intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ: Số 10/2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

35
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ: Số 10/2020 trình bày các nội dung chính sau: Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA): Những tác động tới phát triển của Việt Nam, Tiền điện tử và những ứng dụng trong thanh toán hiện đại, chiến tranh tiền tệ - điều hành tỷ giá hối đoái,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ: Số 10/2020

  1. SỐ 10/2020 ISSN: 2615-9414 Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU Tiền điện tử và ứng dụng trong thanh toán Chiến tranh tiền tệ - điều hành tỷ giá hối đoái Mô hình Nhà nước kiến tạo phát triển
  2. Thầy trò Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị ảnh hưởng do bão lụt Ảnh: Trung tâm truyền thông Sinh viên đăng ký nhập học Khóa 25 (2020-2024) Ảnh: Trung tâm truyền thông
  3. Trong số này 3 Nguyễn Thị Nhung SỐ 10/2020 ISSN: 2615-9414 Về giá trị nhân văn của phần “Về việc riêng” trong bản di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh Vấn đề hôm nay 7 Lương Văn Khôi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA): Tiền điện tử và Những tác động tới phát triển của Việt Nam ứng dụng trong thanh toán Chiến tranh tiền tệ - 14 Đào Ngọc Lâm Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội: Từ 8 tháng nhìn đến cả điều hành tỷ giá hối đoái Mô hình Nhà nước kiến tạo phát triển năm 2020 HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Nghiên cứu trao đổi CHỦ TỊCH Kinh tế - Quản lý GS. Trần Phương 20 Mai Văn Bạn Tiền điện tử và những ứng dụng trong thanh toán hiện đại ỦY VIÊN 24 Nguyễn Võ Ngoạn TS. Đỗ Quế Lượng Chiến tranh tiền tệ - Điều hành tỷ giá hối đoái GS.TS. Nguyễn Công Nghiệp 29 Ngọc Tú PGS.TS. Hà Đức Trụ Sử dụng một số biện pháp tài khóa góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ GS.TS. Vũ Văn Hóa cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn. PGS.TS. Đỗ Minh Cương 33 Vũ Thị Thúy Hường, Phan Mai Hương GS.TS. Đinh Văn Tiến Những bất cập về khung giá đất và giá đất trong hoạt động quản lý đất và một số khuyến nghị Ông Trần Đức Minh 39 Trần Thị Vân Anh PGS.TS. Phạm Dương Châu Chính sách hỗ trợ tín dụng đối với hoạt động đổi mới công nghệ của TS. Đỗ Trọng Thiều doanh nghiệp chế biến, chế tạo GS.TSKH. Vũ Huy Từ 46 Nguyễn Minh Tú TS. Nguyễn Đình Cấp Một nền kinh tế “thừa thầy thiếu thợ” liệu có phát triển? PGS.TS. Văn Tất Thu PGS.TS. Đặng Văn Thanh Kỹ thuật - Công nghệ PGS.TS. Hoàng Phước Hiệp 51 Nguyễn Công Bình GS.TSKH. Phạm Sỹ Tiến Xác suất - thống kê và các ứng dụng trong nghiên cứu y học TS. Hoàng Xuân Thảo 55 Lê Quốc Vũ GS.TS. Nguyễn Hữu Dũng Thiết kế mẫu biểu trưng (logo) Trung tâm Chứng thực Điện tử Quốc gia GS.TS. Lê Anh Tuấn PGS.TS. Lê Văn Truyền Văn hóa - Xã hội GS.TS. Đinh Văn Đức 58 Nguyễn An PGS.TS. Phan Văn Quế Tự động hóa tự luận và phối trộn đề thi tự luận TS. Đặng Văn Đồng 65 Cao Anh Thịnh, Nguyễn Thị Thu Hằng Khái niệm, mô hình nhà nước kiến tạo phát triển và kinh nghiệm đối với TỔNG BIÊN TẬP Việt Nam GS.TS. Nguyễn Công Nghiệp 71 Katie McElvanney PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Phụ ngữ Nga trước, trong và sau Cách mạng Tháng Mười PGS.TS. Hà Đức Trụ 76 Nguyễn Thị Hồng Hà Hướng đi cho sinh viên không chuyên ngữ đạt chuẩn B1 tiếng Anh TS. Đỗ Trọng Thiều THƯ KÝ TÒA SOẠN Vấn đề Quốc tế ThS. Đặng Ngọc Tú 83 10 khoảnh khắc đáng nhớ nhất của chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ 2020 TRÌNH BÀY Thông tin khoa học Cao Anh Hiếu Giới thiệu văn bản
  4. Contents 3 Nguyen Thi Nhung On the human value of the “On personal matters” part of SỐ 10/2020 ISSN: 2615-9414 President Ho Chi Minh’s testament Today’s issues 7 Luong Van Khoi Vietnam - EU Free Trade Agreement (EVFTA): Impacts on Vietnam’s Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU Tiền điện tử và ứng dụng trong thanh toán Development Chiến tranh tiền tệ - 14 Dao Ngoc Lam điều hành tỷ giá hối đoái Mô hình Implementing the socio-economic development target from 8 months to Nhà nước kiến tạo phát triển the entire year 2020 Research - Discussion Economy - Management 20 Mai Van Ban Electronic money and its applications in modern payment 24 Nguyen Vo Ngoan Monetary war - Exchange rate management 29 Ngoc Tu Using some fiscal measures to promote economic restructuring in agriculture and rural areas 33 Vu Thi Thuy Huong, Phan Mai Huong Inadequacies of land price and land price framework in land management activities and some recommendations 39 Tran Thi Van Anh Credit support policy for technology innovation activities of processing and manufacturing enterprises 46 Nguyen Minh Tu Could an economy with “surplus of teachers and lack of workers” develop? Technique - Technology Tòa soạn: 51 Nguyen Cong Binh Số 29A, ngõ 124 Vĩnh Tuy, Probability-statistics and applications in medical research phường Vĩnh Tuy, 55 Le Quoc Vu quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Designing logo template (logo) of the National Electronic Certification Center ĐT: 024.36336507- Máy lẻ: 866 Fax: 024.36336506 Culture - Society Email:TapchikhoahocHUBT@gmail.com 58 Nguyen An Automating essay and mixing essay exam questions Giấy phép Xuất bản: 65 Cao Anh Thinh, Nguyen Thi Thu Hang Số 18/GP-BTTTT ngày 15/01/2019 Concept, model of the developmental state and experience for Vietnam của Bộ Thông tin và Truyền thông 71 Katie McElvanney Russian women before, in and after October Revolution Nơi in: 76 Nguyen Thi Hong Ha Công ty cổ phần in Ngọc Trâm Directions for non-professional students who meet B1 English standard Số 62 Phan Đình Giót, quận Thanh Xuân, Hà Nội. International issues 83 10 most memorable moments of the US presidential election campaign 2020 Giá: 45.000đ Scientific Information Text introduction
