ trong số thách thức. Petrovietnam đã đàm phán với nhiều nước được 13.000m3, số còn lại phải xuất khẩu do sức đối tác nước ngoài để cùng triển khai dự án này. Hiện tiêu thụ của thị trường trong nước thấp. Mặc dù tình đối tác SK Innovation (Hàn Quốc) đang phối hợp với hình sản xuất và kinh doanh nhiên liệu sinh học đang Petrovietnam tham gia tính toán các phương án đầu tư gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên, khi xăng sinh học được mở rộng và nâng công suất Nhà máy. Tuy nhiên, với chủ sử dụng trên toàn quốc theo quy định của Chính phủ, trương thu hút đầu tư nước ngoài vào dự án mở rộng và các dự án này sẽ phát huy hiệu quả. nâng cấp Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Chính phủ đã giao Petrovietnam chủ động tính toán phương án chỉ Theo chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Công Thương, nâng cấp Nhà máy mà không mở rộng như kế hoạch ban Petrovietnam đã huy động tất cả các nguồn điện đầu nếu đối tác nước ngoài không tham gia. Việc đầu tư (điện khí, thủy điện, phong điện) để đáp ứng nhu cầu nâng cấp Nhà máy là cần thiết để trong tương lai có thể điện trong mùa khô. Riêng dự án phong điện Phú Quý sử dụng nguồn dầu thô thay thế dầu Bạch Hổ, đảm bảo (Bình Thuận), Lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cho hiệu quả hoạt động của Nhà máy. biết, đây là dự án mang ý nghĩa chính trị - xã hội lớn. Petrovietnam đang phối hợp với Tập đoàn Điện lực Việt Đối với các dự án nhiên liệu sinh học và tình hình Nam (EVN) tiến tới bảo đảm phát điện 24 giờ/ngày để kinh doanh xăng E5 tại thị trường Việt Nam, Chủ tịch phục vụ tốt hơn cuộc sống của người dân trên đảo. HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cho biết, các đơn vị Việt Hà thành viên của Tập đoàn tham gia đầu tư vào 3 dự án Petrovietnam đã huy động tất cả các nguồn điện để đáp ứng nhu cầu điện trong mùa khô. Ảnh: CTV 6 DẦU KHÍ - SỐ 4/2013
- PETROVIETNAM TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT AN TOÀN TRÊN CÁC CÔNG TRÌNH DẦU KHÍ Tại Hội nghị An toàn - Sức khỏe - Môi trường lần thứ VII, TS. Đỗ Văn Hậu - Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam yêu cầu các đơn vị cần xây dựng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý an toàn sức khỏe môi trường, đặc biệt nâng cao văn hóa an toàn cho người lao động, tăng cường công tác giám sát an toàn trên các công trình dầu khí. TS. Đỗ Văn Hậu - Tổng giám đốc Petrovietnam làm việc tại Nhà máy Đạm Cà Mau. Ảnh: CTV Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác nhiều hình thức phong phú (hội nghị an toàn sức khỏe môi trường, hội thao phòng cháy chữa cháy, hội thi an Nhìn chung công tác an toàn sức khỏe môi trường của toàn sinh viên giỏi), trở thành hoạt động thường niên của Ngành Dầu khí Việt Nam năm 2012 có nhiều đổi mới, cải nhiều đơn vị và đem lại hiệu quả thiết thực đối với công tiến về nội dung, phương thức hoạt động, hiệu quả ngày tác an toàn sức khỏe môi trường. Điều kiện lao động, sức càng nâng cao. Ông Lê Hồng Thái - Trưởng Ban An toàn khỏe của người lao động được đảm bảo, văn hóa an toàn Sức khỏe Môi trường Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cho biết, tiếp tục được thúc đẩy và trong năm 2012, các công trình, bộ máy tổ chức công tác an toàn sức khỏe môi trường của nhà máy của Tập đoàn vận hành an toàn, không để xảy ra Tập đoàn và các đơn vị cơ sở đã đảm bảo yêu cầu pháp sự cố cháy nổ lớn. luật, thường xuyên được kiện toàn và tiếp tục được củng cố. Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe môi trường của Tập Hội nghị An toàn - Sức khỏe - Môi trường lần thứ VII đoàn và các đơn vị tiếp tục được duy trì, hoàn thiện. Mô cũng là dịp để trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, hình quản lý công tác an toàn sức khỏe môi trường trên cơ nâng cao kỹ năng và kiến thức về an toàn sức khỏe môi sở rủi ro tiếp tục được khuyến khích và nhân rộng. Các quy trường, phân tích các khó khăn, tồn tại trong quá trình định của pháp luật về an toàn sức khỏe môi trường được triển khai công tác này tại cơ sở. Tại Hội nghị lần này, các Tập đoàn tuân thủ đầy đủ trong quá trình thực hiện các dự đại biểu đã tập trung thảo luận nhiều vấn đề quan trọng: án cũng như trong giai đoạn vận hành. Công tác kiểm tra Công tác thống kê, điều tra và báo cáo sự cố, tai nạn lao an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ được thực động tại Nhà máy Đạm Phú Mỹ; An toàn trong khai thác hiện thường xuyên, liên tục với nhiều hình thức kiểm tra. các mỏ dầu khí ngoài biển của Liên doanh Việt - Nga Công tác quản lý chất thải và giám sát môi trường được “Vietsovpetro” - thực trạng và giải pháp; Hoàn thiện hệ quan tâm, chú trọng. Công tác ứng phó tình huống khẩn thống xử lý nước thải của Nhà máy sản xuất nhiên liệu cấp và phòng chống lụt bão được triển khai có hiệu quả. sinh học Dung Quất; Kinh nghiệm trong việc xây dựng Tập đoàn và các đơn vị tích cực hưởng ứng phong trào kế hoạch ứng cứu khẩn cấp tại Công ty Đường ống khí an toàn sức khỏe môi trường do Bộ/Ngành phát động với Nam Côn Sơn; Các nguy cơ tiềm ẩn và biện pháp phòng DẦU KHÍ - SỐ 4/2013 7
