HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO<br />
Chủ tịch<br />
Thiếu tướng, GS.TS. ĐẶNG TRÍ DŨNG<br />
Phó chủ tịch<br />
Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI<br />
Ủy viên<br />
Đại tá, TS. TRẦN NGỌC TRUNG<br />
Số 21 (9/2019) ISSN 2525 - 2232<br />
Đại tá, ThS. PHẠM QUANG HẢI<br />
Đại tá, PGS.TS. MA ĐỨC KHẢI<br />
Đại tá, TS. TRỊNH THỊ THÚY LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br />
<br />
VŨ THỊ MINH TRANG, DƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH, DANH MẾN - Sự 3<br />
TỔNG BIÊN TẬP chuyển nghĩa của từ “mê/មេ” trong tiếng Khmer dưới góc nhìn ngôn ngữ học<br />
tiếp xúc<br />
Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
PHÓ TỔNG BIÊN TẬP<br />
NGUYỄN HỒNG ĐIỆP, NGUYỄN HOÀI THU - Áp dụng phương pháp trực 12<br />
Thượng tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH<br />
quan tương tác vào dạy tiếng Nga chuyên ngành tại Học viện Kỹ thuật Quân sự<br />
<br />
TRẦN THỊ QUỲNH NGA, THÁI PHƯƠNG UYÊN - Vận dụng kỹ thuật dạy học 19<br />
BAN BIÊN TẬP tích cực giúp học viên dự bị tại Trường Sĩ quan Lục quân 2 làm giàu vốn từ ngữ<br />
quân sự tiếng Việt<br />
Đại tá, ThS. DƯƠNG VĂN TUYỂN<br />
Đại tá, TS. BÙI THỊ THANH LƯƠNG TRẦN LAN HƯƠNG - Sử dụng chiến lược bản đồ tư duy để cải thiện kỹ năng 25<br />
Thượng tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH nói của sinh viên năm thứ hai khoa tiếng Anh, Đại học Thương mại<br />
Thượng tá, ThS. LÊ CÔNG PHÁT<br />
LÊ THỊ TRÂM ANH - Áp dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng 34<br />
Trung tá, TS. TRẦN THỊ MINH THỤC dạy tiếng Pháp tại Đại học Đà Nẵng<br />
Trung tá, TS. ĐOÀN THỤC ANH<br />
Trung tá, TS. ĐỖ TIẾN QUÂN DỊCH THUẬT<br />
<br />
TRẦN LÊ DUYẾN, TRẦN TUẤN ANH - Nghiên cứu lỗi dịch danh ngữ từ tiếng 43<br />
THƯ KÝ - TRỊ SỰ Việt sang tiếng Anh của học viên cấp phân đội tại Học viện Khoa học Quân sự<br />
<br />
Trưởng ban<br />
TRAO ĐỔI<br />
Thiếu tá, ThS. NGUYỄN TUẤN ANH<br />
Ủy viên ĐỖ TIẾN QUÂN, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO - Một số giải pháp nâng 60<br />
cao chất lượng giảng dạy môn "Tiếng Trung Quốc cổ đại" tại Học viện Khoa học<br />
Thiếu tá, ThS. HOÀNG THỊ BẮC Quân sự<br />
Thiếu tá, ThS. NGÔ NGỌC HẢI<br />
NGUYỄN THỊ LUYỆN, PHAN THANH HOÀNG - Tăng thêm hành thể trong câu 69<br />
Đại úy, ThS. NGUYỄN THỊ THU<br />
hành động của bản dịch tiếng Việt tác phẩm "Hồng Lâu Mộng"<br />
<br />
PHẠM THỊ THANH THÙY - Kinh nghệm ứng dụng nghiên cứu một số đặc điểm 80<br />
TRỤ SỞ của não bộ trong việc giảng dạy tiếng Anh kinh doanh<br />
322E Lê Trọng Tấn, Định Công,<br />
NGUYỄN THỊ PHƯỢNG - Một số biện pháp tu từ trong tiêu đề bài báo tiếng 92<br />
Hoàng Mai, Hà Nội Trung Quốc và tiếng Việt<br />
Điện thoại: 0966.29.7878<br />
Email: tapchikhnnqs@gmail.com QUAN HỆ QUỐC TẾ<br />
Website: tckhnnqs.hvkhqs.edu.vn<br />
NGUYỄN NĂNG NAM - Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại quốc phòng 98<br />
đa phương trong giai đoạn hiện nay<br />
GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN<br />
Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016<br />
của Bộ Thông tin và Truyền thông<br />
CONTENTS<br />
1. Derivative meanings of the word "mê/មេ" in Khmer language on contact linguistics perspective; 2. Application of visual-<br />
interactive methods to teaching Russian for specific purposes; 3. Applying active teaching techniques to help reserve cadets at<br />
the Army Cadet School 2 enrich Vietnamese military vocabulary; 4. The use of mind mapping strategy to improve the speaking<br />
ability of the second-year English-majored students at Thuongmai University; 5. Applying project-based learning into teaching<br />
French at the University of Danang; 6. A study on common errors on translating noun phrases from Vietnamese into English<br />
committed by Military Science Academy cadets; 7. Some solutions to improve the quality of “ancient chinese” teaching at Military<br />
Science Academy; 8. The adding of the actor to the action sentences in the Vietnamese translation of the novel “Dream of the Red<br />
Mansions”; 9. Experience in applying brain research into business English teaching; 10. Rhetorical devices used in news headline<br />
in Chinese and Vietnamese; 11. Raising efficiency of multilateral denfense diplomacy today.<br />
<br />
<br />
目录<br />
មេ<br />
1. 从接触语言学角度看高棉语中 “mê/ ” 一词的词义演变; 2. 相互作用直观法在军事技术学院专业俄语教学中的运<br />
用; 3. 应用积极教学法丰富第二陆军军官学校预备学员越南语军事词汇量; 4. 用思维图策略改善贸易大学英语系大二<br />
学生口语能力; 5. 项目教学法在岘港大学法语教学中的运用; 6. 军事科学学院本科学员越南语名词性词组英译偏误<br />
研究; 7. 提高军事科学学院《古代汉语》课程教学质量的若干办法; 8. 论越译版《红楼梦》施事句中施事语的增加;<br />
9. 脑部特点研究在商贸英语教学中的应用经验; 10. 中越报纸新闻标题的若干修辞手法; 11. 提高现阶段多方化对外<br />
国防工作的效率。<br />
<br />
<br />
<br />
СОДЕРЖАНИЕ<br />
មេ<br />
1. Перенос слова “mê/ ” во кхмерском языке с точки зрения лингвистики речевого общения; 2. Применение<br />
визуально-интерактивных методов для обучения русскому языку по специальности в Военно-технической Академии; 3.<br />
Применение визуально-интерактивных методов для обучения русскому языку по специальности в Военно-технической<br />
Академии; 4. Использование стратегии интеллект-карты для улучшения навыков говорения студентов второго курса<br />
английского факультета Коммерческого института; 5. Применение проектного метода при обучении французскому<br />
языку в Данангском университете; 6. Изучение ошибок, допускаемых курсантами-филологами Академии военных<br />