  5. VỀ GIÁ TRỊ NHÂN VĂN CỦA PHẦN “VỀ VIỆC RIÊNG” TRONG BẢN DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Nhung * * Giảng viên Khoa Triết và Khoa học xã hội, Tạp chí 3 Trường ĐH KD&CN Hà Nội. Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  6. Bác Hồ – Hồ Chí Minh – Nhà lãnh Bác viết: “Suốt đời tôi hết lòng hết đạo, vị Lãnh tụ tiêu biểu nhất của cách sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, mạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Người phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt đã dành cả cuộc đời đấu tranh cho sự thế giới này, tôi không có điều gì phải hối nghiệp cách mạng vì lý tưởng cứu dân, hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục cứu nước, thực hiện mục tiêu độc lập vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”. dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Công lao Người thanh thản, ung dung đi về của Người không chỉ là những thành tựu cõi vĩnh hằng. Cả một đời đã tận tụy hết cách mạng to lớn mang ý nghĩa lịch sử lòng phục vụ, dâng hiến trọn vẹn cho của dân tộc. Trước khi đi về “cõi vĩnh cách mạng, cho nhân dân, cho đất nước. hằng”, Người đã để lại cho chúng ta một Chỉ khiêm nhường nuối tiếc, nuối tiếc hệ thống các văn bản, tài liệu, tác phẩm, lớn nhất là không còn nhiều thời gian văn kiện lịch sử có giá trị to lớn đối với sự để tiếp tục được “phục vụ”, được cống nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất hiến lâu hơn và nhiều hơn nữa. Thực nước hôm nay và mai sau. sự tận tụy, trung thành “Cống hiến” và Bản “Di chúc” được Người viết từ “Phục vụ” cho đồng bào, cho tổ quốc, năm 1965 đến 1969 là tài liệu kết tinh đầy cho nhân loại ngày càng tiến bộ - phải đủ nhất chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, trở thành lý tưởng, thành lẽ sống của sự nghiệp Hồ Chí Minh, lẽ sống Hồ Chí những người trẻ, của các chính khách, Minh – tất cả là vì nhân dân, vì đất nước, thì xã hội mới ngày càng phát triển và vì con người, “Đầu tiên là công việc đối phồn vinh. với con người”, “ở đời và làm người là Bác dặn dò: “Sau khi tôi qua đời, chớ phải thương nước, thương dân, thương nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi nhân loại bị áp bức đau khổ” [2]. Trong lãng phí thì giờ, tiền bạc của nhân dân”. bản “Di chúc”, tinh thần nhân văn ấy thể Cả một đời Bác sống giản dị, thanh hiện sâu sắc bằng tình yêu thương nồng tao, Bác tiết kiệm từ miếng ăn, tấm áo, thắm, là sự quan tâm tỉ mỉ, chân thành, đôi dép,…, cho bản thân. Đó là triết là niềm mong muốn, nỗi khát khao, trăn lý sống của một bậc hiền nhân. Nó kết trở, tâm huyết của Bác về những điều cần tinh từ hoàn cảnh, từ sự trải nghiệm của thiết, những điều tốt đẹp nhất dành cho một cuộc đời bôn ba, vất vả, thiếu thốn. Đảng, cho tất cả đồng bàoViệt Nam, từ Nhưng trên hết là từ tình yêu thương, lo “những người có công với đất nước” cho lắng, quan tâm mà Bác dành cho nhân đến “những nạn nhân của chế độ cũ” dân, cho đất nước. Trân trọng từng đồng [2]… xu, hạt thóc của nhân dân, của đất nước, Trong bản “Di chúc” bổ sung năm có phải là điều cần thiết của các bậc lãnh 1968, có đoạn Bác viết “Về việc riêng”, đạo và quản lý đất nước không? tức là viết về những việc của bản thân Bác lại viết: “Tôi yêu cầu thi hài tôi Bác. Viết về bản thân, về cá nhân mình, được đốt đi, tức là “hỏa táng”. Tôi mong nhưng từng câu, từng chữ trong lời dặn rằng cách “hỏa táng” sau này sẽ được dò ấy lại không có gì riêng tư cả, vẫn là vì phổ biến. Vì như thế đã tốt về mặt vệ sinh, lẽ sống cho nhân dân, cho đất nước, cho lại không tốn đất ruộng. Khi ta có nhiều Con người. điện, thì “điện táng” càng tốt hơn”. Tạp chí 4 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  7. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung Ở điều bốn và điều năm Người căn ương Đảng (Khóa III) đã thể theo nguyện dặn rất tỉ mỉ: “Tro thì chia làm 3 phần, vọng của nhân dân, muốn giữ gìn lâu dài bỏ vào 3 hộp sành. Một hộp cho miền thi hài của Bác để đồng bào cả nước, nhất Bắc. Một hộp cho miền Trung. Một hộp là đồng bào miền Nam và bạn bè quốc tế cho miền Nam” và “Đồng bào mỗi miền có điều kiện tới viếng Bác, nên đã không nên chọn một quả đồi mà chôn hộp tro hỏa táng theo di nguyện của Người. đó. Trên mả, không nên có bia đá, tượng Song, thật xúc động và có phần ngạc đồng mà nên xây một ngôi nhà giản đơn, nhiên đến ngưỡng mộ, lần đầu tiên ở một rộng rãi, chắc chắn, mát mẻ, để những quốc gia có một nền văn hóa đậm chất lễ người đến viếng có chỗ nghỉ ngơi”. nghĩa đối với người đã khuất lại có một Gửi trọn niềm yêu thương cho nhân lãnh tụ yêu cầu “hỏa táng” “thi hài” dân, cho đất nước. Cao hơn thế ta hiểu của mình. được nỗi niềm sâu kín của Bác, đất nước Câu nói này không còn là lời dặn dò chưa độc lập, miền Nam chưa thống nhất, nữa, mà là lối sống nhân văn Hồ Chí Minh, Bác mong rằng dải đất hình chữ S của là sự chỉ đạo của Bác về lối sống cho hôm chúng ta, cũng như cơ thể sống của một nay và mai sau cho dân tộc ta. Một tầm con người, thống nhất thành một chỉnh nhìn vượt thời đại. Có lẽ, Bác là người thể, “miền Nam là máu thịt của máu thịt hiểu rõ hơn ai hết những nhọc nhằn, vất Việt Nam”. vả của người ở lại đối với phần “hậu sự” Càng kính yêu Bác và tự hào hơn của người đã khuất; hệ lụy của những vấn khi lắng nghe tâm tư: “trên mả không có đề vệ sinh, môi trường; có cả những lãng bia đá tượng đồng mà nên xây một ngôi phí, tốn kém sau khi di dời, cất, bốc mộ nhà giản đơn, rộng rãi, chắc chắn, mát đã đang rất phổ biến ở đất nước chúng ta mẻ” cho những ai có thời gian và cơ hội từ trước đến nay. Người mong muốn xây đến thăm viếng mình. Ngẫm nghĩ đến lối dựng một lối sống mới, một tập tục văn sống văn minh, tiết kiệm, những quan hóa mới, văn minh hơn, nhân văn hơn cho tâm tinh tế đến từng việc nhỏ của Bác môi trường và cho người sống. Không gì với nhân dân, với đất nước lại xót xa với thuyết phục và cảm hóa lòng người bằng những công trình nghìn tỷ dang dở, ngổn việc lấy chính thân xác của mình để làm ngang,… gương, để tuyên truyền cho một tập quán Cuối đoạn “Về việc riêng”, Bác viết: tang mới, văn minh và nhân văn. Bác làm “Nên có kế hoạch trồng cây trên và chung gương, như tất cả những việc Bác từng quanh đồi. Ai đến thăm thì trồng một vài phát động thì Bác đều chủ động thực hiện cây làm kỷ niệm. Lâu ngày, cây nhiều trước. Bởi Bác thấu hiểu chân lý “Một thành rừng sẽ tốt cho phong cảnh và lợi tấm gương sống còn có giá trị hơn cả cho nông nghiệp. Việc chăm sóc nên giao trăm bài diễn văn tuyên truyền” [3]. cho các cụ phụ lão” [1]. Học tập những lời dạy đó của Người, Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất hiện nay việc “hỏa táng” thi hài người thân quan tâm đến việc bảo vệ môi trường, đặc sau khi mất đã ngày càng được phổ biến, biệt là việc “trồng cây gây rừng”. Phong nhân rộng và trở thành một nét đẹp của trào “Tết trồng cây” là một sáng kiến tuyệt văn hóa Việt Nam trong thời đại mới. vời dựa trên những hiểu biết sâu sắc của Tạp chí 5 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  8. Người về vấn đề bảo vệ môi trường sống, môi trường sống như cách mà Hồ Chí kết hợp với truyền thống của dân tộc. Giờ Minh đã giáo dục. đây trong “Di chúc”, một lần nữa Bác lại Như vậy, đã 50 năm trôi qua, đất khơi dậy cho chúng ta nét đẹp nhân văn, nước và thế giới đã có biết bao thay đổi. những nhắn gửi hãy hành xử thật có văn Song những giá trị lý luận và thực tiễn hóa, thật có ý thức đối với cây, với rừng, của “Di chúc” vẫn còn luôn tươi mới. Có với môi trường, với tài nguyên của đất nhiều việc chúng ta đã và đang thực hiện nước. Một trong những yếu tố quan trọng theo tâm nguyện của Người về xây dựng của phát triển bền vững. Rừng là lá phổi, một xã hội văn minh, tốt đẹp, với lý tưởng là lá chắn. Tài nguyên và môi trường là sự sống, lối sống thấm đậm tình người, thấm sống của quốc gia. Nguy cơ Việt Nam là đậm nhân văn. Song vẫn còn nhiều lắm một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng các công việc còn dang dở. Nghiên cứu nặng nề nhất về biến đổi khí hậu đòi hỏi kỹ, đầy đủ và thấu đáo tư tưởng của Bác mỗi công dân chúng ta phải quán triệt sâu để vận dụng hiệu quả vào sự nghiệp bảo sắc hơn ý nghĩa của việc bảo vệ, giữ gìn vệ, xây dựng và phát triển đất nước là một và tăng cường nâng cao chất lượng của việc rất cần thiết./. Chú thích: 1. Những câu in nghiêng trong ngoặc kép là trích từ Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh. Toàn tập, T. 12, tr. 501-502. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. 2. Hồ Chí Minh: Nhà nước và pháp luật Việt Nam. NXB Pháp lý, Hà Nội, 1990. 3. Hồ Chí Minh. Toàn tập, T. 1, tr. 263. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002. Tạp chí 6 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  9. VẤN ĐỀ HÔM NAY HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA): NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Lương Văn Khôi * Tóm tắt: EU là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam; chiếm tỷ trọng lớn với trên 90% kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với châu Âu; là đối tác thương mại lớn thứ tư của Việt Nam và là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai (sau Mỹ); hiện xếp thứ 4 trong số các nhà đầu tư FDI lớn nhất vào Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam với EU (EVFTA) có hiệu lực kể từ ngày 01/8/2020 mở ra những cơ hội và triển vọng to lớn cho phát triển quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam-EU; sẽ là đòn bẩy quan trọng giúp Việt Nam cải cách thể chế kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh; từ đó giúp Việt Nam đạt mức tăng trưởng mới, phát triển cả kinh tế, xã hội và khoa học công nghệ. Từ khóa: Hiệp định EVFTA, Việt Nam – EU. Summary: The EU is one of the most important partners of Vietnam; accounting for a large proportion with over 90% of import-export turnover of Vietnam with Europe; is the fourth largest trading partner of Vietnam and the second largest export market (after the US); currently ranks 4th among the largest FDI investors in Vietnam. In that context, the Free Trade Agreement between Vietnam and the EU (EVFTA) coming into force from August 1, 2020 opens up great opportunities and prospects for developing the Vietnam - EU comprehensive cooperation and partnership; will be an important lever to help Vietnam reform its economic institutions, improve the investment and business environment, thereby helping Vietnam achieve new growth rate and economic, social, science and technology development. Key words: EVFTA Agreement, Vietnam - EU. Hiệp định EVFTA được coi là một cam kết này sẽ điều chỉnh các vấn đề về trong những hiệp định thương mại tự do trao đổi hàng hoá dịch vụ, cách thức, tổ (FTA) toàn diện và tham vọng nhất mà EU chức sản xuất hàng hoá và dịch vụ đó, bao ký kết với một quốc gia đang phát triển; gồm cả cách thức nhà nước ban hành các là một FTA thế hệ mới, có nhiều nội dung quy định pháp luật, vấn đề cạnh tranh bình cam kết vượt ra khỏi phạm vi cắt giảm thuế đẳng giữa các thành phần kinh tế, vấn đề quan và thuận lợi hóa thương mại. Những quan hệ lao động và nhiều nội dung khác. * Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia Tạp chí 7 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  10. VẤN ĐỀ HÔM NAY 1. Những nội dung chính của đãi, cắt giảm theo lộ trình. Sau 10 năm, Hiệp định về cơ bản thuế quan được đưa về bằng 0, a) Về cắt giảm thuế quan, thuận lợi trong đó EU đưa ra mức cắt giảm nhanh hoá thương mại: Về thuế nhập khẩu, hai hơn so với Việt Nam, cụ thể như sau: Bên cam kết dành cho nhau thuế quan ưu Cam kết của EU Cam kết của Việt Nam - Xóa bỏ ngay sau khi Hiệp định có hiệu - Xóa bỏ thuế quan ngay đối với 48,5% lực đối với 85,6% số dòng thuế, tương số dòng thuế, tương đương 64,5% KNXK đương khoảng 70,3% kim ngạch xuất hiện tại của EU sang Việt Nam. khẩu (KNXK) hiện tại của Việt Nam - Sau 7 năm, sẽ xóa bỏ tổng cộng 91,8% số sang EU. dòng thuế, tương đương 97,1% KNXK. - Sau 07 năm, sẽ xóa bỏ thuế quan đối - Sau 10 năm, sẽ xóa bỏ thuế quan đối với với tổng cộng 99,2% số dòng thuế, tương tổng cộng 98,3% số dòng thuế, tương đương đương 99,7% KNXK hiện tại của Việt 99,8% KNXK của EU sang Việt Nam. Nam sang EU. - Áp dụng hạn ngạch với số dòng thuế - Đối với số dòng thuế còn lại, áp dụng còn lại với mức thuế quan như cam kết hạn ngạch với thuế nhập khẩu trong hạn trong WTO, hoặc áp dụng lộ trình xóa bỏ ngạch là 0%. đặc biệt (như thuốc lá, xăng dầu, bia, linh kiện ô tô, xe máy). -Không áp dụng đối với phương tiện động cơ đã qua sử dụng có mã HS 8702, 8703 và 8704 (Điều 7.2 Chương 2 Hiệp định EVFTA). EU mở cửa khá nhiều cho mặt hàng Về thuận lợi hóa thương mại và hải nông sản của Việt Nam, đặc biệt hàng quan, các điều khoản về thuận lợi hóa thuỷ sản. Với nhóm hàng công nghiệp thương mại trong Hiệp định EVFTA hướng chế biến, chế tạo có lộ trình tương đối dài, tới giải quyết những vấn đề phi thuế quan trung bình trong khoảng từ 3 đến 7 năm. tại biên giới nhằm thuận lợi hóa thương Về phía Việt Nam, những mặt hàng nhập mại mà không ảnh hưởng đến hiệu quả các khẩu dùng cho sản xuất như máy móc biện pháp kiểm soát hải quan. thiết bị, nguyên liệu, hoá chất có lộ trình b) Về hàng rào phi thuế quan: Các cắt giảm nhanh; hàng hoá tiêu dùng cuối cam kết về các biện pháp vệ sinh an toàn cùng được cắt giảm chậm hơn. thực phẩm và kiểm dịch động thực vật Về thuế xuất khẩu, hai bên cam kết (SPS) và các rào cản kỹ thuật đối với không áp dụng bất kỳ loại thuế, phí xuất thương mại (TBT) của Hiệp định EVFTA khẩu nào trừ các trường hợp được bảo lưu được xây dựng trên nền tảng của hiệp (chỉ có Việt Nam bảo lưu). Việt Nam và EU định về SPS, TBT trong WTO, được thừa sẽ không áp dụng loại thuế, phí nào riêng nhận và vẫn tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ đối với hàng xuất khẩu mà không áp dụng và có tính linh động trong quá trình trao cho hàng tiêu thụ nội địa và không áp dụng đổi thương mại. Ngoài ra, Hiệp định cũng mức thuế, phí đối với hàng xuất khẩu cao bao gồm các cam kết theo hướng giảm hơn mức áp dụng cho hàng tiêu thụ nội địa. bớt hàng rào phi thuế quan khác, như cam Tạp chí 8 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  11. VẤN ĐỀ HÔM NAY kết về cấp phép xuất khẩu/nhập khẩu, thủ ưu đãi cho hàng hóa trong nước, yêu cầu tục hải quan nhằm tạo điều kiện cho hoạt về chuyển giao công nghệ,…). động xuất nhập khẩu giữa hai bên. e) Về đầu tư: Hiệp định EVFTA có c) Về xuất xứ hàng hóa: Quy tắc các cam kết về tự do hóa và