- TIÊU ĐIỂM Ông Nguyễn Vũ Trường Sơn - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chủ trì Hội nghị. Ảnh: PVN Công tác an toàn sức khỏe môi trường được Petrovietnam đặc biệt coi trọng nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh an toàn và hiệu quả. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã, đang và sẽ áp dụng đồng bộ các giải pháp để hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của mình đạt chuẩn mực về an toàn sức khỏe môi trường; đồng thời loại trừ/giảm thiểu các rủi ro gây tác hại đối với sức khoẻ và tính mạng con người, gây thiệt hại tài sản hoặc môi trường. Hội nghị An toàn - Sức khỏe - Môi trường được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức thường niên từ năm 2006 đến nay nhằm đánh giá công tác xây dựng, triển khai, duy trì hệ thống quản lý an toàn sức khỏe môi trường, công tác bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường, phòng cháy chữa cháy, phòng ngừa và ứng phó sự cố khẩn cấp… ngừa trong quá trình hoạt động; Bài học kinh nghiệm đóng góp quan trọng thành công chung trong hoạt động của Tổng công ty CP Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn. Lĩnh vực hoạt động (PV Drilling) trong xây dựng và tích hợp hệ thống HSEQ; của ngành Dầu khí tiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể xảy ra sự Triển khai áp dụng công ước lao động hàng hải cho đội cố gây thiệt hại rất lớn, thậm chí trở thành thảm họa nếu tàu của Tổng công ty CP Vận tải Dầu khí Việt Nam (PV không chủ động phòng ngừa. Do đó, các đơn vị cần xây Trans); Công tác quản lý chất thải nguy hại ở Nhà máy dựng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý an toàn sức khỏe Lọc dầu Dung Quất. môi trường, nâng cao văn hóa an toàn cho người lao động và tăng cường công tác giám sát an toàn trên các công Tập trung xây dựng và phát triển văn hóa an toàn trình dầu khí. Đặc biệt, những người làm công tác an toàn Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, TS. Đỗ Văn Hậu - Tổng không được phép lơ là, chủ quan để giảm thiểu rủi ro xảy giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nhấn mạnh: Công ra sự cố. tác an toàn sức khỏe môi trường luôn được các cấp, các Đặc biệt, Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thế hệ lãnh đạo, người lao động dầu khí đặc biệt quan chỉ rõ một số nhiệm vụ cần tập trung trong từng lĩnh vực tâm ngay từ khi thành lập cho đến nay. Đặc biệt, trong hoạt động của Ngành: thăm dò, khai thác dầu khí (nâng thời gian gần đây, khi Petrovietnam hội nhập sâu vào cao hiệu quả nhóm công tác đảm bảo an toàn các công hoạt động dầu khí quốc tế, công tác an toàn sức khỏe môi trình dầu khí biển); lọc hóa dầu (củng cố điều kiện làm việc trường của Tập đoàn đã được nâng lên tầm cao mới. Lãnh của công nhân, đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường); đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đánh giá cao nỗ lực của công nghiệp khí (tiếp tục triển khai hệ thống quản lý an những người làm công tác an toàn sức khỏe môi trường, toàn sức khỏe môi trường); công nghiệp điện (kiểm soát 8 DẦU KHÍ - SỐ 4/2013
- PETROVIETNAM Nhà máy xử lý khí Dinh Cố. Ảnh: CTV chặt chẽ công tác an toàn sức khỏe môi trường đối với các Đặc biệt, Tập đoàn sẽ tăng cường công tác kiểm tra, công trình điện mới được đưa vào vận hành); dịch vụ kỹ giám sát nhằm đảm bảo an toàn cho các hoạt động tìm thuật dầu khí (chú trọng công tác an toàn sức khỏe môi kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi; phân tích trường để theo kịp tốc độ phát triển và đảm bảo an toàn nguyên nhân xảy ra sự cố, phổ biến bài học kinh nghiệm trong hoạt động)… đến người lao động, triển khai các biện pháp phòng ngừa sự cố, tai nạn lao động tái diễn. Đồng thời, nâng cao năng Về hoạt động an toàn sức khỏe môi trường năm 2013, lực về quản lý và vận hành hiệu quả hệ thống xử lý môi ông Nguyễn Vũ Trường Sơn - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn trường tại các nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học, tiếp Dầu khí Việt Nam nhấn mạnh, cần đẩy nhanh tiến độ xây tục cải tiến và áp dụng các công nghệ sản xuất sạch hơn, dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe môi trường tại giảm thiểu tác động đến môi trường; tuân thủ việc quan các đơn vị chưa có hệ thống; tổ chức đánh giá, duy trì trắc và giám sát môi trường định kỳ, tăng cường công hệ thống, hoàn thiện phần mềm và nâng cao độ tin cậy tác quản lý chất thải, đặc biệt là chất thải đặc biệt nguy của cơ sở dữ liệu an toàn sức khỏe môi trường của Tập hại. Bên cạnh đó, tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, phương đoàn với mục đích sử dụng các dữ liệu này để đánh giá tiện, thiết bị ứng phó tình huống khẩn cấp và ứng phó và hoạch định công tác an toàn sức khỏe môi trường; tiếp sự cố tràn dầu; thường xuyên tổ chức diễn tập giữa các tục nâng cao nhận thức và ý thức của người lao động, xây lực lượng; duy trì hệ thống trực tình huống khẩn cấp, dựng và thúc đẩy văn hóa an toàn; tăng cường trao đổi bảo đảm sẵn sàng ứng phó kịp thời và hiệu quả mọi tình kinh nghiệm quản lý an toàn giữa các đơn vị trong Ngành huống khẩn cấp. để nâng cao hiệu quả công tác. Ngọc Linh DẦU KHÍ - SỐ 4/2013 9
