Tạp chí ISSN: 0866 - 7802<br />
SỐ: (21)<br />
3 - 2018<br />
KINH TEÁ - KYÕ THUAÄT<br />
Tòa soạn & trị sự:<br />
530 Đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương 3 THÁNG 1 KỲ<br />
Email: tapchiktktbd@gmail.com<br />
<br />
MỤC LỤC Trang<br />
Tổng Biên tập<br />
PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh Kinh tế<br />
<br />
1 Hồ Đức Hùng, Đặng Duy Quân, Hà Kiên Tân: Vai trò của 1<br />
Phó Tổng Biên tập<br />
chia sẻ thông tin trong hợp tác chuỗi cung ứng và hiệu suất<br />
TS.NB. Trần Thanh Vũ<br />
công ty: trường hợp ngành dầu khí Việt Nam<br />
Hội đồng Biên tập 2 Hà Nam Khánh Giao: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài 13<br />
Chủ tịch: lòng công việc của nhân viên bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc<br />
TS. Lê Bích Phương Trăng<br />
3 Ngô Cao Hoài Linh: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài 24<br />
Các ủy viên:<br />
lòng của học viên ở các trung tâm anh ngữ vừa và nhỏ tại<br />
GS.TS.DS. Nguyễn Văn Thanh Tp.HCM<br />
GS.TS. Hoàng Văn Châu<br />
4 Nguyễn Quốc Phóng: Phát triển nhân lực trong các doanh 31<br />
GS.TS. Hồ Đức Hùng<br />
nghiệp vừa và nhỏ: Nghiên cứu điển hình tại Công ty<br />
GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh TNHH Hà Dũng<br />
PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp<br />
5 Nguyễn Phi Long: Giải pháp thực hiện thành công quỹ tín 36<br />
PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế dụng nhân dân tỉnh Bến Tre<br />
PGS.TS. Phạm Văn Dược<br />
PGS.TS. Phương Ngọc Thạch 6 Ngô Nhật Phương Diễm: Hiệu quả quản trị doanh nghiệp 45<br />
và hành vi điều chỉnh lợi nhuận: Tổng quan và mô hình<br />
PGS.TS. Võ Văn Nhị<br />
nghiên cứu dự kiến<br />
PGS.TS. Phước Minh Hiệp<br />
PGS.TS. Phùng Đình Mẫn 7 Phạm Văn Chững, Đoàn Hồng Chương: Phương pháp mô 55<br />
men tổng quát và phương sai thay đổi<br />
PGS.TS. Phạm Minh Tiến<br />
TS. Nguyễn Hữu Thân 8 Vương hị hanh Nhàn: Ảnh hưởng của cách mạng công 62<br />
TS. Nguyễn Tường Dũng nghiệp 4.0 đối với ngành kế toán, kiểm toán<br />
9 Bùi Ngọc Toản, Bùi Đức Tình: Hiệu quả hoạt động của các 73<br />
doanh nghiệp bất động sản tại hành phố Hồ Chí Minh<br />
Thư ký Tòa soạn:<br />
ThS. Hà Kiên Tân<br />
Nghiên cứu – Trao đổi<br />
<br />
10 Bùi Nghĩa: Chính sách người cao tuổi - tiếp cận từ quyền 77<br />
Giấy phép Hoạt động Báo chí in<br />
Số: 36/GP-BTTTT cấp ngày cơ bản của công dân trong Hiến pháp 2013 của Việt Nam<br />
05/02/2013 hiện nay<br />
Số lượng in: 2.000 cuốn 11 Nguyễn Khánh Vân: Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả 86<br />
pháp luật việc làm ở Việt Nam trong bối cảnh mới của<br />
toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0<br />
Chế bản và in tại Nhà in:<br />
12 Lê hị Khánh Như: Đổi mới công tác đảm bảo chất lượng 93<br />
Liên Tường, Quận 6, Tp.HCM tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay<br />
ISSN: 0866 - 7802<br />
No: (21)<br />
J O UR N A L<br />
ECONOMICS - TECHNOLOGY 3 - 2018<br />
<br />
<br />
Editorial Oice and management:<br />
530 Binh Duong Avenu, HiepThanh Ward, Thu Dau Mot City, Binh Duong Province EVERY 3 MONTHS<br />
Email: tapchiktktbd@gmail.com<br />
<br />
<br />
Editor - in - chief TABLE OF CONTENNTS Page<br />
Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh<br />
Economic<br />
Deputy Editor - in – chief 1 Ho Duc Hung, Dang Duy Quan, Ha Kien Tan: he role of 1<br />
Dr. Tran Thanh Vu informtion sharing for supply chain collaboration and irm<br />
performance: case of Vietnam oil and gas industry<br />
Editorial board<br />
Director: 2 Ha Nam Khanh Giao: Factors afecting staf’s job 13<br />
Dr. Le Bich Phuong satisfaction at general hospital of Sóc Trăng province<br />
3 Ngo Cao Hoai Linh: Determinants the satisfaction of 24<br />