mở cửa thị xuất xứ theo Hiệp định EVFTA, về cơ trường đầu tư. Theo đó, Việt Nam và EU bản, tương đối giống với các FTA khác cam kết không phân biệt đối xử với nhà mà Việt Nam đã tham gia; song, đối với đầu tư của bên kia khi tìm kiếm cơ hội một số ngành/mặt hàng thì quy tắc xuất đầu tư ở lãnh thổ của mình, trên cơ sở xứ lại lỏng hơn, như mặt hàng dệt may dành cho nhà đầu tư đó sự đối xử không (áp dụng quy tắc xuất xứ từ vải trở đi và kém thuận lợi hơn so với nhà đầu tư của có cơ chế linh hoạt, cho phép sử dụng vải nước mình, hoặc nhà đầu tư của nước thứ được sản xuất từ các đối tác cùng có FTA ba khác. Việt Nam và EU có biểu cam kết với EU và Việt Nam để được hưởng ưu cụ thể ghi rõ những ngành, lĩnh vực có áp đãi thuế quan). Theo cam kết trong Hiệp dụng từng loại cam kết và những ngành, định, hàm lượng nguyên vật liệu không lĩnh vực không áp dụng các cam kết đó. có xuất xứ được tính dựa trên giá xuất Về mở cửa thị trường, cam kết của Việt xưởng và tỉ lệ yêu cầu phổ biến là giá trị Nam về dịch vụ và đầu tư trong Hiệp định đầu vào không vượt quá 70% giá xuất cao hơn đáng kể so với cam kết của Việt xưởng. Về cơ chế cấp chứng nhận xuất Nam trong WTO dù vẫn áp dụng cách xứ (C/O), bên cạnh cơ chế truyền thống, tiếp cận “chọn - cho”. Về thuận lợi hóa Hiệp định cho phép một số nhà xuất khẩu đầu tư, hai bên cam kết dành quyền thiết được tự cấp C/O. EU hiện đang xây dựng lập các khoản đầu tư trên lãnh thổ nước hệ thống đăng ký cho các doanh nghiệp mình cho nhà đầu tư của bên kia, cam kết xuất khẩu tự cấp C/O, trong khi Việt Nam không áp dụng các hạn chế về tiếp cận vẫn chưa áp dụng cơ chế này. thị trường. Về bảo hộ đầu tư, Hiệp định d) Về mở cửa thị trường dịch vụ: có các cam kết về: đảm bảo an toàn cho Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch vốn và tài sản của nhà đầu tư; đối xử công vụ cho EU cao hơn cam kết trong WTO, bằng, thỏa đáng và bảo hộ an toàn đầy đủ hoặc ít nhất là tương đương mức cao nhất cho nhà đầu tư nước ngoài; không trưng về mở cửa thị trường trong các FTA khác. thu quốc hữu hóa trái pháp luật tài sản của Theo đó, Việt Nam mở cửa thị trường dịch nhà đầu tư và bồi thường thỏa đáng trong vụ cho các doanh nghiệp của EU như đối trường hợp trưng thu, quốc hữu hóa; bồi với các nước thành viên ASEAN và Hiệp thường cho nhà đầu tư trong trường hợp định CPTPP. Ngược lại, các cam kết của tài sản của nhà đầu tư bị phá hoại do việc EU dành cho Việt Nam cũng cao hơn so dùng vũ lực không cần thiết trong trường với cam kết của EU trong WTO và tương hợp chiến tranh; cho phép nhà đầu tư đương mức cam kết cao nhất của EU trong tự do chuyển vốn và lợi nhuận ra nước các FTA gần đây. Theo quy định của nội ngoài,… Về giải quyết tranh chấp đầu tư, dung tự do hóa đầu tư trong Hiệp định, hai bên đã cùng nhau xây dựng cơ chế hai bên cam kết các nghĩa vụ về tự do hóa giải quyết tranh chấp đầu tư thường trực đầu tư bao gồm: tiếp cận thị trường; đối xử thay thế cho cơ chế giải quyết tranh chấp quốc gia; đối xử tối huệ quốc; cấm các yêu bằng trọng tài theo vụ việc thường được cầu hoạt động (không áp dụng các yêu cầu thể hiện trong các hiệp định khuyến khích về tỷ lệ xuất khẩu, tỷ lệ nội địa hóa, dành và bảo hộ đầu tư truyền thống. Tạp chí 9 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  12. VẤN ĐỀ HÔM NAY Tóm lại, các cam kết rộng và sâu về dụng đối với hầu hết các Chương của Hiệp đầu tư của Hiệp định EVFTA sẽ thay thế định và được đánh giá là nhanh và hiệu các hiệp định đầu tư song phương (BIT) quả hơn cơ chế giải quyết tranh chấp trong giữa Việt Nam và các nước thành viên WTO ở một số mặt, như: (1) Quy định đây EU, giúp Việt Nam tiếp tục đổi mới cơ là phương thức giải quyết tranh chấp cuối cấu kinh tế, hoàn thiện thể chế và môi cùng, khi các bên không giải quyết được trường kinh doanh ở Việt Nam, tạo thuận tranh chấp bằng các hình thức khác; (2) Cơ lợi cho các nhà đầu tư EU kinh doanh tại chế này bao gồm các quy trình và thời hạn Việt Nam. Bên cạnh đó, những điểm tiến cố định để giải quyết tranh chấp, theo đó bộ của Hiệp định EVFTA so với BIT sẽ hai bên trước tiên phải tham vấn, nếu tham giúp Việt Nam đạt được cân bằng giữa vấn không đạt được kết quả, một trong hai việc thu hút đầu tư và bảo vệ lợi ích quốc bên có thể yêu cầu thiết lập một Ban hội gia, lợi ích công cộng. thẩm bao gồm các chuyên gia pháp lý độc f) Về thương mại điện tử: Hiệp định lập; (3) Hiệp định EVFTA cũng dự liệu EVFTA nhấn mạnh một số nguyên tắc về một cơ chế khác mềm dẻo hơn: cơ chế thương mại điện tử (TMĐT), bao gồm: (i) trung gian, để xử lý các vấn đề liên quan Không đánh thuế đối với các hoạt động tới các biện pháp có ảnh hưởng tiêu cực truyền dẫn điện tử; và (ii) Hợp tác trong đến đầu tư và thương mại song phương. giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan i) Về mua sắm công: Các cam kết tới TMĐT, như: công nhận chữ ký số và về nguyên tắc mua sắm công trong Hiệp thúc đẩy dịch vụ chữ ký số, trách nhiệm định EVFTA được dựa vào Hiệp định của nhà cung cấp dịch vụ trung gian mua sắm của Chính phủ trong WTO truyền dẫn, lưu trữ dữ liệu điện tử, bảo (GPA). Với việc tham gia Hiệp định vệ quyền lợi người tiêu dùng trong môi EVFTA và Hiệp định CPTPP, lần đầu trường TMĐT, xử lý tin nhắn rác,… tiên Việt Nam cam kết mở cửa thị trường g) Về sở hữu trí tuệ: Chương về sở mua sắm chính phủ (MSCP). Chương hữu trí tuệ (SHTT) của Hiệp định EVFTA MSCP của Hiệp định EVFTA đặt ra các bao gồm các cam kết về các nguyên tắc quy tắc, quy trình trong quá trình lựa bảo hộ quyền SHTT, phạm vi quyền chọn nhà thầu với mức độ yêu cầu cao SHTT, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, về tính công bằng, công khai, minh bạch. nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, thông tin bí mật, Đối với một số nghĩa vụ liên quan đến giống cây trồng, vấn đề hết quyền và thực đăng tải thông tin, thời gian trong đấu thi quyền SHTT. Điểm khác của cam kết thầu, giải quyết tranh chấp, sử dụng biện về SHTT trong hiệp định này so với Hiệp pháp ưu đãi trong nước, Việt Nam có thời định CPTPP là các cam kết về công nhận gian chuyển đổi để thực hiện các nghĩa và bảo hộ chỉ dẫn địa lý, đền bù cho việc vụ này. Về mở cửa thị trường, Việt Nam xử lý đơn xin cấp phép lưu hành dược cam kết cho phép các nhà thầu EU tham phẩm, bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và dự thầu các gói thầu thuộc phạm vi điều nguyên tắc tối huệ quốc. chỉnh của Hiệp định, tức là gói thầu đáp h) Về giải quyết tranh chấp: Hiệp ứng đầy đủ các điều kiện về chủ thể mua định EVFTA thiết lập cơ chế giải quyết sắm, đối tượng mua sắm, giá gói thầu và các tranh chấp có thể phát sinh giữa Việt các điều kiện khác theo cam kết của Việt Nam và EU trong việc diễn giải và thực thi Nam trong Bản chào mở cửa thị trường. các cam kết của