- TIÊU ĐIỂM Nâng cao hiệu quả hoạt động CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN DẦU KHÍ Trong Kỳ họp lần thứ V tổ chức ngày 5 - 6/4/2013 tại Tp. Hồ Chí Minh, Tiểu ban - Hóa Chế biến Dầu khí đã dành nhiều thời gian thảo luận và phân tích các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho các nhà máy chế biến dầu khí của Petrovietnam. Trong đó, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác vận hành và bảo dưỡng; đồng thời nghiên cứu nâng cấp, mở rộng, đa dạng hóa sản phẩm lọc hóa dầu và định hướng các dự án chế biến sâu khí… Nâng cao năng lực vận hành, bảo dưỡng bảo dưỡng sửa chữa (trang bị máy móc, thiết bị chuyên dụng và có đội ngũ nhân lực có kinh nghiệm, chuyên Dưới sự chủ trì của TS. Nguyễn Anh Đức - Trưởng nghiệp…) để thực hiện được các dịch vụ bảo dưỡng sửa Tiểu ban Hóa - Chế biến Dầu khí, các đại biểu tham dự chữa kỹ thuật cao. Đối với bảo dưỡng nhỏ/thường xuyên, Kỳ họp lần thứ V đã dành nhiều thời gian đánh giá công nên giao cho các nhà máy tự thực hiện để đảm bảo tính an tác vận hành và bảo dưỡng các nhà máy chế biến dầu khí toàn, hiệu quả và linh động trong khi vận hành. của Petrovietnam, từ đó đưa ra giải pháp để đảm bảo vận hành an toàn và hiệu quả. Các tham luận tại Kỳ họp chủ Về vật tư thiết bị thay thế, Tiểu ban đề xuất cần hoàn yếu tập trung vào các vấn đề: Mục tiêu, định hướng vận thiện công cụ theo dõi hoạt động các loại thiết bị trong nhà máy, xây dựng các bộ định mức tối ưu và an toàn cho hành và bảo dưỡng các nhà máy chế biến dầu khí (Ban công tác bảo dưỡng, quản lý tồn kho hiệu quả để giảm Chế biến Dầu khí - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam); Tình hình thiểu chi phí, đồng thời vẫn kịp thời phục vụ công tác bảo vận hành và bảo dưỡng của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất dưỡng sửa chữa khi có nhu cầu. Trong quá trình vận hành, (Công ty TNHH MTV Lọc hóa Dầu Bình Sơn - BSR); Đề án các nhà máy cần có các giải pháp tối ưu chế độ vận hành nâng cao năng lực vận hành, bảo dưỡng và hiệu quả Nhà để đưa ra cơ cấu sản phẩm phù hợp khi nhu cầu và giá sản máy Đạm Phú Mỹ (Tổng công ty Phân bón và Hóa chất phẩm trên thị trường thay đổi, tăng cường tiết kiệm năng Dầu khí - CTCP - PVFCCo); Vận hành và bảo dưỡng của Nhà lượng, giảm chi phí bảo dưỡng sửa chữa không theo kế máy Đạm Cà Mau (Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí hoạch. Tiểu ban Hóa - Chế biến Dầu khí kiến nghị Tiểu ban Cà Mau - PVCFC)… Kinh tế Quản lý Dầu khí phối hợp nghiên cứu lựa chọn và Đối với bảo dưỡng định kỳ theo kế hoạch (2 - 3 năm/ xây dựng mô hình tổ chức quản lý các nhà máy chế biến lần) hoặc bảo dưỡng đột xuất quy mô lớn, Tiểu ban cho dầu khí một cách hiệu quả nhất, giảm thiểu chi phí vận rằng nên xây dựng đơn vị chuyên môn thực hiện dịch vụ hành; Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng và Chuyển giao 10 DẦU KHÍ - SỐ 4/2013
- PETROVIETNAM Công nghệ - Viện Dầu khí Việt Nam (VPI - CTAT) tích cực Nhà máy Đạm Phú Mỹ, PVFCCo cần tích cực xây dựng và làm việc với từng nhà máy để xác định phương pháp theo triển khai Đề án nâng cao năng lực vận hành, bảo dưỡng dõi, phòng chống và xử lý ăn mòn phù hợp, chú trọng ứng để đảm bảo Nhà máy vận hành an toàn, ổn định và hiệu dụng công nghệ mới nhằm tăng tuổi thọ thiết bị, công quả, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình thực trình, nâng cao năng suất cũng như đảm bảo các vấn đề hiện và kết quả thu được với Nhà máy Đạm Cà Mau. an toàn, môi trường. Định hướng chế biến sâu khí hiệu quả Cụ thể, đối với Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Tiểu ban cho rằng Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) Ngoài công tác vận hành - bảo dưỡng, tại Kỳ họp cần tập trung cải tiến các chỉ tiêu vận hành và bảo dưỡng lần này, Tiểu ban Hóa - Chế biến Dầu khí cũng thảo luận chính đồng thời nâng cao độ tin cậy, an toàn, hiệu quả một số vấn đề quan trọng khác như: Một số định hướng sản xuất và hệ thống quản lý. Trong đó BSR tiếp tục phối chế biến sâu khí hiệu quả (VPI - PVPro); Theo dõi, phòng hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu chống và xử lý ăn mòn trong các nhà máy chế biến dầu khí (VPI - PVPro), Liên doanh Việt - Nga “Vietsovpetro” tìm khí (VPI - CTAT); Những thách thức mới trong hoạt động giải pháp xử lý một số thách thức cơ bản về nguyên liệu của nhà máy lọc dầu (IPIP - Rumania). (nguồn cung cấp, chất lượng, hệ thống tiếp nhận, tối ưu Về định hướng các dự án chế biến sâu khí hiệu quả, hóa phối trộn). Ngoài ra, BSR cần phối hợp với VPI - PVPro Tiểu ban Hóa - Chế biến Dầu khí cho rằng, cần có các và các chuyên gia nước ngoài nghiên cứu tối ưu năng nghiên cứu so sánh đánh giá hiệu quả sử dụng khí cho lượng, giảm tiêu hao phụ trợ, xúc tác, hóa phẩm. công nghiệp điện và công nghiệp chế biến sâu khí để Đối với Nhà máy Đạm Cà Mau, PVCFC cần tập trung chứng minh và báo cáo Nhà nước dành tỷ lệ hợp lý cho nâng cao năng lực và hiệu quả sản xuất thông qua việc việc phát triển hóa dầu từ khí. Tiểu ban đề nghị VPI - PVPro tiết kiệm năng lượng và tối ưu hóa sản xuất, nâng cao cập nhật thông tin đầu vào cho mô hình tính toán (giá chất lượng sản phẩm hiện có, xây dựng đội ngũ nhân viên nguyên liệu, sản phẩm, chi phí đầu tư); tiếp tục nghiên vận hành, bảo dưỡng chuyên nghiệp, xây dựng đội ngũ cứu thị trường trong và ngoài nước các sản phẩm hóa dầu chuyên gia trên các lĩnh vực, trang bị các công cụ quản lý từ khí có hiệu quả kinh tế cao, nhất là đối với chuỗi đi từ hiện đại (như ERP, CMMS, RBI, RCM), tăng cường liên kết methane khả thi về mặt nguyên liệu. Đồng thời, xem xét với các nhà máy trong Ngành để tận dụng nguồn lực về thêm hướng: sản xuất các sản phẩm (NH4)2SO4 và NH4Cl con người, trang thiết bị phương tiện và vật tư. Đối với từ NH3; sản xuất soda từ CO2; kết hợp với BTX (benzene, toluene, xylene) từ Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn (hoặc từ Nhà máy Lọc dầu Dung Quất mở rộng). Đối với việc nâng cấp, mở rộng, đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao hiệu quả hoạt động các nhà máy chế