наук при переводе существительных с вьетнамского языка на английский язык; 7. Некоторые решения для повышения<br />
качества преподавания «Древнекитайского языка» в Академии военных наук; 8. Добавление субъекта действия в<br />
предложении, обозначающем действие в переводном на вьетнамский язык романе «Сон в красном тереме»; 9. Опыт<br />
применения результатов исследований по некоторым особенностям головного мозга в преподавании английского языка<br />
в области торговли; 10. Некоторые риторические приёмы в заголовках китайских и вьетнамских статей; 11. Повышение<br />
эффективности работы по военной многосторонней дипломатии в текущий период.<br />
<br />
<br />
<br />
SOMMAIRE<br />
មេ<br />
1. Dérivation sémantique de “mê/ ” en khmer sous l'angle de la linguistique de contacts; 2. Application de la méthode visuelle<br />
interactive dans l'enseignement du russe de spécialité à l'Académie des Techniques Militaires; 3. Enrichissement du vocabulaire<br />
militaire en vietnamien chez les cadets en classes préparatoires à l'Académie de l'Armée de Terre 2 par l'application des techniques<br />
d'enseignement actives; 4. Utilisation de la stratégie de carte mentale pour améliorer la compétence d'expression orale des étudiants<br />
en 2e année du Département de l'Anglais, Université de Commerce; 5. Application de la méthode d'enseignement par projets dans<br />
l'enseignement du français à l'Université de Da Nang; 6. Etude sur les erreurs de traduction des groupes nominaux du vietnamien<br />
en anglais des cadets à l'Académie des Sciences Militaires; 7. Quelques solutions à l'élévation de la qualité d'enseignement de la<br />
discipline "le chinois antique" à l'Académie des Sciences Militaires; 8. Renforcement de "acteur" dans les phrases "action" dans la<br />
version vietnamienne de "Le rêve dans le pavillon rouge"; 9. Expériences d'application des recherches sur des caractéristiques du<br />
cerveau dans l'enseignement de l'anglais des affaires; 10. Certaines figures de rhétorique dans les titres des articles de journaux<br />
chinois et vietnamien; 11. Élévation de l'efficacité de la diplômatie de défense multilatérale à l'heure actuelle.<br />
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỰ CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ “MÊ/មេ”<br />
TRONG TIẾNG KHMER DƯỚI GÓC NHÌN<br />
NGÔN NGỮ HỌC TIẾP XÚC<br />
VŨ THỊ MINH TRANG*; DƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH**; DANH MẾN***<br />
*<br />
Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân sự, vuthiminhtrang1976@gmail.com<br />
*<br />
Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân sự, hoangloc68@gmail.com<br />
*<br />
Trường BTVH PaLi Trung cấp Nam Bộ - Sóc Trăng, danhmen.pali@soctrang.edu.vn<br />
Ngày nhận bài: 31/5/2019; ngày sửa chữa: 27/6/2019; ngày duyệt đăng: 10/8/2019<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tiếp xúc giữa các ngôn ngữ diễn ra trong bối cảnh luôn có sự chuyển đổi ngữ nghĩa của các từ ngữ<br />
trong hệ thống tử vựng của mỗi ngôn ngữ. Bài viết này tập trung giới thiệu sự chuyển nghĩa của từ<br />
“mê” trong tiếng Khmer dưới góc nhìn ngôn ngữ học tiếp xúc. Đặc biệt là thói quen tri nhận và sự<br />
chi phối bởi nghĩa gốc của từ “mê”trong cuộc sống của người Khmer Nam Bộ. Điều đó dẫn đến<br />
những hình ảnh biểu tượng trong đời sống, khoa học, văn chương có liên quan đến ngữ nghĩa của<br />
từ “mê”. Chính những hình ảnh biểu tượng này chứng minh cho sự giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ.<br />
Xuất phát từ môi trường sống tạo cho con người cách tư duy gắn liền với hiện thực khách quan.<br />
Qua thực tế tiếp xúc đó, chúng ta có thể phát hiện ra những điểm tương đồng và khác biệt của nền<br />
văn hóa Việt Nam với nền văn hóa của người Khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long.<br />
Từ khóa: mê, hình ảnh biểu tượng, nghĩa phái sinh, tiếp xúc ngôn ngữ, tri nhận<br />
<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ cộng cư lâu dài trên cùng một địa bàn cư trú. Vì<br />
vậy, ngôn từ được con người sử dụng để giao tiếp<br />
Nhu cầu xác lập sự hiểu biết lẫn nhau không đã ít nhiều giao thoa, chồng lấn, tiếp xúc nhau qua<br />
chỉ còn giới hạn trong một dân tộc mà còn mở ra góc nhìn của ngôn ngữ học tiếp xúc (NNHTX).<br />
giữa các dân tộc trong một quốc gia, trong một<br />
vùng của thế giới... Cùng với sự phát triển của Ngữ nghĩa được thống kê của từ “mê” trong<br />
khoa học kỹ thuật, việc mở rộng phạm vi giao lưu tiếng Khmer bao gồm cả sự chuyển nghĩa của từ<br />
giữa các dân tộc, liên quốc gia, liên khu vực lại do tiếp xúc ngôn ngữ (TXNN) được bài viết đề<br />
càng được mở rộng hơn; ngôn ngữ để giao tiếp đã cập là sản phẩm của quá trình tiếp xúc hàng mấy<br />
trở thành một vấn đề được nhiều người, nhiều nhà thế kỷ giữa tiếng Khmer và tiếng Việt. Tiếng Việt<br />
khoa học quan tâm. Như chúng ta đã biết, ngôn đã tiếp nhận và Việt hoá một số yếu tố của ngôn<br />
ngữ là công cụ giao tiếp, là phương tiện để trao đổi ngữ Khmer để làm giàu thêm tiếng nói của mình.<br />
thông tin nhiều mặt giữa các dân tộc sống cộng cư Ngược lại, tiếng Khmer cũng tiếp nhận nhiều yếu<br />
lâu đời. Đặc biệt, dân tộc Khmer và dân tộc Kinh tố ngôn ngữ Việt để làm phong phú cho bản thân<br />
ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long đã có quá trình nó. Nhà ngôn ngữ học Logan (1852, tr. 658) cho<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 21 (9/2019) 3<br />