Hiệp định. Cơ chế này áp k) Về phát triển bền vững: Hiệp định Tạp chí 10 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  13. VẤN ĐỀ HÔM NAY EVFTA có một Chương khá toàn diện về tăng nguồn vốn phục vụ cho tăng trưởng thương mại và phát triển bền vững, bao và góp phần cải thiện năng suất. Ngoài gồm một số nội dung quan trọng, như: (1) ra, tác động tới thể chế nhằm cải thiện Cam kết thực thi các tiêu chuẩn lao động môi trường kinh doanh sẽ thúc đẩy tăng cơ bản của Tổ chức Lao động Quốc tế trưởng của doanh nghiệp, qua đó thúc đẩy (ILO), các công ước của ILO (không chỉ mức độ tăng trưởng chung của cả nước. các Công ước cơ bản); các hiệp định đa b) Tác động tới xuất nhập khẩu: Cơ phương về môi trường mà mỗi bên đã ký cấu xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt kết/gia nhập; cam kết gia nhập các công Nam và EU mang tính bổ trợ cho nhau, ước cơ bản của ILO mà mỗi bên chưa nhưng lợi thế bổ trợ thương mại này đang tham gia; (2) Thúc đẩy trách nhiệm xã hội giảm đi. Trước hết về xuất khẩu, các mặt của doanh nghiệp (CSR) có dẫn chiếu tới hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam các thông lệ quốc tế về vấn đề này; (3) sang thị trường EU trong những năm gần Biến đổi khí hậu và các cam kết bảo tồn đây vẫn là các sản phẩm truyền thống có và quản lý bền vững đa dạng sinh học; (4) thế mạnh, như: hàng điện tử; túi xách, ví, Các điều khoản tăng cường minh bạch và vali, mũ và ô dù; giày dép; dệt may; hải trách nhiệm giải trình. sản; hàng nông sản,... Đặc biệt, mặt hàng 2. Một số tác động chính của Hiệp điện thoại, linh kiện điện tử mới bắt đầu định tới Việt Nam được xuất khẩu từ năm 2011, nhưng đã có EU và Việt Nam là hai nền kinh tế có mức tăng trưởng khá. tính bổ sung xuất khẩu cao, do đó Hiệp Do chệnh lệch về thuế quan giữa mức định EVFTA sẽ có những tác động trực MFN và thuế quan ưu đãi trong Hiệp định tiếp tích cực đến tăng trưởng, xuất nhập EVFTA là khá cao, việc cắt giảm thuế khẩu, đầu tư, ngân sách,…, của Việt Nam. quan sẽ đem lại lợi ích to lớn cho xuất Bên cạnh đó, tác động gián tiếp của Hiệp khẩu; hàng xuất khẩu của Việt Nam có khả định thông qua yêu cầu cải cách thể chế năng thâm nhập sâu hơn vào các thị trường cũng sẽ mang lại những ảnh hưởng tích trọng điểm của EU. Thị trường xuất khẩu cực tới nền kinh tế. cũng được đa dạng hóa; nhiều thị trường a) Tác động tới tăng trưởng kinh tế: mới phát triển nhanh chóng nhờ có Hiệp Hiệp định sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế định EVFTA. Theo ngành, Hiệp định của Việt Nam thông qua các kênh thương mang lại cơ hội lớn đối với nhiều ngành mại, đầu tư và cải thiện môi trường thể hàng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là chế. Việc giảm và bãi bỏ thuế quan dẫn các ngành dệt may, da giày và thực phẩm. đến gia tăng xuất khẩu của Việt Nam Đây là những ngành có tỷ trọng xuất khẩu sang EU, kích thích nền kinh tế thực tăng lớn. Bên cạnh đó, một số ngành có thể sẽ trưởng và phát triển, đóng góp tích cực giảm xuất khẩu sang EU do năng lực xuất cho tổng cầu và gia tăng thu nhập từ các khẩu (lao động và các nguồn lực khác) sẽ yếu tố sản xuất. Mức thuế thấp hơn cũng dịch chuyển sang các ngành khác, do tổng giúp giảm chi phí của doanh nghiệp, nhờ năng lực sản xuất và xuất khẩu là có hạn. đó gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Tác động tích cực đối với việc nâng cao và thu nhập thực của các hộ gia đình. năng lực cạnh tranh của hàng hóa, doanh Hiệp định EVFTA cũng có tác động mạnh nghiệp và của nền kinh tế nhờ vào việc: thu hút FDI vào Việt Nam để tận dụng lợi tiếp cận thị trường xuất khẩu có sự ưu đãi thế trong xuất khẩu sang EU, từ đó làm về thuế quan, giảm được chi phí các yếu Tạp chí 11 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  14. VẤN ĐỀ HÔM NAY tố đầu vào; được chuyển giao công nghệ bị vận tải, máy móc thiết bị, dệt may, điện và nhập khẩu các yếu tố đầu vào với giá thoại và linh kiện điện tử. rẻ hơn theo các điều kiện ưu đãi. Bên cạnh c) Tác động của các biện pháp phi những yếu tố tác động tích cực thì việc thuế quan: Do EU là thị trường khó tính, thực thi Hiệp định sẽ làm gia tăng áp lực yêu cầu chất lượng sản phẩm hàng hóa cạnh tranh; việc cắt giảm thuế quan có thể cao, nên Việt Nam đối mặt với yêu cầu khiến luồng hàng nhập khẩu từ các nước cao về kiểm dịch động, thực vật; quản lý thành viên trong Hiệp định vào Việt Nam chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm; tăng lên, tạo sức ép cạnh tranh lớn hơn chống khai thác bất hợp pháp, không khai ngay trên thị trường trong nước, đặc biệt báo và không theo quy định (IUU); khai đối với nhóm hàng nông sản, vốn gắn liền báo nguồn gốc gỗ hợp pháp. Những mặt với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương trong hàng nông thủy sản của Việt Nam xuất hội nhập là nông dân và nông thôn. khẩu vào thị trường EU sẽ có thể phải chịu Về nhập khẩu, EU là thị trường nhập sự kiểm soát chặt chẽ về chất lượng, kiểm khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam; tốc độ tăng tra truy xuất nguồn gốc, kiểm soát chặt nhập khẩu từ EU bình quân là 11,7%/ chẽ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa,..., năm (giai đoạn 2014-2018), cao hơn từ đó gây áp lực cho các doanh nghiệp tốc độ tăng xuất khẩu sang EU (10,7%), Việt Nam và các cơ quan nhà nước quản song kim ngạch nhập khẩu từ EU của lý lĩnh vực chuyên ngành. Việt Nam chỉ chiếm khoảng 6% tổng kim d) Tác động tới ngân sách nhà nước: ngạch nhập khẩu của cả nước, do đó việc Việc cắt giảm thuế quan tuy ảnh hưởng ngay gia tăng nhập khẩu từ EU chưa phải là và trực tiếp tới giảm thu NSNN, nhưng lại mối quan tâm lớn. Các mặt hàng nhập có tác động tích cực gián tiếp tới tăng nguồn khẩu chủ yếu từ EU là những mặt hàng thu ngân sách địa phương thông qua việc sản phẩm trong nước chưa sản xuất được kích thích khu vực kinh tế thực, cụ thể là hoặc còn thiếu, như: máy móc-thiết bị- khu vực doanh nghiệp tăng trưởng và phát dụng cụ, dược phẩm và nguyên phụ liệu triển. Theo tính toán của nhiều tổ chức, thu dệt may, da giầy (chiếm gần 40%). ngân sách nhà nước sẽ giảm khá lớn trong Dưới tác động của Hiệp dịnh EVFTA, giai đoạn đầu, song tác động tích cực của nhập khẩu của Việt Nam từ EU sẽ tăng Hiệp định tới thu ngân sách sẽ được phát nhanh do mức thuế quan Việt Nam đối với huy tốt hơn trong trung và dài hạn khi tăng hàng nhập khẩu của EU trước khi Hiệp trưởng kinh tế, kim ngạch xuất khẩu, kim định có hiệu lực ở mức cao. Tuy nhiên, ngạch nhập khẩu và dòng vốn FDI vào Việt gia tăng nhập khẩu sẽ không tập trung vào Nam được cải thiện. thời điểm ngay sau khi Hiệp định EVFTA e) Tác động tới đầu tư trực tiếp nước có hiệu lực vì Việt Nam có lộ trình xoá bỏ ngoài: Tác động của mở cửa đầu tư, cắt thuế dài, từ 7-10 năm. Những mặt hàng giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan, có tốc độ nhập khẩu tăng nhanh là các sản kỳ vọng tăng trưởng kinh tế và thương mại phẩm thịt bò, thịt lợn, sản phẩm đồ da. và kỳ vọng về đổi mới thể chế, cải thiện Nhập khẩu dịch vụ cũng sẽ tăng mạnh, môi trường đầu tư làm tăng sức hấp dẫn nhất là các dịch vụ tài chính, bảo hiểm, của Việt Nam đối với các nhà đầu tư từ hàng không và vận tải biển. Nhóm hàng các nước trong và ngoài EU. Hiệp định Việt Nam được dự báo tăng nhập khẩu EVFTA có thể tạo cơ hội lớn cho Việt nhiều nhất từ EU là phương tiện và thiết Nam thu hút thêm các nhà đầu tư EU đầu Tạp chí 12 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  15. VẤN ĐỀ HÔM NAY tư vào một số lĩnh vực, ngành nghề có tiềm đối với công nghệ và nguyên vật liệu chất năng, như: công nghiệp chế biến/ chế tạo lượng cao nhập khẩu từ EU, qua đó giúp sử dụng công nghệ cao, năng lượng sạch, nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng năng lượng tái tạo, các dịch vụ chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh cao, dịch vụ ngân hàng, tài chính… Tuy của sản phẩm; đồng thời, tạo ra sức ép cạnh nhiên, để tạo được dòng đầu tư từ EU vào tranh để doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực cải Việt Nam, điều quan trọng là việc chuẩn thiện năng lực cạnh tranh của mình. bị từ phía Việt Nam về môi trường đầu tư 3) Kết luận kinh doanh, nguồn nhân lực, hạ tầng kỹ Việc thực thi các cam kết của Hiệp thuật tốt vì các nhà đầu tư EU cũng như định EVFTA sẽ mở ra những cơ hội và các dự án EU hướng tới là những ngành triển vọng to lớn, là đòn bẩy quan trọng mới và chất lượng cao. Do EU là khu vực giúp Việt Nam cải cách thể chế kinh tế, có trình độ công nghệ phát triển cao, FDI cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh, từ EU gia tăng cũng có thể đem theo thiết thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế bị công nghệ cao và bí quyết số hóa công - xã hội nhanh hơn, bền vững hơn. Cùng nghiệp của châu Âu; Vì vậy, sẽ giúp hỗ trợ với các FTA khác, Hiệp định EVFTA sẽ sự phát triển của các ngành sản xuất Việt tạo khuôn khổ hợp tác kinh tế - thương Nam thông qua tác động lan toả công nghệ mại lâu dài, ổn định và tạo động lực cho mà vẫn sử dụng rất nhiều nguồn nhân lực quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam ở trong nước. với các đối tác lớn. Tuy nhiên, để tận dụng f) Tác động tới cải cách thể chế: Việc được những cơ hội mà Hiệp định mang thực thi Hiệp định sẽ thúc đẩy cải thiện lại, Việt Nam cần cải cách mạnh mẽ trong môi trường kinh doanh và năng lực cạnh cả khu vực công và khu vực tư nhân, mở tranh của các doanh nghiệp, cụ thể: Hiệp cửa thị trường dịch vụ, hoàn thiện sửa đổi định sẽ giúp tăng năng lực cạnh tranh của hệ thống pháp luật có liên quan đến các sản phẩm thông qua gia tăng cơ hội cho cam kết trong Hiệp định, như sở hữu trí doanh nghiệp Việt Nam mở rộng hơn nữa tuệ, mua sắm công,..., và có những giải thị trường; giúp thúc đẩy luồng vốn đầu tư pháp để nâng cao chất lượng thu hút và chất lượng cao của EU vào Việt Nam; tạo sử dụng dòng vốn FDI vào Việt Nam, cải điều kiện cải thiện các chuẩn mực an toàn thiện năng suất lao động, nâng cao sức và chất lượng cho sản phẩm Việt Nam. cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam và Việt Nam sẽ được hưởng mức giá thấp hơn của cả nền kinh tế./. Tài liệu tham khảo (1) Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu (tiếng Việt và tiếng Anh) (2) Trung tâm WTO-VCCI và British Embassy Hà Nội, tháng 3/2019. Tự do hóa trong lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam. (3) Mutrap, 2017. Impact Assessment EU-Vietnam FTA. Mutrap EU-Vietnam. European Trade Policy and Investment Support Project. (4) Trung tâm WTO VCCI và Friedrich-Naumann-Stiftung für die Freiheit, tháng 3/2019. Hoa quả Việt Nam vượt qua các rào cản của thị trường EU để tận dụng cơ hội từ EVFTA. Ngày nhận bài: 14/09/2020 Tạp chí 13 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  16. VẤN ĐỀ HÔM NAY THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI: TỪ 8 THÁNG NHÌN ĐẾN CẢ NĂM 2020 Đào Ngọc Lâm * Tóm tắt: Năm 2020 đã đi qua hơn 2/3 thời gian với nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhưng về tổng thể nền kinh tế nước ta vẫn duy trì tăng trưởng dương. Từ kết quả của những tháng đầu năm và các yếu tố tác động trong những tháng còn lại, có thể dự báo kết quả khả quan về một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu cho năm 2020. Từ khóa: nền kinh tế, tăng trưởng, chỉ tiêu kinh tế. Summary: The year 2020 has passed more than 2/3 of the time with many difficulties and challenges due to the impact of the Covid-19 pandemic, but overall our economy still maintains positive growth. From the results of the first months of the year and the impact factors in the remaining months, positive results can be forecasted for a number of key economic indicators for 2020. Keywords: economy, growth, economic indicators. Kinh tế tăng trưởng dương Căn cứ diễn biến 8 tháng, các yếu Tăng trưởng kinh tế năm nay của Việt tố tác động trong những tháng còn lại và Nam được xem xét dưới các góc độ khác tham khảo các giải pháp điều hành của nhau. Xét theo thời gian so với cùng kỳ Chính phủ, nhiều chuyên gia kinh tế đưa năm trước, tăng trưởng GDP của quý I ở ra dự báo tăng trưởng GDP năm 2020 sẽ mức thấp (3,68%) quý II còn thấp hơn nữa đạt khoảng 2,0%. (tăng 0,36%), nên tính chung 6 tháng chỉ Theo số liệu của Tổng cục Thống tăng 1,81%, thấp nhất so với tốc độ tăng kê, GDP tính theo giá so sánh trong 6 của cùng kỳ trong nhiều năm trước. Dù tháng đầu năm 2020 đạt 1594,14 nghìn tỷ sao đó cũng là tăng trưởng dương, trong đồng, tăng 1,81% so với cùng kỳ. Với tốc khi so với cùng kỳ năm trước, tốc độ tăng độ tăng của năm 2020 theo dự báo trên trong quý II của nhiều nước còn mang dấu (2,0%), thì GDP giá so sánh sẽ là 3813,3 âm (Hàn Quốc - 3,3%, Indonesia - 5,3%, nghìn tỷ đồng; nếu trừ đi số đã đạt trong 6 Đức - 10,1%, EU - 12,1%, Thái Lan - tháng đầu năm thì 6 tháng cuối năm 2020 12,2%, Italia - 12,4%, Pháp - 13,8%, Bồ còn phải đạt 2219,2 nghìn tỷ đồng, cao Đào Nha - 14,1%, Philippines - 16,1%, gấp 1,39 lần quy mô GDP trong 6 tháng Malaysia - 17,1%, Mỹ - 32,9%,…). đầu năm. Theo đó, GDP 6 tháng cuối năm * Nguyên Vụ trưởng Tổng cục Thống kê Tạp chí 14 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  17. VẤN ĐỀ HÔM NAY 2020 sẽ tăng 2,14% so với cùng kỳ năm GDP nhóm ngành công nghiệp – trước- cao gấp 1,2 lần tốc độ tăng của 6 xây dựng của quý II tăng thấp hơn nhiều tháng đầu năm (1,81%), cao gấp 5,9 lần so với quý I (1,38% so với 5%), trong tốc độ tăng của quý II (0,36%). Theo ý đó công nghiệp còn bị sụt giảm nhiều nghĩa đó, dự báo cả năm 2020 cũng được hơn (0,74% so với 5,1%), đặc biệt công coi là “cân tươi”- tức là khó thực hiện, nghiệp khai khoáng giảm khá sâu (giảm nếu dịch Covid-19 chưa được kiểm soát ở 6,35% so với giảm 4,18%); công nghiệp trong nước và trên thế giới. chế biến, chế tạo- ngành có tỷ trọng lớn Nếu dự báo tăng 2,0% là đúng, với nhất trong toàn ngành công nghiệp cũng giả thiết chỉ số lạm phát khoảng 4%, bị sụt giảm lớn (3,2% so với 7,12%). Chỉ thì GDP tính theo giá thực tế năm 2020 số sản xuất công nghiệp so với cùng kỳ sẽ tăng 6,1% so với năm 2019, hay đạt của toàn ngành công nghiệp, nếu 6 tháng 6404,4 nghìn tỷ đồng. Với tốc độ tăng tăng 2,8%, thì tháng 7 chỉ còn tăng 1,8%, khoảng 1,15%, thì dân số trung bình tháng 8 giảm 0,6%, nên tính chung 8 năm 2020 đạt 97593,6 nghìn người; GDP tháng chỉ tăng 2,2% - thấp xa so với tốc bình quân đầu người tính bằng VND đạt độ tăng của cùng kỳ 2019 (9,5%). Điều khoảng 65,62 triệu đồng, tương ứng với đó cho thấy, công nghiệp quý II sẽ tiếp 2834 USD (năm 2019 đạt 2715 USD). tục tăng thấp hơn của 6 tháng và khả năng Nếu tỷ lệ GNI/GDP khoảng 94%, thì 9 tháng cũng như cả năm sẽ thấp hơn của GNI bình quân đầu người đạt khoảng 6 tháng. Nguyên nhân chủ yếu là do công 2664 USD, cao hơn mức 2557 USD của nghiệp còn mang nặng tính gia công, lắp năm 2019. ráp, giá trị gia tăng thấp. Xét theo nhóm ngành, thì nông, lâm GDP nhóm ngành dịch vụ còn đáng nghiệp, thủy sản đạt kết quả tích cực: quý lưu ý hơn. So với cùng kỳ năm trước, nếu II tăng cao hơn quý I (1,72% so với 0,04%) quý I còn tăng 3,26%, thì quý II bị giảm và tăng cao nhất trong 3 nhóm ngành, tiếp 1,76%, nên tính chung 6 tháng chỉ tăng tục là bệ đỡ của các ngành công nghiệp- 0,57% - thấp nhất so với cùng kỳ nhiều xây dựng và dịch vụ, mặc dù gặp hạn, năm qua. Trong nhóm này, những ngành mặn, dịch bệnh lớn. Khả năng cả năm sẽ giảm là vận tải kho bãi, dịch vụ lưu trú tăng cao hơn 6 tháng đầu (1,19%) và có và ăn uống, hoạt động kinh doanh bất thể không kém nhiều so với tốc độ tăng động sản và dịch vụ hỗ trợ. Trong tháng của 2019 (2,01%), nếu tận dụng được cơ 7, tháng 8, nhóm ngành dịch vụ vẫn chưa hội xuất khẩu gạo tăng cao về đơn giá so có khởi sắc. Thương mại bán lẻ tính theo với cùng kỳ năm trước (8 tháng là 488,8 giá thực tế vẫn còn bị giảm, trong đó du USD/tấn so với 435,3 USD/tấn). Trong lịch lữ hành giảm tới 54,4%, dịch vụ lưu khi đó, vụ mùa, vụ đông và vụ đông xuân trú, ăn uống giảm 16,4%,… của Việt Nam có cơ hội tăng tốc do Trung Đảm bảo cân đối giữa tích lũy và Quốc có dân số đông, có biên giới chung, tiêu dùng mấy tháng nay bị mưa, lũ, bão, dịch bệnh Tích lũy tài sản là tiền đề của đầu hoành hành có nhu cầu về nông, lâm, thủy tư, là điều kiện của tái sản xuất mở rộng. sản rất lớn. Nên, xuất khẩu sẽ tăng cao về Tích lũy của Việt Nam có điểm vượt trội lượng, tăng cao về đơn giá và mở rộng về là tỷ lệ tích lũy/GDP thuộc loại cao (bình thị trường. quân 2016-2019 đạt 26,64%), cao thứ Tạp chí 15 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  18. VẤN ĐỀ HÔM NAY 6/10 nước Đông Nam Á, cao thứ 12/35 ở chuyển dịch theo hướng: tỷ trọng vốn của châu Á và thứ 23/112 trên thế giới. Trong khu vực nhà nước tăng khá (32,2% so với 6 tháng đầu năm 2020, tích lũy tài sản đã 30,9%); của khu vực ngoài nhà nước tăng tăng cao hơn tốc độ tăng GDP (1,93% so nhẹ (44,2% so với 43,7%), nhưng tiếp tục với 1,81%), nhưng đã chậm lại nhanh so cao nhất trong 3 nguồn; của khu vực có với tốc độ tăng tích lũy tài sản của cùng vốn ĐTNN giảm (23,6% so với 25,4%); kỳ năm trước (1,93% so với 7,12%). Đây (3) Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP tiếp tục cao hơn là một trong những yếu tố làm cho tốc độ tỷ lệ tích lũy tài sản/GDP, chênh lệch lên tăng GDP chậm lại so với cùng kỳ năm đến trên 6% là khá cao. Đây là một trong trước (1,81% so với 6,77%). Căn cứ vào những yếu tố làm cho tỷ lệ so với GDP diễn biến trong 6 tháng đầu năm và các của nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài yếu tố tác động trong những tháng cuối không những không giảm, mà còn tăng; năm, có thể dự báo tích lũy tài sản sẽ trong điều kiện ngân sách còn bội chi tăng cao hơn 6 tháng đầu năm (1,93%) và lớn, vay mới không chỉ để chi cho đầu tư cao hơn dự báo về tốc độ tăng GDP (ước mà có một phần để trả nợ, hiệu quả đầu khoảng 3% so với 2%) và tỷ lệ tích lũy/ tư thấp. Đó cũng là dấu hiệu ảnh hưởng GDP đạt khoảng 27%. đến an ninh tài chính cần phải cảnh báo, Nếu tích lũy tài sản là tiền đề của đầu bởi hiệu quả đầu tư (chất lượng tăng tư, thì đầu tư là yếu tố vật chất trực tiếp trưởng) có vai trò quan trọng hơn là tăng của tăng trưởng kinh tế. Đầu tư của Việt lượng vốn (tăng trưởng về số lượng). Nam hiện nay có một số điểm đáng quan Tiêu dùng cuối cùng rất quan trọng, tâm: (1) Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển toàn xã bởi chiếm tỷ lệ/GDP cao hơn của tích lũy hội/GDP đạt khá cao và tăng lên từ 2013 (chiếm trên dưới 75%), đứng thứ 4/10 đến 2019 (2013 đạt 30,5%, 2014 đạt 31%, nước Đông Nam Á, thứ 17/37 ở châu Á 2015 đạt 32,6%, 2016 đạt 33%, 2017 đạt và thứ 72/113 trên thế giới. Trong 6 tháng 33,4%, 2018 đạt 33,5%, 2019 đạt 33,9%), đầu năm 2020, tăng trưởng của tiêu dùng nhưng 6 tháng đầu năm nay giảm còn cuối cùng chỉ đạt 0,69% - thấp nhất so 33%. Đó là một trong những yếu tố làm với tốc độ tăng của cùng kỳ trong nhiều cho tăng trưởng GDP 6 tháng năm nay bị năm trước và thấp xa so với tốc độ tăng chậm lại; (2) Tăng trưởng các nguồn vốn GDP (1,81%). Nguyên nhân chủ yếu do có sự khác nhau: khu vực nhà nước tăng thu nhập từ sản xuất, kinh doanh còn thấp cao nhất (7,4%) và cao hơn so với tốc độ và tiết kiệm tiêu dùng có xu hướng gia tăng của cùng kỳ nhiều năm trước. Đây là tăng bởi tác động tiêu cực của dịch bệnh bước tiến mới của đầu tư thuộc khu vực Covid-19. Mặc dù Chính phủ đã đưa ra nhà nước so với 2 nguồn còn lại và cũng là gói hỗ trợ kích thích kinh tế và gói hỗ trợ biện pháp quan trọng trong điều kiện của xã hội, nhưng một mặt do quy mô chưa năm nay- năm cuối cùng của chiến lược đủ độ, mặt khác do độ trễ của việc thực 10 năm, của kế hoạch 5 năm qua và tạo hiện, nên tác động chưa đủ lớn. tiền đề cho kế hoạch 5 năm và chiến lược Tiêu dùng cuối cùng biểu hiện rõ 10 năm tới. Theo đó, tập trung tăng đầu nhất là tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch tư công là giải pháp trọng điểm của năm vụ tiêu dùng (TMBL). TMBL trong nhiều nay và các năm tiếp theo. Do vậy, cơ cấu năm qua đã có những kết quả tích cực, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đã tạo nên sự hấp dẫn về thương mại của Tạp chí 16 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  19. VẤN ĐỀ HÔM NAY Việt Nam. TMBL/GDP nếu năm 2015 là là 1903,3 triệu USD, 2018 là 6828,4 triệu 76,9%, thì năm 2019 lên 81,7%; TMBL/ USD, 2019 là 10873,7 triệu USD); 8 tiêu dùng cuối cùng nếu năm 2015 là tháng đầu năm 2020 đã xuất siêu cao hơn 103,5% thì năm 2019 lên 109,4%; TMBL cùng kỳ năm trước cả về quy mô tuyệt tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái nếu đối (gần 11,9 tỷ USD so với 5,5 tỷ USD), năm 2015 mới đạt 148,8 tỷ USD, thì năm cả về tỷ lệ xuất siêu (6,8% so với 5,2%). 2019 đạt 213,9 tỷ USD- có quy mô lớn so Đây là tín hiệu khả quan để cả năm 2020 với nhiều nước và vùng lãnh thổ, tạo sự sẽ là năm thứ 5 liên tiếp xuất siêu; quy mô hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong nước xuất siêu vừa lớn nhất so với 4 năm trước và nước ngoài. Việt Nam có dân số đông, (có thể cán mốc 15 tỷ USD), vừa ngược hiện đã ở mức trên 97,5 triệu người; hàng chiều với chỉ tiêu kế hoạch (nhập siêu năm vẫn còn tăng khoảng 1 triệu người. khoảng 8,5 tỷ USD). Xuất siêu do kết qủa Mức sống dân cư được cải thiện, tỷ lệ dân đạt được cả hai lĩnh vực, xuất khẩu tăng cư trung lưu ngày càng lớn, tỷ lệ mua bán (1,6%), nhập khẩu giảm (2,2%). Đặc biệt, thông qua thị trường rộng mở khi tính thị khu vực kinh tế trong nước tăng khá cao trường của nền kinh tế tăng lên. Việt Nam (15,3%) - là hiện tượng hiếm thấy trong hiện có khoảng 8500 chợ, gần 1,1 nghìn cùng kỳ của nhiều năm trước, nên nhập siêu thị, trên 240 trung tâm thương mại; siêu của khu vực này đã giảm cả về mức hình thức bán hàng online, ship ngày tuyệt đối (11,3 tỷ USD so với 17,3 tỷ càng mở rộng. Tuy nhiên, thị trường USD), cả về tỷ lệ nhập siêu (18,8% so với trong nước hiện cũng còn không ít hạn 32,8%). Điều này thể hiện sự cố gắng của chế, bất cập. Một số dịch vụ quan trọng khu vực kinh tế trong nước, đã tận dụng do Nhà nước quyết định giá chưa hoàn thời cơ khi có các FTA, khi cuộc chiến toàn theo cơ chế thị trường; mỗi khi có thương mại Mỹ- Trung xảy ra. Trong 8 quyết định tăng giá thường có dư luận tháng đầu đã có 27 mặt hàng đạt trên 1 phản ứng về liều lượng, về thời gian, tỷ USD, trong đó có 5 mặt hàng đạt trên gần đây đã được cân nhắc cẩn trọng hơn, 10 tỷ USD. Hai thị trường xuất khẩu lớn được giãn cách, lựa chọn thời điểm hợp nhất của Việt Nam là Mỹ và Trung Quốc lý hơn, nhưng vẫn chưa bền vững, vẫn thì Việt Nam xuất khẩu tăng; với Mỹ xuất tác động không nhỏ đến giá cả chung. khẩu tăng cao (19%), nhập khẩu giảm Bên cạnh đó, giá cả thuê mặt bằng kinh (0,1%), nên xuất siêu tăng (37,3 tỷ USD doanh còn khá cao, chiếm tỷ trọng lớn so với 29,8 tỷ USD), với Trung Quốc xuất trong tổng phí lưu thông. Tình trạng khẩu tăng 13%, nhập khẩu tăng 0,7%, nên hàng giả, hàng nhái còn nhiều. Khoảng nhập siêu giảm (22,3 tỷ USD so với 25,1 cách giữa giá gốc (từ sản xuất, từ đầu tỷ USD). nguồn) với giá tới tay người tiêu dùng Xuất siêu tăng đạt kỷ lục mới đồng còn lớn. Tình trạng an toàn, vệ sinh thực nghĩa với việc cán cân thương mại thặng phẩm chưa được quan tâm đúng mức. dư, tăng dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá; Xuất siêu tăng cả về tỷ lệ và quy mô mặt khác góp phần làm giảm áp lực của tuyệt đối hàng nhập khẩu đối với thị trường trong Số liệu thống kê cho thấy, hàng hóa nước, tạo điều kiện cho đầu tư và tiêu từ 2016 đến 2019 liên tục xuất siêu ngày dùng cuối cùng tập trung hơn cho sản một lớn (2016 là 1602,4 triệu USD, 2017 xuất ở trong nước, thúc đẩy tăng trưởng. Tạp chí 17 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
  20. VẤN ĐỀ HÔM NAY Tuy xuất siêu lớn là tin vui, nhưng nhưng đang có xu hướng giảm, nhất là giá đằng sau gam sáng này cũng có một số thực phẩm. Giá giao thông (chủ yếu là giá vấn đề đáng lưu ý. Xuất siêu chủ yếu xăng dầu) có xu hướng tăng cao lên trong do xuất khẩu tăng, còn nhập siêu giảm mấy tháng nay, nhưng tính chung tháng trong đó có đến 90% là nguyên nhiên 8 so với tháng 12/2019 và bình quân 8 vật liệu dùng cho sản xuất trong nước và tháng vẫn còn giảm. Giá giáo dục, y tế sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Xuất siêu bình quân tăng cao, nhưng không cao hơn vẫn chủ yếu là nhờ khu vực có vốn đầu nhiều so với tốc độ tăng chung (y tế tăng tư nước ngoài; khu vực trong nước vẫn 2,96%, giáo dục tăng 4,36%). Một số mặt còn nhập siêu lớn, nhất là các thị trường hàng bình quân 8 tháng vẫn còn giảm Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái (như bưu chính viễn thông giảm 0,59%, Lan, Singapore, Malaysia. Vì vậy, trong văn hóa, giải trí và du lịch giảm 0,76%, dài hạn cần có sự chuyển dịch cơ cấu sản giao thông giảm 10,42%). xuất, giảm tính gia công, lắp ráp để vừa Xét theo các yếu tố của lạm phát cho tăng thực thu, giảm nhập khẩu vào một đến cuối tháng 8 nhìn chung còn yếu, thể hai thị trường truyền thống, nhất là nhập hiện rõ nhất là tài chính, tiền tệ. Tăng khẩu máy móc, thiết bị tới gần 50% từ thị trưởng tín dụng chậm lại; trong nhiều trường Trung Quốc không phải là công tháng đầu năm tăng trưởng tín dụng thấp nghệ nguồn, lại đang được thải loại trong hơn tốc độ tăng huy động vốn, làm cho quá trình hiện đại hóa. tiền từ lưu thông vào ngân hàng nhiều hơn Lạm phát được kiểm soát theo tiền từ ngân hàng ra lưu thông. Dòng tiền mục tiêu chuyển mạnh vào vàng, làm cho giá vàng Tính theo tháng, CPI trong 8 tháng có vượt qua đỉnh cũ. Tỷ giá VND/USD sau 8 4 tháng giảm, trong đó giảm ngay trong tháng chỉ tăng 0,16%, bình quân 8 tháng tháng 2 có Tết Nguyên đán, thường có so với cùng kỳ chỉ tăng 0,02%- thấp rất xa nhu cầu tiêu dùng cao nhất trong năm - là so với định hướng tăng 2%. hiếm thấy trong nhiều năm qua. Trong 8 Một yếu tố quan trọng khác là CPI tháng, CPI có 4 tháng tăng, trong đó tăng của các nước trên thế giới nói chung còn cao nhất là tháng 1 do tác động của đà tăng thấp (của Mỹ tăng khoảng 1,3% so với trưởng và kết quả tích cực của năm 2019, định hướng 2%), không gây sức ép lên trong tháng có sơ, tổng kết, có Tết Dương chi phí đẩy - một yếu tố quan trọng của lịch, chuẩn bị cho Tết Nguyên đán,…, còn CPI ở trong nước. Như vậy, xét ở các góc mới tăng nhẹ trong mấy tháng gần đây. độ đều cho thấy CPI 8 tháng tăng thấp và CPI so với tháng 12 năm trước chỉ dự báo cả năm sẽ kiểm soát được lạm phát tăng trong 3 tháng đầu năm, đã giảm trong theo mục tiêu. Tuy nhiên, lạm phát vẫn 5 tháng gần đây và tính chung sau 8 tháng tiềm ẩn vào đầu năm sau, nên yêu cầu đặt vẫn còn giảm- hiện tượng hiếm thấy trong ra đối với các cơ quan chức năng không nhiều năm qua. Theo đó, CPI bình quân được chủ quan lơ là trong việc quản lý giảm dần qua các kỳ và đã xuống thấp điều hành kinh tế vĩ mô. hơn mục tiêu theo Nghị quyết của Quốc Trước hết, về mặt thời gian, chu kỳ hội (khoảng 4%). tính chỉ số giá là từ 21 tháng trước đến Nếu tính CPI theo nhóm mặt hàng, 20 tháng sau. Theo đó CPI tháng 12/2020 thì giá hàng ăn và dịch vụ ăn uống cao, được cập nhật diễn biến giá tiêu dùng từ Tạp chí 18 Kinh doanh và Công nghệ Số 10/2020
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1