biến dầu khí, Tiểu ban đề nghị BSR so sánh cụ thể hiệu quả giữa nâng cấp và nâng cấp mở rộng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất; VPI - PVPro phối hợp với PVFCCo và PVCFC nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm cho các nhà máy đạm nhằm giảm rủi ro khi giá phân đạm giảm hay việc tiêu thụ phân đạm khó khăn do nguồn cung trong nước cao hơn nhu cầu. Đối với các dự án đang chuẩn bị triển khai hoặc đang triển khai, Tiểu ban cho rằng cần tìm các giải pháp giảm chi phí trong quá trình đầu tư để giảm chi phí cố định, góp phần nâng cao hiệu quả vận hành về sau. Đồng thời, chú trọng công tác chuẩn bị đào tạo, nhân sự vận hành nhà máy (như PVGas, PVFCCo, PVCFC và BSR đã thực hiện tốt trong thời gian qua). Ngoài việc đào tạo theo chương trình kế hoạch của Tập đoàn, các đơn vị cần chủ động xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu Một góc Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Ảnh: CTV thực tế của đơn vị. Minh Ngọc DẦU KHÍ - SỐ 4/2013 11
- TIÊU ĐIỂM DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG ĐÁ CHỨA TẦNG MIOCEN TRUNG CỦA MỘT SỐ CẤU TẠO PHÍA BẮC BỂ SÔNG HỒNG KS. Nguyễn Đương Trung, ThS. Trần Như Huy Công ty TNHH MTV Điều hành Thăm dò Khai thác Dầu khí trong nước TS. Nguyễn Quốc Quân Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí Tóm tắt Bể trầm tích Sông Hồng được hình thành và phát triển trong quá trình va chạm của mảng Ấn Độ vào mảng Á - Âu và chuyển động trượt ngang theo hệ thống đứt gãy Sông Hồng kèm theo xoay của các vi mảng. Do sự dịch chuyển ngang và xoay này mà tùy từng khu vực trong bể, trầm tích bị chôn vùi sau đó lại được nâng lên, bào mòn ở các mức độ khác nhau. Vì vậy, độ sâu hiện tại của vỉa chứa không hoàn toàn phản ánh mức độ chôn vùi của đá trong quá khứ. Nếu chỉ thuần túy dựa vào quan hệ suy giảm độ rỗng theo chiều sâu từ các giếng khoan lân cận để dự báo đặc tính vỉa chứa tại các cấu tạo chưa khoan (undrilled prospects) sẽ tiềm ẩn sai số lớn do chưa tính đến ảnh hưởng của quá trình bóc mòn bề dày trầm tích phủ trên. Khi sử dụng kết hợp tài liệu địa chấn và địa vật lý giếng khoan ở khu vực lân cận có thể giúp giảm thiểu rủi ro trên khi dự báo chất lượng đá chứa của các cấu tạo chưa khoan. Sử dụng cách tiếp cận vấn đề như trên, nhóm tác giả dự báo chất lượng đá chứa tầng Miocen trung của các cấu tạo tiềm năng KL và D1 phía Bắc bể Sông Hồng. 1. Mở đầu 2. Phương pháp dự báo chất lượng đá chứa dựa trên tốc độ địa chấn Bể trầm tích Sông Hồng trải dài từ đất liền châu thổ Sông Hồng của Việt Nam, xuống phía Nam của đảo Hải Cơ sở của phương pháp là tốc độ địa chấn của đất đá. Nam - Trung Quốc theo hình ellipse, dài khoảng 600km. Bể trầm tích này được tạo thành trong Paleogen và Neogen. Chiều dày của các lớp phủ trầm tích, ở trung tâm Trong đó: bồn trũng có chỗ đạt 17km [2]. Điều này cho thấy các cấu Vp: Vận tốc truyền sóng dọc; tạo (nhất là ở khu vực trung tâm bồn trũng) đã từng bị K: Hệ số sóng; chôn vùi rất sâu. Tuy nhiên, do quá trình nghịch đảo kiến tạo, độ sâu hiện tại của các cấu tạo này không phản ánh μ: shear modulus; chính xác mức độ chôn vùi trước đó. ρ: Mật độ đất đá. Quá trình phát triển của bể trầm tích Sông Hồng rất Từ công thức trên, các yếu tố chính ảnh hưởng lên vận phức tạp. Theo nhận định của nhóm tác giả, quá trình tốc địa chấn gồm: độ rỗng; khung đá (hình thành qua quá nén ép dẫn đến nghịch đảo tập trung ở phần phía Bắc trình thành đá do xi măng hóa: quá trình trao đổi chất xảy của bể trầm tích (trong đó có Lô 103 & 107 - Hình 1) xảy ra sau khi trầm tích xảy ra chủ yếu do trầm tích bị chôn ra mạnh trong khoảng thời gian từ 10,5 - 5,2 triệu năm vùi dẫn đến áp suất, nhiệt độ tăng, do tính chất lý hóa của và sau đó giảm đi. Mức độ nâng lên và bào mòn có chỗ các vật liệu trầm tích, do thời gian…); áp suất thành hệ. trên 1.000m [8, 9] (dự đoán bởi Idemisu bằng phương Để làm tiền đề cho phương pháp, các yếu tố ảnh hưởng pháp phục hồi mặt cắt - Báo cáo dự báo lô, 1995). Như đến tốc độ truyền sóng ngoài độ rỗng được coi là phông vậy, mức độ chôn vùi và bào mòn ở từng cấu tạo rất lớn chung (background). và khác nhau, do vậy việc dự báo tính chất chứa theo độ sâu gặp nhiều khó khăn. Phương pháp dự báo chất lượng đá chứa được đề xuất như sau: 12 DẦU KHÍ - SỐ 4/2013
- PETROVIETNAM - Dựng quan hệ độ rỗng theo chiều sâu dựa trên tài - Dùng tốc độ xử lý địa chấn của 1 chiến dịch thu liệu các giếng khoan lân cận. Từ đó, xác định được giới hạn nổ (1 vintage - để đảm bảo sự đồng nhất của thông số trên và giới hạn dưới của độ rỗng biến đổi theo chiều sâu. thu nổ, các loại nhiễu có thể ảnh hưởng đến chất lượng Mọi dự đoán cho cấu tạo chưa khoan sẽ nằm trong biên phân tích tốc độ khi xử lý). Trong nghiên cứu này, tốc độ độ của giới hạn này. địa chấn được lấy từ tài liệu địa chấn 2D được thu nổ và xử lý năm 2011 bởi Fairfield Vietnam (Hình 2). Dựng quan hệ tốc độ xử lý địa chấn trên cấu tạo đã khoan và tốc độ đo trong giếng khoan để kiểm tra chất lượng vận tốc xử lý. Nếu ở các vị trí kiểm tra thấy rằng sự thay đổi vận tốc xử lý tương đồng với vận tốc giếng khoan theo chiều sâu thì chất lượng vận tốc xử lý là tốt và có thể dùng để dự báo Cấu tạo trong đá tuổi Miocen Cấu tạo trong đá tuổi Oligocen Cấu tạo trong đá tuổi Trước Đệ tam chất lượng đá chứa. Phát hiện khí Phát hiện dầu Bẫy địa tầng - Dựng quan hệ tốc độ xử lý địa chấn trên cấu tạo Hình 1. Lô 103 & 107 và cấu tạo triển vọng muốn dự báo tính chất chứa và tốc độ địa chấn đo được trong các giếng đã khoan lân cận. Nếu tốc độ địa chấn của cấu tạo muốn dự báo lớn hơn tốc độ địa chấn đo được ở các giếng khoan ở độ sâu tương ứng, thì tiềm năng chứa của cấu tạo này nằm ở giới hạn dưới của quan hệ độ rỗng chiều sâu đã dựng. Kết luận theo hướng ngược lại nếu tốc độ địa chấn ở cấu tạo muốn dự báo chậm hơn tốc độ địa chấn đo được ở các giếng khoan xung quanh. 