intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 29/2020

Chia sẻ: ViDili2711 ViDili2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:150

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 29/2020 trình bày các nội dung chính sau: Giải pháp hoàn thiện năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ cà phê trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, vai trò của kiểm toán hệ thống thông tin kế toán trong thời đại công nghiệp 4.0,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 29/2020

  1. Tạp chí ISSN: 0866 - 7802 SỐ: (29) KINH TẾ - KỸ THUẬT 3 - 2020 Tòa soạn & trị sự: 530 Đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương 3 THÁNG 1 KỲ Email: tapchiktktbd@gmail.com MỤC LỤC Trang Tổng Biên tập PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh Kinh tế  01. Hà Nam Khánh Giao, Trần Thị Ngọc Lan: Về ý định chọn học 1 Phó Tổng Biên tập trường Cao đẳng nghề Hòa Bình Xuân Lộc TS.NB. Trần Thanh Vũ 02. Nguyễn Duy Mậu: Giải pháp hoàn thiện năng lực cạnh tranh 12 của các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ cà phê trên địa bàn Hội đồng Biên tập tỉnh Lâm Đồng 03. Huỳnh Văn Hải Bằng, Nguyễn Văn Nguyện: Những yếu tố tác 22 Chủ tịch: động và giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Vũng Liêm, TS.NB. Lê Bích Phương tỉnh Vĩnh Long 04. Nguyễn Tấn Danh: Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương 31 Các ủy viên: hiệu trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại GS.TS.DS. Nguyễn Văn Thanh 05. Nguyễn Hoàng Chung, Nguyễn Ngọc Giàu: Đạo đức nghề 43 GS.TS. Hoàng Văn Châu nghiệp của sinh viên chuyên ngành kế toán trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: nghiên cứu thực nghiệm tại trường Đại học Kinh GS.TS. Hồ Đức Hùng tế - Kỹ thuật Bình Dương GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh 06. Vũ Văn Thực: Xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch đồng 50 PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng bằng sông Cửu Long PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp 07. Nguyễn Hoàng Phương, Lương Thị Thúy Lành: Một số giải 56 PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế pháp về quản lý nhà nước ngành du lịch tại tỉnh Đồng Nai trong nền kinh tế thị trường PGS.TS. Phạm Văn Dược 08. Đỗ Lâm Hoàng Trang: Thực trạng gắn kết tăng trưởng kinh tế 62 PGS.TS. Phương Ngọc Thạch với công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã PGS.TS. Võ Văn Nhị hội chủ nghĩa ở Việt Nam 09. Tôn Thất Viên, Trần Thanh Vũ: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng 69 PGS.TS. Phước Minh Hiệp đến động lực làm việc của nhân viên ban dự án nhiệt điện PTSC PGS.TS. Phùng Đình Mẫn 10. Vương Thị Thanh Nhàn: Vai trò của kiểm toán hệ thống thông 82 PGS.TS. Phạm Minh Tiến tin kế toán trong thời đại công nghiệp 4.0 TS. Nguyễn Hữu Thân 11. Nguyễn Thị Hồng Ánh, Nguyễn Thị Thùy Ngân: Phát triển dịch 91 TS. Nguyễn Tường Dũng vụ khách hàng cao cấp tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh TS. DS. Trịnh Việt Tuấn  Nghiên cứu – Trao đổi Thư ký Tòa soạn: 12. Nguyễn Thị Phương Nam: Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu 101 ThS. Trịnh Hoàng Xuân Phúc cầu phát triển nền kinh tế tri thức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  13. Hồ Xuân Thắng: Nhận diện tính khoa học trong việc áp dụng 110 Giấy phép Hoạt động Báo chí in án lệ giải quyết tranh chấp về hợp đồng tín dụng - một điển hình Số: 36/GP-BTTTT cấp ngày thực tiễn cải cách hoạt động tư pháp hiện nay ở Việt Nam 14. Nguyễn Khánh Vân: Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp 121 05/02/2013 Việt Nam trong bối cảnh mới từ khi Luật doanh nghiệp 2014 có Số lượng in: 2.000 cuốn hiệu lực  15. Lê Nho Minh: Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và 128 việc thực hiện an sinh xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh Chế bản và in tại Nhà in: 16. Hoàng Xuân Sơn, Lê Thị Ái Nhân: Cuộc cách mạng công nghiệp 136 Liên Tường, Quận 6, Tp.HCM lần thứ tư với đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
  2. JOURNAL ISSN: 0866 - 7802 ECONOMICS - TECHNOLOGY No: (29) 3 - 2020 Editorial Office and management: 530 Binh Duong Avenu, Hiep Thanh Ward, Thu Dau Mot City, Binh Duong Province EVERY 3 MONTHS Email: tapchiktktbd@gmail.com Editor - in - chief TABLE OF CONTENNTS Page Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh Economic  01. Ha Nam Khanh Giao, Tran Thi Ngoc Lan: About the intention 1 Deputy Editor - in – chief to choose Hoa Binh Xuan Loc vocational college to study Dr. Tran Thanh Vu 02. Nguyen Duy Mau: Solutions to improve the competitiveness of coffee 12 production and consumption enterprises in Lam Dong province Editorial board 03. Huynh Van Hai Bang, Nguyen Van Nguyen: impact factors 22 Director: and solutions for poverty reduction in Vung Lien district, Vinh Dr. Le Bich Phuong Long province 04. Nguyen Tan Danh: The factors affecting the brand equity of 31 Member: college of Foreign Economic Relations Prof.Dr. Nguyen Van Thanh 05. Nguyen Hoang Chung, Nguyen Ngoc Giau: Professional ethics 43 of accouting students in the fourth industrial revolution: the Prof.Dr. Hoang Van Chau evidence at Binh Duong Economics & Technology university Prof.Dr. Ho Duc Hung 06. Vu Van Thuc: Building and promoting tourism brand in the 50 Prof.Dr. Hoang Thi Chinh Mekong delta Prof.Dr. Manh Hung Nguyen 07. Nguyen Hoang Phuong, Luong Thi Thuy Lanh: Some solutions 56 on state management for tourism in the Dong Nai province in the Assoc.Prof.Dr. Do Linh Hiep market economy Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Te 08. Do Lam Hoang Trang: Social justice in the market economy 62 Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc socialist orientation in Vietnam Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach 09. Ton That Vien, Tran Thanh Vu: Researching factors affecting 69 the working efficiency of people's committee of PTSC thermal Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi power project Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep 10. Vuong Thi Thanh Nhan: Benerfits of auditing the accounting 82 Assoc.Prof.Dr. Phung Dinh Man information system in the industrial revolution 4.0 Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien 11. Nguyen Thi Hong Anh, Nguyen Thi Thuy Ngan: Developing 91 premium customer service at commercial banks on the Dr. Nguyen Huu Than Hochiminh city Dr. Nguyen Tuong Dung Dr. Trinh Viet Tuan Research – Exchange  12. Nguyen Thi Phuong Nam: Training human resources to meet 101 the requirements for developing knowledge economic region in Managing Editor: Hochiminh city MBA. Trinh Hoang Xuan Phuc 13. Ho Xuan Thang: Scientific identification of the science application 110  of the dispute resolution of credit contracts - a practical situation Publishing licence: Studying and of implementing the current judicial activities in Vietnam following the No: 36/GP-BTTTT 14. Nguyen Khanh Van: Opportunities and challenges for 121 Vietnamese enterprises in the new background when enterprise Date 05/02/2013 law in 2014 effective In number: 2.000 copies 15. Le Nho Minh: The network's viewpoints about social security 128  and the implementation of social security in Hochiminh city Printing at: Lien Tuong printing, 16. Hoang Xuan Son, Le Thi Ai Nhan: The fourth industrial 136 District 6, HCM city revolution with innovation of the model of economic growth in Vietnam
