intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 15/2016

Chia sẻ: Kinh Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:134

48
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí với các bài viết: tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp Việt Nam có dấu hiệu chựng lại đâu là nguyên nhân và giải pháp khắc phục; các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó với tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng; phát triển nguồn nhân lực du lịch cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ; yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng nghiên cứu tại ngân hàng thương mại Việt Nam...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 15/2016

ISSN: 0866 - 7802<br /> SỐ 15<br /> 9 - 2016<br /> <br /> Toøa soaïn & trò söï<br /> 530 ñaïi loä Bình Döông, phöôøng Hieäp Thaønh, TP.Thuû Daàu Moät, tænh Bình Döông 3 THÁNG 1 KỲ<br /> Email: tapchiktktbd@gmail.com<br /> <br /> MỤC LỤC Trang<br /> T̉ng Biên tập<br /> PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh Kinh tế<br />  1. Hoàng Thị Chỉnh: Tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp Việt Nam có<br /> Phó T̉ng Biên tập dấu hiệu chựng lại: đâu là nguyên nhân và giải pháp khắc phục?........... 1<br /> TS.NB. Trần Thanh Vũ<br /> 2. Vòng Thình Nam, Nguyễn Thị Thu Thủy: Điều chỉnh mô hình để<br /> nâng cao hiệu quả liên kết “Bốn nhà” .....................................................11<br /> Hội đồng Biên tập<br /> Chủ tịch: 3. Nguyễn Quốc Nghi: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó với tổ chức<br /> TS. Lê Bích Phương của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng ........................................... 22<br /> Thường trực Hội đồng BT: 4. Nguyễn Minh Đạt: Thị trường bán lẻ hiện đại trong bối cảnh hội nhập<br /> ThS. Bùi Vũ Tùng Chân kinh tế quốc tế ........................................................................................... 30<br /> Các ủy viên:<br /> 5. Võ Sáng Xuân Lan: Phát triển nguồn nhân lực du lịch cho<br /> GS.TS.DS. Nguyễn Văn Thanh<br /> vùng duyên hải Nam Trung Bộ ................................................................. 37<br /> GS.TS. Hoàng Văn Châu<br /> GS.TS. Hồ Đức Hùng 6. Đặng Thị Quỳnh Anh: Tác động của chính sách tiền tệ đến<br /> GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam ............................... 44<br /> PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp 7. Đ̃ Linh Hiệp, Lê Thị Tuyết Hoa: Phát triển tài chính vi mô -<br /> PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế giải pháp hữu hiệu cho xóa đói giảm ngh̀o bền vững ở Việt Nam......... 54<br /> PGS.TS. Phạm Văn Dược<br /> PGS.TS. Phương Ngọc Thạch 8. Trần Văn Biên, Vũ Đức Bình: Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của<br /> ngân hàng: nghiên cứu tại ngân hàng thương mại Việt Nam ................. 67<br /> PGS.TS. Võ Văn Nhị<br /> PGS.TS. Phước Minh Hiệp 9. Vũ Tiến Hùng, Vũ Văn Thực: Dịch vụ ngân hàng điện t̉ ở Việt Nam ....73<br /> PGS.TS. Phùng Đình Mẫn<br /> 10. Tô Thị Thanh Trúc, Trần Thanh Vũ: Tài trợ cho chi trả tiền mặt của các công ty<br /> PGS.TS. Phạm Minh Tiến<br /> niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (Hose) ...... 81<br /> TS. Lê Thị Thanh Hà<br /> TS. Nguyễn Hữu Thân 11. Lê Thị Thanh Hà, Lê Chí Minh: Phương pháp phân tích báo cáo<br /> TS. Nguyễn Tường Dũng lưu chuyển tiền tệ trong hoạt động cấp tín dụng ..................................... 94<br /> ThS. Lê Thị Bích Thủy 12. Võ Văn Nhị, Trần Thị Thanh Hải: Một số thủ thuật kế toán để thực hiện hành vi<br />  chi phối thu nhập được áp dụng phổ biến tại các doanh nghiệp Việt Nam ....... 104<br /> Thư ký Tòa soạn:<br /> ThS. Hà Kiên Tân Nghiên cứu – Trao đổi<br /> <br /> 13. Nguyễn Thị Phương Nam: Vai trò của giáo dục - đào tạo trong quá trình<br /> Giấy phép hoạt động báo chí in xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm hướng tới nền<br /> Số: 36/GP-BTTTT kinh tế tri thức ở thành phố Hồ Chí Minh.............................................. 109<br /> Cấp ngày 05.02.2013<br /> 14. Phan Ngọc Vượng: Giáo dục trong thế giới hiện đại:<br /> Số lượng in: 3000 cuốn<br /> những vấn đề cần quan tâm ................................................................... 118<br /> <br /> 15. Đặng Thị Thu Phương: Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống đến<br /> Chế bản và in tại Nhà in:<br /> hoạt động giao tiếp hành chính văn phòng............................................ 123<br /> Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM<br /> ISSN: 0866 - 7802<br /> J O UR N A L No.15<br /> <br /> ECONOMICS - TECHNOLOGY<br /> Editorial Office and management<br /> 9 - 2016<br /> <br /> <br /> 530 Binh Duong Avenu. Hiep Thanh Ward. Thu Dau Mot City, Binh Duong Province EVERY 3 MONTHS<br /> Email: tapchiktktbd@gmail.com<br /> <br /> <br /> TABLE OF CONTENNTS Page<br /> Editor - in - chief<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh<br />  Economic<br /> Deputy Editor - in – chief 1. Hoang Thi Chinh: Brand image of college and student’s loyalty:<br /> Dr. Tran Thanh Vu the case of HCM city maritime vocational college ................................... 1<br /> <br /> Editorial board 2. Vong Thinh Nam, Nguyen Thi Thu Thuy: Modify model to enhance<br /> Director: the “four party” links efectiveness...........................................................11<br /> <br /> Dr. Le Bich Phuong 3. Nguyen Quoc Nghi: Factors afecting adherence to the organization of<br /> President: young employees in the banking system .................................................. 22<br /> MA. Bui Vu Tung Chan<br /> 4. Nguyen Minh Dat: Modern retail market in the context of the<br /> Member:<br /> international economic integration ......................................................... 30<br /> Prof.Dr. Nguyen Van Thanh<br /> Prof.Dr. Hoang Van Chau 5. Vo Sang Xuan Lan: Human resources quality to develop tourism<br /> Prof.Dr. Ho Duc Hung in the coastal centre .................................................................................. 