3. Dự báo chất lượng đá chứa Lô 103 & 107 Lô 103 & 107 nằm ở khu vực ngoài khơi phía Bắc vịnh Bắc Bộ và phía Tây Bắc của bể Sông Hồng (Hình 1). Không kể móng và bẫy địa tầng, khu vực nghiên cứu tồn tại các bẫy cấu trúc nằm ở đất đá tuổi Oligocen và Miocen. Bẫy đất đá tuổi Oligocen tập trung ở sườn phía Tây của bồn trũng, Hình 2. Tài liệu 2D địa chấn thu nổ và xử lý năm 2011 là nơi đất đá tuổi Miocen bị bào mòn cắt gọt mạnh bởi bởi Fairfield Vietnam nghịch đảo kiến tạo cuối Miocen. Bẫy đất đá tuổi Miocen tập trung ở trung tâm bồn trũng, là nơi đất đá Miocen bị nghịch đảo và bào mòn ít. Do vậy, bẫy tập trung chủ yếu ở các đất đá tuổi Miocen, còn Oligocen thường rất sâu (> 4.000m) [4] nên không là đối tượng tìm kiếm, thăm dò. Trong số những cấu tạo chưa tiến hành khoan thăm dò có các cấu tạo thuộc Oligocen (B và C) và các cấu tạo thuộc Miocen (D và KL ). Từ các giếng khoan thăm dò trong Lô, quan hệ độ rỗng và chiều sâu được thiết lập (Hình 3). Từ quan hệ này cho thấy, ở cùng độ sâu, độ rỗng thay đổi trong một dải khoảng 10%. Như vậy, việc xác định cấu tạo chưa khoan nằm ở giới hạn trên hay giới hạn dưới là cơ sở quan trọng khi dự báo chất lượng đá chứa. Để xây dựng cơ sở cho việc dự báo định tính chất lượng đá chứa, tốc độ địa chấn xử lý ở cấu tạo đã khoan được vẽ trên cùng một đồ thị với tốc độ địa chấn đo trong giếng khoan để dự báo mức độ lệch của tốc độ xử lý địa Hình 3. Quan hệ độ rỗng và chiều sâu của các giếng khoan trong chấn và tốc độ thực. Hình 4 thể hiện tốc độ xử lý địa chấn Lô 103 & 107 DẦU KHÍ - SỐ 4/2013 13
- THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ và tốc độ địa chấn đo trong 2 giếng khoan 103-HAL-1X và giếng khoan HD-1X và CQ-1X, tính chất chứa theo độ sâu 103-DL-1X và Hình 5 là tốc độ xử lý địa chấn và tốc độ địa của các cấu tạo này nằm trong khoảng giữa của giếng chấn đo trong giếng khoan HD-1X. Kết quả cho thấy, gần HD-1X và CQ-1X đã khoan. Kết quả này cho phép dự báo như không có sự chuyển dịch nào của 2 loại tốc độ này khả năng độ rỗng 10% có thể bảo tồn đến độ sâu khoảng cần phải hiệu chỉnh. 2.000m (ngoại suy từ quan hệ độ rỗng - chiều sâu trên Hình 3). Tuy nhiên, dự báo này sẽ tiềm ẩn sai số do tập Vận tốc xử lý địa chấn trên các cấu tạo B, C được thể hợp quan hệ độ rỗng, chiều sâu ở Hình 3 chủ yếu là các đá hiện trong Hình 6. Sau khi xử lý tốc độ địa chấn đo trong Miocen và không có số liệu của giếng CQ-1X. Với cấu tạo D, vận tốc xử lý địa chấn được dựng cùng với vận tốc địa chấn đo từ giếng HAL-1X (Hình 7). Theo đồ thị này, trong phần sâu dưới 2 giây, quy luật phân bố độ rỗng theo chiều sâu tương tự giếng HAL-1X; còn phần sâu hơn 2 giây, xu thế phân bố độ rỗng chia ra làm 2 hướng: (1) tương tự giếng HAL-1X và (2) có độ rỗng tốt hơn. Cấu tạo KL là cấu tạo có kích thước đặc biệt lớn (khoảng 50km2) ở trong Lô. Rủi ro lớn nhất của cấu tạo này là độ sâu của tầng chứa khá lớn (những địa tầng đã phát hiện khí ở các giếng đã khoan đều sâu trên 3.000m. Để dự báo khả năng chứa ở độ sâu trên 3.000m, quan hệ vận tốc xử lý theo chiều thời gian được dựng ở Hình 8. Trên quan hệ này, tốc độ địa chấn đo trong giếng khoan DL-1X được đưa vào (giếng khoan này cho thấy độ rỗng được bảo tồn khá tốt ở một số vỉa ở đáy giếng khoan, độ sâu khoảng 3.200m, có lấy được mẫu MDT khí, tuy nhiên không thử được do sự cố, độ rỗng tính từ log khoảng 11%). Từ quan hệ ở Hình 8, xu hướng độ rỗng theo chiều sâu, có nhiều Hình 4. Quan hệ tốc độ xử lý địa chấn theo chiều sâu thời gian cấu tạo HAL, DL Hình 5. Quan hệ tốc độ xử lý địa chấn theo chiều sâu thời gian cấu Hình 6. Quan hệ vận tốc xử lý địa chấn theo chiều sâu thời gian cấu tạo HD tạo B, C và giếng khoan 102-HD-1X, 102-CQ-1X 14 DẦU KHÍ - SỐ 4/2013
- PETROVIETNAM 4. Phương hướng nghiên cứu tiếp theo Do phương pháp dự báo chất lượng đá chứa thông thường (đã trình bày ở phần 2) chưa tính đến khung đá và áp suất trong lỗ hổng, nên việc dự báo còn nhiều rủi ro. Tuy nhiên, phương pháp này vẫn là cơ sở để kết hợp với các phương pháp nghiêu cứu khác (như môi trường trầm tích, địa chấn địa tầng…) cho kết quả chính xác hơn. Dị thường áp suất cao cũng là một yếu tố làm chậm tốc độ địa chấn, do đó có thể ảnh hưởng đến kết quả dự báo. Tuy nhiên dị thường áp suất cao lại giúp bảo tồn độ rỗng. Đối với khung đá, phương pháp được thử nghiệm cho đá trầm tích lục nguyên. Với đá carbonate cần được nghiên cứu thêm. Riêng đá lục nguyên, thay bằng chỉ dựng các thông số quan hệ theo chiều sâu đơn thuần, có thể phân chia đất đá ra 2 tập lớn là đồng tách giãn (syn- rift) và sau tách giãn (post rift) thì việc dự báo có thể sẽ chi Hình 7. Quan hệ vận tốc xử lý địa chấn theo chiều sâu thời gian cấu tiết hơn. tạo D và giếng khoan 103-HAL-1X Đối với số liệu địa vật lý giếng khoan, nếu có được ở các giếng trong cùng một đơn vị kiến tạo và gần thì mức độ tin tưởng của phương pháp sẽ cao hơn. Tài liệu tham khảo 1. Lê Tuấn Việt, Vũ Sỹ Lý, Nguyễn Hồng Minh. Các hoạt động kiến tạo và ảnh hưởng của nó đến quá trình hình thành và phát triển khu vực Tây - Bắc bể trầm tích Sông Hồng từ kết quả phân tích tài liệu trọng lực và địa chấn mới. 2002. 