NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
<br />
TĂNG TRƯỞNG XANH - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN<br />
BỀN VỮNG CHO DOANH NGHIỆP TRONG THỜI KỲ<br />
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ<br />
GREEN GROWTH - SUSTAINABLE DEVELOPMENT<br />
SOLUTION FOR ENTERPRISES IN THE TIME<br />
OF INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION<br />
Trần Thị Hằng<br />
Email: tranhang.k48neu@gmail.com<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
Ngày nhận bài: 22/8/2017<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 25/9/2017<br />
Ngày chấp nhận đăng: 26/9/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm tắt <br />
<br />
Tăng trưởng xanh là một xu hướng tiếp cận mới trong tăng trưởng kinh tế. Đây sẽ là giải pháp phát<br />
triển kinh tế bền vững cho doanh nghiệp theo chiều sâu. Tuy nhiên, người lao động và doanh nghiệp<br />
còn thiếu nhận thức về vấn đề tăng trưởng xanh dẫn đến việc sử dụng các nguồn lực theo hướng tăng<br />
trưởng xanh có hiệu quả chưa cao. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiện trạng chiến lược xanh tại Việt<br />
Nam, tình hình phát triển và năng lực của doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế,<br />
qua đó đưa ra một vài giải pháp hữu ích giúp doanh nghiệp phát triển bền vững theo định hướng chiến<br />
lược tăng trưởng xanh.<br />
Từ khóa: Tăng trưởng xanh; phát triển bền vững; hội nhập kinh tế quốc tế.<br />
Abstract<br />
<br />
Green growth is a new access trend in economic growth. This will be a solution for sustainable economic<br />
development for businesses in depth. However, workers and enterprises lack awareness about green<br />
growth, which leads to less efficient use of resources towards green growth. This study aims at<br />
assessing the current state of the green strategy in Vietnam, the development situation and the capacity<br />
of Vietnamese enterprises in the international economic integration period, thereby providing some<br />
useful solutions for enterprises. Sustainable development in the direction of green growth strategy.<br />
Keywords: Green growth; sustainable development; international economic integration.<br />
<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU Trong xu thế phát triển chung của thế giới hiện<br />
nay và trong tương lai, Việt Nam không thể và<br />
Kể từ khi thực hiện quá trình đổi mới đến nay,<br />
không nên là ngoại lệ trong định hướng thúc đẩy<br />
Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực trong quá trình<br />
tăng trưởng xanh. Từ nhiều năm qua, vấn đề tăng<br />
cải cách thị trường và thúc đẩy tăng trưởng kinh<br />
trưởng xanh đã thu hút nhiều các tổ chức quốc tế<br />
tế. Mặc dù đã đạt được những tiến bộ nhất định và các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu như:<br />
trong phát triển kinh tế nhưng chất lượng, năng Ủy ban Kinh tế xã hội châu Á - Thái Bình Dương<br />
suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế (UNESCAP, 2012; OECD, 2014). Những nghiên<br />
còn thấp. Tăng trưởng kinh tế còn dựa vào các cứu này đã đưa ra khung phân tích và các chỉ tiêu<br />
yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển đánh giá tăng trưởng xanh của nền kinh tế hiện<br />
sang phát triển theo chiêu sâu. Tăng trưởng xanh nay. “Tăng trưởng xanh đã và đang được xác định<br />
là một xu hướng tiếp cận mới trong tăng trưởng là vấn đề trọng tâm trong chính sách phát triển<br />
kinh tế. Đây sẽ là giải pháp phát triển kinh tế theo của nhiều quốc gia trên thế giới nhằm hướng tới<br />
chiều sâu của thế kỷ 21. sự phát triển bền vững” [8].<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017 71<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Ngày 25/9/2012, Thủ tướng Chính phủ đã phê về môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên,<br />
duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh hay nói cách khác đi tăng trưởng xanh là quá trình<br />
thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 tại xanh hóa hệ thống kinh tế theo qui ước và là một<br />
Quyết định số 1393/QĐ-TTg. “Chiến lược quốc chiến lược để đạt được một nền kinh tế xanh” [7].<br />
gia về tăng trưởng xanh tập trung vào 3 nhiệm<br />
Tại Việt Nam, “Tăng trưởng xanh được hiểu là tiến<br />
vụ sau đây: (1) giảm khí thải nhà kính và thúc đẩy<br />
tới nền kinh tế cacbon thấp, làm giàu vốn tự nhiên<br />
sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; (2) trở thành xu hướng chỉ đạo trong phát triển kinh<br />
xanh hóa sản xuất; (3) xanh hóa lối sống và thúc tế bền vững, giảm phát thải và tăng khả năng hấp<br />
đẩy tiêu dùng bền vững” [1]. thụ khí nhà kính dần trở thành chỉ tiêu bắt buộc và<br />
Tại Việt Nam, "Tăng trưởng xanh" tuy đã được quan trọng trong phát triển kinh tế” [2].<br />