37<br /> Prof.Dr. Hoang Thi Chinh 6. Dang Thi Quynh Anh: Impact of monetary policy to the market price<br /> Assoc.Prof.Dr. Đo Linh Hiep of securities in Vietnam............................................................................. 44<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Te<br /> 7. Do Linh Hiep, Le Thi Tuyet Hoa: Microinance Development -<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc<br /> efective solutions for sustainable poverty reduction in Vietnam ............ 54<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach<br /> Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi 8. Tran Van Bien, Vu Duc Binh: Factors afect the liquidity risk of<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep commercial banks: the case of Vietnam commercial banks .................... 67<br /> Assoc.Prof.Dr. Phung Dinh Man 9. Vu Tien Hung, Vu Van Thuc: Electronic banking services in Vietnam ...73<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien<br /> Dr. Le Thi Thanh Ha 10. To Thanh truc, Tran Thanh Vu: Financing payouts of companies<br /> Dr. Nguyen Huu Than listed on Hose ................................................................................................81<br /> <br /> Dr. Nguyen Tuong Dung 11. Le Thi Thanh Ha, Le Chi Minh: The cash low statement analysis<br /> MA. Le Thi Bich Thuy method in credit granting ......................................................................... 94<br />  12. Vo Van Nhi, Tran Thi Thanh Hai: Some accounting tricks to perform<br /> Managing Editor: acts governing income applicable common in Vietnam businesses ...... 104<br /> MBA. Ha Kien Tan<br />  Research – Exchange<br /> Publishing licence<br /> 13. Nguyen Thi Phuong Nam: The role of education - training in the<br /> No: 36/GP-BTTTT<br /> process of building and developing high-quality human resources<br /> Date 05/02/2013 towards knowledge-based economy in Ho Chi Minh City .................... 109<br /> In number: 3000 copies<br /> <br /> 14. Phan Ngoc Vuong: Education in the modern world: issues to consider ....118<br /> Printing at: Lien Tuong printing, 15. Dang Thi Thu Phương: Efects of cultural traditions activities of the<br /> District 6, HCM city oice of communications.............................................................................. 123<br /> Tốc độ tăng trưởng . . .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Kinh tế<br /> <br /> <br /> TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> CÓ DẤU HIỆU CHỰNG LẠI: ĐÂU LÀ NGUYÊN NHÂN VÀ<br /> GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC?<br /> Hoàng Thị Chỉnh*<br /> TÓM TẮT<br /> Sau hơn 30 năm tăng trưởng kên tục, nông nghiệp Việt Nam đã bắt đầu chững lại và suy<br /> giảm. Bằng phương pháp phân tích định tính với các công cụ như thống kê phân tích, thông kê mố<br /> tả, so sánh…dựa trên các số liệu từ Niên giám Thống kê và các nguồn thứ cấp khác, tác giả đã cố<br /> gắng nhận dạng những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm nông nghiệp trong thời gian qua và từ đó<br /> đề xuất một số giải pháp để lấy lại đà tăng trưởng.<br /> <br /> Từ khóa: tăng trưởng nông nghiệp, cơ cấu nông nghiệp, đầu tư cho nông nghiệp, biến<br /> đổi khí hậu<br /> <br /> <br /> GROWTH RATE OF VIETNAM WITH AGRICULTURAL SIGNS OF<br /> SLOWING: WHERE IS THE CAUSE AND RECOVERY SOLUTIONS?<br /> <br /> ABSTRACT<br /> After more than 30 years of continuous growth vulture, agriculture Vietnam has begun<br /> to level of and decline. By means of qualitative analysis with tools such as statistical analysis,<br /> descriptive statistics, comparing ... based on the data from the Statistical Yearbook and other<br /> secondary sources, the author has tried to identify these causes of the decline in agriculture in<br /> recent years and has since proposed a number of measures to regain growth momentum.<br /> <br /> Keywords: agricultural growth, agricultural structures, agricultural investment,<br /> climate change<br /> <br /> *<br /> GS.TS. Giảng viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> <br /> 1<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp Việt<br /> Một trong những điểm nổi bật của nền kinh Nam qua các giai đoạn<br /> tế Việt Nam 6 tháng đầu năm qua là sự suy<br /> giảm của GDP nông nghiệp (bao gồm nông Tốc độ tăng trưởng<br /> Các giai đoạn<br /> nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản). Theo số liệu bình quân(%)<br /> 1986-1990 3,74<br /> của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn<br /> 1991- 1995 5,86<br /> thì con số đó là 0,18% (1). Đây là lần đầu tiên<br /> 1996-2000 6,74<br /> kể từ hơn 30 năm qua, nông nghiệp lại có tốc<br /> 2001-2005 5,44<br /> độ tăng trưởng âm như vậy. Sự suy giảm của 2006-2010 4,76<br /> nông nghiệp, một ngành kinh tế quan trọng 2011-2015 3,13<br /> bậc nhất, vốn là ưu thế của Việt Namkhiến<br /> Nguồn:Tính toán từ “Kinh tế 2015-2016:<br /> nhiều người không khỏi ngạc nhiên và đi tìm<br /> Việt Nam và Thế giới”<br /> lời giải đáp. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu cả<br /> quá trình phát triển nông nghiệp trong một Như vậy, sau 30 năm đổi mới kinh tế,<br /> thời gian dài thì sự suy giảm của nông nghiệp nông nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến<br /> trong những năm gần đây là điều tất yếu, là hệ nhất định và bước vào giai đoạn tăng trưởng<br /> quả của những chính sách chưa tạo điều kiện khá liên tục trong 10 năm (từ năm 1991 đến<br /> tốt nhất cho sản xuất nông nghiệp. năm 2000), đặc biệt năm 1992 đạt 7,4%; năm<br /> 1.1. Nông nghiệp Việt Nam bắt đầu suy 1996 đạt 7,7%; năm 1999 đạt 7,4% (2).Tuy<br /> giảm từ bao giờ? nhiên, bước qua năm 2001 nông nghiệp Việt<br /> Nếu lấy mốc thời gian là từ năm 1986 khi Nam bắt đầu có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại<br /> Việt Nam bắt đầu đổi mới nền kinh tế thì tốc và càng ngày càng chậm, đặc biệt là từ năm<br /> độ tăng trưởng nông nghiệp tính bình