Member:<br />
students in medium and small english enters in Ho Chi<br />
Prof.Dr. Nguyen Van Thanh Minh City<br />
Prof.Dr. Hoang Van Chau<br />
4 Nguyen Quoc Phong: Development of employees in small 31<br />
Prof.Dr. Ho Đuc Hung<br />
and medium enterprises: research in Ha Dung Co., LTD<br />
Prof.Dr. Hoang Thi Chinh<br />
Assoc.Prof.Dr. Đo Linh Hiep 5 Nguyen Phi Long: Solutions to implement the people's 36<br />
credit funds of Ben Tre Province<br />
Assoc.Prof.Dr. Nguyen QuocTe<br />
Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc 6 Ngo Nhat Phuong Diem: he efectiveness of corporate 45<br />
Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach governance and earnings management: literature review<br />
Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi and proposed framework<br />
Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep 7 Pham Van Chung, Doan Hong Chuong: Generalized 55<br />
Assoc.Prof.Dr. Phung Dinh Man method of moments and heteroskedasticity<br />
Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien 8 Vương hị hanh Nhan: he impact of industrial revolution 62<br />
Dr. Nguyen Huu Than 4.0 on accounting and auditing ields<br />
Dr. Nguyen Tuong Dung<br />
9 Bui Ngoc Toan, Bui Duc Tinh: Performance of real estate<br />
<br />
73<br />
irms in Ho Chi Minh City<br />
Managing Editor:<br />
MBA. Ha Kien Tan Research – Exchange<br />
10 Bui Nghia: eligible policy - approach to the citizenship of 77<br />
Publishing licence: Studying the citizenship of the civil status in Vietnam now<br />
and following the No: 11 Nguyen Khanh Van: Improving and enhancing the 86<br />
36/GP-BTTTT Date 05/02/2013<br />
efectiveness of employment law in Vietnam in the new<br />
In number: 2.000 copies<br />
context of globalization and the fourth industrial revolution<br />
<br />
12 Le hi Khanh Nhu: Innovative quality assurance for 93<br />
Printing at: Lien Tuong printing, vocational education in the current period<br />
District 6, HCM city<br />
Vai trò của chia sẻ thông tin ...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kinh tế<br />
VAI TRÒ CỦA CHIA SẺ THÔNG TIN TRONG HỢP TÁC CHUỖI<br />
CUNG ỨNG VÀ HIỆU SUẤT CÔNG TY: TRƯỜNG HỢP<br />
NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM<br />
Hồ Đức Hùng*, Đặng Duy Quân**, Hà Kiên Tân***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu này khảo sát mối quan hệ tác cung ứng và hiệu suất công ty trong lĩnh vực<br />
động giữa sự hợp tác chuỗi cung ứng và hiệu dầu khí. Cuối cùng, nghiên cứu đã đưa ra các<br />
suất công ty với vai trò của yếu tố trung gian kết luận và gợi ý cho các doanh nghiệp trong<br />
là chia sẻ thông tin của đội ngũ lãnh đạo được chuỗi cung ứng dầu khí những định hướng<br />
xác định bởi 208 ý kiến trả lời của các nhà hữu ích trong việc phát triển mối quan hệ hợp<br />
lãnh đạo trong ngành dầu khí có nhiều kinh tác và hướng nghiên cứu tiếp theo.<br />
nghiệm về vấn đề này. Kết quả nghiên cứu cho Từ khóa: Chuỗi cung ứng, quản lý chuỗi<br />
thấy vai trò của chia sẻ thông tin có tác động cung ứng, hợp tác chuỗi cung ứng, chia sẻ thông<br />
tích cực đến mối quan hệ giữa hợp tác chuỗi tin, hiệu suất công ty<br />
<br />
THE ROLE OF INFORMTION SHARING FOR SUPPLY CHAIN COLLABORATION<br />
AND FIRM PERFORMANCE: CASE OF VIETNAM OIL AND GAS INDUSTRY<br />
<br />
ABTRACT<br />
This study surveys the relationship chain collaboration and irm performance in<br />
between supply chain collaboration and irm the oil and gas sector. Finally, the study draws<br />
performance with the role of intermediaries conclusions and suggests useful directions in<br />
as the information sharing of the leadership developing collaborative relationships and<br />
group using 208 responses of the leaders in future researchs for irms in the oil and gas<br />