2. Ren Jian-Ye, Lei Chao, Wang Shan, Li Tao, Zhang Xiao-Li. Tectonic stratigraphy framework of Yinggehai Quidongnan basin and Its Implication for tectonic province division in East Sea. 2011. 3. Doan Tham, Le Hai An et all. Regional Geology Correlation Blocks 103-107. 2008. 4. Petronas. Sequence Stratigraphic study of block 102-106, Song Hong basin Vietnam. 5. Anzoil. Hanoi basin, geological evaluation. 1995. 6. Idemitsu. Block 102 evaluation report. 1995. Hình 8. Quan hệ vận tốc xử lý địa chấn theo chiều sâu thời gian cấu tạo KL 7. Total.103-T-G-1X correlation and comparison with well 103T-H-1X. khả năng nằm ở giới hạn trên của độ rỗng trong quan hệ độ rỗng - chiều sâu ở Hình 3. Như vậy, từ đồ thị Hình 3, 8. Idemitsu. Final well report (Geology) 102-CQ-1X. có thể dự đoán độ rỗng 10% có thể được bảo tồn ít nhất 9. Idemitsu. Final well report (Geology) 102-HD-1X. cho đến 3.500m và lạc quan hơn là đến 4.000m. Tất cả các tầng chứa của cấu tạo KL đều có tuổi Miocen trung hoặc 10. Petronas. Post-Drill Evaluation report 106-YT-1X. trẻ hơn, do đó dự đoán lạc quan là có cơ sở. 11. Total. Final Well Report (Geology) 103T-H-1X. DẦU KHÍ - SỐ 4/2013 15
- THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ 12. Total. Final Well Report (Geology) 103T-G-1X . 18. PIDC. Exploration master plan, offshore Red River basin (in Vietnamese). 2004. 13. Total. Final Well Report (Geology) 107T-PA-1X. 19. Total, Vietnam. Evaluation report, gulf of Tokin. 14. PIDC. Final Well Report (Geology) 103-HOL-1X (in 1991. Vietnamese). 20. PVEP-BD. Provision of AVO study services blocks 15. PIDC. Final Well Report (Geology) 103-BAL-1X (in 103 & 107 (Landmark Graphics Malaysia). 2010 Vietnamese). 21. PVEP POC. Blocks 103&107 Hong Long - Hac Long 16. Petronas. Final Well Report (Geology) 102-TB-1X. - Dia Long - Bach Long HIIP & Reserves Assessment Report. 17. Petronas. Final Well Report (Geology) 106-YT-1X. 2011. Predicting the quality of Middle Miocene reservoir of some undrilled prospects in North Song Hong basin Nguyen Duong Trung, Tran Nhu Huy Petrovietnam Domestic Exploration Production Operating Co., Ltd Nguyen Quoc Quan Petrovietnam Exploration Production Corporation Summary Song Hong basin evolution was related to the extrusion and clockwise rotation of the Indochina block, which were caused by the collision of the Indian Plate and the Eurasian Plate. The extrusion along the Red River Fault Zone accompanied by clockwise rotation of the Indochina block controlled the Tertiary sedimentation and deformation of the North Song Hong basin. As the deformation varied along the Red River Fault Zone, the strong uplift and erosion in Late Miocene were only recorded in North Song Hong basin. There will be a great uncertainty if we use the relationship of porosity versus depth of drilled wells in uplifted and eroded prospects to predict that relationship for undrilled prospects of which the uplift and erosion are unknown. A combination of seismic data and surrounding well data could help minimise the uncertainty in predicting the relation- ship of porosity versus depth in the undrilled prospects. That approach was presented in this paper and applied to Middle Miocene reservoir of prospects KL and D in North Song Hong basin. 16 DẦU KHÍ - SỐ 4/2013
- PETROVIETNAM ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG HẤP THỤ VÀ TÁN SẮC TỐC ĐỘ SÓNG ĐỊA CHẤN VÀO TÌM KIẾM, THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ TSKH. Trương Minh Hội Dầu khí Việt Nam Tóm tắt Phân tích đặc trưng động lực và động hình sóng địa chấn là một trong những cơ sở quan trọng để nghiên cứu môi trường địa chất, dự báo thành phần thạch học chất lưu và đặc điểm chứa. Các thông số hấp thụ được sử dụng như các chỉ thị dầu khí. Tính chất môi trường đàn hồi không lý tưởng được ứng dụng trong thăm dò dầu khí để giải quyết các nhiệm vụ: đồng nhất hóa các vỉa dầu khí trong các giếng khoan dầu theo tài liệu tuyến địa chấn thẳng đứng (vertical seismic profile - VSP) và siêu âm; dự báo và phát hiện các tầng dầu khí theo tài liệu địa chấn trên mặt; giám sát các vỉa dầu khí trong quá trình khai thác; kiểm tra các kho tàng trữ khí ngầm dưới đất; tăng hệ số thu hồi dầu. Phương pháp hấp thụ và tán sắc tốc độ sóng (absorption and velocity dispersion - AVD) đã được thử nghiệm ở mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng và một số khu vực khác dựa trên tài liệu địa chấn 2D, 3D. Kết quả cho thấy, phương pháp này khá hiệu quả, giúp khẳng định các vỉa dầu đã có và phát hiện các dị thường khác ở một số vỉa dầu khí mới. Do đó, cần tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng phương pháp hấp thụ và tán sắc tốc độ sóng địa chấn trong tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam nhằm mở rộng khu vực đang khai thác, tìm kiếm các đối tượng mới, gia tăng trữ lượng dầu khí với chi phí thấp nhất. 1. Giới thiệu (khí, lỏng) của chất lưu đến cơ chế tiêu tán năng lượng sóng là một trong những vấn đề chưa được nghiên cứu Thăm dò địa chấn là phương pháp rất hiệu quả để đầy đủ khi phân tích đặc trưng hấp thụ sóng địa chấn. nghiên cứu cấu trúc địa chất và các tính chất đặc trưng của Theo tính toán lý thuyết về hấp thụ sóng, một số nghiên môi trường truyền sóng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tính chất cứu mới đây cho rằng sự tồn tại chất lưu trong không môi