  3. Về ý định chọn học Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình Xuân Lộc... Kinh tế VỀ Ý ĐỊNH CHỌN HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÒA BÌNH XUÂN LỘC Hà Nam Khánh Giao*, Trần Thị Ngọc Lan** TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến ý định chọn học trường Cao đẳng nghề Hòa Bình Xuân Lộc của sinh viên, thông qua việc khảo sát 450 sinh viên. Phần mềm SPSS 20.0 được sử dụng để xử lý số liệu thông qua các công cụ: thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội, kiểm định sự khác biệt. Kết quả xử lý hồi quy bội cho thấy có 03 thành phần tác động đến ý định chọn trường của sinh viên, từ mạnh nhất giảm dần: biến Chi phí và chương trình, Thông tin ngoại tuyến và cơ sở vật chất, Các ý kiến. Nghiên cứu cũng chỉ ra không có sự khác biệt về ý định chọn trường theo giới tính và tôn giáo. Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản trị để nâng cao ý định chọn học trường Cao đẳng nghề Hòa Bình Xuân Lộc Từ khóa: ý định, sinh viên, chọn học, trường cao đẳng nghề Hòa Bình Xuân Lộc ABOUT THE INTENTION TO CHOOSE HOA BINH XUAN LOC VOCATIONAL COLLEGE TO STUDY ABSTRACT This research aims to measure the factors affecting the students’ intention to choose Hoa Binh Xuan Loc vocational College to study, by interviewing 450 students. Cronbach’s alpha, exploratory factor analysis and linear regression model and difference testing were used. The result shows that there are 3 factors affecting the the students’ intention to choose Hoa Binh Xuan Loc vocational College to study: (1) Price and Program, (2) Offline information and Facilities, (3) Opinions. The result also shows that there are no difference of Gender and Religions on the intention. This reseach suggests some recommendations for management to enhance the intention to choose this College. Keywords: intention, students, to choose to study, Hoa Binh Xuan Loc vocational College * PGS. TS. Khoa Vận tải Hàng không, Học viện Hàng không Việt Nam. ĐT: (84) 903306363 E-mail: khanhgiaohn@yahoo.com ** ThS. Giảng viên trường Cao đẳng nghề Hòa Bình Xuân Lộc, ĐT: (84) 907967327 Email: sonattngoclan@yahoo.com 1
  4. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. GIỚI THIỆU 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Ngày nay, một trong những yếu tố quyết 2.1. Mô hình trường Công giáo dạy nghề định khả năng cạnh tranh của các trường Mô hình trường Công giáo dạy nghề là mô là chất lượng đào tạo và tỷ lệ sinh viên tốt hình đào tạo giáo dục ngoài công lập trực thuộc nghiệp có việc làm ổn định. Áp lực cạnh tranh các tổ chức Công giáo. Mô hình này còn khá trong môi trường giáo dục đã dẫn đến các tổ mới mẻ tại Việt Nam, tuy nhiên ở các nước phát chức đào tạo sử dụng nhiều cách thức từ thụ triển thuộc khu vực Châu Âu, Châu Mỹ đặc biệt động sang tiếp cận thị trường một cách tích tại Mỹ thì mô hình này khá phổ biến đã được cực hơn. Bên cạnh đó, người học ngày nay phát triển từ rất lâu đời khoảng hơn 200 năm phải đối mặt với nhiều thông tin tuyển sinh (Garett, 2006) và được xã hội công nhận về chất của các trường Đại học, Cao đẳng, khiến họ lượng đào tạo. khó khăn trong vấn đề lựa chọn ngành học, 2.2. Ý định chọn trường của sinh viên trường học một cách chính xác và hiệu quả. Vấn đề chọn trường không còn là vấn đề riêng Nhiều nghiên cứu có liên quan đến lãnh vực của mỗi học sinh mà trở thành vấn đề được gia giáo dục trong thời gian dài (Hà Nam Khánh đình và xã hội quan tâm để định hướng một Giao, 1998), trong đó có một lượng tài liệu đáng cách hiệu quả những học sinh cuối cấp tham kể được sinh viên xem xét sử dụng trong quá gia vào những tổ chức đào tạo có uy tín, chất trình đưa ra các quyết định của mình trong việc lượng đáp ứng được kỳ vọng của bản thân, gia lựa chọn các trường học (Alexander & Eckland, đình và xã hội. 1975, Chapman & Jackson, 1987, Hossler & Gallagher, 1987). Quá trình lựa chọn trường đại Thành lập từ năm 2008, Trường Cao đẳng học, cao đẳng rất phức tạp và liên quan nhiều nghề Hòa Bình Xuân Lộc là mô hình giáo dục đến sự tương tác giữa các yếu tố bao gồm chủng công giáo tham gia vào hoạt động đào tạo tộc/dân tộc, tình trạng kinh tế xã hội, giới tính, nghề, với mục tiêu “thăng tiến toàn diện con trình độ giáo dục của phụ huynh, nguyện vọng người”, Trường Hòa Bình là nơi thực hiện các của giáo viên và cố vấn, hiệu quả học tập và vai trò bảo trợ xã hội: chăm sóc nuôi dưỡng, khả năng tài chính (Alexander & Eckland, dạy nghề cho các đối tượng có hoàn cảnh khó 1975; Chapman & Jackson, 1987; Hossler & khăn, yếu thế vẫn có cơ hội học tập để phát Gallagher, 1987; Sewell và cộng sự, 1969). triển bản thân, vươn lên trong cuộc sống và hòa nhập với cộng đồng. Trường hoạt động tại Chapman & Jackson (1987) cho rằng việc địa bàn tỉnh Đồng Nai, mỗi năm thu hút hơn lựa chọn học tại một trường đại học, cao đẳng 700 học viên thuộc tỉnh và các khu vực lân là quá trình gồm ba giai đoạn: (1) Giai đoạn cận theo học. Hiện nay, sự cạnh tranh trong nhận thức: nhận thức của cha mẹ, đặc điểm các lĩnh vực giáo dục ngày càng trở nên gay gắt, trường đại học, cao đẳng và các yếu tố nội bộ vì vậy, để hoàn thành sứ mệnh và mục tiêu đã khác ảnh hưởng đến nhận thức của học sinh đối đề ra, Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình Xuân với trường đại học, cao đẳng, (2) Giai đoạn đánh Lộc cần tìm hiểu nhiều hơn nữa các nhu cầu giá: từ những nguồn ảnh hưởng này, sinh viên của các học sinh tiềm năng để thu hút và duy phát triển ý thức về giá trị của các trường cụ thể. trì, góp phần tăng vị thế của trường trong lĩnh Đó là giai đoạn sinh viên bắt đầu tạo ra sự ưa vực giáo dục và khẳng định vai trò của trường thích đối với một số trường so với các trường đối với xã hội, đó cũng chính là mục tiêu của khác, (3) Giai đoạn lựa chọn: cuối cùng, sở thích nghiên cứu này. về trường học cùng với những ràng buộc về tài 2
  5. Về ý định chọn học Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình Xuân Lộc... chính, hoàn cảnh cụ thể sẽ ảnh hưởng đến sự lựa các tổ chức tiềm năng có đặc điểm tương tự chọn của học sinh. với sở thích của họ, (c) Lựa chọn giữa các đối Hossler & Gallagher (1987) cũng trình bày thủ cạnh tranh tổ chức: học sinh chọn từ các tổ sự lựa chọn trường đại học, cao đẳng là quá trình chức được ưa thích dựa trên nhận thức về chất gồm ba giai đoạn tương tự như của Chapman & lượng trường học, tổng chi phí và các chính Jackson (1987), được trích dẫn rộng rãi trong sách hỗ trợ tài chính. các tài liệu giáo dục: (a) Phát triển các động 2.3. Một số nghiên cứu về ý định chọn trường lực học đại học: học sinh phát triển một tập của sinh viên hợp lựa chọn các trường đại học, cao đẳng và Bảng 1 tổng hợp một số nghiên cứu nước giới hạn chúng lại dựa trên ảnh hưởng của địa ngoài và trong nước có liên quan đến việc chọn phương, (b) Tìm kiếm các tổ chức tiềm năng: trường cao đẳng của sinh viên. Bảng 1: Tổng hợp một số nghiên cứu trước có liên quan TT Tác giả Tên đề tài Kết quả nghiên cứu -- Nhóm yếu tố cá nhân (tình trạng kinh tế, kỳ vọng đối với giáo dục, chất lượng đào tạo trung học phổ Chapman “A model of student thông). 1 (1981) college choice” -- Nhóm yếu tố ảnh hưởng bên ngoài (cá nhân ảnh hưởng, đặc điểm cố định của trường, nỗ lực giao tiếp với sinh viên) -- Cha mẹ (thu nhập, trình độ học vấn, sự khuyến khích “Understanding the và hỗ trợ) Henry college choice process of 2 -- Bản thân sinh viên (khả năng học tập, khát vọng học (2012) catholic homeschooled tập, giới tính) students” -- Đặc điểm thể chế (danh tiếng, vị trí, chi phí, tôn giáo) -- Cơ sở vật chất và dịch vụ -- Chương trình đào tạo -- Chi phí Dao & “What factors influence -- Thông tin ngoại tuyến 3 Thorpe Vietnamese students’ -- Các ý kiến (2015) choice of university?” -- Thông tin trực tuyến -- Cách giao tiếp -- Chương trình bổ sung -- Quảng cáo “Khảo sát các yếu tố tác -- Mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo Nguyễn động đến việc chọn trường -- Đặc điểm của trường đại học Phương 4 của học sinh lớp 12 trung -- Khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trường Toàn học phổ thông trên địa bàn -- Những nỗ lực giao tiếp của trường đại học (2011) tỉnh Tiền Giang” -- Danh tiếng của trường đại học 3
  6. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 2.4. Đề xuất mô hình nghiên cứu H5: Yếu tố cá nhân ảnh hưởng có tác động Nghiên cứu này kế thừa có chọn lọc và điều thuận chiều đến ý định chọn trường của chỉnh nghiên cứu của Dao & Thorpe (2015), sinh viên. kết hợp với nền tảng lý thuyết hành động hợp H6: Yếu tố thông tin có tác động thuận chiều lý (Theory of Reasoned Action - TRA) của đến ý định chọn trường của sinh viên. Ajzen & Fishbein (1975), Thuyết hành vi và H7: Yếu tố cách giao tiếp có tác động thuận hoạch định (Theory of Planed Behavior - TPB) chiều đến ý định chọn trường của sinh của Ajzen (1991), cùng với các nghiên cứu viên. trước về ý định chọn trường của sinh viên và H8: Yếu tố chương trình bổ sung có tác động kết hợp với đặc điểm của trường cao đẳng Hòa thuận chiều đến ý định chọn trường của Bình Xuân Lộc, đưa ra mô hình nghiên cứu đề sinh viên. xuất: Ý định chọn học trường Cao đẳng nghề H9: Yếu tố quảng cáo có tác động thuận Hòa Bình Xuân Lộc = f{Cơ sở vật chất và dịch chiều đến ý định chọn trường của sinh vụ, Chương trình đào tạo, Chi phí, Thông tin viên. ngoại tuyến, Các ý kiến, Thông tin trực tuyến, 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Cách giao tiếp, Chương trình bổ sung, Quảng 3.1. Thông tin về mẫu nghiên cứu cáo} và các giả thuyết nghiên cứu như sau. Trong giai đoạn nghiên cứu định lượng H1: Yếu tố cơ sở vật chất và dịch vụ của chính thức, 450 sinh viên được chọn tham gia trường có tác động thuận chiều đến ý khảo sát (giai đoạn 1: sử dụng phương pháp định chọn trường của sinh viên. chọn mẫu phân tầng theo tiêu thức giới tính và H2: Yếu tố chương trình đào tạo có tác động tôn giáo để xác định số lượng sinh viên từng thuận chiều đến ý định chọn trường của nhóm tham gia vào mẫu khảo sát; giai đoạn 2: sinh viên. sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn H3: Yếu tố chi phí có tác động thuận chiều giản để chọn từng đáp viên trong từng nhóm đến ý định chọn trường của sinh viên. tham gia nghiên cứu), và sử dụng phương pháp H4: Yếu tố thông tin ngoại tuyến có tác động gửi bảng hỏi trực tiếp đến sinh viên. Kết quả thu thuận chiều đến ý định chọn trường của về đủ với số lượng 450 bảng hỏi đã phát ra và tất sinh viên. cả đều hợp lệ (Bảng 2). Bảng 2: Thông tin về mẫu nghiên cứu Phân loại Tần số % Nam 339 75,3 Giới tính Nữ 111 24,7 Thiên Chúa 356 79,1 Tôn giáo Tôn giáo khác 49 10,9 Không tôn giáo 45 10,0 Nguồn: Từ kết quả xử lý SPSS 3.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronchbach’s alpha Kết quả tại Bảng 3 cho thấy, sau khi loại CS2, tổng lớn hơn 0,4, do đó chúng đều được sử dụng CP4, TT3, các thang đo đều có hệ số Cronbach’s cho phân tích EFA tiếp theo (Hà Nam Khánh Alpha khá cao (> 0,6), hệ số tương quan biến - Giao & Bùi Nhất Vương, 2019). 4
  7. Về ý định chọn học Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình Xuân Lộc... Bảng 3: Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan Biến quan sát Số biến quan sát Cronbach’s Alpha biến-tổng nhỏ nhất -- Cơ sở vật chất và dịch vụ (CS) 3 0,779 0,606 -- Chương trình đào tạo (CT) 4 0,792 0,551 -- Chi phí (CP) 3 0,827 0,647 -- Thông tin ngoại tuyến (NT) 4 0,791 0,569 -- Các ý kiến (YK) 4 0,840 0,602 -- Thông tin trực tuyến (TT) 2 0,629 0,465 -- Cách giao tiếp (GT) 3 0,746 0,535 -- Chương trình bổ sung (BS) 3 0,680 0,477 -- Ý định chọn trường (YD) 3 0,888 0,731 Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát 3.3. Phân tích EFA Kết quả EFA lần thứ 7 các biến độc lập trích là 61,047% (> 50%) cho biết 5 nhân tố cho 26 biến quan sát ảnh hưởng đến Ý định giải thích được 61,047% biến thiên các dữ liệu chọn trường, hệ số KMO đạt 0,621 và mức ý (Bảng 4). Các biến quan sát bị loại do không nghĩa (Sig. = 0,000) của kiểm định Bartlett’s đạt yêu cầu: CT3, CP3, CS4, CT2, BS2, NT4 là 1% cho thấy các biến này có tương quan với và CS3, 19 biến quan sát còn lại được đưa vào nhau và hoàn toàn phù hợp với phân tích nhân phân tích tiếp theo (Hà Nam Khánh Giao & tố. Giá trị eigen là 1,350 > 1, với phương sai Bùi Nhất Vương, 2019). Bảng 4: Ma trận nhân tố đã xoay khi phân tích EFA - lần thứ bảy Nhân tố 1 2 3 4 CP2 0,761 BS1 0,756 CT1 0,743 BS3 0,728 CP1 0,727 CT4 0,629 NT3 0,778 NT2 0,742 NT1 0,712 CS1 0,622 YK1 0,831 YK3 0,828 YK4 0,812 YK2 0,788 GT2 0,793 GT1 0,772 GT3 0,697 TT1 0,672 TT2 0,669 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý SPSS 5
  8. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Sau khi thực hiện EFA, các thang đo mới hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,4, được đều có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao (> 0,6), vận dụng đặt tên cho thang đo mới (Bảng 5). Bảng 5: Đặt tên nhân tố NHÂN KÝ TÊN NHÂN BIẾN QUAN SÁT TỐ HIỆU TỐ CP2 Tôi chọn trường này vì sự sẵn có hỗ trợ tài chính BS1 Tôi chọn trường này vì có kích cỡ lớp phù hợp Tôi chọn trường này vì nội dung chương trình đào tạo phù hợp Chi phí và CT1 Chương 1 với từng ngành học trình BS3 Tôi chọn trường này vì thời khóa biểu phù hợp (CPCT) CP1 Tôi chọn trường này vì học phí có thời gian thanh toán linh hoạt CT4 Tôi chọn trường này vì các ngành học của trường dễ tìm việc làm NT3 Tôi chọn trường này vì có sự tư vấn trực tiếp tại nơi tôi sống Thông tin NT2 Tôi chọn trường này vì có cơ hội đến thăm trường ngoại tuyến 2 NT1 Tôi chọn trường này vì có sự liên kết với cựu sinh viên và Cơ sở vật chất (NTCS) CS1 Tôi chọn trường này vì có ký túc xá trong khuôn viên trường Tôi chọn trường này theo ý kiến của các anh chị em trong gia YK1 đình YK3 Tôi chọn trường này theo ý kiến của giáo viên trung học Các ý kiến 3 YK4 Tôi chọn trường này theo ý kiến của bạn bè (YK) YK2 Tôi chọn trường này theo ý kiến của cha mẹ Tôi chọn trường này vì có sự trao đổi qua điện thoại và trả lời tin GT2 nhắn nhiệt tình từ trường Cách giao GT1 Tôi chọn trường này vì có sự trao đổi với trường qua Email tiếp và 4 Tôi chọn trường này vì cách giao tiếp nhã nhặn lịch sự của các Thông tin GT3 phòng ban trực tuyến Tôi chọn trường này do tôi tìm hiểu thông tin ở các trang web (GTTT) TT1 khác TT2 Tôi chọn trường này do tôi tìm hiểu thông tin trên mạng xã hội Nguồn: Dựa vào kết quả phân tích EFA cuối cùng Phân tích nhân tố biến phụ thuộc Ý định 0,8 (Hà Nam Khánh Giao & Bùi Nhất Vương, chọn trường cho thấy hệ số KMO đạt 0,662 2019). và mức ý nghĩa (Sig. = 0,000) của kiểm định 3.4. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh và các Bartlett’s là 1% cho thấy các biến này có tương giả thuyết quan với nhau và hoàn toàn phù hợp với phân Sau khi thực hiện hai giai đoạn phân tích nhân tố. Giá trị eigen là 2,157 > 1, 3 biến tích là Cronbach’s Alpha và phân tích nhân quan sát của biến phụ thuộc đã trích ra 1 yếu tố EFA lần lượt cho thang đo các yếu tố ảnh tố với tổng phương sai trích 81,963%. Hệ số hưởng đến ý định chọn tường và thang đo “Ý tải nhân tố của 3 biến quan sát này đều lớn hơn định chọn trường”, mô hình nghiên cứu được 6
  9. Về ý định chọn học Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình Xuân Lộc... điều chỉnh: Ý định chọn học trường Cao H3: Yếu tố “Các ý kiến” có quan hệ cùng chiều đẳng nghề Hòa Bình Xuân Lộc = f{ Chi phí với thành phần “Ý định chọn trường”. và chương trình, Thông tin ngoại tuyến và H4: Yếu tố “Cách giao tiếp và Thông tin trực cơ sở vật chất, Các ý kiến, Cách giao tiếp và tuyến” có quan hệ cùng chiều với thành thông tin trực tuyến} và các giả thuyết nghiên phần “Ý định chọn trường”. cứu điều chỉnh như sau. 3.5. Phân tích tương quan H1: Yếu tố “Chi phí và Chương trình” có Để xem xét mối quan hệ tương quan tuyến quan hệ cùng chiều với thành phần “Ý tính giữa các biến độc lập CPCT, NTCS, YK, định chọn trường”. GTTT và biến phụ thuộc YD, kiểm định hệ số H2: Yếu tố “Thông tin ngoại tuyến và Cơ tương quan Pearson được sử dụng. Kết quả sở vật chất” có quan hệ cùng chiều với phân tích tương quan cho thấy tất cả các biến thành phần “Ý định chọn trường”. đều có tương quan với nhau tại mức ý nghĩa 1% (Bảng 6). Bảng 6: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập Chi phí và Thông tin Cách giao tiếp Ý định Chương ngoại tuyến và Các ý kiến và Thông tin chọn trình Cơ sở vật chất trực tuyến trường Chi phí và Chương trình 1 Thông tin ngoại tuyến và 0,345** 1 Cơ sở vật chất 0,000 0,135** 0,106* Các ý kiến 1 0,004 0,025 Cách giao tiếp và Thông 0,079 0,117* 0,007 1 tin trực tuyến 0,093 0,013 0,878 0,774** 0,479** 0,211** 0,076 Ý định chọn trường 1 0,000 0,000 0,000 0,108 ** Correlation is significant at the 0,01 level (2 – tailed) * Correlation is significant at the 0,05 level (2 – tailed) Nguồn: Từ kết quả xử lý SPSS 3.6. Phân tích hồi qui bội Từ Bảng 7, kết quả ANOVA cho thấy trị mô hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu nghiên thống kê F của mô hình = 287,564 với mức ý cứu, và có 03 giả thuyết nghiên cứu được chấp nghĩa 1% (sig = 0,000), cho thấy mô hình hồi nhận (Hà Nam Khánh Giao & Bùi Nhất Vương, quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu hay 2019). Yếu tố “Cách giao tiếp và thông tin trực các biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến tuyến” không có ý nghĩa thống kê. Phương trình phụ thuộc và mô hình có thể sử dụng được. Mô hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng: Ý định chọn hình có hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,657, hay 65,7% học trường Cao đẳng nghề Hòa Bình Xuân mức độ biến thiên Ý định chọn trường được Lộc = -0,894 + 0,922*Chi phí và Chương trình giải thích bởi các biến độc lập. + 0,254*Thông tin ngoại tuyến và Cơ sở vật Kết quả hồi quy cũng cho thấy: có 3 biến chất + 0,082*Các ý kiến. có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (Sig. ≤ 0,01), 7
  10. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bảng 7: Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy chưa Hệ số hồi quy Thống kê đa cộng Mô hình chuẩn hóa chuẩn hóa T Sig. tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF Hằng số -0,894 0,167 -0,358 ,000 1 CPCT 0,922 0,040 0,680 22,976 ,000 0,871 1,148 NTCS 0,082 0,032 0,235 7,956 ,000 0,878 1,140 YK 0,266 0,024 0,095 3,385 ,001 0,978 1,023 R2 hiệu chỉnh: 0,657 Thống kê Durbin-Watson: 1,925 Thống kê F (ANOVA): 287,564 Mức ý nghĩa (Sig. của ANOVA): 0,000 Nguồn: Phân tích từ dữ liệu thu thập Yếu tố “Cách giao tiếp và Thông tin trực vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phối tuyến” không có ý nghĩa thống kê do có Sig = chuẩn. Hệ số 1 < Durbin –Watson = 1,925 < 3 0,818 > 0,1. Từ nội hàm của yếu tố này (Bảng là thỏa điều kiện, hệ số phóng đại phương sai 5), có thể thấy điều này khá hợp lý trong VIF < 10 cho thấy các biến độc lập không có thực tiễn, đây là trường tôn giáo hoạt động quan hệ chặt chẽ với nhau nên không xảy ra hiện trong lĩnh vực giáo dục, mô hình này còn khá tượng đa cộng tuyến. Như vậy, mô hình hồi quy mới mẻ tại Việt Nam, các kênh thông tin quảng tuyến tính được xây dựng theo phương trình trên bá trường chủ yếu đến từ các nhà thờ nơi có không vi phạm các giả định hồi quy (Hà Nam cộng đoàn giáo dân sinh sống, vì vậy đa phần Khánh Giao & Bùi Nhất Vương, 2019). người có tôn giáo Thiên Chúa sẽ biết thông tin 3.8. Kiểm định sự khác biệt và tham gia học, với một niềm tin cao. Kiểm định t-test cho thấy không có sự khác 3.7. Kiểm định các giả định hồi quy biệt về Ý định chọn trường giữa nam và nữ. Trong việc dò tìm sự vi phạm các giả định Kiểm định ANNOVA cho thấy không có sự khác hồi quy tuyến tính: biểu đồ phân tán Scatterplot biệt về Ý định chọn trường giữa các nhóm tôn cho thấy phần dư không thay đổi theo một trật tự giáo khác nhau, do đây là trường Công giáo nên nào đối với giá trị dự đoán, chúng phân tán ngẫu số sinh viên Công giáo trong mẫu nghiên cứu nhiên, giả thuyết về liên hệ tuyến tính không chiếm tỷ trọng lớn (79,1%) so với các tôn giáo bị vi phạm. Hệ số tương quan hạng Spearman khác (10,9%) và không tôn giáo (10%) (Bảng 1). của giá trị tuyệt đối phần dư và các biến độc 3.9. So sánh kết quả nghiên cứu với các lập: giá trị Sig. của các hệ số tương quan với độ nghiên cứu trước tin cậy 95% đều lớn hơn 0,05, cho thấy phương Bảng 8 cho thấy một phần so sánh với kết sai của sai số không thay đổi, giả định không quả các nghiên cứu trước. Thật ra, các yếu tố so bị vi phạm. Biểu đồ Histogram cho thấy phần sánh trong các nghiên cứu là không đồng nhất, dư có phân phối chuẩn với giá trị trung bình rất bắt nguồn từ việc thừa kế, rút trích thang đo, và nhỏ gần bằng 0 (Mean = 3.97E-15) và độ lệch điều chỉnh thang đo cho phù hợp với điều kiện chuẩn của nó gần bằng 1 (SD = 0, 0,989), đồ trường Cao đẳng nghể Hòa Bình Xuân Lộc. Tuy thị P-P plot biểu diễn các điểm quan sát thực tế nhiên, những so sánh như vậy cũng giúp gợi ý tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ cho việc đề xuất những hàm ý quản trị. 8
  11. Về ý định chọn học Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình Xuân Lộc... Bảng 8: So sánh với kết quả các nghiên cứu trước Nghiên cứu Chapman Nguyễn Phương hiện tại (1981) Toàn (2011) Chi phí và chương trình 1 2 2 Thông tin ngoại tuyến và Cơ sở vật chất 2 3 1 Các ý kiến 3 1 0 Ghi chú: “0”. không có trong nghiên cứu, “1”. tác động mạnh nhất, “2”. tác động thứ hai, “3”. tác động thứ ba. 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN giáo dục quốc phòng…) vào học kỳ đầu tiên TRỊ mà phân bổ đều qua các học kỳ trong chương 4.1. Kết luận trình, nhằm tránh sự nhàm chán và giúp sinh Qua quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã viên có hứng thú hơn khi được tiếp xúc sớm với sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng các môn học thuộc các ngành học. Bên cạnh phù hợp, xử lý số liệu bằng phương tiện thống đó, Nhà trường có thể cân nhắc cho sinh viên kê để có thể xác định được 03 yếu tố tác động học thêm thứ 7 nhằm giảm tải việc học dồn ở đến ý định chọn trường của sinh viên, sắp theo các ngày trong tuần, đồng thời giải quyết được tứ tự giảm dần: Chi phí và Chương trình (β = vấn đề thiếu phòng học và phòng thực hành. 0,922), Thông tin ngoại tuyến và Cơ sở vật chất Đối với những ngành học có số lượng sinh viên (β = 0,254), Các ý kiến (β = 0,131). đông, phòng thực hành không đủ để đáp ứng, có 4.2. Đề xuất hàm ý quản trị thể xây dựng thời khóa biểu học 3 ca/ngày. 4.2.1. Nhóm yếu tố “Chi phí và chương trình” Nhà trường cần tiếp tục duy trì, đồng thời Nhìn chung, SV đánh giá khá cao đối với tăng cường quan hệ hợp tác với các doanh các thành phần sử dụng để đo lường yếu tố “Chi nghiệp trong việc hỗ trợ các nguồn học bổng phí và chương trình” (giá trị trung bình thấp nhất dành cho sinh viên. Bên cạnh đó, cần theo dõi là 3,73). Nhà trường cần có biện pháp khắc phục các chính sách hỗ trợ của nhà nước, có thông tình trạng sĩ số lớp đông: xây dựng và mở rộng báo rộng rãi, nhiệt tình hướng dẫn để sinh quy mô các phòng học, phòng học không cần viên thực hiện các thủ tục vay vốn ưu đãi, miễn quá lớn nhưng phải đủ rộng để đảm bảo thoáng giảm học phí đối với những sinh viên thuộc các mát, sạch sẽ kết hợp với số lượng sinh viên vừa trường hợp theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg. đủ nhằm nâng cao sự tập trung, có sự tương tác Nhà trường cần tiếp tục phát huy và mở đầy đủ giữa người dạy và người học, tăng cường rộng quy mô tuyển sinh các ngành nghề là mũi số lượng đội ngũ giảng viên để đảm bảo tiến nhọn, thế mạnh của trường. Phát triển ngành độ giảng dạy. Bên cạnh đó, Trường Cao đẳng đào tạo mới đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nghề Hòa Bình Xuân Lộc có thế mạnh là luôn nhập quốc tế, đặc biệt các ngành về khoa học được các nhà hảo tâm và các doanh nghiệp quan ứng dụng, công nghệ cao hoặc mang tính phối tâm hỗ trợ, vì vậy việc kêu gọi các mạnh thường hợp liên ngành. Thay đổi phương pháp đào tạo, quân hỗ trợ kinh phí để đảm bảo nguồn kinh phí chương trình đảm bảo những ngành nghề này xây dựng là cần thiết và khả thi trong giai đoạn đáp ứng tiêu chí, tiêu chuẩn quy định nghề trọng hiện nay. điểm quốc gia. Nhà trường cần xây dựng thời khóa biểu Bên cạnh đó, chú trọng đào tạo kỹ năng khoa học, không nên dồn tất cả các môn học mềm, tin học và ngoại ngữ phù hợp với từng chung (Chính trị, pháp luật, giáo dục thể chất, chuyên ngành nhằm tăng cơ hội chuyển đổi kiến 9
  12. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật thức, liên thông giữa các bậc học đáp ứng nhu Nhà trường cần có sự liên kết chặt chẽ với cầu học tập suốt đời của người học. Ngoài ra, cựu sinh viên, lập kế hoạch thu thập thông tin xây dựng mô hình “đào tạo kép” kết hợp đào về việc làm, thu nhập của sinh viên sau khi tốt tạo giữa doanh nghiệp và nhà trường, tích hợp nghiệp, tạo sự gắn kết cựu sinh viên với sinh giữa lý thuyết và thực hành, tăng cường thời viên và nhà trường, đây được xem là cầu nối lượng thực hành của sinh viên tại doanh nghiệp, truyền thông và nguồn hỗ trợ địa điểm thực tập hạn chế việc học lý thuyết đơn thuần, thu thập cũng như việc làm tốt nhất để thu hút sinh viên. thông tin về sinh viên trong quá trình thực tại Muốn được như vậy, Nhà trường cần có các doanh nghiệp bằng bảng khảo sát nhằm kịp hoạt động cụ thể dành cho cựu sinh viên, thu thời phát hiện những bất cập trong việc đào tạo, thập thông tin và tuyên dương những cựu sinh điều chỉnh giáo trình có sự tham vấn của các viên thành đạt trong xã hội, có nhiều đóng góp doanh nghiệp, các chuyên gia, giảng viên và cán tích cực cho Nhà trường. bộ quản lý giáo dục nhằm đáp ứng chuẩn kiến Nhà trường cần chú trọng hơn nữa đến việc thức, kỹ năng của người học đạt được sau khi cải thiện khu ký túc xá an toàn, thoáng mát, sạch tốt nghiệp. đẹp, bố trí thêm nhiều góc học tập để phục vụ Đối với đội ngũ giảng viên, cần tiếp cận việc tự học của sinh viên, thường xuyên phân phương pháp giảng dạy tiên tiến, phát huy tính công đội ngũ bảo vệ túc trực, đội ngũ bảo trì để sáng tạo của người học, thường xuyên có các kịp thời sửa chữa, khắc phục những vấn đề phát khóa học thực hành định kỳ tại các doanh nghiệp sinh, phục vụ tốt nhu cầu ăn ở của sinh viên. nhằm tiếp cận kịp thời với khoa học công nghệ Nhà trường cần tiếp tục duy trì và phát huy luôn đổi mới. hơn nữa công tác hỗ trợ và tạo điều kiện để học 4.2.2. Nhóm yếu tố “Thông tin ngoại tuyến sinh đến thăm quan, học sinh được trực tiếp tiếp và cơ sở vật chất” xúc với các Khoa chuyên môn, phòng, ban chức Đánh giá của sinh viên đối với hoạt động năng, thăm quan khu phòng học lý thuyết và tư vấn, cơ hội tiếp xúc với nhà trường và sự thực hành, ký túc xá, điều này sẽ càng củng cố kết nối với cựu sinh viên tương đối cao. Nhà hơn cho ý định của sinh viên. trường cần tích cực hơn nữa trong việc triển 4.2.3. Nhóm yếu tố “Các ý kiến” khai các hoạt động tư vấn tuyển sinh trực tiếp Đối với yếu tố “Các ý kiến” mức đánh giá tại địa phương, đây là kênh thông tin quan chung của sinh viên trên mức trung bình (2,79). trọng để sinh viên có cơ hội tiếp cận và tìm Nhà trường cần có sự tiếp cận tốt đối với đối hiểu về ngôi trường mà mình muốn theo học. tượng là các thầy cô, bạn bè trung học của Vì vậy, trước mỗi kỳ tuyển sinh, đòi hỏi phải sinh viên, đây là đối tượng tác động khá mạnh có sự chuẩn bị kỹ lưỡng các thông tin mà Nhà đến ngay cả học sinh và phụ huynh. Nhà trường trường muốn truyền tải đến sinh viên, đồng cần hoạt động tích cực hơn trong việc liên hệ, thời có sự lựa chọn đội ngũ tư vấn viên chuyên tạo mối quan hệ với các trường trung học phổ nghiệp, có nhiều kinh nghiệm và kỹ năng giao thông, tổ chức các chương trình mang tính học tiếp tốt, có khả năng truyền đạt thông tin và tạo thuật và chuyên môn, có cơ hội tiếp xúc với các sự tin tưởng từ phía sinh viên và phụ huynh. học sinh và giáo viên tại các trường thuộc địa Nhà trường cần có những chính sách hỗ trợ về bàn tuyển sinh nhằm quảng bá hình ảnh của tài chính một cách hiệu quả đối với đội ngũ trường. Bên cạnh đó, cần có sự theo dõi và kiểm giảng viên, cán bộ và nhân viên, những người soát thông tin bất lợi, giải quyết nhanh và thỏa tiếp xúc trực tiếp với sinh viên và phụ huynh đáng với các thắc mắc của các đối tượng trong vai trò tư vấn tuyển sinh. quan tâm đến trường. 10
  13. Về ý định chọn học Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình Xuân Lộc... Nhà trường cần tiếp tục duy trì sự hợp tác định: Thứ nhất, còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng chặt chẽ với phụ huynh học sinh, nhiệt tình tư đến ý định chọn Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình vấn và hỗ trợ khi họ có nhu cầu tìm hiểu thông Xuân Lộc mà nghiên cứu chưa tìm ra. Vì vậy, tin về trường. Thường xuyên liên hệ tạo mối nghiên cứu tiếp theo cần nghiên cứu định tính sâu quan hệ gắn kết giữa gia đình và Nhà trường, có hơn để tìm ra một số yếu tố mới ảnh hưởng đến ý sự phản hổi về tình hình học tập, thông báo về định chọn trường của sinh viên. Thứ hai, mô hình sự thay đổi (nếu có) các chính sách liên quan nghiên cứu về trường công giáo đào tạo nghề còn đến chương trình đào tạo cho phụ huynh nhằm khá mới mẻ tại Việt Nam, các thang đo sử dụng tạo sự an tâm cho các gia đình khi có con em đa số từ các nước mà mô hình này rất phổ biến, học tập tại trường. nên vấn đề điều chỉnh thang đo còn nhiều vấn đề 4.3. Các hạn chế của nghiên cứu và hướng cần bàn trong nghiên cứu này. Nghiên cứu tiếp nghiên cứu tiếp theo theo cần làm tốt hơn về nghiên cứu định tính và Nghiên cứu đã đạt được các mục tiêu nghiên nghiên cứu định lượng sơ bộ để điều chỉnh thang cứu đã đề ra nhưng vẫn còn những hạn chế nhất đo hợp lý hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO [8]. Hà Nam Khánh Giao – Bùi Nhất Vương. (2019). Giáo trình cao học - Phương pháp [1]. Ajzen, I. (1991), The Theory of Planned nghiên cứu khoa học trong kinh doanh Behavior, Organizational Behavior and – Cập nhật SmartPLS. Nhà xuất bản Tài Human Decision Process, 50, 179-211. chính. DOI: 10.31219/osf.io/hbj3k. [2]. Ajzen, I., & Fishbein, M. (1975), Belief, [9]. Hà Nam Khánh Giao (2018). Sách chuyên Attitude, Intention, and Behavior. Addison- khảo Đo lường chất lượng dịch vụ- Nhìn từ Wesley Publishing Company, Inc. phía khách hàng. Nhà xuất bản Tài chính. [3]. Alexander, K. L., & Eckland, B. K. Hà Nội. DOI: 10.31219/osf.io/cqh68. (1975), Basic attainment processes: A [10]. Henry, L.M. (2012), Understanding replication and extension. Sociology of the college choice process of catholic Education, 48(4), 457-495. homeschooled students, Doctoral [4]. Chapman, D.W. (1981), A model of dissertation, Education, Kansas, USA. student college choice, The Journal of [11]. Hossler, D., & Gallagher, K. S. (1987), Higher Education, 52 (5), 490-505. Studying student college choice: A [5]. Chapman, R. G., & Jackson, R. (1987), three-phase model and the implications College choices of academically able for policymakers, College and University, students: The influence of no-need financial 62(3), 207-221. aid and other factors. New York, NY: [12]. Nguyễn Phương Toàn (2011), Khảo College Entrance Examination Board. sát các yếu tố tác động đến việc chọn [6]. Dao, Mai Thi Ngoc & Anthony Thorpe trường của học sinh lớp 12 trung học phổ (2015), What factors influence Vietnamese thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, Luận students’ choice of university, International văn Thạc sĩ Đo lường và Đánh giá trong Journal of Education Management, 29 (5), giáo dục, Viện Đảm bảo chất lượng giáo 666-681. dục – Đại học Quốc gia Hà Nội. [7]. Garrett, M. (2006). The identity of [13]. Sewell, W. H., Haller, A. O., & Portes, American Catholic higher education: A A. (1969), The educational and early historical overview, Journal of Catholic occupational attainment process, American Education, 10 (2), 229 -247. Sociological Review, 34(1), 82-92. 11
  14. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Nguyễn Duy Mậu* TÓM TẮT Năng lực cạnh tranh là yếu tố nội sinh của các doanh nghiệp; trong thời kỳ hội nhập nó là thước đo khả năng chiếm lĩnh thị trường, là sức thu hút khách hàng đối với sản phẩm. Năng lực cạnh tranh là yếu tố quyết định sự thành bại trên thị trường, gồm các yếu tố cơ bản: năng suất, chất lượng, hiệu quả, uy tín thương hiệu. Bài viết khảo sát năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ cà phê trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh qua bốn tiêu chí về: (i) Năng lực cạnh tranh về tài chính; (ii) Năng lực cạnh tranh về nguồn nhân lực; (iii) Năng lực cạnh tranh về khoa học công nghệ; và (iv) Năng lực cạnh tranh về marketing. Trên cơ sở đánh giá, tác giả đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ cà phê trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Từ khóa: năng lực cạnh tranh, cà phê, Lâm Đồng. SOLUTIONS TO IMPROVE THE COMPETITIVENESS OF COFFEE PRODUCTION AND CONSUMPTION ENTERPRISES IN LAM DONG PROVINCE ABSTRACT Competing capability is the endogenous factor of enterprises; it is the measure of the ability to dominate the market in the integration period, it is also the attraction of customers to the product. Competing capability is the key to success in the market, including the basic factors: productivity, quality, efficiency, brand reputation. The paper examines the competing capability of coffee producers and traders in Lam Dong province to assess competitiveness through four criteria: (i) financial competing capability; (ii) human resources competing capability; (iii) science and technology competing capability; and (iv) marketing competing capability. Based on the assessment, the author proposed solutions to improve the competing capability of coffee production and consumption enterprises in Lam Dong province. Keywords: competing ability, coffee, Lam Dong 1. GIỚI THIỆU Năng lực cạnh tranh là khái niệm phản ánh thể so sánh, đánh giá với các đối tác cạnh tranh những yếu tố nội sinh của mỗi chủ thể kinh tế có đang hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng * PGS. TS, Trường Đại học Đà Lạt. ĐT: 0913934335 12
  15. Giải pháp hoàn thiện năng lực cạnh tranh... một thị trường (Michael Porter, 2002). Khái 2. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH VÀ TIÊU niệm năng lực cạnh tranh có thể được sử dụng CHÍ ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH cho nhiều cấp độ khác nhau: từ năng lực cạnh Theo P.A Samuelson: “Cạnh tranh là sự tranh quốc gia đến năng lực cạnh tranh của các kình địch giữa các doanh nghiệp với nhau để ngành, các doanh nghiệp, và các sản phẩm. giành lấy khách hàng và thị trường” (3) Cùng với quá trình phát triển và hội nhập Như vậy, cạnh tranh được hiểu là một cuộc kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam nói chiến khốc liệt thực sự và hướng chủ yếu đến chung và trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng nói riêng đối tượng khách hàng, thị trường. Quan điểm đang phải đối diện với nhiều nguy cơ và thách này vẫn được nhiều người ủng hộ khi nói về thức, bao gồm cả áp lực cạnh tranh gay gắt cuả cạnh tranh và các doanh nghiệp có thể tìm đủ các doanh nghiệp nội điạ và các công ty đa quốc mọi cách để tồn tại kể cả những phương thức gia có năng lực tài chính, nhân sự, công nghệ và cạnh tranh không lành mạnh. khả năng tiếp thị (marketing) hùng mạnh. Trong • Cạnh tranh cấp doanh nghiệp: bối cảnh đó, sự tồn tại hay đào thải, phát triển Cạnh tranh của các doanh nghiệp là các hoạt hay tụt hậu xa hơn của một doanh nghiệp sẽ tuỳ động của doanh nghiệp nhằm chiến thắng các thuộc vào những giải pháp và bước đi thích hợp đối thủ khác để giành được các điều kiện thuận để giải phóng sức mạnh nội sinh, và tăng cường lợi trong kinh doanh và mang lại lợi ích lớn cho năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. doanh nghiệp. Bài viết nhằm mục tiêu đánh giá năng lực Doanh nghiệp muốn chiến thắng trong cạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp cà phê tại Lâm tranh phải có năng lực cạnh tranh mạnh. Đồng dựa bộ tiêu chính đánh giá năng lực cạnh Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tranh cấp doanh nghiệp (bao gồm: (i) Năng các yếu tố so sánh vượt trội của doanh nghiệp lực cạnh tranh về tài chính; (ii) Năng lực cạnh so với đối thủ trong việc giành lấy các điều kiện tranh về nguồn nhân lực; (iii) Năng lực cạnh kinh doanh thuận lợi cho mình. tranh về khoa học công nghệ; và (iv) Năng lực Năng lực cạnh tranh chính là các yếu tố nội cạnh tranh về tiếp thị (marketing) và đề xuất tại của doanh nghiệp có được thông qua việc những gợi ý chính sách thích hợp để nâng cao tích lũy kinh nghiệm, vốn sản xuất kinh doanh năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên và khả năng tận dụng những điều kiện thuận lợi địa bàn Tỉnh. từ môi trường bên ngoài làm cho khả năng chiến Bài viết sử dụng kết hợp cả hai phương thắng của doanh nghiệp tốt hơn đối thủ. pháp phân tích định tính và định lượng. Trong Theo Michael Porter (2002) một nhà lý luận đó, phương pháp chuyên gia được sử dụng để về lĩnh vực kinh doanh của Mỹ quan niệm: năng xác định các tiêu chí đánh giá, xác định trọng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra những sản số cho từng tiêu chí, và hoàn thiện khung phân phẩm có gía trị cao, phù hợp nhu cầu của khách tích năng lực cạnh tranh doanh nghiệp. Phương hàng, có chi phí thấp, năng suất cao nhằm tạo ra pháp phân tích định lượng chủ yếu được sử lợi nhuận cao. Như vậy, ông quan niệm doanh dụng trong quá trình tính toán các thông số nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là phải tạo thống kê và xử lý các dữ liệu thu thập từ điều ra các lợi thế vượt qua đối thủ để mang đến cho tra 28 doanh nghiệp thuộc mọi loại hình (Doanh khách hàng những gía trị phù hợp nhất và nhiều nghiệp 100% vốn Nhà nước, Doanh nghiệp tư lợi ích nhất cho khách hàng. Như vậy, doanh nhân, Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Hợp nghiệp phải có lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. tác xã...), đang hoạt động trên địa bàn Tỉnh Ông cũng cho rằng lợi thế cạnh tranh có thể tạo Lâm Đồng. dựng dưới hai góc độ chủ yếu đó là: 13
  16. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Thứ nhất: chi phí sản xuất thấp tạo ra lợi bền vững hơn. Vì vậy, đối với các doanh nghiệp thế cạnh tranh về giá hoặc sẽ được hưởng thặng có lợi thế khác biệt hóa sản phẩm nên triệt để dư gía trị tạo tiềm lực cạnh tranh với đối thủ. khai thác để nâng cao năng lực cạnh tranh. Thứ hai: là tạo gía trị khác biệt. Nếu tạo Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của Michael được giá trị khác biệt doanh nghiệp sẽ có khả Porter đã được thừa nhận rộng rãi trên thế giới. năng vượt qua đối thủ dễ dàng hơn và tránh được Ông cũng là người nêu ra mô hình 5 áp lực các áp lực cạnh tranh. Với yếu tố này, các doanh cạnh tranh hay còn gọi là mô hình “5 viên kim nghiệp có được lợi thế khác biệt sẽ phát triển cương”: Sơ đồ áp lực cạnh tranh của Michael Porter Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (Sức ép từ các đối thủ mới gia nhập ngành) Nhà cung cấp Các doanh nghiệp trong ngành Khách hàng (Sức mạnh của nhà (Cạnh tranh của các công ty cùng (Sức mạnh của khách cung cấp) ngành) hàng) Các sản phẩm thay thế (Sự đe dọa của các loại sản phẩm thay thế) Nguồn: Michael Porter (2002) Những yếu tố cơ bản xác định năng lực - Hệ thống cung cấp và phân phối của doanh cạnh tranh được nhiều chuyên gia và các doanh nghiệp. Đây là những yếu tố để đảm bảo cho hệ nghiệp tán thành là khả năng bên trong của các thống hoạt động nhịp nhàng. Các yếu tố đầu vào doanh nghiệp bao gồm: và đầu ra ổn định, có khả năng thay đổi linh hoạt - Nguồn lực về tài chính của doanh nghiệp. sẽ giúp cho doanh nghiệp hạn chế bớt các rủi ro Đây là một yếu tố rất quan trọng nói lên khả và đồng thời hạn chế sự xâm nhập cạnh tranh năng huy động vốn để phát triển các ý tưởng của các đối thủ. kinh doanh. - Trình độ quản lý: cũng là yếu tố quan - Nguồn nhân lực: Một yếu tố then chốt và trọng. Khả năng quản lý của doanh nghiệp phụ vô cùng quan trọng đối với bất kỳ một doanh thuộc vào nhóm nhân lực cao cấp, thể hiện bằng nghiệp nào. Nguồn nhân lực nói lên khả năng tính hiệu qủa của các chính sách và quyết sách sáng tạo, tích lũy kinh nghiệm và là linh hồn kinh doanh. Kinh doanh trong điều kiện cạnh cho sự sống của doanh nghiệp. Có được đội ngũ tranh thời kinh tế thị trường mở cửa, đòi hỏi các nhân lực giỏi, doanh nghiệp sẽ nắm được nhiều doanh nghiệp phải năng động và đáp ứng các khả năng và tạo ra được nhiều tiềm năng mới để biến đổi của thị trường. Trình độ quản lý thể chiến thắng trong cạnh tranh. hiện bằng khả năng đánh gía tình hình, đưa ra - Khoa học kỹ thuật và công nghệ: là khả các quyết định hợp lý, quan điểm kinh doanh năng áp dụng các tiến bộ khoa học nhằm làm phù hợp cho năng lực sản xuất và trình độ quản lý được Biểu hiện bên ngoài của năng lực cạnh tranh nâng cao và có hiệu suất cao. Nó giúp cho qúa của doanh nghiệp là mức chiếm lĩnh thị phần, trình sản xuất kinh doanh hiệu quả, chất lượng doanh số, mức độ nhận biết và sự nổi tiếng của sản phẩm nâng cao và thu hút khách hàng. thương hiệu trong kinh doanh so với các đối thủ. 14
  17. Giải pháp hoàn thiện năng lực cạnh tranh... Bảng 1: Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh ngành cà phê Nhóm Mã TRỌNG Tiêu chí tiêu chí ký hiệu SỐ KỸ THUẬT - Tính hiện đại, trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật, công CÔNG NGHỆ Kỹ thuật Cn1 0,135 nghệ - SẢN XUẤT Tính cạnh tranh về trình độ cơ sở vật chất, kỹ thuật so Cn2 0,134 với đối thủ cạnh tranh Cn3 Công suất sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật 0,077 Cn4 Tốc độ cải tiến qui trình và sản phẩm 0,078 Công Cn5 Mức độ chuyển giao công nghệ 0,072 nghệ Tính ưu việt của sản phẩm so với sản phẩm cũ nhờ Cn6 0,088 đổi mới máy móc- kỹ thuật công nghệ Cn7 Mức độ đầu tư tài chính cho cơ sở kỹ thuật công nghệ 0,119 Quan điểm của Ban lãnh đạo đối với hoạt động đổi Quản lý Cn8 0,137 mới công nghệ công Áp dụng các quy trình quản lý hiện đại vào sản xuất nghệ Cn9 0,102 kinh doanh Cn10 Hiệu quả chung trong việc áp dụng công nghệ mới 0,058 Chỉ tiêu Giá thành sản phẩm so với các doanh nghiệp trong TÀI CHÍNH hiệu quả Tc1 0,155 ngành tài chính Tc2 Khả năng thanh toán nhanh 0,081 Tc3 Hiệu quả sử dụng tài sản 0,109 Tc4 Tỉ lệ vốn vay trên vốn chủ sở hữu 0,084 Tc5 Thu nhập trước thuế trên tổng tài sản 0,091 Tc6 Thu nhập trước thuế trên vốn chủ sở hữu 0,072 Tc7 Thu nhập trước thuế trên doanh thu 0,098 Ứng dụng các mô hình quản lý tài chính (EOQ, Miller- Công tác Tc8 0,067 Orr,...) quản lý Tc9 Tình hình phân tích thông tin tài chính 0,145 tài chính Tc10 Đánh giá chung về tình hình tài chính 0,098 Tuyển NHÂN LỰC Nl1 Công tác hoạch định nguồn nhân lực 0,139 dụng Nl2 Phương pháp tuyển dụng 0,080 Nl3 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 0,121 Đào tạo Nl4 Kinh phí đào tạo 0,049 Nl5 Công tác bố trí, sắp xếp nhân sự 0,100 Nl6 Căn cứ đánh giá hiệu quả nhân viên 0,086 Tổ chức Nl7 Khả năng đáp ứng của nguồn nhân lực 0,089 nhân sự Nl8 Tỷ lệ lao động được đào tạo 0,057 Nl9 Tính ổn định của nguồn nhân lực 0,099 15
  18. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Chính Nl10 Thu nhập trung bình của người lao động 0,085 sách đãi ngộ Nl11 Chính sách động viên khen thưởng 0,095 THỊ Nghiên cứu TRƯỜNG M1 Xác định khách hàng mục tiêu 0,081 thị VÀ TIẾP THỊ trường M2 Hoạt động tìm hiểu, xác định nhu cầu của khách hàng 0,071 M3 Hoạt động thu thập thông tin khách hàng 0,051 M4 Phát triển sản phẩm mới 0,064 Cải tiến sản phẩm: bao bì, kiểu dáng, bổ sung đặc tính Chiến M5 0,058 mới hàng năm lược M6 Điểm khác biệt về chất lượng và mẫu mã sản phẩm 0,050 sản phẩm M7 Chất lượng dịch vụ cung cấp 0,074 M8 Xây dựng và phát triển thương hiệu 0,076 Chiến lược M9 Giá bán của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh 0,074 giá Chiến M10 Quan hệ với nhà cung cấp 0,049 lược phân M11 Hệ thống phân phối sản phẩm 0,073 phối Chiến M12 Hoạt động quảng bá 0,048 lược M13 Hoạt động quan hệ công chúng, cộng đồng 0,036 xúc tiến M14 Mức độ đầu tư cho hoạt động tiếp thị 0,044 Quan hệ M15 Mức độ hài lòng của khách hàng 0,071 khách hàng M16 Uy tín trong quan hệ khách hàng 0,081 Nguồn: Tính toán trên cơ sở đánh giá trọng số của 10 chuyên gia 3. TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng 48,7% SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÀ PHÊ TẠI giá trị gia tăng của toàn tỉnh với nhiều sản LÂM ĐỒNG phẩm và thương hiệu nổi tiếng như Atisô, rượu Lâm Đồng là một tỉnh nằm ở phía nam Tây Vang, trà Olong, Dâu tây, Rau, Cà phê…. Nông Nguyên có diện tích tự nhiên 9.772,2 héc ta (ha), nghiệp được áp dụng công nghệ cao trong sản nằm ở độ cao từ 800-1000m so với mặt nước xuất, bảo quản, phân phối hình thành chuỗi giá biển. Đất có 255.400ha đất cho canh tác nông trị. Sản phẩm nông nghiệp của Lâm Đồng được nghiệp, 200ha đất bazan thích hợp cho trồng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap; các cây công nghiệp như chè, cà phê, tiêu. Chè đặc biệt doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào và cà phê là cây công nghiệp chủ lực của Lâm Lâm Đồng trên 350 ha với công nghệ hiện đại. Đồng với diện tích cho loại chè chất lượng cao Lâm Đồng là một tỉnh của Tây Nguyên thành là 4.200ha, cà phê với 2 thương phẩm Robusta công với phát triển du lịch gắn với nông nghiệp và Arabica là 153.000ha. công nghệ cao. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2