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br />
<br />
<br />
rằng, nguồn gốc tiếng Việt có cùng họ hàng với hai ngôn ngữ tất yếu xảy ra sự vay mượn. Tuy<br />
tiếng Môn-Khmer. Forbes (1852, tr. 11) cũng đã nhiên, hiện tượng vay mượn xảy ra khác nhau tùy<br />
nêu lên sự đồng nhất ở một số nét nghĩa từ vựng theo yêu cầu khách quan của sự giao tiếp và yêu<br />
giữa ngôn ngữ Việt và Môn-Khmer. Điều này đã cầu cấu trúc ngôn ngữ thể hiện rõ nhất ở sự vay<br />
ảnh hưởng từ môi trường tự nhiên xã hội bởi do mượn từ” (Nguyễn Kiên Trường, 2005). Tác giả<br />
tiếp xúc, tâm lý, thói quen và sự tư duy, tri nhận trình bày một cách cụ thể các phương thức vay<br />
của mỗi dân tộc. Vì vậy, cộng đồng sử dụng hai mượn từ vựng trên các bình diện và kết quả của<br />
ngôn ngữ Việt và Khmer bắt gặp sự trùng hợp quá trình tiếp xúc trong tiếng Khmer là sự đơn tiết<br />
ngẫu nhiên rất thú vị giữa chúng. hóa. Vì vậy, có thể thấy tiếng Khmer dần dần đã bị<br />
rụng đi tiền âm tiết và còn lại những từ “một âm<br />
Chúng ta có thể tìm thấy điều này qua những tiết rưỡi”.<br />
hình ảnh biểu tượng cụ thể trong khẩu ngữ, văn<br />
bản khoa học, văn bản nghệ thuật... Qua nét nghĩa 2.2. Sự chuyển nghĩa của từ “mê/មេ” trong<br />
មេ<br />
gốc của từ “mê/ ” và sự chuyển nghĩa của từ từ điển Khmer<br />
“mê”, chúng ta nhìn thấy dấu ấn của địa hình, kinh<br />
tế sản xuất và văn hóa được thể hiện qua các sự Để nghiên cứu từ “mê/មេ” trong ngôn ngữ<br />
vật, sự việc, hiện tượng, hành động,... có tên gọi Khmer, trước hết chúng ta đi tìm ngữ nghĩa gốc<br />
như nhau, hoặc gần giống nhau, bắt chước nhau của từ “mê” trong từ điển. Từ “mê/មេ” trong tiếng<br />
hoặc có sự điều chỉnh trong quá trình giao thoa. Khmer hay cách gọi về chế độ “Mẫu hệ” là hai từ<br />
có nét nghĩa tương đương nhau. Thuật ngữ “Mẫu<br />
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN hệ” (tiếng Anh được dịch là matriarchy) ra đời<br />
ĐẾN BÀI VIẾT vào thế kỷ thứ XIX, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp.<br />
“Meter” nghĩa là “mẹ” và “archê” nghĩa là “nguồn<br />
2.1. Tiếp xúc ngôn ngữ gốc, bắt nguồn” còn được dịch là “luật tục”. Thuật<br />
ngữ này được sử dụng lần đầu tiên bởi Tylor vào<br />
TXNN vốn có từ lâu trong lịch sử nhưng từ khi<br />
năm 1836 (người viết tiếp thu qua công trình<br />
Weinreich (1953) mở đầu cho giai đoạn mới và<br />
nghiên cứu của Bachofen và Morgan). Như vậy,<br />
làm cho vấn đề này ngày càng được nhiều người<br />
chế độ mẫu hệ là một hình thức quản lý gia đình<br />
quan tâm hơn, cả về lý thuyết cũng như về giá trị<br />
khác hoàn toàn với chế độ phụ hệ. Nhiều người<br />
ứng dụng. TXNN được hiểu là “sự tiếp hợp giữa<br />
các ngôn ngữ do được phân bố liền kề nhau về đã xem chế độ mẫu hệ là gia đình do người phụ<br />
mặt địa lý, sự tương cận về mặt lịch sử xã hội dẫn nữ nắm quyền hành cai trị. Ở chế độ này, vai trò,<br />
đến nhu cầu của các cộng đồng người có những vị trí của người nữ (người mẹ, người vợ) tương tự<br />
thứ tiếng khác nhau phải giao tiếp với nhau” như người đàn ông làm chủ trong gia đình phụ hệ.<br />
(Bùi Khánh Thế, 1997, tr. 46). TXNN cũng được Chế độ mẫu hệ được người Khmer gọi là Meata<br />
hiểu là “Sự tác động qua lại giữa hai hoặc nhiều Thế-pa-tey, mà ở đó người phụ nữ được coi trọng.<br />
ngôn ngữ, tạo nên ảnh hưởng đối với cấu trúc và Hiện nay, chế độ mẫu hệ vẫn còn tồn tại trong tư<br />
vốn từ của một hay nhiều ngôn ngữ. Những điều tưởng người dân Khmer Nam Bộ. Đặc biệt, chức<br />
kiện xã hội của sự TXNN được quy định bởi yêu năng của mẫu hệ vẫn được nhắc đến như một chế<br />
cầu cần thiết phải giao tiếp lẫn nhau giữa những độ mẫu quyền. Người mẹ, người vợ giữ vai trò<br />
thành viên thuộc các nhóm dân tộc và ngôn ngữ lãnh đạo, có quyền lực và tài sản được truyền từ<br />
do những nhu cầu về kinh tế, chính trị, văn hóa, người phụ nữ đời trước đến phụ nữ đời sau hay nói<br />
xã hội... thúc đẩy” (Bùi Khánh Thế, 1997, tr. 43). cách khác là được truyền từ mẹ sang con gái. Điều<br />
đó được nhắc đến với chức năng người phụ nữ như<br />
Trong TXNN ở Đông Nam Á, Phan Ngọc đã người nội trợ “Mê P’tes”, “Mê Đom bôl”.... Người<br />
trình bày về vấn đề TXNN và những cơ sở lý luận đại diện nhà gái trong phong tục cưới hỏi gọi là<br />
của TXNN như sau: “Trong quá trình TXNN giữa Mê-ba.... Vì vậy, vai trò của người phụ nữ quan<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
4 Số 21 (9/2019)<br />
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br />
<br />
<br />
<br />
trọng, chủ chốt trong gia đình người Khmer. Nét<br />
nghĩa của từ “mê” xuất phát từ ý niệm phổ quát<br />
Ví dụ 4: កុមេវ្រៃ<br />
(ku mê v’ray) danh từ chỉ<br />
người phụ nữ đứng tuổi.<br />
của đời sống nên dấu vết ấy được lưu giữa từ rất<br />
lâu đời. Vậy từ “mê/មេ” trong ngôn ngữ Khmer (8) “ ក្លោ ញ<br />
” (k’lônh) trong tiếng Khmer cổ<br />
có nghĩa như thế nào? Chúng tôi sẽ điểm qua một cũng có nghĩa là mê.<br />
số nghĩa cơ bản của từ “mê/មេ” trong các từ điển<br />
tiếng Khmer. Ví dụ 5: ក្លោ ញស្រុក<br />
: (k’lônh s’roc) mê s’roc<br />
người đứng đầu một s’roc.<br />
Theo Từ điển Khmer - Khmer (Chuôn Nát,<br />
1967, tr. 916-917), từ “Mê” có một số nghĩa như sau: Cũng theo tác giả Chuôn Nát trong quyển Từ<br />
điển Khmer - Khmer (tái bản lần 5) (Chuôn Nát,<br />
(1) “Mê” là từ để gọi thân mật về một người 1967, tr. 906-908) có nêu:<br />
phụ nữ nhỏ tuổi hơn hoặc dùng để gọi người bạn<br />
thân mật hoặc đó có thể là lúc khi giận mà thốt lên.<br />
(9)មេ (mê) (dt) nghĩa là mẹ (đối với động vật)<br />
để chỉ sự tôn trọng, vai trò quan trọng của cá thể mẹ.<br />
Ví dụ 1: មេចង្រៃ! (đồ chòng rây). Từ “Mê” người ta còn để dành gọi những phụ<br />
nữ nhỏ tuổi hơn, hoặc để thể hiện thái độ tình<br />
(2) “Mê” là từ dùng để chỉ trỏ một người con<br />
cảm ưu ái đặc biệt hơn cả, để thể hiện sự gần gũi,<br />
gái không xác định.<br />
ngang vai nhau gọi là mê ko, mê kho. Với bè bạn,<br />
người con gái trong làng thường gọi nhau là mê nis<br />
Ví dụ 2: “Mê ní” (con nhỏ này), “Mê nốs”<br />
con này, mê nus con kia để chỉ mức độ quá thân<br />
(con nhỏ kia)<br />
mật đến suồng sã (từ địa phương ở một số cùng<br />
(3) “Mê” có nghĩa là mẹ. miền của Việt Nam gọi từ “Mê” trại thành “Mi”).<br />
<br />
Ví dụ 3: Đối với động vật đã sinh con như “mê<br />
មេ<br />
(10) (mê) cũng là từ chỉ sự giận dữ, trạng<br />
thái thể hiện lớn mạnh, áp đảo và biểu hiện sự dọa<br />
mon” (gà mái), “mê kô” (bò cái) hay đòm rây nhi là<br />
nạt đến một người con gái nào đó mà người Khmer<br />
chỉ con voi cái còn nhỏ chưa có con, tuy nhiên có<br />
Nam Bộ thường dùng qua những thán từ sau:<br />
một số người vẫn gọi là “mê đòm rây”.<br />
<br />
(4) “Mê” là từ dùng để ghép phụ âm và nguyên<br />
Ví dụ 6: យី!di,យ�ើ! (Dơ),ជ�ើ! (Chơ)<br />
âm lại với nhau. Tất cả những ví dụ trên đây cho thấy vai trò<br />
quan trọng mang nét nghĩa gốc của từ “Mê” trong<br />
(5) “Mê” chỉ người hoặc động vật có vai trò, đời sống đã được từ điển ghi nhận.<br />
vị trí quan trọng trong cộng đồng, xã hội hoặc bầy<br />
đàn như Mê-top (tướng quân đội), Mê krum (đội Dưới đây, là một số minh chứng về sự chuyển<br />
trưởng),... nghĩa của từ “Mê” trong tiếng Khmer dưới góc<br />
nhìn của TXNN và chúng tôi xin được phép gọi<br />
(6) “Mê” chỉ chức vụ người thu thuế trong thời ngắn gọn là: Nét nghĩa của từ “Mê” hay sự chuyển<br />
phong kiến của người Khmer. nghĩa của từ “mê/ ”.មេ<br />
Trong từ điển cổ (văn bia Campuchia trước 2.3. Sự chuyển nghĩa của “mê/ ” trong មេ<br />
thời kỳ Angkor từ thế kỷ VI - thế kỷ VIII) (Chuôn tiếng Khmer<br />
Nát, 1967, tr.466-467) có ghi chép lại rằng: 2.3.1. Trong truyện truyền thuyết <br />
(7) មេ ម៉ែ<br />
(mê), (mee), ម្តាយ<br />
(mdai) từ dùng để Khi nghiên cứu về ngôn ngữ, chúng tôi nhận<br />
gọi phụ nữ (phụ nữ đứng tuổi). thấy cộng đồng Khmer rất đề cao vai trò phụ nữ<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 21 (9/2019) 5<br />
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br />
<br />
<br />
trong gia đình và xã hội. Quan điểm tôn trọng và Phiên âm: thveusre aoy meul smaw<br />
thừa nhận vai trò của nữ giới trong suy nghĩ của toukdeakkaunchaw aoy meul phaw santean<br />
người Khmer nói chung và Khmer Nam Bộ nói<br />
Dịch nghĩa: Làm ruộng phải xem cỏ/ Cưới vợ<br />
riêng đã để lại dấu ấn rõ nét qua nhiều thế hệ.<br />
cho con phải chọn dòng.<br />
Đặc điểm mẫu hệ vẫn tồn tại và rất đậm nét<br />
Người Việt lại nói về chăn nuôi qua hình<br />
trong lòng văn hóa Khmer qua phong cách ngôn ảnh người phụ nữ “Mua heo chọn nái, mua gái<br />
ngữ nghệ thuật thể hiện trong tác phẩm văn học chọn dòng”.<br />
(văn vần, văn xuôi, phong tục tập quán, ngôn<br />
ngữ…) như truyện Pres Thông Neang Neak, mặc Tục ngữ Khmer đề cao sự bình đẳng giới qua<br />
dù có cách kể khác nhau và có dị bản đôi chút về câu tục ngữ:<br />
nội dung nhưng đều có một điểm chung: văn hóa Ví dụ 8: សម្លឆ្ញាញ់ដោយសារគ្រឿងភរិយារុងរ�ឿងដោ<br />
ngoại sinh du nhập vào văn hóa Khmer Nam bộ យសារស្វា មី។<br />
chịu khuất phục văn hóa bản địa (văn hóa của cộng<br />
đồng Khmer), song người Khmer vẫn theo chế Phiên âm: samlo chhnha nh daoysaar krueng<br />
độ mẫu hệ (nàng Neang Sô Ma đang quản lý đất phriyea roungrueng daoysaar svami<br />
nước). Cho dù người Ấn Độ có chiến thắng người Dịch nghĩa: Canh ngon nhờ gia vị/ Chồng<br />
Khmer và được nữ vương nhường ngôi nhưng vẫn được địa vị thì nhờ vợ giỏi giang.<br />
cai quản đất nước theo chế độ mẫu hệ, nàng Neang<br />
Sô Ma thực hiện vai trò của người vợ và đồng thời Tục ngữ Việt cũng có câu: “Chồng khôn thì vợ<br />
làm quân sư cố vấn cho chồng. đi hài/Vợ khôn chồng được nhiều bài cậy trông”<br />
<br />
Và cũng từ những đòi hỏi của con người, cuộc Tục ngữ Khmer đã thể hiện khá nhiều dấu vết<br />
của chế độ mẫu hệ. Điều đó đã nói lên sự thành<br />
sống, chúng ta đã thấy ngôn ngữ cũng bị chi phối<br />
công của người đàn ông không thể thiếu bóng<br />
bởi thực tại. Vì vậy, nhiều nét nghĩa phái sinh của<br />
dáng của người đàn bà.<br />
từ “Mê/មេ” đã xuất hiện trong vốn từ vựng, văn<br />
học dân gian, tục ngữ, Gia Huấn ca trong đời sống. Ví dụ 9: ស្រីសដូចចានគំនិតមិនបានចាន អស់ពីរាវ។<br />
2.3.2. Sự chuyển nghĩa của từ “mê/ ” thể មេ Phiên âm: srei sa dauch chan koumnit minban<br />
hiện qua tục ngữ có nguồn gốc từ Gia Huấn ca nữ chan asa pi reav<br />
<br />
Theo giáo trình Văn học dân gian Khmer Nam Dịch nghĩa: Người phụ nữ trắng như cái chén<br />
Bộអក្សរសិល្ប៍ប្រជប្រិយខ្មែរណា ម ប ូ xuấtbảnnăm kiểu nhưng lòng không tốt thì như nhà không còn<br />
cái chén nào.<br />
2011, “tục ngữ” tiếng Khmer gọi là “sô phea sất”<br />
សុភាសិត . “Sô phea sất” là từ vay mượn gốc Pali- Câu tục ngữ mang hàm ý: người phụ nữ trắng<br />
Sanskrit, được ghép bởi tiếp đầu ngữ “sô”, có ý như cái chén kiểu (chén bằng sứ, chén có màu men<br />
nghĩa là tốt, đẹp, đúng, hay và từ “phea sất” ghép trắng) nghĩa là ví người phụ nữ đẹp về hình thức,<br />
lại thành “sô phea sất” có nghĩa chung là “lời nói mà lòng dạ, tâm tính không tốt thì không mang lại<br />
có nghĩa đúng, tốt, hay, mang giá trị giáo dục” ẩn điều tốt lành cho gia đình. Hay nói cách khác, đó là<br />
chứa giá trị kiến thức dân gian một cách sâu sắc. cách so sánh, ví von người đẹp mà tâm tính không<br />
Qua những câu tục ngữ sau chúng ta cũng thấy tốt là một tai họa cho gia đình. Và tại sao khi dịch<br />
មេ<br />
được nét nghĩa của từ “mê/ ” đề cao giá trị, vị trí trực nghĩa sang tiếng Việt có hình ảnh cái chén?<br />
của người phụ nữ trong vai trò mẫu hệ trên bình Bởi đó là cách chơi chữ trên bình diện TXNN về<br />
diện Tiếp xúc ngôn ngữ và văn hóa Việt-Khmer. ច<br />
mặt ngữ âm của phụ âm “cho/ ” trong từ “chan/<br />
caan/ចាន ” tiếng Khmer trực nghĩa sang tiếng Việt<br />
Ví dụ 7: ធ្វើ ស្រែឲ្យម�ើលស្មៅ ទុកដាក់កូនចៅឲ្យម�ើល là “chén kiểu trắng = មិនបាន ”. Cách chơi chữ ấy<br />
ផៅសន្តាន។ đã cho ta thấy cái gì hơn ở mức bình thường thì<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
6 Số 21 (9/2019)<br />
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br />
<br />
<br />
<br />
មេ<br />
được người Khmer gọi là “mê/ ”. Điều đó phần Việc dạy dỗ con cái trong gia đình trước tiên<br />
nào đã chứng minh được dấu vết mẫu hệ qua vai là việc của người mẹ. Vì vậy, gia huấn ca mới có<br />
trò của người phụ nữ trong gia đình người Khmer. cụm từ "Mẹ khuyên cha bảo" (mê tha ât ba p’ro).<br />
Ví dụ 10: សំណាបយោងដីស្រីយោងប្រុស។ Trong tư tưởng của người Khmer nói chung và<br />
Khmer Nam bộ nói riêng, trách nhiệm của phụ nữ<br />
Phiên âm: saamnab yong dei srei yong brosa trong việc dạy con luôn được đánh giá cao hơn<br />
trách nhiệm của người đàn ông.<br />
Dịch nghĩa: Mạ nâng đất, gái nâng trai<br />
Ví dụ 11: សម្បត្តិច្រើនចំរ�ើនបុណ្យប្រពន្ធល្អ បរិបូណ៌ Ví dụ 15: ដឹងផ្ងើយត្បិតដងកូនខុសឆ្គងត្បិតមេបា។<br />
មិត្តចិត្តទូលាយងាយទាំងគ្រប់។ Phiên âm: đâng ph’ngơi t’bât đong kôn khôs<br />
Phiên âm: sambotte chraen chamreun bony ch’kong t’bât mê ba.<br />
braponth la bribaunr mitt chettatouleay ngeay Dịch nghĩa: ráng công vì cán, con hư tại mẹ cha.<br />
teang krob<br />
Dịch nghĩa: Của nhiều thì có nhiều phúc/ Vợ<br />
Từ "mê ba/ មេប" ý muốn nói công sức và kết<br />
quả nuôi dạy con của mẹ cha và khi con hư thì<br />
tốt thì có nhiều bạn/ Lòng rộng rãi thì dễ dàng<br />
mẹ cha đều phải có trách nhiệm, nhưng với người<br />
nhiều bề.<br />
Khmer Nam Bộ thì vai trò của người mẹ đặt nặng<br />
Ví dụ 12: សម្លឆ្ងាញ់ដោយសារគ្រឿងស្វា មីរុងរ�ឿងដោ hơn, được đề cập đến trước hơn. Công giáo dưỡng<br />
យសារភរិយា។ của phụ nữ dành cho con cái lớn lao hơn rồi mới<br />
đến công người cha.<br />
Phiên âm: samlo chhnganh daoysaar krueng<br />
svami roungrueng daoysaar phriyea Ví dụ 16: ស៊ូស្លាប់បា កុំឲ្យស្លាប់មេលិចទូកកណ្<br />
តា ល<br />
Dịch nghĩa: Canh ngon nhờ gia vị/ Chồng có ទន្លេ កុំឲ្យភ្លើងឆេះផ្ទះ។<br />
địa vị nhờ vợ tháo vát Phiên âm: Su s’lap ba kom oy s’lap mê lich<br />
Ví dụ 13: សំណាបល្អអាស្រ័យល�ើដីប្រពន្ធឆ្លាតទុក tuk kon-dal ton-lê kom oy ph’lowng ch’hes ph’tes<br />
ល្បីឈ្មោះឲ្យប្ដី។ Dịch nghĩa: Thà mất cha còn hơn mất mẹ/<br />
Phiên âm: sòmnab la asry leu dei braponth Chìm xuồng giữa biển khơi còn hơn cháy nhà.<br />
chhlat touk lbichhmoh aoy bdei<br />
Ví dụ 17: កូ ន អ�ើយកេរមេបាចូររក្សាគន់គិតគ្រងរ�ៀន<br />
Dịch nghĩa: Mạ tốt do đất, vợ khôn để tiếng សូត្រចាំរួសរន់ប្រុងប្រយ័ត្នប្រយោជន៍យូរ ។<br />
cho chồng.<br />
Phiên âm: Kôn ơi kê mê ba chôl rek sa kon kit<br />
Từ những ví dụ trên, chúng ta thấy, người phụ kroong rean sôt chăm ruooss rong p’rông p’ro dat<br />
nữ Khmer còn được tôn trọng qua nhiều vai trò p’ro duoch du.<br />
khác nhau trong cuộc sống thông qua ngữ nghĩa<br />
của từ “mê” là từ mang nét nghĩa lưỡng tính. Trong Dịch nghĩa: Con ơi tài sản của mẹ cha cho con<br />
tục ngữ cũng có khá nhiều câu nói về hình ảnh là nghị lực hãy trông coi gìn giữ và học tập nhớ<br />
người phụ nữ thông qua nghĩa của từ “mê” nhằm giữ lấy cẩn thận thì hay hơn.<br />
nêu cao giá trị và sự trân trọng người phụ nữ:<br />
Ví dụ 14: កូនឥតមេថាឥតបាប្រដៅ។ Ví dụ 18: មេរ�ៀនជី វិតរ�ៀនមិនដែលចប់។<br />
Phiên âm: kôn ât mê tha ât ba p’ro đau. Phiên âm: Mê rean chi vit rean min đel chóp<br />
<br />
Dịch nghĩa: Con không mẹ khuyên cha bảo thì Dịch nghĩa: Bài học cuộc sống học không bao<br />
con hư. giờ hết.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 21 (9/2019) 7<br />
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br />
<br />
<br />
Từ câu tục ngữ trên, chúng ta nhận ra nghĩa nên đã chuyển nghĩa của từ để thể hiện các khẩu<br />
chuy ể n c ủ a t ừ mê (Mê rean/ មេរ�ៀ<br />
) trong việc ngữ sau đây:<br />
chuyển nghĩa của từ. Từ một nghĩa gốc (mê/ ) មេ<br />
រ�ៀ<br />
ghép thêm yếu tố (rean/ ) đã ảnh hưởng đến việc Ví dụ 19: មេទ្វា រ<br />
(mê tve) vật gồm hai miếng<br />
dịch nghĩa của câu ở ví dụ (18), để chúng ta hiểu kim loại lắp vào nhau bằng một cái trục xoay, dùng<br />
ý của ví dụ (18) khi trực dịch có nghĩa là “Bài học để lắp cánh cửa, giữ và nối nắp tủ, cánh tủ.... Tiếng<br />
cuộc sống là bài học không ngừng". Việt gọi là “bản lề”. Nét nghĩa của từ mê/bản lề<br />
này đã thể hiện sự hoàn hảo cho diện mạo chủ chốt<br />
Chúng ta vẫn tìm thấy nét tương đồng về tư của cái tủ.<br />
duy của người dân đồng bằng sông Cửu Long với<br />
người Khmer Nam Bộ trong việc đề cao giá trị Ví dụ 20: មេលំ (mê lum) từ này có hai nghĩa:<br />
của người phụ nữ qua câu tục ngữ: “Ruộng sâu Nghĩ a t h ứ n h ất là chỉ một dạng vật chất là đất<br />
trâu nái, không bằng con gái đầu lòng”. Dấu ấn nung, làm thành sản phẩm đó là ngói dùng để lợp<br />
mẫu hệ luôn tồn tại qua mỗi thời đại trong cộng nhà. Ý thứ hai của từ “mê lum” này dùng để chỉ<br />
đồng phum sóc Khmer. Ngày nay vẫn tồn tại nghi người có địa vị lớn nhất (già hơn) trong nhóm. Nét<br />
thức cúng mê ba (ông bà), nghi thức này càng nhấn nghĩa này được người Việt và người Khmer đồng<br />
mạnh hơn yêu cầu về đức hạnh của người phụ nữ; bằng sông Cửu Long gọi bằng khẩu ngữ “trùm”<br />
luật mê ba được xem là một chuẩn mực đạo đức phải chăng đây là cách phát âm trại đi, rụng bớt<br />
phải thực hiện trong suốt cuộc đời của người phụ tiền âm tiết, thể hiện nét khu biệt trong ngôn ngữ<br />
nữ. Sự phổ quát bằng từ ngữ, hình tượng, hoàn Khmer cận âm tiết tính (một âm tiết rưỡi).<br />
cảnh đã cho chúng ta tầm nhìn đa chiều về đặc thù<br />
của phương pháp tư duy và đặc trưng của vùng Ví dụ 21: មេសោ (mê soo) là cái ổ khóa.<br />
miền. Chính điều đó thể hiện sự giao thoa, vay Hiện nay, chế độ mẫu hệ vẫn còn tồn tại trong<br />
mượn về ngôn ngữ và văn hóa. lòng văn hóa người Khmer. Chức năng của mẫu hệ<br />
2.3.3. Nét nghĩa phái sinh của từ “Mê” để chỉ vẫn thường được nhắc đến như: cây đòn dông (Mê<br />
vật hay vật dụng trong cuộc sống hằng ngày Đom bôl), chủ hôn bên nhà gái (Mê-ba).... <br />
<br />
Liên quan đến tiếp xúc ngôn ngữ còn rất nhiều Ví dụ 22: មេដំបូល<br />
(mê đom bôl) là cái xà đinh<br />
“mảnh đất” để chúng ta có thể “cày xới”. Vốn được người ta chọn để nối liền giữa hai cây cột<br />
tiếng Việt được quy tụ từ nhiều ngôn ngữ của các chính thuộc vị trí cao nhất của nóc nhà, để giữ thế<br />
dân tộc anh em. Phần nhiều, tiếng Việt chịu ảnh thăng bằng cho ngôi nhà.<br />
hưởng của ngôn ngữ tiếng Trung Quốc. Tiếng<br />
Khmer là một ngôn ngữ cũng không ngoại lệ chịu<br />
Ví dụ 23: មេកិប<br />
(mê kâp) một loại vật dụng gọi<br />
chung là văn phòng phẩm như: kẹp giấy, ghim bấm.<br />
ảnh hưởng bởi ngôn ngữ Pali Sanskrit. Hơn nữa<br />
đây là hai ngôn ngữ có cùng nhánh Môn-Khmer. Ví dụ 24: មេកោយ (mê kooi) nét nghĩa thứ nhất<br />
Tiếng Khmer cũng thuộc loại hình ngôn ngữ đơn là tên một trò chơi dân gian Khmer, thường chơi<br />
lập nhưng không triệt để như tiếng Việt. Điều đó, vào Chol chờnăm th’mây gọi là l’baeng ong kounh<br />
gợi lên cho người viết có sự so sánh ảnh hưởng (ល្បែង អ ង្គ ញ់<br />
) , nét nghĩa thứ hai là: một nhà lãnh<br />
của ngôn ngữ Pali Sanskrit và từ đó ảnh hưởng đạo và cấp dưới của mình.<br />
không nhỏ đến tiếng Khmer và một ít tiếng Việt.<br />
Cũng từ sự tri nhận của người Khmer, dưới góc Không chỉ thể hiện trên nét nghĩa chuyển của<br />
nhìn NNHTX người viết đã có căn cứ để cho rằng: មេ<br />
từ “mê/ ” trong khẩu ngữ mà còn qua nét nghĩa<br />
người Khmer thừa nhận nghĩa gốc của “mê= ”, មេ មេ<br />
của từ “mê/ ” thể hiện môi trường sống, địa bàn<br />
មេ<br />
tầm quan trọng của từ “mê/ ” trong cuộc sống cư trú đặc trưng của cộng đồng sử dụng ngôn ngữ.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
8 Số 21 (9/2019)<br />
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br />
<br />
<br />
<br />
2.3.4. Sự chuyển nghĩa của từ “Mê” trong (con nước mẹ/cái) hoặc gọi theo thuật ngữ của địa<br />
định danh địa hình, vật dụng đặc trưng của vùng hình và nghề cá ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long<br />
sông nước. là c" on sông cái"(sông Mê kông). Như vậy, từ việc<br />
truy nguyên nghĩa gốc của từ “mê”, suy ra nét nghĩa<br />
Từ môi trường sống, do tâm lý, thói quen, sự chuyển của từ sông Mê kông mang ý nghĩa tương<br />
tư duy của một dân tộc, cộng đồng người cùng đồng giữa tiếng Việt, tiếng Khmer, tiếng Thái, tiếng<br />
có sự tiếp xúc gắn bó với nhau nên chúng ta có thể Anh đều chỉ về “con sông lớn”.<br />
tìm thấy qua những hình ảnh biểu tượng trên những<br />
nét nghĩa phái sinh của từ “mê/មេ” qua từ vựng + Người Khmer Campuchia cũng như người<br />
đặc trưng chỉ địa hình, địa vật của vùng sông nước. Khmer Nam Bộ, từ មេគង្គ<br />
(mê kông) là danh từ<br />
មេទឹក មេ<br />
ghép bởi hai từ “ ” (mê) nghĩa là mẹ, cái và<br />
Ví dụ 25: (mê tưk) ở đây có nghĩa là con<br />
kênh nhỏ (con rạch, con kinh) mà người nông dân<br />
គង្គ<br />
" ” (gangga) là từ có nguồn gốc từ tiếng Pali<br />
mang ý nghĩa tương đương với tiếng Khmer là<br />
đào để đưa nước vào đồng ruộng. Nét nghĩa này ទឹក<br />
“ ” (tưk) nghĩa tiếng Việt là nước. Tóm lại, từ<br />
khác với “mê tứk” là từ được phái sinh dưới lớp<br />
nghĩa của từ Me kong (con sông cái, sông mẹ).<br />
“មេទឹ ក” (mê tưk) trong tiếng Khmer mang nghĩa:<br />
con sông Mê kông, là nguồn nước, là con sông<br />
Ví dụ 26: មេកុងឬមេគង្គ<br />
(mê kông) từ Mê-kông lớn hơn các con sông khác ở Campuchia và là con<br />
sông mẹ - Sông Cửu Long - chia nhánh thành chín<br />
trong tiếng Khmer có hai cách viết khi phiên âm<br />
chỉ có thể viết như sau (mê kông, mê kông-ka), con sông khác ở Nam Bộ.<br />
con sông Mê kông được gọi khác nhau tùy vào<br />
ngôn ngữ của mỗi quốc gia.<br />
Ví dụ 27: មេណាម (mê nam) là tên một con<br />
sông có nghĩa tương đương với từ sông Mê kông.<br />
+ Trong tiếng Anh con sông này gọi là “Mekong”.<br />
Ví dụ 2 8 : ភ្លៀងមួយមេ(phleang muoi mê) là<br />
+ Trung Quốc gọi là “Lán cānɡ jiānɡ” hay mưa đến mà mưa chỉ có một đám (cơn mưa rào).<br />
Lancang River. Từ “mê” ở đây thuộc danh từ chỉ đơn vị.<br />
<br />
้<br />
+ Người Thái gọi là แม่น�ำโขง (maeNamKhong), Ví dụ 29: ប្រឡាយមេ (pro lai mê) là con kênh<br />
khi dịch trực nghĩa sang tiếng Khmer là មេណាមខូង . đưa nước đến dòng nước khác để góp phần tập hợp<br />
้<br />
Một từ tiếng Thái แม่/น� ำ/โขง có 3 âm tiết, trong đó tạo thành một dòng chảy lớn.<br />
từ แม่ bằng với tiếng Khmer là មេ<br />
(mờ) và nghĩa<br />
Ví dụ 30: មេច្រវា<br />
: (mê c’ro-va) (danh từ) được<br />
tiếng Khmer ( ណាម ); khi sang tiếng Việt có nghĩa<br />
ghép bởi từ “mê” và “c’ro-va” với ý nghĩa như<br />
là mẹ, giống cái có thể sinh đẻ ra những cá thể<br />
sau: Nghĩa thứ nhất để chỉ người giỏi về việc lái<br />
khác hoặc đó là từ chỉ cái to nhất, chứa nhiều cái<br />
้ ” trong tiếng ghe, bơi xuồng hoặc người có tay dầm giỏi (dầm<br />
nhỏ hơn nữa. Âm La tinh của từ “น� ำ<br />
là một vật dụng dùng để chèo thuyền, đẩy nước, có<br />
Thái tương đương với tiếng Khmer là ទឹ ក (tưk)<br />
một đầu tròn và một đầu dẹt), nghĩa thứ hai dùng<br />
nghĩa là "nước". Từ โขง trong tiếng Thái tương<br />
đương với từ គង្គា<br />
(kong ke) trong tiếng Khmer,<br />
để chỉ loại một dầm tốt nhất, so sánh trong tất cả<br />
các loại dầm trong phum sóc đó có được.<br />
cũng có nghĩa là "mẹ nước (Từ vay mượn Pali).<br />
Người Thái ở phía Bắc và người Khmer Nam Bộ<br />
gọi con sông này là ទន្លេខូង<br />
(ton lê khong), nghĩa là<br />
Ví dụ 31: មេកញ្ចែ: (mê kanh-chea) (danh từ) chỉ<br />
người thổi còi trong lễ hội đua ghe ngo của người<br />
con sông lớn nhất ở miền Nam Việt Nam. Cách gọi Khmer Nam bộ, người này giỏi hơn người khác<br />
đó xuất phát từ địa bàn cư trú, thổ nhưỡng, nơi xuất cũng được ghép giống như từ “mê c’ro-và” vậy.<br />
phát nguồn gốc và sự hình thành từ Mê kong theo<br />
nét nghĩa của từ nguyên “ មេគង្គ<br />
” (mê nặm = mẹ មេ<br />
Qua nét nghĩa chuyển của từ “mê/ ” trong từ<br />
nước). Từ này có nghĩa tương đương với tiếng Anh vựng Khmer, Việt, chúng ta nhìn thấy những biểu<br />
là (Kong mother) nghĩa tiếng Khmer là “ មេទឹក ”, hiện của địa hình, kinh tế sản xuất và văn hóa được<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 21 (9/2019) 9<br />
v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br />
<br />
<br />
thể hiện qua các sự vật, sự việc, hiện tượng...có từ, từ “mê” và từ “kun”. Nghiên cứu một cách sâu<br />
tên gọi như nhau, hoặc gần giống nhau. Bắt nguồn hơn nữa, chúng ta sẽ thấy từ “mê kun” còn có rất<br />
មេ<br />
từ nét nghĩa gốc của từ “mê/ ”, chúng ta có thể nhiều nghĩa như: chịu ơn, biết ơn, được ban ơn...từ<br />
nhận biết thói quen tri nhận của cộng đồng người Phật mẫu. Ơn được Phật ban nhiều hay ít thì được<br />
Khmer trong việc sử dụng ngôn ngữ. sư sãi gọi theo cấp số nhân lên trong toán học.<br />
<br />
2.3.5. Sự chuyển nghĩa từ “mê” trong ngôn Từ "mê" để chỉ công lý<br />
ngữ mang văn phong khoa học<br />
Khi nói đến những người giỏi trong việc giải<br />
Từ "mê" dưới dạng thức từ ghép để chỉ chứng quyết vấn đề tranh chấp, hòa giải, kiện tụng,...<br />
bệnh có phạm vi sâu rộng, bao trùm. những người này được người Khmer gọi là “mê<br />
thea vi”. Đây là từ vay mượn Pali-Sanskrit, để chỉ<br />
Ở mục này, bài viết giới thiệu phạm vi thành người chuyên giải quyết sự việc tranh chấp, មេធាវី<br />
lập danh từ ghép trong tiếng Khmer để đối chiếu (mê thia vi) người chuyên bảo vệ quyền lợi cho bị<br />
với từ được dùng trong lĩnh vực y học để chúng ta can hay bị cáo trước tòa.<br />
có thêm cái nhìn về sự tiếp xúc. Một ví dụ nhỏ khi<br />
nói đến chứng bệnh, người Khmer là “rôk” nhưng Một từ ghép nữa khá thú vị để nói về người<br />
trong triệu chứng ấy mà nó có tính lây lan thì cộng hoạt động trong ngành luật như: “kar pea k’đây”<br />
thêm từ “mê” để chỉ tính chất, mức độ sâu rộng មេធាវីការពារក្តី<br />
(mê thia vi kar pea kday) luật sư bào<br />
của bệnh lý. Vì vậy, người Khmer gọi đó là: មេរោគ មេ<br />
chữa. Từ “mê/ ” luôn xuất hiện trong văn hóa,<br />
= មេរោគឆ្លង (mê rok, mê rok chhlong). đời sống ở mọi lĩnh vực của tộc người Khmer. Sự<br />
tiếp xúc trên ngữ nghĩa phái sinh của từ “mê/ ”មេ<br />
Ví dụ n h ư , c h ứ ng bệnh HIV là triệu chứng qua cách cấu tạo từ đồng nghĩa, từ đồng âm như<br />
cho đến nay chưa có thuốc điều trị. Vì vậy, người các ví dụ đã dẫn ít nhiều mang đến cho chúng ta<br />
Khmer cũng thêm từ “mê” để chỉ chứng bệnh này cách nhìn đa chiều về TXNN.<br />
có thể sinh ra chứng bệnh khác, làm suy yếu hệ<br />
thống m i ễ n d ị c h của con người. Do đó, người 3. KẾT LUẬN<br />
មេ<br />
Khmer s ử d ụ n g từ “mê/ ” bằng cách cộng từ<br />
Trên thế giới vẫn còn một số rất ít dân tộc,<br />
“mê” trong tiếng Khmer với ngôn ngữ y học được<br />
kí âm sang tiếng Khmer “AID” thành អេដស ៍, đọc cộng đồng người sống biệt lập và không tiếp xúc<br />
là “êchs”à មេរោគអេដស៍ (mê rok êchs) với cộng đồng người khác, còn lại đa số các cộng<br />
đồng người, các dân tộc đều tiếp xúc nhau dẫn<br />
Từ "mê" liên quan đến lĩnh vực toán học đến giao thoa văn hoá và TXNN. Vì vậy, quá trình<br />
TXNN của một cộng đồng trong một bối cảnh<br />
Trong lĩnh vực toán học muốn tính được phải chung có liên quan đến văn hóa, kinh tế và thậm<br />
nhờ đến bản cửu chương. Đó là cơ sở để tìm ra con chí là cả phương pháp tri nhận ngôn ngữ. Đề cập<br />
số trong tính toán. Vì lẽ đó trong việc sử dụng từ, đến những vấn đề này, góc nhìn NNHTX đã cho<br />
người Khmer đã ghép từ “mê” và từ “lêk” để thành chúng ta cách tư duy mới mẻ.<br />
từ có nghĩa là Bảng cửu chương. Đó còn mang<br />
nghĩa là: con số cơ sở để tìm ra con số khác nên gọi Cách nhìn mới ấy được hai tộc người Khmer-<br />
làមេលេខ (mê lêk) bảng cửu chương. Và một điều Việt khéo léo vận dụng. Ngôn ngữ của mỗi dân<br />
thú vị là nghĩa của từ “người bán số đuôi” cũng xuất tộc mang bản sắc văn hóa của riêng mình. Mỗi<br />
phát từ phái sinh của nghĩa từ “bảng cửu chương”. phần bản sắc đó như một nốt nhạc trong bản hòa<br />
âm phong phú; Việt Nam trở thành môi trường của<br />
Theo chúng tôi nghiên cứu, trong phép tính, tiếp xúc đa ngôn ngữ và là điểm hội tụ của TXNN<br />
phép tính nhân người Khmer gọi là “mê kun”. Như giữa các dân tộc. Bài viết khẳng định TXNN là<br />
vậy, nghĩa của từ phép tính cũng được ghép bởi hai một trạng thái được hình thành giữa các ngôn ngữ<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
10 Số 21 (9/2019)<br />
LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br />
<br />
<br />
<br />
tộc người ở Việt Nam. Tuy nhiên mỗi dân tộc vẫn của một hay nhiều cộng đồng người đã ảnh hưởng<br />
giữ được nét riêng, độc đáo của dân tộc mình. Họ qua lại lẫn nhau là nhờ tính phổ quát của tư duy<br />
cùng cộng cư trên mảnh đất phía Nam của tổ quốc ngôn ngữ, tính phổ quát vũ trụ, tâm sinh lý con<br />
và vẫn sẽ tuân theo qui luật phổ biến ấy. người nên giữa các ngôn ngữ nói chung, so sánh<br />
ngôn ngữ nói riêng, mới có hoạt động giao thoa<br />
Nét nghĩa chuyển của từ “mê” đã chỉ ra cho ngôn ngữ kỳ diệu vừa trí tuệ vừa rất độc đáo như<br />
chúng ta sự tiếp xúc của ngôn ngữ Việt-Khmer và vậy. Và đó cũng là một nét đặc thù của nền văn hóa<br />
ngược lại ở ĐBSCL. Thói quen sử dụng ngôn ngữ các tộc người ở Việt Nam./.<br />
<br />
<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
Tăng Thống Chuôn Nát. (1967). Từ điển Khmer - Khmer, quyển 1-2. Nxb Viện Phật học Campuchia.<br />
Nguyễn Kiên Trường. (2005). Tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam. TP. Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học xã hội.<br />
Bùi Khánh Thế. (1997). Đề cương bài giảng sau đại học, chuyên đề tiếp xúc ngôn ngữ. TP. Hồ Chí Minh: Trường<br />
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.<br />
Asher R. E., Simpson J. (Eds.). (1994). The Encyclopedia of Language and Linguistics. Oxford: Pergamon Press.<br />
Forbes J.F.S. (1852). Comparative of the languages of Furter India. London: W.H. Allen & Co.<br />
Logan J.R. (1852). Ethnology of the Indopacifik Island. Journal of the Indian atchipelao II, 655-660.<br />
Weinreich U. (1953). Languages in Contact: Findings and problems. New York: Linguistic Circle of New York.<br />
Reprinted 1986, The Hagua: Mouton.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
DERIVATIVE MEANINGS OF THE WORD "MÊ/មេ" IN KHMER LANGUAGE<br />
ON CONTACT LINGUISTICS PERSPECTIVE<br />
VU THI MINH TRANG, DUONG THI HONG HANH, DANH MEN<br />
Abstract: The process of language contact occurs through the evidence of meaning derivatives<br />
among words in a certain language. This article focuses on introducing the derivative meanings of<br />
the word “Me” in Khmer language from contact linguistics perspective. Especially, it is the habit of<br />
cognition and ruled by the original meaning of the word “Me” in Khmer - ethnic people living in<br />
the South. That leads to the symbolic images in life, science and culture related to the “Me” word.<br />
These symbols by themselves demonstrate the interference and contact among languages. Living<br />
environment evokes human’s thoughts associated with objective reality. Through that reality, we<br />
can discover the similarities and differences of Vietnamese culture with Khmer’ ethnic culture in the<br />
Mekong Delta.<br />
Keywords: symbolic images, derivative meanings, language in contact, cognition<br />
Received: 31/5/2019; Revised: 27/6/2019; Accepted: 10/8/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 21 (9/2019) 11<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP<br />
TRỰC QUAN TƯƠNG TÁC VÀO<br />
DẠY TIẾNG NGA CHUYÊN NGÀNH<br />
TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ<br />
NGUYỄN HỒNG ĐIỆP*; NGUYỄN HOÀI THU**<br />
Học viện Kỹ thuật Quân sự, nguyenhongdiep1977@gmail.com<br />
*<br />
<br />
**<br />
Học viện Kỹ thuật Quân sự, nguyenhoaithu.vnnd@gmail.com<br />
Ngày nhận bài: 20/5/2019; ngày sửa chữa: 23/6/2019; ngày duyệt đăng: 10/8/2019<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Ngày nay dạy và học ngoại ngữ tại Học viện Kỹ thuật Quân sự (KTQS) đang chuyển mạnh từ<br />
áp dụng phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên, việc<br />
đổi mới này chủ yếu diễn ra trong giảng dạy ngoại ngữ cơ bản. Việc nghiên cứu và áp dụng các<br />
phương pháp giảng dạy tích cực vào giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành nói chung, tiếng Nga nói<br />
riêng vẫn đang ở giai đoạn nghiên cứu, thử nghiệm. Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi đề xuất<br />
áp dụng phương pháp trực quan tương tác để dạy tiếng Nga chuyên ngành tại Học viện Kỹ thuật<br />
Quân sự.<br />
Từ khóa: dạy học tích cực, tiếng Nga chuyên ngành, trực quan tương tác<br />
<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ biện pháp để đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và<br />
học tiếng Nga chuyên ngành tại Học viện Kỹ thuật<br />
Học ngoại ngữ là quá trình nhận biết kiến thức Quân sự (KTQS) là rất cần thiết. Vì vậy, bài viết<br />
và rèn luyện các kỹ năng, theo đó, dạy học ngoại này trình bày về việc áp dụng phương pháp trực<br />
ngữ mà thiếu sự tương tác giữa người dạy – người quan tương tác để dạy tiếng