the oil and gas industry who have a lot of supply chain.<br />
experience in this ield. Research shows that Keywords: Supply Chain, Supply Cha1in<br />
the role of information sharing has a positive Management, Supply Chain Colaboration,<br />
impact on the relationship between supply Share Information and Firm Performance<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU vi của công ty mình để từ đó có cơ hội hợp<br />
Ngày nay, các công ty đang chuyển hướng tác với các đối tác trong chuỗi cung ứng nhằm<br />
sang tìm kiếm các nguồn lực bên ngoài phạm tăng hiệu quả và tận dụng được các nguồn lực<br />
<br />
* GS.TS. Trường ĐH Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, ĐT: 0903812098, Email: hoduchungidr@ueh.edu.vn<br />
** Ths. Viện Phát triển Kinh tế - Xã hội, ĐT: 0903972007, Email: quandd@esdi.edu.vn<br />
*** Ths. Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương, ĐT:0911543345, Email: hktan@ktkt.edu.vn<br />
<br />
<br />
1<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
cũng như sự am hiểu của các nhà cung ứng quan hệ giữa hợp tác chuỗi cung ứng như thế<br />
và khách hàng của họ (Cao và Zhang, 2011). nào, nghiên cứu này được tiến hành để kiểm<br />
Các tổ chức cùng làm việc và hợp tác với nhau tra sự tác động của hợp tác chuỗi cung ứng<br />
sẽ thúc đẩy sự thành công của tổ chức. Sự đến hiệu suất công ty và chia sẻ thông tin đến<br />
hợp tác trong chuỗi cung ứng mang lại sự cải mối quan hệ hợp tác chuỗi cung ứng và hiệu<br />
thiện đáng kể hiệu suất trong chuỗi cung ứng suất công ty trong ngành dầu khí Việt Nam.<br />
(Vereecke và Muylle, 2006). Tuy nhiên, các Bài viết này bao gồm các nội dung giới<br />
nghiên cứu xem xét tác động của sự hợp tác thiệu về (1) nền tảng lý thuyết và xem xét lại<br />
trong chuỗi cung ứng đối với hiệu suất hoạt các nghiên cứu trước đây; (2) phương pháp<br />
động của một doanh nghiệp đã cho các kết quả nghiên cứu; (3) Kết quả thảo luận; (4) Kết<br />
không nhất quán (Ralston và cộng sự, 2017). luận và ý nghĩa của nghiên cứu.<br />
Có nhiều công ty đã thành công trong việc hợp<br />
tác, nhưng vẫn có nhiều công ty khác lại thất 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br />
bại. Việc tích hợp chuỗi cung ứng là một vấn 2.1. Các lý thuyết nền<br />
rất khó thực hiện, mặc dù có sự nỗ lực rất lớn<br />
2.1.1. Lý thuyết dựa vào nguồn lực<br />
của các tổ chức, khách hàng và các nhà cung<br />
(Resource Based View – RBV)<br />
cấp của họ (Barratt, 2007).<br />
Các khái niệm chính của RBV bao gồm tài<br />
Đối với Việt Nam là một nền kinh tế đang<br />
nguyên, năng lực và tài sản chiến lược của các<br />
chuyển đổi, nên có nhiều đặc điểm khác với<br />
công ty (Barney, 1991). Nền tảng của RBV<br />
các nước phát triển. Vì vậy, vấn đề hợp tác<br />
cho rằng hiệu suất của các công ty phụ thuộc<br />
trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam còn khá<br />
vào các nguồn lực chiến lược. Các nguồn lực<br />
mới mẻ, đặc biệt trong lĩnh vực dầu khí – một<br />
này bao gồm năng lực cốt lõi, khả năng linh<br />
ngành rất nhạy cảm và kinh doanh có điều<br />
động và năng lực tiếp nhận. Năng lực cốt lõi<br />
kiện thì hầu như mỗi đơn vị thường chỉ hành<br />
của công ty chính là yếu tố quan trọng của<br />
động nhằm tối đa hóa lợi ích của chính mình.<br />
lợi thế cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh của<br />
Cho đến nay, việc xem xét các tác động của<br />
công ty có thể được bắt nguồn từ việc sử dụng<br />
hợp tác chuỗi cung ứng đến hiệu quả hoạt<br />
các nguồn lực của chính họ trong môi trường<br />
động của doanh nghiệp trong ngành dầu khí<br />
kinh doanh luôn luôn thay đổi. Khả năng hấp<br />
(xăng dầu) ở Việt Nam hầu như chưa được<br />
thụ là khả năng sử dụng các nguồn lực của<br />