nhiều địa phương quan tâm, một số doanh nghiệp Có nhiều cách tiếp cận để thúc đẩy tăng trưởng<br />
lớn đã ứng dụng nhưng tầm quan trọng vẫn chưa xanh, tuy nhiên, với cách tiếp cận nào, nội dung<br />
được thực sự đề cao so với việc thúc đẩy tăng của tăng trưởng xanh cũng chủ yếu bao gồm các<br />
trưởng kinh tế. Chính vì thế, phần lớn người dân vấn đề: sản xuất và tiêu dùng bền vững; giảm<br />
và doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ về sự phát thải khí nhà kính và thích ứng với biến đổi khí<br />
cấp thiết của tăng trưởng xanh. Đây sẽ là điểm hậu; xanh hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh<br />
yếu đặc biệt đối với doanh nghiệp Việt Nam trong thông qua phát triển công nghệ xanh.<br />
bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, khi các công ty<br />
Các doanh nghiệp Việt Nam cần thiết phải chuyển<br />
mong muốn thu hút nguồn vốn và tìm kiếm khách<br />
đổi mô hình tăng trưởng bằng thực hiện tăng<br />
hàng, đối tác từ nước ngoài.<br />
trưởng xanh vì những lý do sau: “(1) tăng trưởng<br />
Xuất phát từ những vấn đề đó, trong khuôn khổ kinh tế hiện nay dựa chủ yếu vào yếu tố vốn và<br />
bài viết này, tác giả xem xét cụ thể thực trạng lao động, trong khi đó hiệu quả và năng suất chưa<br />
chiến lược tăng trưởng xanh tại Việt Nam, tình được coi trọng; (2) nền sản xuất dựa vào khai thác<br />
hình phát triển và năng lực của doanh nghiệp Việt các nguồn tài nguyên, nhưng hiệu quả sử dụng<br />
Nam hiện nay, từ đó nhằm góp phần tìm kiếm các thấp; (3) vai trò của khoa học - công nghệ chưa<br />
giải pháp phát triển bền vững doanh nghiệp bằng được phát huy trong mô hình tăng trưởng” [10].<br />
cách sử dụng hiệu quả các nguồn lực theo chiến<br />
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, tăng trưởng<br />
lược tăng trưởng xanh trong thời kỳ hội nhập kinh<br />
xanh có vai trò quan trọng, đó không chỉ là động<br />
tế quốc tế.<br />
lực phục hồi kinh tế mà còn là phương thức thực<br />
2. TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ VẤN ĐỀ PHÁT hiện phát triển bền vững với ba thành tố chính:<br />
TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG THỜI KỲ HỘI (1) phát triển kinh tế; (2) đảm bảo an sinh xã hội;<br />
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (3) bảo vệ môi trường. Vì vậy, các doanh nghiệp<br />
phải lựa chọn cho mình phương thức tăng trưởng<br />
2.1. Tăng trưởng xanh và vai trò của tăng<br />
xanh để có thể tiến kịp hoặc ít ra không bị tụt<br />
trưởng xanh trong thời kỳ hội nhập kinh tế<br />
hậu xa hơn so với các quốc gia trên thế giới và<br />
quốc tế<br />
khu vực.<br />
Theo quan điểm của OECD: “Tăng trưởng xanh<br />
Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều tiềm năng<br />
là thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, đồng<br />
để thực hiện nền kinh tế xanh và bền vững trên<br />
thời đảm bảo các nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục<br />
cơ sở lợi thế so sánh về vốn tự nhiên và vốn lao<br />
cung cấp các tài nguyên và dịch vụ môi trường<br />
động. Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn<br />
thiết yếu cho cuộc sống của chúng ta. Để thực<br />
2011-2020 cũng đã xác định rõ hướng kinh tế<br />
hiện điều này, tăng trưởng xanh phải là nhân tố<br />
cần ưu tiên nhằm thực hiện sản xuất và tiêu dùng<br />
xúc tác trong việc đầu tư và đổi mới, là cơ sở cho<br />
bền vững là: (1) đẩy mạnh áp dụng rộng rãi sản<br />
sự tăng trưởng bền vững và tăng cường tạo ra<br />
xuất sạch hơn để nâng cao hiệu quả sử dụng tài<br />
các cơ hội kinh tế mới” [11].<br />
nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, năng lượng,<br />
Quan điểm của UNESCAP cho rằng: “Tăng nước, đồng thời giảm thiểu phát thải và hạn chế<br />
trưởng xanh là cách tiếp cận để đạt được tăng mức độ gia tăng ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi<br />
trưởng kinh tế, chính trị xã hội trong sự hạn chế trường, sức khỏe con người; (2) xây dựng văn<br />
<br />
<br />
72 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
hóa tiêu dùng văn minh, hài hòa và thân thiện nguyên liệu hóa thạch đã làm cho lượng khí thải<br />
với thiên nhiên. Từng bước thực hiện dán nhãn gây hiệu ứng nhà kính tăng khá nhanh.<br />
sinh thái, mua sắm xanh. Phát triển thị trường sản Bảng 1. Dự báo mức phát thải khí nhà kính của<br />
phẩm sinh thái và sáng kiến cộng đồng về sản Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020<br />
xuất và tiêu dùng bền vững.<br />
(Đơn vị tính: triệu tấn CO2)<br />
2.2. Hiện trạng chiến lược tăng trưởng xanh<br />
Tổng<br />
tại Việt Nam Sản Hoạt<br />
Đốt phát<br />
xuất động<br />
Để từng bước cụ thể hóa Chiến lược tăng trưởng Năm nhiên thải khí<br />
công nông<br />