trường còn gặp nhiều khó khăn do môi trường địa chất gian rỗng và các bột khí khiến tính chất hấp thụ sóng thực tế phức tạp và khác xa với mô hình đàn hồi lý tưởng đã tăng mạnh, làm thay đổi đặc trưng hấp thụ phụ thuộc sử dụng để tính toán lý thuyết. Do đó, nghiên cứu tính chất vào tần số. Điều đó có thể liên quan đến các quá trình môi trường đàn hồi không lý tưởng sẽ bổ sung hoàn thiện xảy ra trong bản thân chất lưu. Sự biến đổi trạng thái pha mô hình địa chấn gần với môi trường thực tế hơn. Nhiều của dầu khí chứa trong vỉa làm thay đổi độ cứng âm học, nước trên thế giới đã sử dụng phối hợp các đặc trưng động do đó làm tăng hệ số hấp thụ năng lượng và xuất hiện sự lực của sóng (biên độ, phổ tần số) và các đặc trưng động học tán sắc tốc độ sóng trong dải tần số cao. (thời gian và tốc độ) để nghiên cứu thành phần thạch học, tướng môi trường, dự báo dị thường áp suất, nghiên cứu Kết quả tính toán và thực nghiệm cho thấy sự thay đặc điểm chứa và dự báo chất lưu (dầu, khí)… đổi hệ số hấp thụ và tốc độ sóng trong môi trường dầu khí đều phụ thuộc vào tần số, đặc biệt sự thay đổi tốc Trong bài báo này, tác giả giới thiệu kết quả nghiên độ tỷ lệ thuận với căn bậc II của tần số. Khác với dầu cứu về khả năng mới của phương pháp hấp thụ và tán sắc khí, nước có trạng thái 2 pha, do vậy cơ chế trao đổi vật tốc độ sóng địa chấn và việc ứng dụng hướng nghiên cứu chất không xảy ra bên ngoài vỉa dầu mà chỉ có thể xảy này trong tìm kiếm, thăm dò dầu khí ở Việt Nam trong thời ra ở chiều sâu rất lớn hoặc gần nguồn thủy nhiệt; không gian gần đây. phụ thuộc vào cơ chế tiêu tán năng lượng địa chấn, sự 2. Đặc trưng tán sắc tốc độ sóng địa chấn trong môi gia tăng độ hấp thụ phải đi đôi với sự tán sắc tốc độ trường chứa dầu khí pha sóng. Điều này xuất phát từ nguyên lý cơ bản của mô hình môi trường đàn hồi không lý tưởng. Tuy nhiên, 2.1. Cơ chế hấp thụ năng lượng và tán sắc tốc độ sóng trong nghiên cứu thăm dò địa chấn hiện chưa có công địa chấn trong các tầng chứa dầu khí trình nào đề cập đến sự tán sắc tốc độ sóng trong dải Ảnh hưởng của tính chất vật lý và trạng thái pha tần số thấp. DẦU KHÍ - SỐ 4/2013 17
- THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ 2.2. Dị thường hấp thụ và tán sắc tốc độ sóng địa chấn là (hoặc vỉa dầu khí) đa phần chưa được xác định, trừ trường các chỉ thị dầu khí hợp đã có giếng khoan phát hiện dầu khí. Do vậy, vấn đề đặt ra là chọn Δt để t1 và t2 nằm cận trên và cận dưới của Theo kết quả nghiên cứu cơ chế hấp thụ sóng, sự thay tầng nghiên cứu. Bên cạnh đó, hiệu quả tính toán phụ đổi các tham số vật lý của chất lỏng trong trạng thái cận thuộc nhiều vào hiểu biết địa chất, kinh nghiệm chọn bốc hơi khiến độ chịu nén tăng mạnh, giảm độ dẫn nhiệt thông số của người xử lý và phương pháp tính phổ S(f ) và sức căng bề mặt. Từ đó, dẫn đến tăng độ hấp thu sóng của sóng địa chấn (phổ biên độ, phổ log). tần số thấp, có sự tác động qua lại giữa độ nhớt quán tính, độ đàn hồi nhiệt của chất lưu và đất đá xung quanh. Các Việc xác định gia số hấp thụ (f ) được thực hiện trên quá trình biến đổi trong chất lưu là không tuyến tính, độ mạch ghi đơn hoặc mạch cộng điểm sâu chung 2D và 3D, hấp thụ cao làm tán sắc tốc độ truyền sóng. Khi thay đổi dọc theo thời gian quan sát hoặc theo từng đối tượng có trạng thái pha, hiện tượng trao đổi vật chất giữa các pha triển vọng dầu khí. Kết quả xử lý bằng phần mềm AVD cho xảy ra làm tán sắc tốc độ đáng kể và độ hấp thụ tăng cao mặt cắt dị thường hấp thụ theo tuyến quan sát. hơn so với độ hấp thụ của bản thân chất lưu trong trạng 3.1.2. Xác định độ tán sắc tốc độ sóng (velocity dispersion) thái bình thường. Độ tán sắc tốc độ sóng được xác định bằng cách thực Các nhà địa vật lý Học viện Dầu khí Gubkin (Liên bang hiện theo các chu trình chuẩn để phân tích tốc độ. Các Nga) đã nghiên cứu, thử nghiệm cơ chế hấp thụ sóng và băng ghi nguyên thủy được sắp xếp theo trật tự điểm sâu thấy rằng các vỉa dầu khí phân biệt với môi trường xung chung, được lọc qua các dải tần hẹp (15 - 25, 20 - 30, 25 - quanh bởi dị thường hấp thụ cao, hiệu ứng tán sắc tốc độ 35, 30 - 40, 34 - 45, 40 - 50, 45 - 55 Hz), sau đó đưa vào xử sóng phụ thuộc vào tần số địa chấn (tần số thấp). Theo lý. Trên mỗi dải tần, tiến hành xác định phổ tốc độ ngang kết quả thực nghiệm, mức độ hấp thu sóng dọc trong các trên các điểm quan sát. Các giá trị tốc độ điểm sâu chung vỉa chứa dầu cao hơn nhiều so với tính toán lý thuyết [1, thu được trên các tần số khác nhau được thể hiện trên 3]. Khi phân tích số liệu tuyến địa chấn thẳng đứng, đã một biểu đồ tốc độ V(f ) phụ thuộc vào tần số f và xác định phát hiện độ tán sắc tốc độ dương +5% (tăng theo tần độ tán sắc tốc độ bằng giá trị dv = Δv/V (%). số) trong dải tần số10 - 70Hz tại nhiều giếng khoan có sản phẩm dầu khí. Cần lưu ý rằng, quá trình phân tích độ tán sắc tốc độ sóng rất phức tạp, mất nhiều thời gian, do vậy chỉ nên Vì vậy, các dị thường hấp thụ và tán sắc tốc độ sóng thực hiện trên khu vực có dị thường hấp thụ, để nâng cao địa chấn đã trở thành các chỉ thị quan trọng về sự tồn tại độ tin cậy của phương pháp AVD. của vỉa dầu khí. 3.2. Xử lý AVD trên tài liệu tuyến địa chấn thẳng đứng 3. Phương pháp nghiên cứu tính chất hấp thụ và tán sắc tốc độ sóng địa chấn Tính chất hấp thụ và tán sắc tốc độ sóng địa chấn 3.1. Xử lý AVD trên tài liệu địa chấn phản xạ trong lòng giếng khoan có thể được nghiên cứu bằng tài liệu tuyến địa chấn thẳng đứng. Quan sát