sự quan tâm thu hút của các nhà nghiên cứu<br />
công ty để đạt được hiệu quả và sáng tạo ra<br />
và chưa có nghiên cứu nào công bố về vấn<br />
kiến thức mới. RBV tập trung chủ yếu vào<br />
đề này. Có nhiều nguyên nhân: sự thiếu tin<br />
việc giải thích sự tác động của các nguồn lực<br />
tưởng, sự khác biệt về nhận thức giữa các đối<br />
chiến lược, thẩm quyền và năng lực cốt lõi của<br />
tác, sự thiếu hiểu biết về cơ chế hợp tác trong<br />
doanh nghiệp đối với hiệu suất, lợi nhuận kinh<br />
chuỗi cung ứng (Sheu và cộng sự, 2006);<br />
tế và lợi thế cạnh tranh bền vững của công ty<br />
đặc biệt là sự chia sẻ thông tin không đầy đủ<br />
(Barney, 1991).<br />
(Fawcett, Watson và Magnan, 2012). Trong<br />
khi Hudnurkar và cộng sự (2013) cho rằng 2.1.2. Lý thuyết về sự phụ thuộc vào nguồn<br />
chia sẻ thông tin đóng một vai trò quan trọng lực (Resource Dependency Theory – RDT)<br />
trong hợp tác chuỗi cung ứng và được coi là Lý thuyết RDT lập luận về vai trò của sự<br />
yếu tố quan trọng nhất. Vậy để hiểu biết sâu phụ thuộc giữa công ty và nguồn lực (Fawcett<br />
sắc về vai trò của chia sẻ thông tin trong mối và cộng sự, 2011). RDT tập trung vào việc<br />
<br />
2<br />
Vai trò của chia sẻ thông tin ...<br />
<br />
<br />
làm thế nào cho các công ty trở nên phụ thuộc sẻ thông tin, truyền thông hai chiều thường<br />
lẫn nhau để có được nguồn lực cần thiết. Các xuyên. CNT cũng giải thích vai trò của vốn<br />
nguồn này bao gồm nguyên liệu thô hoặc các xã hội như chia sẻ thông tin trong mối quan<br />
loại đầu vào khác. RDT được sử dụng để hỗ hệ của sự hợp tác chuỗi cung ứng và hiệu suất<br />
trợ mối quan hệ nguyên nhân và kết quả giữa của mạng lưới.<br />
việc chia sẻ nguồn lực trong việc hợp tác về các<br />
2.2 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan<br />
yếu tố trung gian như niềm tin và chia sẻ thông<br />
tin giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng. Do Hợp tác trong chuỗi cung ứng là một trong<br />
đó RDT có thể được áp dụng để hỗ trợ trong những đề tài được thảo luận nhiều nhất trong<br />
đề xuất rằng việc chia sẻ tài nguyên giữa các kinh doanh hiện nay (Mathuramaytha, 2011).<br />
đối tác trong chuỗi cung ứng có thể tạo sự tin Vì vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu về hợp tác<br />
tưởng và chia sẻ thông tin giữa các công ty. chuỗi cung ứng trên thế giới. Nghiên cứu của<br />
2.1.3. Lý thuyết trao đổi xã hội (Social Mathuramaytha (2011) chỉ ra rằng: Hợp tác<br />
Exchange Theory – SET) chuỗi cung ứng (SCC) có tác động tích cực<br />
như giảm chi phí và mang lại hiệu quả lâu dài<br />
Lý thuyết SET tập trung vào việc làm thế<br />
đối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, cơ chế<br />
nào để xây dựng các mối quan hệ với các đối<br />
hợp tác mang lại hiệu quả hay không có thể là<br />
tác trong chuỗi cung ứng của họ (Kingshott,<br />
do chia sẻ thông tin giữa các thành viên trong<br />
2006) và các chỉ tiêu về lợi ích tương hỗ mà<br />
chuỗi. Backstrand (2007) nghiên cứu về “Các<br />
mọi người hành động dựa trên các chi phí dự<br />
mức độ tương tác trong các quan hệ chuỗi cung<br />
kiến và lợi ích của các mối quan hệ. SET đã<br />
ứng” đã đưa ra 5 yếu tố ảnh hưởng đến mức<br />
được áp dụng để hỗ trợ với vai trò trung gian<br />
độ tương tác trong chuỗi cung ứng, gồm: “tín<br />
giữa lòng tin và chia sẻ thông tin trong cơ chế<br />
nhiệm, quyền lực, khung thời gian, độ thuần<br />
hợp tác chuỗi cung ứng. Bằng cách hợp tác<br />
thục và tần suất giao dịch”. Simatupang và<br />
với các đối tác trong chuỗi cung ứng, các tổ<br />
Sridharan (2005), nghiên cứu về “Chỉ số hợp<br />
chức có thể phát triển vốn xã hội (nghĩa là<br />
tác: một thước đo về sự hợp tác chuỗi cung<br />
lòng tin và chia sẻ thông tin) trong trao đổi<br />
ứng” đã đưa ra các mô hình đề xuất cho sự hợp<br />
mối quan hệ.<br />
tác kết hợp trong việc chia sẻ thông tin, đồng<br />
2.1.4. Lý thuyết mạng lưới hợp tác bộ trong việc ra quyết định và chính sách liên<br />
(Collaborative Network Theory – CNT) kết để khuyến khích động viên. Còn Barratt<br />
Lý thuyết CNT được sử dụng như là nền (2003) nghiên cứu về “Định vị vai trò của quy<br />
tảng của mối tương quan đối ứng trong các hoạch hợp tác trong chuỗi cung ứng hàng tạp<br />
mối quan hệ giữa các mối quan hệ kinh doanh hóa” đã nêu ra rằng: Tích hợp chuỗi cung ứng<br />
(Oliver, 1990). Bằng cách thiết lập chia sẻ là một vấn rất khó thực hiện, mặc dù có sự nỗ<br />
thông tin và hợp tác truyền thông, các doanh lực rất lớn của các tổ chức, khách hàng và các<br />
nghiệp có thể xây dựng mối quan hệ với các nhà cung cấp của họ.<br />
đối tác của chuỗi cung ứng thông qua quá trình Hudnurkar và cộng sự (2013) sau khi<br />
trao đổi xã hội để cải thiện hiệu quả của họ. phân tích 69 nghiên cứu được lựa chọn ngẫu<br />
CNT được sử dụng để giải thích tác động của nhiên, đã xác định có 28 yếu tố ảnh hưởng đến<br />
sự hợp tác đối với hoạt động của hệ thống. Các hợp tác trong chuỗi cung ứng. Trong đó, việc<br />
loại hình hợp tác khác nhau của chuỗi cung chia sẻ thông tin đóng một vai trò quan trọng<br />
ứng được xác định dựa trên CNT. Đó là chia trong hợp tác chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, tác<br />
<br />
3<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
động của yếu tố này còn khá nhiều tranh luận. 2.3. Các khái niệm nghiên cứu<br />
Ralston và cộng sự (2017) đã nghiên cứu tổng 2.3.1. Chuỗi cung ứng<br />
quan về “Quá khứ và tương lai của hợp tác<br />
Theo Christopher (1992), “chuỗi cung ứng<br />
chuỗi cung ứng: một lý thuyết tổng hợp và kêu<br />
là mạng lưới của những tổ chức có liên quan,<br />
gọi nghiên cứu”. Các nghiên cứu xem xét tác<br />
thông qua các mối liên kết thượng nguồn và<br />
động của sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đối<br />
hạ nguồn theo những tiến trình và những hoạt<br />
với hiệu suất của một doanh nghiệp đã cho các<br />
động khác nhau nhằm tạo ra giá trị trong từng<br />
kết quả không nhất quán (Ralston và cộng sự,<br />
sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng<br />
2017), và tác động giữa hợp tác trong chuỗi<br />
tiêu dùng cuối cùng”. Theo Gillyard (2003)<br />
cung ứng và hiệu suất doanh nghiệp là không<br />
“Chuỗi cung ứng dùng để chỉ tất cả những<br />
chắc chắn. Chính vì vậy, trong lý thuyết quản<br />
hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi và<br />
lý chuỗi cung ứng hiện nay, các cuộc thảo<br />
lưu thông hàng hóa và dịch vụ, bao gồm cả<br />
luận về vấn đề mối quan hệ tác động giữa hợp<br />
dòng chảy thông tin có mặt của họ, từ các<br />
tác chuỗi cung ứng, hiệu suất công ty đang<br />
nguồn nguyên liệu cho người dùng cuối”.<br />
là xu hướng chính được quan tâm rất nhiều<br />
trong nghiên cứu về hợp tác chuỗi cung ứng 2.3.2. Hợp tác chuỗi cung ứng<br />
(Fawcett và cộng sự, 2011). Sự hợp tác chuỗi cung ứng là “hai hoặc<br />
Nghiên cứu về chuỗi cung ứng ở Việt nhiều công ty độc lập làm việc cùng nhau để<br />
Nam có Huỳnh thị Thu Sương (2012) về “Các lên kế hoạch và thực hiện các hoạt động chuỗi<br />
nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng” (Simatupang và Sridharan, 2004).<br />
cung ứng gỗ, trường hợp nghiên cứu: Vùng Cũng theo Simatupang và Sridharan (2002),<br />
Đông Nam Bộ”. Hay Lê Việt Trung (2013) sự hợp tác trong mối quan hệ giữa các tổ chức<br />
nghiên cứu về “quản trị chuỗi cung ứng và trong đó những người tham gia là các thành<br />
khả năng áp dụng vào ngành công nghiệp dầu viên của một chuỗi đồng ý đầu tư các nguồn<br />
khí” cho rằng, chuỗi cung ứng trong ngành lực, chia sẻ thông tin, có trách nhiệm cũng như<br />
dầu khí rất phức tạp với nhiều khâu nhỏ và cùng nhau đưa ra quyết định để giải quyết hiệu<br />
điểm yếu nhất trong chuỗi cung ứng là mỗi quả vấn đề.<br />
đơn vị thường chỉ hành động nhằm tối đa hóa 2.3.3. Hiệu suất công ty<br />
lợi ích của chính mình. Theo Chen và Paulraj (2004b), hiệu suất<br />
Từ những nghiên cứu trước đây trên thế của một công ty có thể được đo lường về hiệu<br />
giới và tại Việt Nam cho thấy nghiên cứu về quả tài chính và hiệu quả hoạt động. Hiệu suất<br />
vai trò của chia sẻ thông tin trong mối quan hệ công ty cũng có thể được xem là hiệu quả của<br />
hợp tác chuỗi cung ứng và hiệu suất công ty dịch vụ và hiệu quả chi phí. Hiệu suất cũng có<br />
trong lĩnh vực dầu khí còn rất ít, đặc biệt là tại thể được đo bằng chi phí, chất lượng, sự phân<br />
Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu nào phối và tính linh hoạt.<br />
công bố về vấn đề này. Trong khi, Việt Nam là Các công ty có xu hướng đánh giá mối<br />
một quốc gia có nền kinh tế đang chuyển đổi quan hệ của họ với các đối tác trong chuỗi<br />
có những đặc điểm khác với các nền kinh tế cung ứng bằng hiệu suất của họ. Đối với các<br />
phát triển. Do đó, kiểm định mối quan hệ giữa công ty có các chương trình hợp tác, hoạt<br />
hợp tác chuỗi cung ứng với hiệu suất công ty động logistics là một yếu tố quyết định quan<br />
trong ngành dầu khí Việt Nam là vấn đề cấp trọng để duy trì mối quan hệ này. Do đó, các<br />
thiết cần được được nghiên cứu. đối tác trong chuỗi cung ứng có xu hướng hài<br />
<br />
4<br />
Vai trò của chia sẻ thông tin ...<br />
<br />
<br />
lòng hơn khi hiệu suất logistics của họ được hợp tác trong chuỗi cung ứng mang lại kết<br />
cải thiện. quả cải thiện hiệu suất trong chuỗi cung ứng<br />
2.3.4. Chia sẻ thông tin (Vereecke và Muylle, 2006). Bằng cách làm<br />
việc với các đối tác trong chuỗi cung ứng, các<br />
Tổ chức logistics toàn cầu (1995) định<br />
công ty được mong đợi sẽ nhân lên kết quả từ<br />
nghĩa việc chia sẻ thông tin chuỗi cung ứng<br />
sự nỗ lực làm việc độc lập (Wilding, 2006).<br />
là “Sự sẵn sàng trao đổi dữ liệu kỹ thuật, tài<br />
chính, vận hành và chiến lược”. Handield Sự hợp tác chuỗi cung ứng sẽ tăng cường<br />
và cộng sự (2004) xác định chia sẻ thông tin hiệu suất của công ty (Vereecke và Muylle,<br />
trong chuỗi cung ứng là quá trình chia sẻ dữ 2006). Bằng cách làm việc với các đối tác<br />
liệu quan trọng cần thiết để quản lý luồng sản trong chuỗi cung ứng, các công ty được mong<br />
phẩm, dịch vụ và thông tin theo thời gian thực đợi sẽ nhân lên kết quả từ sự nỗ lực làm việc<br />
giữa các nhà cung cấp và khách hàng. Theo độc lập. Nhiều sáng kiến hợp tác đã được xác<br />
Barratt và Oke (2007), chia sẻ thông tin được định là quan trọng trong việc nâng cao hiệu<br />
định nghĩa là một hoạt động trong đó thông quả hoạt động của chuỗi cung ứng (Barratt,<br />
tin được chia sẻ giữa các bên tham gia chuỗi 2004). Hợp tác đã được xem như là một lực<br />
cung ứng. Chia sẻ thông tin dẫn đến việc cải lượng tiên phong đằng sau sự quản lý chuỗi<br />
thiện hiệu quả hoạt động trong chuỗi cung ứng cung ứng hiệu quả, chính vì vậy, có thể được<br />
(Vereecke và Muylle, 2006). Ảnh hưởng tích xem như là một năng lực cốt lõi. Do đó, hợp<br />
cực của việc chia sẻ thông tin về hiệu suất có tác của chuỗi cung ứng thúc thúc đẩy sự cộng<br />
thể là trực tiếp hoặc trung gian. Chia sẻ thông tác của các thành viên tham gia cùng với<br />
tin tạo điều kiện phối hợp các quá trình có thể chuỗi cung ứng để nâng cao hiệu suất công<br />
dẫn đến các mối quan hệ lâu dài được cải thiện ty (Mathuramaytha, 2011). Từ những kết quả<br />
và có thể tạo ra giá trị thông qua quy trình nâng nghiên cứu giả thuyết được đặt ra là:<br />
cao và ra quyết định trong chuỗi cung ứng. y H1+ : Hợp tác chuỗi cung ứng có tác động<br />
tích cực đến hiệu suất công ty<br />
2.3.5. Mối quan hệ giữa hợp tác chuỗi<br />
cung ứng và hiệu suất công ty 2.3.6. Mối quan hệ giữa chia sẻ thông tin<br />
Crook và cộng sự (2008) cho rằng khi và hiệu suất công ty<br />
các công ty độc lập cộng tác và chia sẻ kinh Chia sẻ thông tin cho phép các công ty<br />
nghiệm với những công ty khác, họ có thể đạt đưa ra các quyết định tốt hơn trong hoạt động<br />
được những lợi ích vượt ra ngoài những gì mà của mình dẫn đến sử dụng nguồn lực tốt hơn<br />
họ có thể đạt được trong giao dịch độc lập. và chi phí cho chuỗi cung ứng thấp hơn. Quản<br />
Hợp tác chuỗi cung ứng có vai trò quan trọng lý thông tin tốt hơn cho phép các công ty đáp<br />
tạo điều kiện thuận lợi và mang lại cho các ứng được nhu cầu của khách hàng (Mentzer,<br />
thành viên trong chuỗi những giá trị gia tăng 2004). Sohn và Lim (2008) đề xuất rằng việc<br />
cao hơn trong các hoạt động chuỗi cung ứng lựa chọn đúng chính sách chia sẻ thông tin và<br />
của mình. Hợp tác có thể chia sẻ những cơ hội phương pháp dự báo có tác động đáng kể đến<br />
đầu tư lớn, cùng chịu rủi ro, chia sẻ nguồn lực, hiệu suất chuỗi cung ứng, đặc biệt là khi vòng<br />
tăng trưởng hợp lý và hoàn vốn đầu tư. đời sản phẩm ngắn và để nâng cao năng suất<br />
Sự hợp tác của chuỗi cung ứng đã được và hiệu quả đối chuỗi cung ứng cần chia sẻ<br />
thảo luận nhằm tăng cường hiệu suất của thông tin. Ngoài ra, cơ hội và sự không chắc<br />
công ty (Simatupang và Sridharan, 2004). Sự chắn có thể được giảm bớt thông qua chia sẻ<br />
<br />
5<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
thông tin cả về chất lượng và số lượng (Ryu lý chuỗi cung ứng đã nói lên tầm quan trọng<br />
và cộng sự, 2007). Từ những lập luận trên, giả của việc hợp tác và chia sẻ thông tin giữa các<br />
thuyết được đưa ra: bên tham gia chuỗi (Stank và cộng sự, 2011).<br />
y H2+ : Chia sẻ thông tin có tác động tích cực Chia sẻ thông tin và hợp tác trong chuỗi<br />
đến hiệu suất công ty cung ứng có liên quan chặt chẽ đến sự thành<br />
2.3.7. Mối quan hệ giữa hợp tác chuỗi công của chuỗi cung ứng. Một số nghiên cứu<br />
cung ứng và chia sẻ thông tin cũng chỉ ra rằng khi hợp tác trong chuỗi cung<br />
ứng, các thành viên trong chuỗi sẽ phải chia<br />
Chia sẻ thông tin là nền tảng của của việc<br />
sẻ thông tin và hợp tác với nhau và đó cũng<br />
tích hợp chuỗi cung ứng (Lee, 2000), các<br />
là đích mà các thành viên muốn hướng đến<br />
quyết định về mức độ tham gia chuỗi cung<br />
(Sheu và cộng sự, 2006). Nhiều nghiên cứu đã<br />
ứng có mối tương quan chặt chẽ với các quyết<br />
áp dụng lý thuyết trao đổi xã hội để kiểm tra<br />
định về những thông tin được chia sẻ và cách<br />
chia sẻ thông tin giữa các công ty hoặc hành<br />
thức chia sẻ. Việc thiết kế cấu hình của chuỗi<br />
vi hợp tác trong chuỗi cung ứng. Vì vậy, giả<br />
cung ứng không chỉ đơn thuần xác định những<br />
thuyết được đưa ra như sau:<br />
công ty nào nên tích hợp mà còn thiết kế hoạt<br />
động của công ty như thế nào liên quan đến y H3+ : Hợp tác chuỗi cung ứng có tác động<br />
tích cực đến chia sẻ thông tin<br />
hoạt động của các đối tác và quyết định những<br />
thông tin mà các đối tác nên tiếp cận được. Từ các giả thuyết trên đây, mô hình nghiên<br />
Một số nhận xét các tài liệu trước đây về quản cứu đề xuất được trình bày trong hình 1 dưới đây:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất<br />
<br />
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
mối sản xuất/chế biến, nhập khẩu xăng dầu,<br />
3.1. Dữ liệu nghiên cứu<br />
22 các công ty con là các công ty thành viên<br />
Nghiên cứu này sử dụng số liệu khảo sát của một số công ty đầu mối và 135 công ty<br />
trực tiếp thông qua một bảng câu hỏi chi tiết thương nhân phân phối xăng dầu hiện có tại<br />
với thang đo mức 7 cấp (từ 1: hoàn toàn không Việt Nam đến thời điểm khảo sát (Bộ Công<br />
đồng ý đến 7: hoàn toàn đồng ý). thương), với cỡ mẫu thu được là 208 ý kiến trả<br />
3.1.1. Mẫu nghiên cứu lời. Thời gian phỏng vấn từ ngày 22 tháng 4<br />
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp đến ngày 16 tháng 07 năm 2017.<br />
phỏng vấn trực tiếp với bảng câu hỏi xin ý Việc lấy mẫu theo phương pháp thuận<br />
kiến trả lời của các chuyên gia là các nhà lãnh tiện. Mô hình có 15 biến số quan sát. Số lượng<br />
đạo cấp cao và cấp trung của 29 công ty đầu phát hành gồm 300 bảng câu hỏi và đã thu về<br />
<br />
6<br />
Vai trò của chia sẻ thông tin ...<br />
<br />
<br />
được 235 bản trả lời. Trong đó, 27 bản trả lời thức. Nghiên cứu sơ bộ định lượng được thực<br />
có cùng một số câu trả lời hoàn toàn giống hiện để đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy<br />
nhau là 10% tổng số. Còn lại 208 bản trả lời (Cronbach Alpha) và phân tích nhân tố khám<br />
được đưa vào nghiên cứu chính thức. phá (EFA).<br />
3.1.2. Thang đo Số lượng mẫu điều tra: Nghiên cứu chính<br />
Thang đo được điều chỉnh và phát triển thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên<br />
dựa trên các thang đo gốc của các nghiên cứu cứu định lượng, thông qua các cuộc phỏng vấn<br />
trước đây và được điều chỉnh sau nghiên cứu trực tiếp với 208 chuyên gia là các nhà lãnh<br />
định tính. Tất cả các thang đo trong mô hình đạo cấp cao và cấp trung của các công ty trong<br />
nghiên cứu đều là thang đo đa biến. Các thang ngành dầu khí (xăng dầu).<br />
đo này sử dụng likert 7 bậc.<br />
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
3.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
4.1. Kết quả nghiên cứu<br />
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện<br />
Thang đo các khái niệm nghiên cứu đầu<br />
thông qua hai giai đoạn: (1) nghiên cứu sơ bộ;<br />
tiên được đánh giá sơ bộ bằng hệ số tin cậy<br />
và (2) nghiên cứu chính thức.<br />
Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA.<br />
- Nghiên cứu định tính sơ bộ: sử dụng để Sau đó được kiểm định thông qua độ tin cậy<br />
điều chỉnh các biến quan sát đo lường các khái tổng hợp, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt) bằng<br />
niệm. Thông qua quy mô của các nghiên cứu phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA<br />
trước đó, người phỏng vấn sẽ được hỏi về ý (Conirmation Factor Analysis). Phương pháp<br />
nghĩa của câu hỏi và chọn các biến quan sát cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation<br />
thích hợp. Các biến số quan sát của một thang Modeling) được sử dựng để kiểm định mô<br />
đo sẽ được lựa chọn theo nguyên tắc của các hình lý thuyết và các giả thuyết. Phương pháp<br />
biến số quan sát chọn lọc nhất. Có hai biến số ước lượng là ML (Maximum likelihood).<br />
quan sát được điều chỉnh cho phù hợp với đặc<br />
Thang đo đề nghị ban đầu có 03 khái niệm<br />
thù ngành dầu khí theo ý kiến chuyên gia để đưa<br />
đơn hướng, đó là: sự hợp tác chuỗi cung ứng,<br />
vào quy mô. Kết quả phỏng vấn được ghi lại,<br />
chia sẻ thông tin và hiệu suất công ty. Kết quả<br />
phát triển và điều chỉnh theo quy mô dự thảo.<br />
kiểm định sơ bộ và kiểm định khẳng định cho<br />
- Nghiên cứu định lượng sơ bộ: Thang đo thấy 04 biến quan sát bị loại gồm: 01 biến hợp<br />
nháp được dùng để phỏng vấn thử với mẫu tác, 02 biến hiệu suất và 01 biến chia sẻ thông<br />
110 chuyên gia là các nhà lãnh đạo cấp cao và tin. Các biến quan sát này bị loại trong phân<br />
cấp trung của các công ty trong ngành dầu khí. tích sơ bộ do có hệ số tương quan biến tổng<br />
Sau bước này, thang đo được hoàn chỉnh và sử