xanh quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xây liệu nhà<br />
nghiệp nghiệp<br />
dựng Kế hoạch hành động quốc gia về tăng kính<br />
trưởng xanh giai đoạn 2013-2020. Trong đó chú 2010 141 21 15 247<br />
trọng vào bốn nội dung là xây dựng thể chế và 2020 332 40 24 480<br />
kế hoạch tăng trưởng xanh tại địa phương; giảm 2030 712 49 33 864<br />
cường độ khí thải nhà kính và thúc đẩy sử dụng 2040 1283 50 40 1481<br />
năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; thực hiện 2050 2103 69 49 2391<br />
xanh hóa sản xuất, lối sống và tiêu dùng. (Nguồn: Dự án Calculator 2050)<br />
Tại Việt Nam, tăng trưởng nhanh những năm Có thể nhận thấy lượng khí thải nhà kính do<br />
trước đây cũng đã bộc lộ ra những vấn đề mang hoạt động đốt nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn. Các<br />
tính cơ cấu. Chất lượng và tính bền vững của mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, cũng như<br />
tăng trưởng vẫn là vấn đề đáng lo ngại. Việc tăng kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc<br />
trưởng kinh tế sử dụng và dựa quá nhiều vào vốn, gia về tăng trưởng xanh hoàn toàn phù hợp với<br />
lao động, đặc biệt là tài nguyên, năng lượng. Các cam kết “Đóng góp do quốc gia tự quyết định”<br />
nguồn lực này được khai thác triệt để và có nguy (Nationally Determined Contribution - NDC) và kế<br />
cơ cạn kiệt dần và đang trở thành thách thức rất hoạch của Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris<br />
lớn. Việc sử dụng quá nhiều dạng năng lượng và về biến đổi khí hậu.<br />
<br />
Bảng 2. Tiềm năng giảm khí thải CO2 của các ngành<br />
Chi phí giảm phát thải CO2 (USD/tấn CO2)<br />
≤0 ≤5 ≤10 ≤20<br />
Số Lượng Số Lượng Số Lượng Số Lượng<br />
Ngành lựa phát lựa phát lựa phát lựa phát<br />
chọn thải chọn thải chọn thải chọn thải<br />
giảm giảm giảm giảm<br />
(MtCO2) (MtCO2) (MtCO2) (MtCO2)<br />
Xây dựng 3 0,17 3 0,17 3 0,17 3 0,17<br />
<br />
Vật liệu xây dựng 1 0,49 1 0,49 1 0,49 1 0,49<br />
<br />
Ximăng 3 2,61 3 2,61 3 2,61 3 2,61<br />
<br />
Dệt may 2 0,08 2 0,08 2 0,08 2 0,08<br />
<br />
Hộ gia đình 8 14,80 9 16,22 9 16,22 9 16,22<br />
<br />
Giấy và bột giấy 2 0,19 2 0,19 2 0,19 2 0,19<br />
<br />
Sản xuất điện 0 0 1 15,49 3 17,96 9 61,23<br />
<br />
Sắt, thép 2 0,09 3 0,22 3 0,22 3 0,22<br />
<br />
Giao thông đường bộ 1 3,45 1 3,45 1 3,45 1 3,45<br />
<br />
(Nguồn: [5])<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017 73<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Bên cạnh việc giảm thiểu khí thải nhà kính, Việt chương trình đánh giá sản xuất sạch tại trên 30<br />
Nam đang từng bước tham gia các sáng kiến cấp tỉnh thành với hơn 400 doanh nghiệp.<br />
khu vực về tiêu dùng và sản xuất xanh. Dự án khu<br />
vực về “Thúc đẩy tiêu dùng và tham gia sản xuất Cùng với việc xây dựng kế hoạch sản xuất sạch<br />
các sản phẩm xanh thông qua mua sắm công bền hơn thì chương trình Dán nhãn sinh thái đã<br />
vững và nhãn sinh thái” đã hoàn thiện. Trung tâm được Bộ Tài nguyên và Môi trường triển khai từ<br />
Sản xuất sạch Việt Nam đã triển khai thành công năm 2010.<br />
<br />
Bảng 3. Danh sách các sản phẩm được chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam<br />
STT Sản phẩm Công ty Mã số Hiệu lực<br />
Công ty TNHH Procter Số 52/QĐ- 18/01/2011 đến<br />
1 Bột giặt Tide<br />
& Gramble TCMT-2011 18/01/2014<br />
- Bóng đèn huỳnh quang compact (33 loại)<br />
Công ty cổ phần Bóng Số 1228/QĐ- 10/10/2014 đến<br />
2 - Bóng đèn huỳnh quang ống thẳng (10 loại)<br />
đèn Điện Quang TCMT-2014 10/10/2017<br />
- Bóng đèn double wing (3 loại)<br />
Sơn phủ dùng trong xây dựng:<br />
Công ty TNHH Sơn Số 83/QĐ- 20/2/2014 đến<br />
3 - Majestic Pearl Silk<br />
Jotun Việt Nam TCMT-2014 20/2/2017<br />
- Jotashield<br />
Máy in:<br />
Văn phòng đại diện Fuji<br />
Số 512/QĐ- 29/5/2014 đến<br />
4 - Fuji Xerox DocuPrint P355d Xerox Asia Pacific Pte<br />
TCMT-2014 29/5/2017<br />
Ltd.<br />
- Fuji Xerox DocuPrint P355db<br />
Sơn phủ dùng trong xây dựng:<br />
Công ty TNHH Sơn Số 599/QĐ- 20/6/2014 đến<br />
5 - Majestic đẹp hoàn hảo - bóng sang trọng<br />
Jotun Việt Nam TCMT-2014 20/6/2017<br />
- Majestic đẹp hoàn hảo - mờ cổ điển<br />
Công ty TNHH Ắc quy 1634/QĐ- 01/11/2016 đến<br />
6 Bình ắc quy GS, bình ắc quy Yuasa<br />
GS Việt Nam TCMT-2016 01/11/2019<br />
<br />
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)<br />
<br />
Nhãn xanh Việt Nam được kỳ vọng là công cụ để Năm 2016, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm<br />
nhà sản xuất qua đó khẳng định trách nhiệm của quốc nội chỉ đạt 6,21%, thấp hơn so với mức<br />
mình đối với xã hội và môi trường, nâng cao thị 6,88% của năm 2015 và chưa đạt được mục tiêu<br />
phần và lợi nhuận cho hoạt động sản xuất, kinh 6,7% đề ra. Tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế thế<br />
doanh. Có thể nói rằng, Nhãn xanh Việt Nam sẽ giới có nhiều diễn biến phức tạp, cũng như nền<br />
tạo cơ hội cho sự gặp nhau giữa các nhu cầu của kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn, mức tăng<br />
nhà sản xuất, người tiêu dùng và Nhà nước trong trưởng này có thể coi là đáng khích lệ. Ngoài ra,<br />
mục tiêu hướng tới sản xuất và tiêu dùng bền năm 2016 còn ghi nhận số lượng doanh nghiệp<br />
vững củng cố cho tiến trình xây dựng nền “kinh tế đăng ký thành lập đạt mức cao nhất trong nhiều<br />
xanh” tại Việt Nam. năm trở lại đây, với 110.100 doanh nghiệp mới,<br />
đưa số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập cán<br />
Việc thừa nhận nhãn sinh thái giữa các quốc gia<br />
mốc 1 triệu doanh nghiệp [4].<br />
sẽ mang lại lợi ích lớn cho các doanh nghiệp tham<br />
gia chương trình này vì khi đó sản phẩm, dịch vụ Sự phát triển của doanh nghiệp đã thể hiện hai<br />
của doanh nghiệp đã dán Nhãn xanh sẽ được xu hướng khác nhau. Nếu những năm 2007-<br />
hưởng ưu đãi khi xuất khẩu. 2011, các chỉ số phản ánh tốc độ tăng trưởng về<br />
số lượng doanh nghiệp, số lượng lao động, tổng<br />
2.3. Tình hình phát triển và thực trạng sử dụng<br />
tài sản và doanh thu đạt mức khá cao thì đến giai<br />
các nguồn lực của doanh nghiệp Việt Nam<br />
đoạn 2012-2015, tốc độ tăng của các chỉ tiêu này<br />
theo chiến lược tăng trưởng xanh<br />
giảm mạnh và không đồng nhất cho thấy sự mất<br />
2.3.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp cân đối trong phát triển.<br />
<br />
<br />
<br />
74 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
Chất lượng và tính chất bền vững của tăng trưởng phần vào việc xây dựng một nền kinh tế tăng<br />
kinh tế vẫn còn đáng lo ngại. Việc tăng trưởng trưởng xanh và bền vững ở Việt Nam.<br />
kinh tế sử dụng và dựa vào quá nhiều về tài<br />
Trong giai đoạn trên, tổng nguồn vốn của các<br />
nguyên, năng lượng khai thác triệt để dẫn tới nguy doanh nghiệp trong nền kinh tế đã tăng gần 5<br />
cơ cạn kiệt và đang trở thành thách thức lớn cho lần, từ 4,8 triệu tỷ đồng năm 2007 lên 23,6 triệu tỷ<br />
doanh nghiệp. đồng năm 2015, với tốc độ tăng trưởng bình quân<br />
Trước thực trạng này thì yêu cầu cấp thiết đặt ra khoảng 22,6%.<br />
cho doanh nghiệp là cần xây dựng cho mình giải Đứng trước thách thức về nguồn vốn như vậy,<br />
pháp phát triển bền vững hơn và tăng trưởng xanh việc hoàn thiện và phát triển hệ thống “tài chính<br />
chính là nội dung quan trọng của phát triển bền xanh” trong hệ thống ngân hàng là một yêu cầu<br />
vững, đảm bảo phát triển doanh nghiệp nhanh, cấp thiết. Hệ thống tài chính xanh cần chỉ rõ được<br />
hiệu quả. vai trò và năng lực của ngành tài chính trong phân<br />
2.3.2. Thực trạng sử dụng các nguồn lực của bổ và quản lý sử dụng ngân sách nhà nước nhằm<br />
doanh nghiệp Việt Nam theo chiến lược tăng thúc đẩy sử dụng hiệu quả, tiết kiệm các nguồn<br />
trưởng xanh năng lượng, tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi<br />
trường. Bộ Tài chính đã ban hành quy chế mua<br />
Để có thể tồn tại và phát triển, doanh nghiệp Việt sắm công xanh, trong đó chi mua sắm sử dụng<br />
Nam (DNVN) cần phải nâng cao năng lực cạnh nguồn ngân sách nhà nước phải ưu tiên hàng<br />
tranh của mình vì nó là chìa khóa dẫn đến thành hóa dán nhãn sinh thái, hàng hóa có khả năng<br />
công của tất cả các doanh nghiệp. Để tạo ra lợi tái chế, riêng các phương tiện giao thông cơ giới<br />
thế cạnh tranh, các doanh nghiệp phải có nguồn mua bằng kinh phí công từ năm 2017 phải đạt tiêu<br />
lực phù hợp. Vì vậy, một yêu cầu cấp bách cho chuẩn khí thải Euro; ưu tiên bố trí kinh phí cho các<br />
DNVN là họ phải nhận dạng, nuôi dưỡng và phát hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường, thúc<br />
triển các nguồn lực có thể tạo nên lợi thế cạnh đẩy tăng trưởng xanh.<br />
tranh cho mình một cách bền vững để có thể cạnh<br />
Hiện nay, một số ngân hàng đã triển khai các gói<br />
tranh được trên thị trường nội địa và từng bước<br />
hỗ trợ tín dụng xanh hỗ trợ doanh nghiệp như:<br />
trên thị trường quốc tế.<br />
Năm 2015, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt<br />
2.3.2.1. Kết quả đạt được Nam (BIDV) hợp tác với Công ty VWS tài trợ 90<br />
triệu USD cho dự án Khu liên hợp xử lý chất thải<br />
a. Nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn<br />
rắn Đa Phước tại TP. Hồ Chí Minh, và làm đầu<br />
Cùng với những mục tiêu phát triển chung của mối giải ngân 620 triệu USD cho 04 dự án tài<br />
quốc gia về tăng trưởng xanh, cộng đồng doanh chính nông thôn do World Bank (WB) tài trợ từ<br />
nghiệp được xem là một nhân tố quan trọng, góp năm 1999 đến nay. Cùng với BIDV, 03 ngân hàng<br />
<br />
25000 23638 60<br />
21251<br />
52 18786 50<br />
20000<br />
39.5 16101<br />
38.2 14863 40<br />
15000 12121<br />
31 30<br />
10000 8779 22.6<br />
6293 16.7 20<br />
4801 13.1<br />
11.2<br />
5000 10<br />
8.3<br />
0 0<br />
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015<br />
<br />
Tổng nguồn vốn (nghìn tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn (%)<br />
<br />
Hình 1. Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp giai đoạn 2007-2015<br />
<br />
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017 75<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
là Agribank, Sacombank và Vietcombank đã tham Chính phủ Thụy Sỹ thành lập tại Việt Nam tài trợ.<br />
gia cho vay thí điểm các dự án kinh doanh năng Nguồn tài chính nhà nước tài trợ cho các dự án<br />
lượng tái tạo, xử lý tái chế rác thải môi trường, thân thiện môi trường chủ yếu được thông qua<br />
giảm thiểu các tác hại từ biến đổi khí hậu mang lại các quỹ như: Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam,<br />
với tổng giá trị lên đến 2.000 tỷ đồng. Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội, Quỹ Giảm thiểu<br />
Tháng 7/2016, Ngân hàng Nhà nước cùng với WB ô nhiễm TP. Hồ Chí Minh... Các quỹ này cho các<br />
đã ký kết hiệp định pháp lý cho 3 dự án chính dự án xử lý chất thải, phòng ngừa khắc phục sự<br />
sách phát triển về quản lý kinh tế và năng lực cạnh cố môi trường, triển khai công nghệ thân thiện môi<br />
tranh; chính sách phát triển về biến đổi khí hậu trường... vay vốn với mức lãi suất ưu đãi.<br />
và tăng trưởng xanh và dự án cấp nước, xử lý Thông qua tài chính xanh, các doanh nghiệp có<br />
nước thải đô thị. Tổng giá trị của 03 dự án là 371 cơ hội ưu tiên để dành được kinh phí thỏa đáng<br />
triệu USD. Bên cạnh đó, IFC đã phối hợp với các<br />
trong thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh.<br />
ngân hàng của Việt Nam như Techcombank và<br />
Vietinbank xây dựng chương trình tín dụng tiết b. Chất lượng và hiệu quả sử dụng lao động<br />
kiệm năng lượng dành cho các doanh nghiệp vừa Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của<br />
và nhỏ với tổng giá trị gần 63 triệu USD. hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,<br />
Một số ngân hàng lớn như Vietinbank, ACB, mối tương quan giữa doanh thu mà người lao<br />
Sacombank... cũng đã triển khai các hoạt động động mang lại cho doanh nghiệp và thu nhập của<br />
cho vay có bảo lãnh cho các dự án thân thiện môi người lao động sẽ phản ánh hiệu quả sử dụng lao<br />
trường do Quỹ Ủy thác tín dụng xanh (GCTF) của động của doanh nghiệp.<br />
<br />
14 12.9 20<br />
11.6 12.1<br />
12 10.9 11.1<br />
16<br />
10 8.7 13.4 15<br />
7.9 9.8<br />
8 7.2<br />
10.8 10<br />
6 9.9<br />
9<br />
4 4.3 6.2<br />
5<br />
4.6<br />
2<br />
1.7<br />
0 0<br />
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015<br />
<br />
Lao động (triệu người) Tăng trưởng lao động (%)<br />
<br />
Hình 2. Tăng trưởng lao động trong doanh nghiệp giai đoạn 2007-2015<br />
<br />
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)<br />
<br />
Sự phát triển về số lượng doanh nghiệp đã tạo ra chưa có nhận thức đầy đủ về sự cấp thiết của<br />
nhiều việc làm cho người lao động. Số lượng lao tăng trưởng xanh.<br />
động trong khu vực doanh nghiệp đã tăng hơn 1,7<br />
c. Công nghệ và xu hướng sử dụng<br />
lần với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 7,5%/<br />
năm, bằng một nửa so với tốc độ tăng trưởng về Việc tăng trưởng “nóng” về kinh tế và phát triển ồ<br />
số lượng doanh nghiệp trong cùng thời kỳ. ạt các doanh nghiệp cũng là nguyên nhân gây ô<br />
nhiễm môi trường, suy giảm tài nguyên. Nguyên<br />
Tại Việt Nam, tăng trưởng xanh tuy đã được nhiều<br />
nhân là do trình độ công nghệ của các doanh<br />
địa phương quan tâm, nhiều doanh nghiệp ứng<br />
nghiệp nước ta hiện nay còn lạc hậu, chậm đổi<br />
dụng song chưa thành xu thế do tầm quan trọng<br />
mới, hiệu quả kinh tế thấp.<br />
của tăng trưởng xanh chưa được thực sự đề cao<br />
so với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chính Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã từng bước<br />
vì thế, số đông người lao động và doanh nghiệp tạo lập khung pháp lý, hình thành cơ chế chính<br />
<br />
<br />
76 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
sách để thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ không cao, hiệu quả sử dụng các nguồn lực thấp;<br />
theo hướng phát triển xanh qua việc ban hành hệ công nghệ sản xuất năng lượng tái tạo chưa phát<br />
thống các luật: Luật Khoa học công nghệ (ra đời triển; trình độ phát triển khoa học, công nghệ<br />
năm 2000, sửa đổi năm 2013), Luật Chuyển giao (nhất là hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D)<br />
công nghệ (2006); Luật Công nghệ cao (2008); và chuyển giao công nghệ) còn thấp. Theo các<br />
Luật Sử dụng năng lượng, tiết kiệm và hiệu quả cuộc điều tra trong các ngành công nghiệp gần<br />
(2010)… Các luật này đã tạo hành lang và thủ tục đây, trình độ công nghệ nói chung của hầu hết<br />
các ngành còn khá hạn chế. Một lượng không nhỏ<br />
thuận lợi để doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ đổi<br />
thiết bị sản xuất hiện tại trong các cơ sở sản xuất<br />
mới công nghệ.<br />
sử dụng các công nghệ phổ biến của những thập<br />
Tuy nhiên, công nghệ sản xuất cũ, lạc hậu còn niên 80, 90 thậm chí là 70 của thế kỷ 20, hàm<br />
phổ biến, năng suất lao động thấp, sức cạnh tranh lượng công nghệ mới, công nghệ sạch thấp.<br />
<br />
Bảng 4. Xu hướng sử dụng công nghệ xanh tại một một số ngành công nghiệp<br />
TT Ngành Công đoạn áp dụng công nghệ xanh<br />
(1) Sử dụng công nghệ nhuộm dung tỷ thấp; (2) Sử dụng thuốc nhuộm có độ tận trích cao; (3)<br />
1 Dệt may Sử dụng công nghệ nhuộm cuộn ủ lạnh; (4) Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp thay cho than và<br />
dầu FO cho nồi hơi; (5) Sản xuất sản phẩm dệt may thân thiện với môi trường.<br />
(1) Công nghệ thuộc crom với mức tiêu thụ nước thấp; (2) Công nghệ thuộc thân thiện môi<br />
2 Da giày trường như thuộc tanin thảo mộc; (3) Công nghệ thuộc khan; (4) Công nghệ thuộc thay thế<br />
một phần crom, công nghệ tuần hoàn dịch thuộc crom.<br />
(1) Công nghệ thu hồi hóa chất và nấu liêu tục trong sản xuất bột; (2) Công nghệ đồng phát<br />
3 Giấy điện trong khâu phụ trợ; (3) Công nghệ tái chế giấy; (4) Công nghệ tuần hoàn 100% nước<br />
thải xeo.<br />
(1) Công nghệ sản xuất bia sử dụng ít nước; (2) Công nghệ thu hồi nhiệt từ công đoạn nấu;<br />
(3) Sử dụng nồi hơi đốt gas, kết hợp sử dụng biogas từ hệ thống xử lý nước thải; (4) Nồi hơi<br />
4 Bia sử dụng phụ phẩm nông nghiệp thay cho than và dầu FO; (5) Xử lý nước thải theo công nghệ<br />
ủ biogas thu hồi năng lượng cấp nồi hơi hoặc công nghệ thẩm thấu ngược (RO) để tuần hoàn<br />
nước thải về sản xuất.<br />
(1) Công nghệ sản xuất quạt điện không sử dụng hóa chất độc hại; (2) Công nghệ mạ không<br />
Thiết bị<br />
5 sử dụng crom và xianua (3) Công nghệ sản xuất ra các sản phẩm sử dụng năng lượng<br />
điện<br />
hiệu quả.<br />
<br />
(1) Công nghệ sản xuất phân bón NPK cơ khí và tự động hóa; (2) Sử dụng công nghệ áp<br />
suất thấp, khí hoá than cám trong sản xuất đạm ure; (3) Công nghệ sản xuất phân hữu cơ,<br />
6 Hóa chất<br />
phân bón và pin thân thiện môi trường; (4) Công nghệ sản xuất các sản phẩm hóa học thân<br />
thiện môi trường.<br />
<br />
(1) Hạn chế, kiểm soát và giảm dần khai thác lộ thiên; (2) Sử dụng công nghệ khai thác<br />
Khai thác than hầm lò có thu hồi khí metan; (3) Cơ giới hóa công nghệ đào lò thay cho nổ mìn và sử<br />
7 và chế biến dụng máy combai; (4) Sử dụng công nghệ vận chuyển than bằng băng tải thay cho sử dụng<br />
than goòng, tàu điện; (5) Tăng hiệu suất tuyển than để tận thu than; (6) Sử dụng công nghệ sàng<br />
khử nước.<br />
(1) Công nghệ nhiệt điện sử dụng toàn bộ hoặc một phần năng lượng sạch như biomass,<br />
năng lượng mặt trời; (2) Công nghệ nhiệt điện than hiệu suất cao, phát thải thấp, công nghệ<br />
8 Nhiệt điện<br />
đốt than nghiền siêu tới hạn và công nghệ chu trình hỗn hợp khí hóa than phát điện; (3) Công<br />
nghệ thu hồi và lưu giữ cacbon.<br />
<br />
(Nguồn: [12])<br />
Để phát triển đất nước bền vững, công nghệ xanh 2.3.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân<br />
sẽ là nhân tố quyết định cho việc tăng trưởng kinh Bên cạnh những kết quả đạt được ở trên thì việc<br />
tế và thúc đẩy phát triển bền vững; giảm sử dụng sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp theo<br />
năng lượng hóa thạch. Do đó, các doanh nghiệp định hướng chiến lược xanh hiện đang đứng<br />
cần tăng cường năng lực về đổi mới công nghệ và trước những hạn chế như sau:<br />
tính cạnh tranh của công nghệ xanh trong nước Thứ nhất, nguồn lực tài chính cho tăng trưởng<br />
cũng như trên trường quốc tế. xanh của doanh nghiệp chưa đủ. Có thể nhận<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017 77<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
thấy hiện nay doanh nghiệp chưa có nhu cầu sử có thể khuyến khích thúc đẩy hoạt động sản xuất<br />
dụng sản phẩm tín dụng xanh, hoặc nếu có thì và xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam như:<br />
còn thiếu thông tin để tiếp cận tín dụng xanh của việc thực hiện các hiệp định thương mại với lộ<br />
ngân hàng. Trong khi đó, muốn thực hiện chiến trình cắt giảm thuế quan sâu rộng hơn với nhiều<br />
lược tăng trưởng xanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, sự cải<br />
có một nguồn vốn lớn tập trung cho các dự án thiện về môi trường kinh doanh. Việc thông qua<br />
xanh. Tuy nhiên, từ trước tới nay các ngân hàng Luật Quy hoạch, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ<br />
chưa có giải pháp riêng hỗ trợ cho xu hướng tăng và vừa và nhiều chính sách cải cách quan trọng<br />
trưởng xanh. Hơn nữa, để đảm bảo tăng trưởng như thực thi Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư sẽ<br />
xanh được bền vững, cơ chế, chính sách phải là những yếu tố quan trọng, tạo niềm tin cho cộng<br />
thiết lập đầy đủ, thống nhất, đồng bộ và phù hợp đồng doanh nghiệp phát triển. Để thực hiện thành<br />
thực tiễn, góp phần phát triển tín dụng xanh. công các định hướng mà Chính phủ đã đề ra, các<br />
doanh nghiệp cần triển khai giải pháp kinh doanh<br />
Thứ hai, hạn chế về nguồn nhân lực chất lượng<br />
xanh hướng tới một nền kinh tế xanh và phát triển<br />
cao và thiếu nhận thức về tăng trưởng xanh. Tăng<br />
bền vững.<br />
trưởng xanh là hướng đi mới trên thế giới đã được<br />
giới thiệu cách đây khoảng 8-10 năm, tuy nhiên Thứ nhất, tài chính xanh - giải pháp nguồn vốn<br />
doanh nghiệp tại Việt Nam chưa có kinh nghiệm đầu tư cho tăng trưởng xanh<br />
trong xây dựng và thực hiện cả về thể chế, chính<br />
Thực tế, việc triển khai các gói tín dụng xanh gặp<br />
sách, huy động nguồn lực, tổ chức thực hiện,<br />
phải một số rào cản: (1) Doanh nghiệp chưa có<br />
cũng như cách thức nâng cao nhận thức cho cộng<br />
nhu cầu sử dụng sản phẩm tín dụng xanh của<br />
đồng doanh nghiệp. Nhận thức chung về kinh tế<br />
ngân hàng; (2) Thiếu các thông tin về các sản<br />
xanh của nguồn nhân lực còn rất hạn chế do thói<br />
phẩm tín dụng xanh của ngân hàng; (3) Thời gian<br />
quen sản xuất và tiêu dùng còn lạc hậu so với yêu<br />
xin cấp tín dụng xanh dài, các thủ tục vay vốn<br />
cầu của tăng trưởng xanh - chủ yếu quan tâm đến<br />
phức tạp; (4) Thiếu tài sản đảm bảo do hầu hết<br />
giá cả, tính an toàn của sản phẩm đối với cá nhân<br />
các doanh nghiệp đều là các doanh nghiệp vừa<br />
người tiêu dùng mà chưa tính đến lợi ích cho môi<br />
và nhỏ.<br />
trường chung của cộng đồng.<br />
Từ những bất cập trong triển khai các gói tín<br />
Thứ ba, trình độ công nghệ thấp, lạc hậu, chưa<br />
dụng xanh, bản thân các doanh nghiệp cần đề<br />
tương xứng với tiềm năm phát triển. Trình độ công<br />
ra các giải pháp tháo gỡ “nút thắt” tín dụng xanh<br />
nghệ nói chung của doanh nghiệp còn khá hạn<br />
bằng cách:<br />
chế, hàm lượng công nghệ mới, công nghệ sạch<br />
thấp. Hầu hết các doanh nghiệp tiềm lực kinh tế - Doanh nghiệp cần tìm hiểu các chính sách ưu<br />
còn hạn hẹp, chưa mạnh dạn “đầu tư mạo hiểm” đãi, hỗ trợ về lãi suất, thủ tục vay vốn, tài sản đảm<br />
để tạo ra bước đột phá trong sản xuất và kinh bảo để tăng cường đầu tư vào các dự án thân<br />
doanh. Trong cấu trúc doanh nghiệp nước ta chủ thiện với môi trường.<br />
yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, năng lực đổi<br />
- Cần nâng cao nhận thức về các sản phẩm tín<br />
mới công nghệ thấp, nên việc thay đổi hoặc đổi<br />
dụng xanh của ngân hàng với những bước đi cụ<br />
mới công nghệ gặp không ít khó khăn. Chi cho<br />
thể thông qua tổ chức đào tạo, tuyên truyền, phổ<br />
đầu tư nâng cấp, cải tiến công nghệ còn hạn chế.<br />
biến nhằm nâng cao ý thức sử dụng hiệu quả,<br />
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tuy đóng góp<br />
tiết kiệm năng lượng, các nguồn tài nguyên thiên<br />
cao vào tăng trưởng, đầu tư và xuất khẩu nhưng<br />
nhiên và bảo vệ môi trường.<br />
ít tương tác với khu vực doanh nghiệp trong<br />
nước, chuyển giao công nghệ không đáng kể, - Tăng cường sự kết nối giữa ngân hàng và doanh<br />
chưa thực sự tận dụng cho tăng trưởng xanh ở nghiệp để tìm kiếm các nhu cầu đầu tư xanh. Các<br />
doanh nghiệp. doanh nghiệp khi tiếp cận các nguồn vốn cần tích<br />
cực tham gia các dự án xanh và sản xuất sản phẩm<br />
3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG<br />
xanh, cần phải đầu tư vào cơ sở hạ tầng và công<br />
DOANH NGHIỆP THEO CHIẾN LƯỢC TĂNG<br />
nghệ xanh, sạch, thân thiện với môi trường. Trong<br />
TRƯỞNG XANH<br />
dài hạn, điều này sẽ giúp các doanh nghiệp có thể<br />
Năm 2017, tăng trưởng kinh tế Việt Nam được giảm chi phí về năng lượng và chi phí sản xuất, từ<br />
kỳ vọng sẽ có nhiều khởi sắc hơn khi độ trễ các đó gia tăng lợi nhuận. Nhờ đó, môi trường sinh thái<br />
chính sách điều hành kích thích tăng trưởng năm của quốc gia không bị đe dọa, tránh được các chi<br />
2016 phát huy tác dụng. Những yếu tố quan trọng phí lớn cho việc giải quyết hậu quả về môi trường.<br />
<br />
<br />
78 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
Thứ hai, nhân lực xanh - tiềm lực phát triển chiều có hiệu quả chưa cao. Vì vậy, để đạt được các mục<br />
sâu cho tăng trưởng xanh tiêu trong chiến lược của Chính phủ về tăng trưởng<br />
Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao và thiếu xanh và đảm bảo phát triển bền vững thì doanh<br />
nhận thức về tăng trưởng xanh là điểm yếu đặc nghiệp cần đặc biệt quan tâm tới giải pháp tài chính<br />
biệt đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh xanh, nhân lực xanh và công nghệ xanh.<br />
toàn cầu hóa hiện nay khi các công ty mong muốn<br />
thu hút nguồn vốn và tìm kiếm khách hàng, đối tác<br />
từ nước ngoài. Vì vậy, để có thể thực hiện phát TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
triển bền vững qua tăng trưởng xanh cần:<br />
[1]. Chính phủ (2012). Chiến lược phát triển bền vững<br />
- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là<br />
Việt Nam giai đoạn 2011-2020.<br />
phục vụ tăng trưởng xanh, xây dựng cơ chế chính<br />
sách để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; [2]. Chính phủ (2012). Phê duyện Chiến lược quốc gia<br />
thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài xây dựng về tăng trưởng xanh.<br />
các cơ sở đào tạo chất lượng cao, đa ngành.<br />
[3]. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam<br />
- Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng (2016). Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt<br />
quản trị, điều hành trong nền kinh tế xanh, ngành Nam năm 2015. NXB Thông tin và Truyền thông<br />
sản xuất xanh cho đội ngũ cán bộ quản trị công và<br />
doanh nghiệp, trước mắt là đối với đội ngũ cán bộ [4]. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam<br />
lãnh đạo, hoạch định chính sách, chiến lược, quy (2017). Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt<br />
hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Nam năm 2016. NXB Thông tin và Truyền thông.<br />
<br />
- Phát triển nguồn nhân lực cho tăng trưởng xanh [5]. CIEM, DoE, ILSSA (2014). Đặc điểm môi trường<br />
trên cơ sở nghiên cứu, lựa chọn đưa các nội kinh doanh ở Việt Nam. Kết quả điều tra doanh<br />
dung về tăng trưởng xanh, công nghệ xanh, khai nghiệp nhỏ và vừa năm 2013. NXB Tài chính.<br />
thác tài nguyên bền vững... vào các cấp học và<br />
[6]. Nguyễn Thu Hà (2017). Chương trình nhãn xanh<br />
bậc học.<br />
Việt Nam - Hội thảo: Chiến lược thương hiệu gắn<br />
Thứ ba, công nghệ xanh - nhân tố quyết định cho<br />
với doanh nghiệp.<br />
tăng trưởng xanh<br />
[7]. Phạm Hồng Mạnh (2014). Tăng trưởng xanh tại<br />
So với các nước trong khu vực hiện nay thì tốc<br />
Việt Nam: nhìn từ quá trình sử dụng năng lượng<br />
độ đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Việt<br />
và mức phát thải khí CO2. Tạp chí Science &<br />
Nam vẫn còn chậm và chưa được chú trọng.<br />
Nguyên nhân là do nhận thức về đổi mới công Technology Development, Vol 17, No. Q3, tr. 14-25.<br />
nghệ còn hạn chế, các doanh nghiệp chưa nhận [8]. Hồ Hạnh Mỹ (2016). Tài chính xanh cho tăng<br />
thấy lợi ích lâu dài của việc đổi mới công nghệ. trưởng và phát triển bền vững tại Việt Nam. Tạp chí<br />
Do đó, giải pháp quan trọng là cần tiếp tục hoàn Khoa học & Đào tạo ngân hàng, số 171, tr. 23-30.<br />
thiện hệ thống chính sách về đổi mới công nghệ<br />
[9]. Đinh Đức Trường (2015). Quản lý môi trường tại<br />
theo hướng phát triển xanh, sạch. Tăng cường<br />
các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt<br />
nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về<br />
Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội,<br />
đổi mới công nghệ. Hình thành các cơ chế, chính<br />
sách, chương trình đào tạo nguồn nhân lực có tập 30, số 5, tr. 46-55.<br />
trình độ cao về kỹ thuật công nghệ, thân thiện với [10]. Bùi Quang Tuấn, Hà Huy Ngọc (2015). Chiến lược<br />
môi trường. Thúc đẩy phát triển thị trường công tăng trưởng xanh quốc gia sau ba năm thực hiện:<br />
nghệ hỗ trợ doanh nghiệp trong phát triển chuyển<br />
Kết quả và thách thức. Những vấn đề kinh tế và<br />
giao khoa học, kỹ thuật.<br />
chính trị thế giới số 8(232), tr. 34 - 43.<br />
4. KẾT LUẬN<br />
[11]. OECD (2014). Green Growth Indicators, OECD<br />
Quá trình tăng trưởng của các doanh nghiệp Việt Green Growth Studies. OECD Publishi (http://<br />
Nam thời gian qua đã dựa trên các nguồn lực cơ dx.doi.org/10.1787/9789264202030-en.)<br />
bản như vốn, nhân lực và công nghệ. Tuy nhiên,<br />
người lao động và doanh nghiệp còn thiếu nhận [12]. http://congnghiepxanh.wordpress.<br />
thức về vấn đề tăng trưởng xanh dẫn đến việc sử com/2015/09/28/cong-nghe-sach-o-viet-nam-hien-<br />
dụng các nguồn lực theo hướng tăng trưởng xanh trang-va-xu-huong-phat-trien<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017 79<br />