quân 2011 đến nay (bảng 1.2)<br /> qua các giai đoạn được thể hiện qua bảng 1<br /> Bảng 2:Tốc độ tăng trưởng GDP của nông nghiệp so với các ngành khác<br /> giai đoạn 2011-2015,%<br /> <br /> Năm Tổng số Nông-Lâm- Công nghiệp-Xây dựng Dịch vụ<br /> Thủy sản<br /> 2011 6,24 4,23 7,60 7,47<br /> 2012 5,25 2,92 7,39 6,71<br /> 2013 5,42 2,63 5,08 6,72<br /> 2014 5,98 3,44 6,42 6,16<br /> 2015 6,68 2,41 9,64 6,33<br /> <br /> Nguồn: Tốc độ tăng GDP (%) Kinh tế 2015-2016: Việt Nam và Thế giới, trang 93<br /> <br /> <br /> Do tác động của cuộc khủng hoảng tài nhiên, nếu 2 khu vực Công nghiệp-xây dựng<br /> chính thế giới và nhiều nguyên nhân chủ quan và dịch vụ đều có dấu hiệu hồi phục, đặc biệt<br /> khác mà tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam là công nghiệp còn đạt tới 9,64% thì ở khu<br /> đã giảm hẳn từ năm 2008. Đến năm 2015 vực nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng chậm<br /> Việt nam đã lấy lại được đà tăng trưởng. Tuy hơn hẳn, năm 2015 chỉ tăng trưởng 2,41% so<br /> 2<br /> Tốc độ tăng trưởng . . .<br /> <br /> với năm 2014 và đến năm 2016 thì bắt đầu 4 mùa…Với tất cả những lợi thế như vậy, nếu<br /> giảm (0,18% cho 6 tháng đầu năm (như đã nông nghiệp được chú trọng đúng mức, được<br /> nói ở trên) đầu tư thỏa đáng, được định hướng chiến<br /> 1.2. Vì sao nông nghiệp Việt Nam lược bài bản… thì kết quả đã không phải ảm<br /> giảm sút? đạmnhư vậy!<br /> Thứ nhất, do nhận thức chưa đúng Vì có quan điểm cho rằng để đạt được<br /> về vai trò của nông nghiệp. Mặc dù trong mục tiêu đưa đất nước sớm trở thành một<br /> cơ cấu GDP, tỷ lệ của nông nghiệp đã giảm nước công nghiệp hóa vào năm 2020 thì phải<br /> nhưng hiện nay vẫn còn chiếm 17,8%, dân nhanh chóng thu hẹp nông nghiệp, mở rộng<br /> số chiếm 65,7%; và lao động chiếm 44,3% công nghiệp và dịch vụ. Do tư tưởng nóng vội<br /> trong cả nền kinh tế quốc dân nói chung (2). nên bằng mọi giá phải phát triển các khu công<br /> Hơn thế nữa, trải qua hàng ngàn năm lịch nghiệp, phải lấy đất nông nghiệp cho các mục<br /> sử của dân tộc, nông nghiệp là nơi cung cấp tiêu phi nông nghiệp, phải đầu tư nhiều hơn<br /> sức người, sức của, là hậu phương vững chắc vào công nghiệp… Kết quả là nhiều khu công<br /> giúp tiền tuyến đánh thắng giặc ngoại xâm. nghiệp mọc lên nhưng thực tế chỉ để cỏ mọc<br /> Trong các cuộc khủng hoảng kinh tế giai đoạn um tùm, trong khi người nông dân lại mất<br /> 1997-1998; 2008-2009, trong khi các ngành đất sản xuất, thất nghiệp và ngày càng sa sút.<br /> công nghiệp, dịch vụ gặp nhiều khó khăn thì Biểu hiện rõ nhất cho việc không coi trọng<br /> nông nghiệp vẫn vươn lên, là “bà đỡ”, là “cứu nông nghiệp chính là đầu tư cho nông nghiệp<br /> cánh” cho cả nền kinh tế; Trong khi cả nền quá ít, không tương xứng với sự đóng góp<br /> kinh tế nhập siêu liên tục (cho đến năm 2012) của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc<br /> thì nông nghiệp vẫn xuất siêu. Bên cạnh đó, dân. Không những đầu tư cho nông nghiệp đã<br /> xét về tiềm năng, Việt Nam rất có tiềm năng ít mà còn ngày càng suy giảm, tính đến năm<br /> về nông nghiệp nhờ các nguồn lợi tự nhiên 2012. Ba năm gần đây tỷ lệ đầu tư cho nông<br /> như đất đai trù phú, nguồn nước ngọt dồi nghiệp có tăng trở lại nhưng còn quá khiêm<br /> dào, nắng lắm mưa nhiều, cây trái xanh tươi tốn (bảng 3)<br /> <br /> Bảng 3: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo ngành của Việt Nam giai đoạn 2000- 2015<br /> <br /> <br /> Ngành 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015<br /> <br /> Nông<br /> 13,8 7,5 7,4 6,5 6,4 6,3 6,2 6,0 5,2 5,6 6,0 6,0<br /> nghiệp<br /> Công<br /> 39,3 42,6 42,2 43,5 41,5 40,6 41,3 43,1 43,9 44,2 44,3 44,5<br /> nghiệp<br /> <br /> Dịch vụ 46,9 49,9 50,4 50,0 52,1 53,1 52,5 50,9 50,9 50,2 49,7 49,5<br /> <br /> <br /> Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0<br /> <br /> Nguồn: Niên giám Thống kê 2014, Kinh tế 2015-2016: Việt Nam và Thế giới<br /> <br /> 3<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> Đầu tư trong nước vào nông nghiệp đã ít, xuất khẩu nông sản và thủy sản hàng đầu của<br /> đầu tư từ nước ngoài vào nông nghiệp lại càng Việt Nam nhưng đầu tư FDI vào lĩnh vực này<br /> ít hơn. (bảng 4) còn quá ít. Theo số liệu của Cục xúc tiến đầu<br /> tư , Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì từ nằm 1993<br /> Bảng 4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Nông<br /> nghiệp và tỷ trọng trong tổng FDI đến hết tháng 9/2014 FDI vào ĐBSCL là 903<br /> dự án còn hiệu lực với tổng số vốn là 11,8 tỷ<br /> Đầu tư vào USD, chỉ chiếm 4,1% so với cả nước, nhưng<br /> Tỷ trọng trong<br /> Năm Nông nghiệp điều đáng nói là trong số đó chỉ có 242,5 triệu<br /> tổng FDI (%)<br /> (1000USD)<br /> USD là đầu tư vào nông lâm nghiệp thủy sản<br /> 2002 1.427,8 3,36<br /> trong vùng,có nghĩa chỉ chiếm 2% trong tổng<br /> 2003 1.551,0 3,50<br /> FDI cho cả vùng và bằng 0,08% so với tổng<br /> 2004 2.764,6 5,83<br /> đầu tư FDI của cả nước trong khoảng thời<br /> 2005 3.795,0 5,78<br /> gian đó! (bảng 3)<br /> 2006 3.807,5 5,16<br /> Thứ hai, sản xuất nông nghiệp manh<br /> 2007 4.415,5 2,78<br /> mún, quy mô nhỏ, thiếu quy hoạch, năng<br /> 2008 4.221,0 2,19<br /> suất lao động thấp<br /> 2009 4.379,1 2,27<br /> Do thực hiện phương châm “Người cày có<br /> 2010 3.218,0 1,55<br /> ruộng” và chính sách hạn điền cùng với phong<br /> 2011 3.266,0 2,10<br /> trào khoán hộ mà đất nông nghiệp Việt Nam<br /> 2012 87,8 0,6<br /> hiện nay bị chia cắt quá manh mún (bình quân<br /> 2013 111,8 0,5<br /> một hộ chỉ có 0,7 ha) (4). Đồng ruộng quá<br /> 2014 101,1 0,5<br /> nhỏ bé khiến người nông dân khó áp dụng cơ<br /> 2015 303,0 1,3<br /> giới hóa, khó áp dụng những tiến hộ kỹ thuật<br /> Nguồn: Kinh tế 2001-2002 đến 2015-2016 trong nông nghiệp, khó tiếp cận tín dụng…<br /> Việt Nam và Thế giới và Cục đầu tư nước ngoài, Công tác quy hoạch làm chưa tốt, chưa tính<br /> bộ Kế hoạch và Đầu tư<br /> đến nhu cầu của thị trường, tình trạng “được<br /> Rõ ràng đầu tư trực tiếp của nước ngoài mùa rớt giá” rồi “trồng, chặt”, “chặt, trồng”<br /> vào nông nghiệp Việt Nam còn quá ít và càng vẫn xảy ra. Một trong những biểu hiện của<br /> ngày càng giảm. Nếu trước năm 2000 FDI một nền nông nghiệp kém hiệu quả chính là<br /> vào nông nghiệp còn chiếm 15% tổng vốn năng suất lao động rất thấp, thấp hơn hẳn so<br /> FDI vào Việt Nam thì những năm gần đây con với các ngành khác trong nền kinh tế quốc<br /> số này chỉ còn xoay quanh từ 0,5% đến 1%!. dân (bảng 5)<br /> Đặc biệt Đồng Bằng Sông Cửu Long, nơi<br /> Bảng 5: Năng suất lao động các ngành của Việt Nam (triệu/đồng/người)<br /> <br /> Ngành 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015<br /> Tổng số 37,9 44,0 55,2 63,1 68,7 74,7 79,3<br /> Nông, lâm-thủy sản 14,1 16,8 22,9 26,2 27,0 28,6 30,4<br /> Công nghiệp - xây dựng 70,7 78,9 98,3 114,4 124,2 116,5 115,4<br /> Dịch vụ 57,9 56,9 76,5 83,3 92,6 90,5 96,0<br /> <br /> Nguồn: Kinh tế 2015-2016 Việt Nam và Thế giới<br /> 4<br /> Tốc độ tăng trưởng . . .<br /> <br /> Thứ ba, cơ sở hạ tầng yếu kém, cơ sở vật 2014) (6). Diện tích đất dành cho cây lúa<br /> chất kỹ thuật nghèo nàn cũng là nguyên nhân trong nhiều năm luôn chiếm từ 50-55% trong<br /> dẫn đến sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó tổng diện tích các cây trồng. Ngoài ra, cây<br /> khăn, đời sống của người dân ít được cải thiện. mía vốn là cây trồng không có hiệu quả bởi<br /> Mặc dù, trong thời gian qua giao thông nông năng suất thấp và trữ đường kém, khả năng<br /> thôn đã được Chính phủ đầu tư xây dựng, cạnh tranh rất kém so với một số nước khác<br /> nhiều cây cầu mới đã đưa vào sử dụng nhưng trong khu vực nhưng diện tích trồng mía cũng<br /> đường nội bộ ở nông thôn vẫn chưa phát triển, vẫn tăng lên qua các năm. Hoặc cây cao su,<br /> cả giao thông đường thủy cũng vậy. Hệ thống chủ yếu lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc,<br /> điện, đường, trường, trạm còn thiếu, chưa đáp xuất khẩu mấy năm qua gặp nhiều khó khăn<br /> ứng được yêu cầu đi lại, vận chuyển nông sản nhưng diện tích vẫn tăng đều qua các năm và<br /> cũng như nâng cao trình độ dân trí, sức khỏe đạt gần 1 triệu ha vào năm 2014! Trong khi<br /> cộng đồng cho người dân. Cơ sở hạ tầng chưa đó, những cây trồng khác, như cây bông, rất<br /> phát triển dẫn đến khó tiếp cận thị trường, giá cần cho công nghiệp dệt may, là ngành xuất<br /> thành cao, làm mất đi tính cạnh tranh của sản khẩu chủ lực của Việt Nam thì hàng năm vẫn<br /> phẩm… phải nhập khẩu một lượng bông rất lớn; bắp,<br /> Thứ tư, cơ cấu cây trồng chưa phù hợp, và một số các loại cây trồng làm thức ăn gia<br /> tập trung quá nhiều cho cây lúa súc khác thì tăng không đáng kể. Đặc biệt là<br /> Trong những năm qua, xuất phát từ nhiệm cây ăn trái, nếu được đầu tư thỏa đáng cho<br /> vụ phải đảm bảo an ninh lương thực và xuất công nghệ chế biến và bảo quản thì hiệu quả<br /> khẩu gạo vốn là sản phẩm truyền thống của kinh tế rất cao cho xuất khẩu nhưng diện tích<br /> Việt Nam mà diện tích trồng lúa vẫn không qua các năm lại chẳng thay đổi bao nhiêu mà<br /> ngừng tăng lên qua các năm (cho đến năm có năm còn bị giảm đi (6)<br /> <br /> <br /> Bảng 6: Diện tích một số cây trồng chủ yếu giai đoạn 2005-2015 (1000 ha)<br /> <br /> 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015<br /> Lúa 7329 7325 7207 7422 7437 7489 7655 7761 7903 7814 3112<br /> Ngô 1053 1033 1096 1140 1089 1126 1121 1157 1170 1178 …<br /> Mía 266 268 293 271 266 269 282 302 309 305 …<br /> Bộng 26 21 12 6 10 9 10 7 3 …. 200<br /> Lạc 270 247 255 255 245 231 224 219 216 209 101<br /> Cao su 483 522 556 632 678 749 802 918 959 979 645<br /> Cà phê 497 497 509 531 539 555 586 623 637 641 135<br /> Tiêu 49 49 48 50 51 51 56 60 69 86 …<br /> Cây ăn trái 767 771 779 776 774 780 773 766 707 794 …<br /> <br /> Nguồn: Kinh tế 2015-2016:Việt Nam và Thế giới<br /> <br /> Nhận biết được điều này, năm 2015 dưới hướng giảm diện tích trồng lúa (năm 2015,<br /> sự chỉ đạo của Chính phủ, các địa phương đã chỉ còn 3112 ngàn ha), cao su, cà phê; tăng<br /> mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo diện tích trồng bông lên 200 ngàn ha. Đó là<br /> 5<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> tín hiệu đáng mừng nhưng còn phải tiếp tục sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nước<br /> chuyển đổi cơ cấu cây trồng mạnh hơn nữa và doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, vai trò<br /> trên cơ sở quy hoạch vùng có gắn với dự báo của các hình thức tổ chức này chưa phát huy<br /> về nhu cầu thị trường cao độ, chưa giải quyết tốt vấn đề đầu vào,<br /> Thứ năm, trình độ chuyên môn, trình đầu ra cho các hộ nông dân và số lượng tham<br /> độ nhận thức của người lao động còn nhiều gia còn rất ít. Hiện số lượng các doanh nghiệp<br /> hạn chế. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và hoạt động thuần túy trong lĩnh vực nông<br /> Phát triển nông thôn thì hiện nay trên địa bàn nghiệp đang niêm yết trên sàn chứng khoán<br /> nông thôn chỉ mói có khoảng 12% nông dân chỉ chiếm 3% quy mô toàn thị trường (7).<br /> được bồi dưỡng nghề nông; 31% cán bộ cấp Sản xuất nông nghiệp Việt Nam còn thể hiện<br /> thôn, bản, xã có trình độ sơ cấp đến trung cấp; tính kém liên kết trên mọi góc độ: giữa các<br /> 0,3% có trình độ đại học (bảng 5). Do thoát địa phương; giữa các phân ngành; giữa các<br /> thai từ một nền kinh tế tiểu nông tự cung tự đối tượng tham gia; giữa các khâu trong quá<br /> cấp, người nông dân có lối tư duy cũ. Trình trình sản xuất…Thể hiện rõ nhất trong các<br /> độ chuyên môn, trình độ văn hóa thấp cùng liên kết là liên kết giữa các đối tượng tham<br /> với tập quán canh tác nhỏ lẻ, tác phong lề mề, gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nông<br /> không biết khai thác thông tin, không biết nghiệp mà lâu nay ta vẫn gọi là liên kết “4<br /> phán đoán, suy luận một cách logic, có cơ sở nhà”, đó là “nhà nông”, “nhà doanh nghiệp”,<br /> khoa học mà chỉ chạy theo cảm tính thuần túy “nhà nước” và “nhà khoa học”. Thực tế liên<br /> nên người nông dân Việt Nam rất dễ rơi vào kết này còn khá lỏng lẻo, các bên chưa thực<br /> tình trạng thiếu chủ động, dễ bị tổn thương hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình, dẫn<br /> trước những biến động khó lường của nền đến các hiện tượng phá vỡ hợp đồng, gây tổn<br /> kinh tế thị trường, khó có thể đáp ứng yêu cầu hại cho các bên mà người nông dân là người<br /> của một nền kinh tế hội nhập đầy năng động. gánh chịu thiệt hại nhiều nhất. Trong khi đó<br /> Thứ sáu, đơn vị sản xuất chủ yếu trong Nhà nước lại chưa có những chính sách chế<br /> nông nghiệp vẫn là hộ gia đình, các hình thức tài khiến những vụ tranh chấp, vi phạm hợp<br /> tổ chức sản xuất khác chưa phát triển, tính đồng vẫn xảy ra thường xuyên.<br /> liên kết chưa cao Thứ bảy, nông nghiệp Việt Nam đang<br /> Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát phải đối đầu với nhiều thách thức<br /> triển nông thôn, hiện nay Việt Nam có khoảng Trước hết, những nhân tố tạo nên sự thành<br /> 11 triệu hộ nông nghiệp. Đặc điểm của loại công trong phát triển nông nghiệp hơn 30 năm<br /> hình này là sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, giá trị sản qua là nhờ có sự giải phóng năng lực sản xuất<br /> xuất thấp. Cả nước hiện nay cũng có 29.500 (bằng Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương<br /> trang trại nông nghiệp (bảng 6) và bước đầu Đảng và cụ thể hóa bằng Nghị quyết 10 của<br /> hoạt động có hiệu quả theo hướng sản xuất Bộ Chính trị) thông qua việc coi hộ nông dân<br /> lớn. Mặc dù giá trị sản suất bình quân là 2 tỷ là đơn vị sản xuất cơ bản trong nông nghiệp,<br /> đồng mỗi năm nhưng chỉ tập trung vào các người nông dân thực sự được làm chủ trên<br /> trang trại chăn nuôi, thủy sản, còn các trang mảnh đất của mình. Tuy nhiên, động lực đó<br /> trại trồng trọt, lâm nghiệp và kinh doanh tổng đến nay đã bão hòa và chính sản xuất theo<br /> hợp thì giá trị sản xuất còn khá thấp. Ngoài ra, quy mô hộ gia đình như vậy cũng đang bộc lộ<br /> tham gia vào hoạt động nông nghiệp cũng có những mặt trái của nó là quy mô nhỏ, manh<br /> 6<br /> Tốc độ tăng trưởng . . .<br /> <br /> mún, kém hiệu quả. Bên cạnh đó, vì nền sản Theo dự báo của Tổ chức Liên hiệp quốc tại<br /> xuất theo chiều rộng là chính nên các yếu Việt Nam thì Việt Nam là một trong 4 nước<br /> tố đầu vào là đất đai, lao động đã đến mức trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của<br /> tới hạn. Về đất đai, do mở mang các khu đô biến đổi khi hậu, đến cuối thế kỷ này, nhiệt<br /> thị, xây dựng các khu công nghiệp, xây dựng độ trung bình ở nước ta sẽ tăng lên khoảng 3<br /> CSHT, đường giao thông… mà diện tích đất độ và sẽ tăng số đợt, số ngày nắng nóng trong<br /> nông nghiệp càng ngày càng giảm. Về lao năm, mực nước biển sẽ dâng cao 1m, làm<br /> động, mặc dù dân số, lao động trong nông mất 12,2 % diện tích đất là nơi cư trú của 17<br /> nghiệp vẫn tăng nhưng vẫn có tình trạng thiếu triệu người, thiệt hại lên đến 10% GDP. Riêng<br /> lao động ở nhiều địa phương, nhất là lúc mùa đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2030 có<br /> vụ căng thẳng vì nam nữ thanh niên trong độ khoảng 45% diện tích khu vực này bị nhiễm<br /> tuổi lao động đã kéo về thành phố kiếm việc mặn (bảng 8). Thực tế suy giảm nông nghiệp<br /> làm hoặc đi xuất khẩu lao động, để lại quê nhà của 6 tháng đầu năm nay cho thấy rất rõ tác<br /> chỉ toàn người già và em nhỏ! Nông nghiệp động của sự biến đổi khí hậu và môi trường.<br /> Việt Nam còn chịu áp lực mạnh mẽ từ những Sản xuất trồng trọt bị thiệt hại nặng nề do tác<br /> tác động bên ngoài đó là sự phát triển của khoa động của thiên tai. Vụ Đông Xuân cả nước<br /> học công nghệ, tiền bộ kỹ thuật và yêu cầu đạt 19,37 triệu tấn, giảm 1,326 triệu tấn so với<br /> hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. vụ Đông Xuân năm 2015, riêng ĐBSCL giảm<br /> Rõ ràng nếu không đổi mới, không ứng dụng 1,14 triệu tấn so với cùng kỳ năm 2015 (9).<br /> mạnh mẽ KHKT vào nông nghiệp, không đáp Bên cạnh tình trạng xâm nhập mặn ở ĐBSCL<br /> ứng được yêu cầu khắt khe về an toàn vệ sinh là hạn hán gay gắt trên diện rộng ở các tỉnh<br /> thực phẩm khi thâm nhập vào thị trường thế miền Trung và Tây Nguyên rồi cá chết bất<br /> giới thông qua các hiệp định thương mại tự do thường do chất thải của các nhà máy…Tất cả<br /> (FTA) đã ký kết… thì nông nghiệp Việt Nam đã tác động rất lớn đến phát triển nông - thủy<br /> suốt đời cũng chỉ là một nền nông nghiệp lạc sản Việt Nam trong nửa năm qua. Và như vậy,<br /> hậu, yếu kém, không thể cạnh tranh được với trong định hướng phát triển nông nghiệp tới<br /> nhiều nước trên thế giới và ngay cả trong khu đây, phải đặc biệt chú ý đến sự tác động của<br /> vực như Thái Lan, Malaysia…, tức là rơi các yếu tố ngoại cảnh đã không còn thuận lợi<br /> vào cái vòng luẩn quẩn: lạc hậu → năng suất như trước đây nữa, nó ảnh hưởng trực tiếp<br /> thấp→đói nghèo→lạc hậu đến cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đến ứng dụng<br /> Thứ tám, nông nghiệp Việt Nam chịu tác tiến bộ kỹ thuật, đến quy trình sản xuất và cả<br /> động mạnh mẽ từ biến đổi khí hậu tiêu thụ sản phẩm…<br /> Những năm gần đây, thế giới đang phải 2. MUỐN PHỤC HỒI VÀ KÉO LẠI<br /> đối mặt nghiêm trọng với sự biến đổi khi hậu ĐÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, PHẢI<br /> mà biểu hiện rõ nhất chính là sự nóng lên của LÀM GÌ?<br /> trái đất, là băng tan, nước biển dâng cao, là - Nhận thức đúng vị trí, vai trò của nông<br /> các hiện tượng thời tiết bất thường như bão lũ, nghiệp. Trong nhiều năm tới đây, nông nghiệp<br /> sóng thần, động đất, hạn hán, giá rét kéo dài, vẫn là một ngành có vị trí đặc biệt quan trọng<br /> rét đậm rét hại…Tất cả đã ảnh hưởng nghiêm trong nền kinh tế quốc dân. Chẳng những<br /> trọng đến sản xuất nông nghiệp - ngành tiếp đảm bảo lương thực, thực phẩm cho gần 92<br /> xúc trực tiếp với môi trường thiên nhiên. triệu người mà nông nghiệp còn góp phần xuất<br /> 7<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> khẩu, mỗi năm mang về cho đất nước hàng nông nghiệp. Nông nghiệp quy mô lớn cũng<br /> chục tỷ USD, giải quyết công ăn việc làm cho là cơ sở để thúc đẩy ứng dụng khoa học công<br /> hơn 20 triệu lao động…Nông nghiệp phát triển nghệ, đặc biệt là công nghệ chế biến, công<br /> kéo theo nhiều ngành khác phát triển. Nông nghệ chống thất thoát sau thu hoạch. Chỉ<br /> nghiệp là ngành Việt Nam có lợi thế. Nông bằng sản xuất lớn, nông nghiệp Việt Nam<br /> nghiệp phát triển đúng hướng chính là giữ gìn mới hội nhập được với thị trường thế giới<br /> được văn hóa, bản sắc dân tộc, là bảo vệ được khi phải cung cấp một khối lượng lớn, sản<br /> cân bằng sinh thái, là phát triển bền vững. Điều phẩm đồng nhất, chất lượng cao đáp ứng nhu<br /> đó lý giải tại sao các nước phát triển rất chú ý cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng<br /> đến nông nghiệp, họ đề cao vai trò của người thế giới.<br /> nông dân, mặc dù công nghiệp và dịch vụ ở các - Nâng cấp cơ sở hạ tầng, tăng cường cơ<br /> nước này rất phát triển. sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp. Chính<br /> - Đầu tư thỏa đáng cho nông nghiệp. Có thể phủ cần tiếp tục ban hành và thực hiện các<br /> coi đây là giải pháp quan trọng nhất, tạo tiền chính sách thỏa đáng cho việc xây dựng điện<br /> đề vật chất để cho nông nghiệp Việt Nam phát - đường - trường - trạm ở nông thôn trên cơ sở<br /> triển. Muốn vậy, ngoài việc tăng mạnh đầu tư nhà nước và nhân dân cùng làm. “Nhân dân” ở<br /> từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp cần đây không có nghĩa là người nông dân lại phải<br /> có những biện pháp để thu hút được nhiều vốn tiếp tục gồng mình đóng góp vì họ đã phải<br /> từ các kênh khác, trong đó có kênh FDI. Kinh đóng góp quá nhiều mà là trách nhiệm đóng<br /> nghiệm thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp góp của các ngành khác cho nông nghiệp. Để<br /> của các nước trong khu vực như Trung Quốc, nâng cấp và xây dựng mới cơ sở hạ tầng ở<br /> Thái Lan, Malaysia…là những bài học đáng nông thôn, ngoài ngân sách của Chính phủ,<br /> để cho Việt Nam nghiên cứu và học tập.Vấn đầu tư ODA của nước ngoài thì việc huy động<br /> đề nông nghiệp - nông dân và nông thôn phải vốn của tư nhân xây dựng các công trình công<br /> là mối quan tâm và thể hiện trách nhiệm của cộng ở nông thôn cũng là một cách giải quyết<br /> mọi ngành, mọi doanh nghiệp, mọi công dân để trong một thời gian ngắn, bộ mặt nông<br /> Việt Nam. Vì thế việc thành lập một quỹ hỗ thôn có thể thay đổi, đặc biệt là đóng góp của<br /> trợ phát triển cho nông nghiệp do mọi ngành, những người ở xa quê và của các cơ sở sản<br /> mọi doanh nghiệp và tất cả các cá nhân đóng xuất đang hoạt động trên địa bàn.<br /> góp, thiết nghĩ cũng là hướng đi khả thi để - Nâng cao trình độ chuyên môn, trình<br /> tăng kênh đầu tư cho nông nghiệp độ dân trí cho người lao độnng. Muốn nông<br /> - Tiếp tục tích tụ ruộng đất để hình thành nghiệp Việt Nam sản xuất có hiệu quả, người<br /> những cơ sở sản xuất lớn trong nông nghiệp. dân Việt Nam được tiêu dùng những thực<br /> Cần tiếp tục thực hiện mô hình cánh đồng lớn phẩm sạch, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam<br /> trong trồng cây lương thực, bãi bỏ chế độ hạn có chỗ đứng trên thị trường thế giới thì người<br /> điền, từ đó hình thành thêm các trang trại quy nông dân Việt Nam phải được “nâng cấp” về<br /> mô lớn, các hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới mọi mặt từ kiến thức chuyên môn đến cách<br /> và các vùng chuyên canh cây ăn trái lớn, khép ứng xử và tư duy hiện đại. Muốn vậy, cần<br /> kín từ A tới Z. Một khi quy mô lớn sẽ là sức nâng cấp và xây dựng mới trường lớp ở mọi<br /> hút các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh cấp học. Tuy nhiên, đối với bậc đại học không<br /> tế, kể cả doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào nên mở quá nhiều như trước đây, tỉnh nào<br /> 8<br /> Tốc độ tăng trưởng . . .<br /> <br /> cũng có, thậm chí một tỉnh còn có vài trường mô hàng nghìn đến hàng chục triệu con/1lứa<br /> đại học. Thay vào đó là mỗi tỉnh nên chú ý (10)… Tuy nhiên, tái cơ cấu mới chỉ là bước<br /> đến các hình thức đào tạo nghề nhằm tạo đầu mà vẫn chưa tạo được sự chuyển biến rõ<br /> ra một đội ngũ lao động có trình độ chuyên rệt. Tăng trưởng của ngành vẫn chưa thực sự<br /> môn và tay nghề nhất định, phục vụ cho nhu vững chắc; Công tác đổi mới và phát triển<br /> cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho quá trình các hình thức tổ chức sản xuất còn chậm...<br /> đô thị hóa nông thôn, hình thành một đội ngũ Cả nước vẫn còn 5 tỉnh chưa phê duyệt đề án<br /> “nông dân công nghiệp”làm giàu ngay trên tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tốc độ tái cơ<br /> chính mảnh đất quê hương của mình. Ngoài cấu ngành nông nghiệp trong 3 năm qua bị<br /> ra, để thích ứng với nền kinh tế thị trường chậm còn do sự tác động bất lợi của các yếu<br /> trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập tố khách quan là biến đổi khí hậu, các hiện<br /> sâu rộng vào nền kinh tế thế giới phải đáp tượng thiên tai ngày càng khắc nghiệt. Do vậy,<br /> ứng những quy định của WTO, của các FTA để lấy lại đà tăng trưởng, ngành nông nghiệp<br /> mà Việt Nam đã ký kết, đòi hỏi người nông phải thực hiện nhanh hơn tiến trình tái cơ cấu<br /> dân phải có sự hiểu biết về thị trường thế bởi vì tái cơ cấu là bài toán tổng hợp nếu giải<br /> giới, có đầu óc nhanh nhạy, biết tư duy logic, được nó, sẽ mang đến lợi ích toàn diện từ quy<br /> biết tính toán hiệu quả, biết nhìn về tương hoạch lại các vùng, chuyển dịch cơ cấu trong<br /> lai. Muốn vậy, ngoài việc nâng cao trình độ nông nghiệp đến tiêu thụ sản phẩm…Muốn<br /> dân trí cho người nông dân qua các phương vậy, cần phải có sự hợp lực giữa các bộ, các<br /> tiện truyền thông, các chương trình giáo dục ngành, các địa phương một cách thật chặt chẽ<br /> phổ cập quốc gia, người nông dân còn phải vì tái cơ cấu ngành nông nghiệp liên quan đến<br /> được trang bị thêm kiến thức về lịch sử, về tất cả.<br /> văn hóa, về kinh tế, về chính trị và cả về - Tăng cường mối liên kết. Trước hết là<br /> ngoại ngữ của Việt Nam và các nước. phải củng cố mối liên kết “4 nhà”. Trong đó,<br /> - Thúc đẩy nhanh hơn tiến trình tái cơ cấu Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, điều hòa được<br /> nông nghiệp. Là một trong ba nội dung của tái các mối quan hệ trong chuỗi liên kết; Nhà<br /> cơ cấu nền kinh tế, tái cơ cấu nông nghiệp có doanh nghiệp đóng vai trò là hạt nhân và là<br /> một vị trí đặc biệt quan trọng trong bối cảnh mắt xích quan trọng nhất trong chuỗi liên kết<br /> nông nghiệp đang đi xuống trong những năm “4 nhà” vì là người trực tiếp cung cấp các yếu<br /> gần đây. Tổng kết 3 năm thực hiện tái cơ cấu tố đầu vào, giải quyết các sản phẩm đầu ra<br /> (2013-2016), ngành nông nghiệp đã gặt hái cho người nông dân; Nhà nông là người trực<br /> được những thành công nhất định như chuyển tiếp sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất<br /> đổi 390 ngàn ha gieo trồng lúa kém hiệu quả ra những sản phẩm đủ tiêu chuẩn tiêu dùng<br /> sang nuôi trồng thủy sản, trồng ngô, các cây trong nước và xuất khẩu. Nhà khoa học đóng<br /> màu khác và cây làm thức ăn chăn nuôi (10); vai trò rất quan trọng trong liên kết giữa các<br /> Hình thành một số mô hình cánh đồng lớn nhà, giúp sản xuất của người nông dân đạt<br /> sản xuất lúa gạo gắn sản xuất với tiêu thụ sản hiệu quả cao hơn, đảm bảo chất lượng sản<br /> phẩm theo chuỗi giá trị; Tái cơ cấu ngành phẩm tốt hơn thông qua tri thức, kiến thức và<br /> chăn nuôi theo hướng công nghệ cao. Cả công nghệ mà họ chuyển giao cho người nông<br /> nước hiện có hơn 200 mô hình chăn nuôi áp dân. Liên kết trong sản xuất nông nghiệp còn<br /> dụng VietGAP được cấp chứng nhận với quy thể hiện liên kết giữa các địa phương trong<br /> 9<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> chuỗi sản xuất và cung ứng. Nhất là những 3. KẾT LUẬN<br /> tỉnh gần nhau có cơ cấu ngành gần như nhau Như vậy, sau một thời gian dài tăng trưởng<br /> thì nên liên kết lại để hình thành những vùng liên tục, nông nghiệp Việt Nam đang có dấu<br /> chuyên canh liên tỉnh quy mô lớn, thuận tiện hiệu chựng lại và bắt đầu suy giảm. Những yếu<br /> cho việc cơ giới hóa, ứng dụng những tiến bộ tố tạo đà cho nông nghiệp phát triển trước đây<br /> kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm… Liên kết giữa nay đã bão hòa, tới hạn. Nông nghiệp Việt Nam<br /> các địa phương gần nhau còn là để chia sẻ cơ đã bước vào một giai đoạn phát triển mới với<br /> sở hạ tầng, đường sá giao thông, thậm chí cả những tác động không mấy thuận lợi từ biến<br /> cơ sở chế biến, tạo điều kiện để sử dụng có đổi khí hậu và phải cạnh tranh gay gắt từ tiến<br /> hiệu quả hơn các yếu tố đầu vào, góp phần trình hội nhập. Bên cạnh đó, trước vấn nạn về<br /> làm gia tăng hiệu qủa sản xuất kinh doanh. thực phẩm bẩn và yêu cầu của người tiêu dùng<br /> Chỉ có liên kết, người nông dân mới không trong nước ngày càng cao đối với sản phẩm<br /> bị chèn ép vì đã có một sức mạnh vượt trội. sạch càng đòi hỏi nông nghiệp Việt Nam phải<br /> Chẳng những liên kết trong nước giữa các địa đổi mới căn bản. Muốn vậy, hơn ai hết trách<br /> phương mà còn mở rộng phạm vi liên kết đến nhiệm này thuộc về Chính phủ, người trực tiếp<br /> cả những nước láng riềng có cùng ngành sản xây dựng định hướng và ban hành các chính<br /> xuất như với Thái Lan, Campuchia, Mianma sách để thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Hy<br /> để sản xuất lúa gạo; với Indonesia, Malaysia vọng rằng với việc nhận thức đầy đủ vai trò to<br /> để sản xuất cao su… nhất là khi Cộng đồng lớn của nông nghiệp để từ đó có những biện<br /> kinh tế Asean (AEC) trở thành hiện thực vào pháp hỗ trợ tối đa cho ngành quan trọng này,<br /> cuối năm 2015. nông nghiệp Việt Nam sẽ cất cánh!<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Tăng trưởng nông nghiệp sụt giảm trong n̉a đầu năm 2016<br /> http://bnews.vn/tang-truong-nong-nghiep-su-t-gia-m-trong-nu-a-da-u-nam-2016,ngày29/6/2016<br /> [2]. Kinh tế 2015-2016: Việt Nam và Thế giới, “Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông-lâm nghiệp-thủy sản”,<br /> trang 99<br /> [3]. Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư<br /> [4]. Nguyễn Lân Dũng, 2008, http//:wwwtapchicongsan.org.vn/print<br /> [5]. Những chủ trương, giải pháp phát triển nông thôn bền vững- công bằng trong tiến trình CNH-HĐH<br /> của Việt Nam đến năm 2020. w.w.w isgmard.org.vn<br /> [6]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tờ trình về chính sách khuyến khích phát triển kinh tế<br /> trang trại (Dự thảo 2, 28/8/2015)<br /> [7]. http://nld.com.vn/kinh-te/vi-sao-nong-nghiep-kho-hut-von-20151121212239 ngày<br /> 21/11/2015 Trong bối cảnh hội nhập, ngành nông nghiệp vẫn rất khó thu hút vốn đầu tư<br /> để cạnh tranh với hàng hóa thế giới sắp tràn vào Việt Nam<br /> [8]. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và những tác hại http://www.danang.gov.vn/portal/<br /> page/portal/danang/chuyen_de/dn_tpmt/ktmt?p_folder_id=14197682&p_main_news_<br /> id=29776798.<br /> [9]. Tăng trưởng nông nghiệp sụt giảm trong nửa đầu năm 2016. http://bnews.vn/tang-truong-nong-<br /> nghiep-su-t-gia-m-trong-nu-a-da-u-nam-2016, ngày 29/6/2016<br /> [10]. Nỗ lực thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị<br /> http://www.dangcongsan.vn/preview/newid/396917. html. ngày 10/8/2016<br /> <br /> 10<br /> Điều chỉnh mô hình . . .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐIỀU CHỈNH MÔ HÌNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ<br /> LIÊN KẾT “BỐN NHÀ”<br /> Vòng Thình Nam*, Nguyễn Thị Thu Thủy**<br /> TÓM TẮT<br /> Mô hình liên kết “bốn nhà” trong nông nghiệp những năm gần đây đã mang lại những hiệu<br /> quả nhất định, góp phần ổn định sản xuất cho người nông dân. Tuy nhiên, hiệu quả liên kết chưa<br /> được như kỳ vọng. Vì vậy, bài viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng các mối quan hệ bên<br /> trong liên kết, nhằm tìm ra nguyên nhân những vấn đề tồn tại của các mối liên kết “bốn nhà”, từ<br /> đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả liên kết, hướng đến phát triển nông nghiệp nông<br /> thôn bền vững. Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã s̉ dụng phương pháp thốngkêmôtả, phân<br /> tích trên cơ sở dữliệuthứcấp từ các nguồn liên quan và thảo luận bàn tròn với các chuyên gia là<br /> những giáo viên dạy nghề nông thôn, họ có nhiều trải nghiệm và chứng kiến diễn biến các mối liên<br /> kết “bốn nhà” ở đồng bằng sông C̉u Long.<br /> <br /> Từ khóa: Liên kết “bốn nhà”, Cánh đồng lớn, Tam nông, Phát triển bền vững.<br /> <br /> <br /> MODIFY MODEL TO ENHANCE THE “FOUR PARTY” LINKS<br /> EFFECTIVENESS<br /> <br /> ABSTRACT<br /> “Four party” links model has brought some good efect in the recent years, helping to<br /> production stabilization to farmers. However, the efectiveness of that linkage is not as expected.<br /> Therefore, the study will focus to analyse, evaluate the insight of relationship from each linkage. This<br /> is the way to ind the root and basis causes of the linkage in “Four party” to propose some solution<br /> to enhance the efectiveness of the linkage in the way of sustainable agricultural development. To do<br /> this study, the author has used method of described statistics, secondary data analysis from relevant<br /> source and roundtable discussion with experts who are teachers on agriculture in countryside. They,<br /> themselves, has plenty of experience and survey on linkage of “Four party” in the Mekong Delta.<br /> <br /> Keywords: “Four party” links, Largeield, The threeagricultural, Sustainable development.<br /> <br /> <br /> * TS. Giảng viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh. ĐT: 0907.993345<br /> ** TS. GV. Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương<br /> <br /> 11<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đi từ mô hình thí điểm đến chính thức thực<br /> Mô hình liên kết “bốn nhà” được ra đời hiện đã có nhiều vấn đề bất cập tồn tại, ảnh<br /> trong quá trình thực hiện chủ trương của Nhà hưởng đến các mối liên kết, làm cho hiệu quả<br /> nước, theo quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của liên kết “bốn nhà” chưa cao. Bên cạnh<br /> ngày 24/06/2002 của Thủ tướng Chính phủ đó, có những vấn đề mới phát sinh cần phải<br /> “Về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản được xem xét với tư duy mới, mang tính chiến<br /> hàng hoá thông qua hợp đồng”[1] và Quyết lược, ổn định lâu dài và bền vững hơn cho các<br /> định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 mối liên kết trong xu thế hội nhập thông qua<br /> “Về chính sách khuyến khích phát triển hợp việc phát huy thế mạnh của các bên liên kết,<br /> tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông đồng thời đáp ứng lợi ích của các bên tham<br /> sản, xây dựng cánh đồng lớn” [2]. Nhiều địa gia liên kết một cách thỏa đáng.<br /> phương, nhất là các tỉnh đồng bằng sông Cửu 2. MÔ HÌNH LIÊN KẾT “BỐN NHÀ”<br /> Long đã triển khai thực hiện mô hình mô hình HIỆN NAY<br /> liên kết “bốn nhà” cho sản xuất nhiều loại Mô hình liên kết “bốn nhà” trong nông<br /> sản phẩm nông nghiệp khác nhau. Mặc dù nghiệp gồm có các bên (các nhà) tham gia:<br /> chưa thật hoàn hảo, song mô hình này cũng Nhà nước, Nhà nông dân, Nhà doanh nghiệp,<br /> đã mang lại hiệu quả khả quan cho nhiều địa Nhà Khoa học. Trong đó, Nhà nước giữ vai<br /> phương như: các Hợp tác xã (HTX) trồng lúa trò thiết lập và chi phối liên kết. Nhà nông dân<br /> ở huyện Vĩnh Lợi, huyện Giá Rai tỉnh Bạc và Nhà doanh nghiệp là hai đối tượng chính<br /> Liệu [4], HợptácxãthủysảnThớiAn [6], HTX của mối liên kết “bốn nhà”, Nhà khoa học với<br /> Hàm Minh tỉnh Bình Thuận trồng Thanh vai trò cung cấp dịch vụ Khoa học kỹ thuật và<br /> Long xuất khẩu, HTX Mỹ Thành huyện Cai hỗ trợ cho quá trình sản xuất, chăn nuôi. Có<br /> Lậy tỉnh Tiền Giang[5]… Tuy nhiên, trong thể xem nội dung qua hệ giữa các Nhà trong<br /> thời gian hơn mười năm qua, các địa phương mối liên kết thông qua sơ đồ dưới đây.<br /> <br /> Sơ đồ 2.1. Mô hình liên kết “bốn nhà” hiện nay<br /> Nhà nước<br /> - Qui hoạch - Ưu đãi vốn, tín dụng<br /> - Thông tin thị trường - Hỗ trợ ngành sản xuất<br /> - Chính sách quản lý ngành - Cơ sở hạ tầng<br /> - Chính sách thu hút ngành phụ trợ - Hợp tác quốc tế …<br /> <br /> - Nông sản phẩm / - Môi trường<br /> nguyên liệu thực nghiệm<br /> <br /> Nhà Nông dân Nhà khoa học<br /> Nhà Doanh nghiệp:<br /> - DN cung cấp đầu vào - Vốn - Kỹ thuật chăm sóc<br /> - DN tiêu thụ sản - Giống - Qui trình sản xuất<br /> phẩm đầu ra - Phân bón, thức ăn… - Công nghệ sản xuất thu hoạch,<br /> - Thuốc BVTV, thú y bảo quản…<br /> - Thu mua nông sản<br /> Nguồn: Tác giả<br /> <br /> 12<br /> Điều chỉnh mô hình . . .<br /> <br /> 2.1. Mối quan hệ giữa Doanh nghiệp với 2.2. Mối quan hệ giữa Nhà khoa học với<br /> Nông dân trong mô hình liên kết Nông dân trong mô hình liên kết<br /> Mối quan hệ giữa Doanh nghiệp (DN) Trong sản xuất nông nghiệp, Nhà khoa<br /> và Nông dân bao gồm các nội dung công học giúp Người Nông dân rất nhiều việc, từ<br /> việc cụ thể như: DN cung cấp các yếu tố đầu chọn giống cho đến phát hiện các loại sâu,<br /> vào của quá trình sản xuất nông nghiệp như: bệnh, quy trình sản xuất, công nghệ thiết bị<br /> Vốn, cây giống, con giống, phân bón, thức sản xuất… nhằm giúp Người Nông dân nâng<br /> ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc cao năng suất và hiệu quả sản xuất. Chẳng<br /> thú y… và thu mua nông sản phẩm để cung hạn, Nhà khoa học nghiên cứu đưa các loại<br /> cấp cho thị trường hoặc làm nguyên liệu giống mới cho năng suất cao hơn, kháng bệnh<br /> chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau tốt hơn, tạo ra sản phẩm chất lượng hơn; hay<br /> để đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú họ tìm ra qui trình sản xuất có nhiều ưu việt<br /> cho ng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0