sóng địa chấn 3.1.1. Xác định gia số hấp thụ (absorption decrement) trong giếng khoan thuận lợi hơn trên bề mặt, tránh được Đối với môi trường phân lớp mỏng, gia số hấp thụ ảnh hưởng của các loại nhiễu: nhiễu tần số cao; điều kiện phụ thuộc vào tần số có thể tính theo công thức: thu phát không đồng nhất; giao thoa sóng, sóng phản xạ nhiều lần trong môi trường phân lớp; ảnh hưởng phân kỳ và khúc xạ. Phương pháp xác định gia số hấp thụ và độ tán sắc Trong đó: tốc độ sóng địa chấn trong giếng khoan được thực hiện theo các bước sau: (f ) là gia số hấp thụ; - Băng ghi tuyến địa chấn thẳng đứng được tiến W1(f ) và W2(f ) là phổ năng lượng được tính ở 2 cửa hành lọc với các dải tần số hẹp khác nhau (như trong xử lý sổ mà tâm là 2 thời điểm t1 và t2, cách nhau một khoảng địa chấn trên mặt) để đưa vào xử lý. Δt = t2 - t1. - Chọn cửa sổ ΔH = H1 - H2 thích hợp để xác định gia Theo công thức, việc xác định gia số hấp thụ (f ) khá số hấp thụ theo công thức: dễ dàng. Tuy nhiên, trên thực tế chiều dày tầng hấp thụ 18 DẦU KHÍ - SỐ 4/2013
- PETROVIETNAM và thay đổi thành phần thạch học. Ngoài ra, việc phân tích tổng hợp kết quả xử lý tài liệu địa chấn theo AVD và AVO (amplitude versus offset) còn mở ra khả năng phân biệt - Trong đó, SH(f ) là phổ năng lượng tại chiều sâu H. được loại chất lưu (dầu hay khí), bởi vì dị thường AVD chỉ Bằng cách trượt liên tục cửa sổ ΔH từ trên xuống dưới sẽ thị sự hiện diện của dầu và khí, còn dị thường AVO phát thu được giá trị biến thiên của gia số hấp thụ (f ) dọc theo hiện vùng bão hòa khí. giếng khoan. 4.3. Giám sát tình trạng mỏ dầu khí bằng địa chấn - Độ tán sắc tốc độ dv(f ) được xác định đồng thời khi (seismic monitoring) cửa sổ ΔH trượt theo chiều sâu. Tại mỗi khoảng ΔH, tốc Nhiệm vụ giám sát địa chấn mỏ dầu khí đang khai độ trung bình của các dải tần số khác nhau. Trên biểu đồ thác là rất cần thiết khi số lượng giếng khoan giám sát còn dv(H) thể hiện sự biến thiên và tán sắc tốc độ theo chiều ít. Khả năng xác định ranh giới vỉa sản phẩm bằng AVD có sâu, qua đó sẽ xác định dị thường tán sắc tốc độ. Kết quả thể ứng dụng để giám sát sự thay đổi vỉa trong quá trình xác định (f ) và dv(f ) được biểu diễn trên hệ tọa độ thống khai thác. Trong trường hợp này, tất cả các điều kiện địa nhất theo chiều sâu H sẽ là cơ sở quan trọng để minh giải chất mỏ vẫn giữ nguyên và chỉ có vỉa dầu khí thay đổi do và phát hiện các dị thường hấp thụ có liên quan đến tầng khai thác. Do đó, việc xác định các thông số hấp thụ (f ), sản phẩm. dv(f ) cho phép nghiên cứu sự thay đổi tình trạng mỏ qua 4. Ứng dụng hiệu ứng hấp thụ và tán sắc tốc độ sóng thời gian khai thác. Công tác giám sát địa chấn được thực địa chấn trong ngành dầu khí hiện bằng cách quan sát địa chấn 4D lặp lại trong một thời gian nhất định. 4.1. Dự báo các mỏ dầu khí 4.4. Kiểm tra các kho tàng trữ khí ngầm bằng AVD Trong giai đoạn tìm kiếm, khi chưa có các giếng khoan, trên cơ sở xử lý và phân tích địa chấn các dị Quá trình này tương tự quá trình giám sát mỏ. thường hấp thụ và tán sắc tốc độ được phát hiện bằng 4.5. Tăng hệ số thu hồi dầu phương pháp AVD có thể chỉ ra các khu vực có triển vọng tích tụ dầu khí và loại trừ các cấu tạo (hoặc bẫy) Trạng thái 2 pha của chất lưu (khí - lỏng) tạo nên dị không có triển vọng. Trong quá trình minh giải số liệu thường hấp thụ sóng địa chấn. Trên thực tế, trạng thái này AVD, cần sử dụng thêm các tài liệu địa chất - địa vật lý không ổn định và chịu tác động của sóng địa chấn rất lớn, khác nhằm tăng độ tin cậy của kết quả minh giải. Việc dưới áp lực của sóng khối (sóng dọc) trạng thái khí của sử dụng phương pháp AVD trong giai đoạn này sẽ nâng dầu sẽ tăng độ kết hợp và chuyển từ pha khí sang pha cao hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của công tác tìm kiếm lỏng (dầu). Sử dụng hiệu ứng này có thể giúp tăng sản dầu khí. lượng dầu ở thể lỏng, do đó làm tăng lượng dầu thu hồi ở các mỏ khai thác đến giai đoạn cuối. 4.2. Thăm dò và thăm dò mở rộng các mỏ dầu khí 5. Một số kết quả áp dụng phương pháp AVD ở Việt Trong giai đoạn thăm dò, khi trên mỏ đã có các giếng Nam khoan phát hiện dầu khí, việc sử dụng phương pháp AVD để liên kết và đồng nhất các vỉa sản phẩm, xác định ranh Phương pháp AVD đã được sử dụng trong tìm kiếm, giới mỏ (contour) rất cần thiết và sẽ đem lại hiệu quả cao. thăm dò dầu khí và cho các kết quả rất khả quan ở Tây Tài liệu tuyến địa chấn thẳng đứng (VSP) cho phép liên kết Siberia (Liên bang Nga), Trung Quốc, Nam Mỹ, vùng biển một cách tương đối chính xác các dị thường hấp thụ với Barent... Trong bài báo này, tác giả chỉ giới thiệu một số kết các vỉa sản phẩm. quả ban đầu của việc áp dụng phương pháp AVD trong Phép so sánh chuẩn hóa số liệu AVD với các số liệu tìm kiếm, thăm dò dầu khí ở Việt Nam. thử vỉa trong các giếng khoan trên cùng diện tích hoặc Phương pháp AVD đã được thử nghiệm ở các bể khu vực lân cận cho phép xác định và chính xác ranh giới trầm tích Sông Hồng, Cửu Long và Nam Côn Sơn với các vỉa sản phẩm. Không phụ thuộc vào dạng bẫy (cấu tạo điều kiện địa chất khác nhau với mục đích áp dụng thử hay phi cấu tạo), phương pháp này giúp tăng tỷ lệ thành nghiệm một số tuyến địa chấn 2D, 3D và tài liệu tuyến công của công tác khoan thăm dò. Trong trường hợp này, địa chấn thẳng đứng đã được lựa chọn để xử lý theo sẽ tránh được ảnh hưởng sai số xây dựng bản đồ cấu tạo phần mềm AVD. DẦU KHÍ - SỐ 4/2013 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn