Tạp chí Y học cộng đồng: Số 35/2016
Chia sẻ: ViVientiane2711 ViVientiane2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96
lượt xem 3
download
Tạp chí Y học cộng đồng: Số 35/2016 trình bày các nội dung chính sau: Thực hành về phòng bệnh sốt xuất huyết dengue của người dân thị trấn Vân Canh, nghiên cứu thực trạng bệnh sốt xuất huyết dengue tại tỉnh Đồng Tháp, hiệu quả giải pháp can thiệp về chăm sóc sức khỏe cho người lao động tại một số doanh nghiệp tại tỉnh Đồng Nai,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tạp chí Y học cộng đồng: Số 35/2016
- TR9. NGHIÊN CỨU THỰC TR20. HIỆU QUẢ GIẢI TR65. KẾT QUẢ KHÁM TR75. THỰC TRẠNG Ô TRẠNG BỆNH SỐT XUẤT PHÁP CAN THIỆP VỀ SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ NHIỄM VI SINH VẬT CỦA HUYẾT DENGUE TẠI TỈNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO CUNG CHO PHỤ NỮ TẠI 24 NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI ĐỒNG THÁP NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI MỘT XÃ THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN SỐ DOANH NGHIỆP TẠI TỪ 2014-2016 QUAN TẠI ĐỒNG THÁP TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2016 Soá: 35 thaùng 11+12/2016
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE ISSN 2354-0613 Soá: 35 MỤC LỤC Thaùng 11+12/2016 HOÄI ÑOÀNG COÁ VAÁN Kiến thức, thực hành về phòng bệnh sốt xuất huyết dengue của người dân thị trấn Vân Canh, 4 huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định năm 2016 GS.TS. Leâ Baùch Quang (Chuû tòch) Nguyễn Đỗ Ngọc Nhuận, Vũ Sinh Nam , Lê Thị Thanh Hương GS.TS. Ñoã Taát Cöôøng GS.TS. Ñaøo Vaên Duõng Nghiên cứu thực trạng bệnh sốt xuất huyết dengue tại tỉnh Đồng Tháp 9 GS.TS. Dunne Michael Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Văn Hưởng, Trần Khánh Long, Phạm Ngọc Châu GS.TS. Ñaëng Tuaán Ñaït GS.TS. Phaïm Ngoïc Ñính Kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con 14 GS.TS. Löông Xuaân Hieán dưới 5 tuổi người đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng GS.TS. Vöông Tieán Hoøa năm 2016 GS.TS. Phaïm Vaên Thöùc Đỗ Quốc Tuyên, Lê Thị Thanh Hương Hiệu quả giải pháp can thiệp về chăm sóc sức khỏe cho người lao động tại một số doanh 20 TOÅNG BIEÂN TAÄP nghiệp tại tỉnh Đồng Nai Ñaøo Vaên Duõng Phạm Văn Dũng, Đào Văn Dũng, Phạm Văn Thao PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP Thực trạng hoạt động cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sở hành nghề Y tư nhân 25 tại quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (2015-2016) Traàn Quoác Thaéng Ngô Thế Liêm, Nguyễn Anh Tuấn BAN BIEÂN TAÄP Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chi quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên địa bàn thị 32 Phaïm Ngoïc Chaâu (Tröôûng ban) xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên Nguyeãn Xuaân Baùi Nguyễn Thị Thu, Trần Thanh Bình Ñoã Hoøa Bình Thực trạng cơ cấu bệnh tật người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện 211 trong 5 năm (2011 Phaïm Vaên Duõng 38 - 2015) Traàn Vaên Höôûng Nguyễn Minh Phương, Phạm Tiến Dũng Phaïm Vuõ Khaùnh Nguyeãn Vaên Laønh Mô hình tai nạn thương tích và hoạt động sơ cấp cứu ban đầu của nạn nhân tới khám và điều 44 Leâ Ñình Phan trị tại Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc, Đồng Tháp, năm 2015 Hoaøng Cao Saï Thái Huỳnh Đức, Trần Văn Hưởng, Trần Khánh Long, Phạm Ngọc Châu Ñinh Ngoïc Syõ Vaên Quang Taân Khả năng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân của trạm y tế xã tại các tỉnh Tây 50 Voõ Vaên Thanh Nguyên năm 2013 Traàn Nhaân Thaéng Trần Kiên , Lê Văn Bào Voõ Vaên Thaéng Phaïm Vaên Thao Thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm của một số nhà hàng ăn thuộc huyện Tam Nông tỉnh 56 Đồng Tháp Ngoâ Vaên Toaøn Nguyeãn Xuaân Tröôøng Nguyễn Ngọc Thúy An , Trần Văn Hưởng, Trần Khánh Long , Phạm Ngọc Châu Nguyeãn Anh Tuaán Thực trạng hút thuốc lá và các yếu tố liên quan ở học sinh phổ thông trung học huyện Hòn 60 Hoaøng Tuøng Đất, Kiên Giang 2016 BAN THÖ KYÙ Tạ Văn Trọng , Trần Khánh Long, Nguyễn Trung Kiên Nguyeãn Kim Phöôïng (Tröôûng ban) Kết quả khám sàng lọc ung thư cổ tử cung cho phụ nữ tại 24 xã thành phố Cần Thơ từ 65 Nguyeãn Vaên Chuyeân 2014 - 2016 BAN TRÒ SÖÏ Nguyễn Trung Kiên , Graeme Lade , Trịnh Hữu Vách, Nguyễn Huy Phú, Nguyễn Thị Bé Năm , Nguyễn Hải Hà Traàn Thò Bích Haïnh (Tröôûng ban) Mô tả thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến nhân lực y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện An 70 Nguyeãn Thò Thuùy Biên, tỉnh Kiên Giang năm 2016 Phạm Trí Dũng, Huỳnh Lê Diễm Phúc TRÌNH BAØY Laâm Thaûo Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật của nước uống đóng chai và một số yếu tố liên quan tại Đồng 75 Tháp năm 2016 TOØA SOAÏN Lâm Tấn Toàn, Lưu Quốc Toản, Nguyễn Quang Dũng 24 Lieãu Giai - Coáng Vò - Ba Ñình - Haø Noäi Đánh giá thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp ở đồng bào dân tộc Khmer từ 25 - 64 tuổi 79 Tel: 84-4 3762 1898 - Fax: 84-4 3762 1899 tại xã An Quảng Hữu và Hòa Ân, tỉnh Trà Vinh Web: skcd.vn - yhoccongdong.vn Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Văn Cường Email: tapchiyhcd@gmail.com Giaáy pheùp xuaát baûn: soá 229/GP-BTTTT Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị sa, lệch thể thuỷ tinh sau chấn thương đụng dập 84 Caáp ngaøy 19/6/2013. Giaáy pheùp söûa ñoåi nhãn cầu tại Bệnh viện Mắt Thái Bình boå sung soá 261/GP-BTTTT ngaøy 23/5/2016 Nguyễn Quang Lịch IN TAÏI Ứng dụng máy đùn tạo cầu QZJ vào nghiên cứu bào chế pellet Ibuprofen giải phóng kéo dài để 89 xây dựng bài thực hành cho sinh viên hệ cao đẳng Coâng ty TNHH In Taân Hueä Hoa Giaù: 60.000 ñoàng Nguyễn Thị Hường
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE CỦA NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN VÂN CANH, HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2016 Nguyễn Đỗ Ngọc Nhuận1, Vũ Sinh Nam2, Lê Thị Thanh Hương3 TÓM TẮT province from 12/2015 to 9/2016. The results showed that Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 220 người dân a majority of the study participants were aware the symptoms tại thị trấn Vân Canh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định từ and causes of dengue fever and Aedes larva habitat (> 90%). tháng 12/2015 đến tháng 9/2016 nhằm tìm hiểu kiến thức và 76.4% of people knew how to prevent dengue fever thực hành của người dân về phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue by killing mosquitoes and mosquito larvae. However, the (SXHD). Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số người dân có general appropriate knowledge on dengue fever was not kiến thức tốt về biểu hiện, nguyên nhân gây SXHD là do muỗi high, with 63.6% selected participants having inappropriate truyền và nơi sống của bọ gậy Aedes (trên 90%). Có 76,4% knowledge on dengue fever. Regarding the disease prevention người biết phòng bệnh SXHD bằng cách diệt muỗi và bọ gậy. practice, only 25.9% of people had appropriate practice on Mặc dù vậy, kiến thức chung về phòng bệnh SXHD chưa cao, prevention of dengue fever. The prevalence of people với 63,6% người được phỏng vấn có kiến thức chưa đạt về implementing measures to prevent dengue fever was ranging phòng bệnh SXHD. Về thực hành phòng bệnh, chỉ có 29,5% from 21.4% to 63.2%. Cleaning water storage was the most người dân được hỏi có thực hành đạt về phòng bệnh SXHD. common measure used by 63.2% selected participants. To Tỷ lệ người dân thực hiện các biện pháp phòng bệnh SXHD prevent dengue fever, the local health sector needs to chỉ chiếm tỷ lệ từ 21,4%-63,2%, trong đó thau rửa dụng cụ promote communication activities about the dengue fever to chứa nước là biện pháp được người dân sử dụng nhiều nhất community and implement environmental sanitation activities (63,2%). Để phòng bệnh SXHD, ngành y tế địa phương cần around the living area. đẩy mạnh các hoạt động truyền thông cho người dân về bệnh Keywords: Knowledge, practice, dengue fever và thực hiện các hoạt động vệ sinh môi trường xung quanh khu vực. I. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU Từ khóa: Kiến thức, thực hành, sốt xuất huyết Dengue. Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút gây nên. Bệnh lây truyền từ người sang người qua vật chủ ABSTRACT trung gian truyền bệnh là muỗi vằn. Bệnh có thể gây thành COMMUNITY’S KNOWLEDGE AND PRACTICE dịch lớn và có tỷ lệ tử vong tương đối cao. Bệnh lưu hành tại ON DENGUE FEVER IN VAN CANH TOWN, VAN trên 100 quốc gia thuộc các khu vực có khí hậu nhiệt đới và CANH DISTRICT, BINH DINH PROVINCE, 2016 á nhiệt đới như vùng Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương, This cross-sectional study was conducted with the aim châu Mỹ, châu Phi với khoảng 2,5 tỷ người sống trong vùng to describe the knowledge, practice on dengue fever of 220 nguy cơ [2]. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ mắc people in Van Canh town, Van Canh district, Binh Dinh bệnh sốt xuất huyết trên phạm vi toàn cầu đã gia tăng đáng 1. Trung tâm Y tế Dự phòng Bình Định 2. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 3. Đại học Y tế Công cộng; Email:Lthhsph@gmail.com Ngày nhận bài: 30/09/2016 Ngày phản biện: 07/10/2016 Ngày duyệt đăng: 12/10/2016 4 SỐ 35- Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 kể trong vài thập kỷ gần đây, với khoảng 390 triệu ca nhiễm gậy nguồn nên cỡ mẫu hộ gia đình được tính theo cỡ mẫu liên sốt xuất huyết mỗi năm [2]. Tại Việt Nam, sốt xuất huyết tập trung chủ yếu tại các tỉnh miền Nam và miền Trung. Theo thống kê của Bộ Y tế, đến đầu tháng 8 năm 2016 cả nước ghi . quan tới ổ bọ gậy nguồn. Độ chính xác mong muốn d = 0,05. Áp dụng công thức tính được cỡ mẫu n = 195. Để tránh nhận gần 50.000 ca mắc tại 48 tỉnh/thành phố và 17 trường mất một số hộ gia đình không điều tra được hoặc không đồng hợp tử vong. Số ca mắc tập trung chủ yếu ở một số tỉnh như ý tham gia nghiên cứu, cỡ mẫu được tăng lên 10% và làm tròn Tây Nguyên, Kon Tum, Gia Lai, Khánh Hòa, Bình Định, Phú số là 220, tương ứng với 220 hộ gia đình. Cỡ mẫu để điều tra Yên, Đà Nẵng… [12]. kiến thức, thực hành là 220 người chủ hộ, đại diện cho 220 hộ Bình Định là một tỉnh thuộc khu vực duyên hải miền gia đình được chọn ở cỡ mẫu điều tra bọ gậy. Trung, có khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho sự phát triển của 3. Phương pháp thu thập số liệu muỗi truyền bệnh SXH. Theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh Bình Nghiên cứu sử dụng bộ phiếu hỏi về kiến thức và thực Định, tình hình dịch bệnh SXH trên địa bàn tỉnh trong năm hành của người dân về phòng chống SXHD, quan sát tình 2016 đang tiếp tục diễn biến rất phức tạp, số ca mắc ngày càng trạng vệ sinh nhà ở và dụng cụ chứa nước với các biến số tăng [7]. Huyện Vân Canh đang là một trong những điểm nóng của tỉnh Bình Định về sốt xuất huyết Dengue (SXHD). Đến . nghiên cứu sau: Thông tin chung: Tuổi, giới, dân tộc, trình độ học vấn, ngày 15/11/2015, huyện Vân Canh có 196 trường hợp mắc SXHD, tỷ lệ mắc 712,5 ca/100.000 dân, trong đó thị trấn Vân Canh có số mắc cao nhất 123 trường hợp, chiếm 62,7% tổng .. nghề nghiệp Nguồn thông tin về phòng chống SXHD Kiến thức về phòng bệnh SXHD: Biểu hiện, đường lây số ca mắc toàn huyện, tỷ lệ mắc 1.943,4 ca /100.000 dân [11]. Do chưa có vắc xin phòng bệnh, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, nên kiến thức và thực hành phòng bệnh của người dân . truyền, vật lây truyền, phòng bệnh Thực hành của người dân về phòng bệnh SXHD: Các biện pháp phòng chống, diệt muỗi/bọ gậy, vệ sinh dụng cụ được cho là đóng vai trò quan trọng trong việc giảm tỷ lệ mắc chứa nước SXHD tại cộng đồng. Bài báo này được thực hiện với mục tiêu 4. Phân tích số liệu tìm hiểu kiến thức và thực hành của người dân tại thị trấn Vân Số liệu được nhập bằng phần mềm EpiData, xử lý bằng Canh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định về phòng chống bệnh phần mềm SPSS 16.0 và Exel. Sử dụng các test nghiên cứu: sốt xuất huyết Dengue năm 2016. OR, khi bình phương (χ2); KTC 95% và p với mức ý nghĩa thống kê p
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC là nguyên nhân truyền bệnh SXHD, tuy nhiên chỉ có 55,9% vấn và kèm theo quan sát thực hành phòng bệnh SXHD tại người dân biết muỗi truyền bệnh SXHD là muỗi vằn. Tỷ lệ hộ gia đình có 57,7% hộ gia đình có ngủ màn nhưng chỉ có người dân biết thời gian hoạt động của muỗi là ban ngày khá 41,8% hộ gia đình ngủ màn cả ngày lẫn đêm, 47,3% phun thấp (25,9%); 55% người được phỏng vấn cho biết muỗi vằn thuốc diệt muỗi, 52,7% dùng đèn, vợt điện diệt muỗi và chỉ thường đậu trong nhà. Có 91,9% người dân biết nơi sống của có 21,4% dùng hương diệt muỗi. bọ gậy Aedes là các dụng cụ chứa nước xung quanh nhà và Hầu hết các hộ gia đình tại thị trấn Vân Canh đều có trữ nước các dụng cụ phế thải có nước. Phần lớn người dân biết diệt để ăn uống và sinh hoạt nhưng chỉ có 48,2% hộ gia đình muỗi và bọ gây là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh SXHD đậy kín các dụng cụ chứa nước để ngăn muỗi sinh sản. Khi (76,4%). 76,4% người dân cũng nắm được cách diệt muỗi và quan sát tình trạng vệ sinh phòng bệnh SXHD ở các hộ gia bọ gậy SXHD. đình tham gia nghiên cứu cho thấy 63,2% hộ gia đình có súc rửa các dụng cụ chứa nước ăn uống trong nhà, nhưng chỉ có Bảng 3.1. Kiến thức của đối tượng phỏng vấn về phòng 35,9% hộ gia đình dọn dẹp tốt phế liệu phế thải chứa nước chống SXHD (n=220) trong và quanh nhà, chỉ có 24,1% hộ gia đình có thả các loài Kiến thức Số lượng Tỉ lệ % cá ăn bọ gậy vào các bể chứa nước. Có 53,6% hộ gia đình Biết biểu hiện của bệnh SXHD 198 90% súc rửa dụng cụ chứa nước và 51,4% hộ gia đình dọn dẹp vật Biết bệnh SXHD do muỗi phế thải đúng cách, có 20,9% hộ gia đình trong nghiên cứu 212 96,4% truyền có bọ gậy Aedes. Muỗi truyền bệnh Bảng 3.2. Thực hành về phòng chống SXHD của người dân 123 55,9% SXHD là muỗi vằn Thực hiện các biện pháp Thời gian muỗi đốt là ban ngày 57 25,9% Số lượng Tỉ lệ % phòng chống SXHD Muỗi vằn thường đậu trong nhà 121 55% Nằm màn phòng tránh muỗi đốt 127 57,7% Nơi sống của bọ gậy Aedes 202 91,9% Ngủ màn cả ngày lẫn đêm 92 41,8% Cách phòng SXHD là diệt Phun thuốc diệt muỗi 104 47,3% 168 76,4% muỗi và bọ gậy Dùng hương diệt muỗi 47 21,4% Biết cách diệt muỗi, bọ gậy 168 76,4% Dùng đèn, vợt 116 52,7% SXHD Đậy nắp kín dụng cụ chứa nước 106 48,2% Kiến thức chung về phòng bệnh SHXD được trình bày ở Thau rửa dụng cụ chứa nước 139 63,2% Biểu đồ 3.1. Thả cá vào dụng cụ chứa nước 53 24,1% Biểu đồ 3.1. Phân loại kiến thức chung của người dân Thu nhặt phế liệu phế thải 79 35,9% về phòng bệnh SXHD Súc rửa định kỳ dụng cụ 118 53,6% Kiến thức chứa nước 1 tuần/ 1 lần đúng 80 Dọn dẹp dụng cụ phế thải trong 113 51,4% (36,4%) và ngoài nhà 1 tuần/ 1 lần Hộ gia đình có bọ gậy Aedes 46 20,9% Kết quả về thực hành chung phòng bệnh SXHD của người Kiến thức dân tại thị trấn Vân Canh được trình bày ở Biểu đồ 3.2. chưa đúng Biểu đồ 3.2. Thực hành chung của người dân về phòng 140 (63,6%) bệnh SXHD Từ kết quả ở biểu đồ 3.1 có thể thấy, tỷ lệ người dân có Thực hành kiến thức đúng về phòng bệnh SXHD chưa cao, chỉ chiếm đúng 65 36,4% tổng số người được hỏi, còn lại là có kiến thức chưa (29,5%) đúng về bệnh (63,6%). 3. Thực hành của người dân về phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue Thực hành Thực hành phòng bệnh SXHD được trình bày ở Bảng 3.2. chưa đúng Kết quả bảng 3.2 cho thấy, trong 220 đối tượng được phỏng 155 (70,5%) 6 SỐ 35- Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 Từ kết quả Biểu đồ 3.2 cho thấy tỷ lệ người dân được bản thân và gia đình nhiều hơn, có ý thức hơn trong công tác phỏng vấn có thực hành đạt về phòng SXHD chiếm tỷ lệ phòng bệnh nói chung và bệnh SXHD nói riêng. thấp (29,5%) và tỷ lệ người có thực hành không đạt là 70,5%. Tuy nhiên, kiến thức chung và thực hành chung trong phòng bệnh SXHD của người dân trên địa bàn thị trấn Vân IV. BÀN LUẬN Canh còn rất thấp, thể hiện ở số liệu có đến trên 60% người Kết quả phân tích số liệu nghiên cứu và biểu đồ 3.1 cho được phỏng vấn và trên 70% hộ gia đình tham gia nghiên cứu thấy, trong 220 đối tượng tham gia nghiên cứu chỉ có 80 đối có kiến thức và thực hành phòng bệnh SXHD chưa đúng. Vì tượng có kiến thức chung đúng về phòng bệnh SXHD, đạt tỷ vậy, ngoài việc tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho người lệ 36,4% và có đến 140 đối tượng có kiến thức chung chưa dân về phòng bệnh SXHD thì cần phải hướng dẫn thực hành đúng về phòng bệnh SXHD, chiếm tỷ lệ 63,6%. Kết quả này cách phòng bệnh SXHD trực tiếp tại các hộ gia đình là việc cao hơn kết quả nghiên cứu của Hồ Thị Phương Như ở xã làm cần thiết, để người dân từng bước thay đổi hành vi phòng Đại Yên, Chương Mỹ năm 2003 (23,2% đối tượng có kiến chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và thức đúng) [6] và tương đương với nghiên cứu của Nguyễn cộng đồng. Văn Kiệt năm 2015 tại An Giang với 39,6% đối tượng có kiến thức đúng [5], nhưng thấp hơn kết quả nghiên cứu của V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nguyễn Hồng Thanh năm 2009 tại phường Lý Thái Tổ, quận Kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn người dân trong Hoàn Kiếm (65,5%), nghiên cứu của Trương Phi Hùng tại nghiên cứu chưa có kiến thức đúng về bệnh SXHD, chiếm thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 (63%) và nghiên cứu của tỷ lệ 63,6%. Đa số người dân có kiến thức tốt về biểu hiện, Huỳnh Ngọc Ánh năm 2014 tại Quảng Ngãi (66,3%) [1], nguyên nhân gây SXHD là do muỗi truyền và nơi sống của [3], [9]. bọ gậy Aedes (trên 90%). Tuy nhiên chỉ có 55,9% người dân Kết quả phân tích số liệu nghiên cứu và biểu đồ 3.2 cho biết muỗi truyền bệnh SXHD là muỗi vằn. Có 76,4% người thấy, trong 220 đối tượng tham gia nghiên cứu chỉ có 65 đối biết phòng bệnh SXHD bằng cách diệt muỗi và bọ gậy. tượng có thực hành chung đúng về phòng bệnh SXHD, đạt tỷ Về thực hành phòng bệnh, chỉ có 29,5% người dân được lệ 29,5% và có đến 155 đối tượng có thực hành chung chưa hỏi có thực hành đạt về phòng bệnh SXHD. Tỷ lệ người dân đúng về phòng bệnh SXHD, chiếm tỷ lệ 70,5%. Kết quả này thực hiện các biện pháp phòng bệnh SXHD chỉ chiếm tỷ lệ tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Văn Kiệt tại An từ 21,4-63,2%, trong đó thau rửa dụng cụ chứa nước là biện Giang năm 2015 (28,8% đối tượng có thực hành đúng về pháp được người dân sử dụng nhiều nhất (63,2%). phòng bệnh SXHD) [5], cao hơn nghiên cứu của Lê Thành Để làm giảm tỷ lệ mắc SXHD tại địa bàn nghiên cứu, Tài tại Cần Thơ năm 2007 (22,1%) [8] và cũng cao hơn ngành y tế địa phương cần đẩy mạnh các biện pháp truyền nghiên cứu của Đặng Thị Kim Hạnh tại quận Hoàng Mai thông nhằm nâng cao kiến thức và thực hành của người dân năm 2007 ở phường Thịnh Liệt (17%) và phường Trần Phú về phòng bệnh: phát tờ rơi, sách mỏng; tổ chức các buổi (17,4%) [4]. Sở dĩ tỷ lệ thực hành phòng chống SXHD trong truyền thông tại thôn, xóm; truyền thông qua loa phát thanh nghiên cứu này có sự chênh lệch cao hơn với các nghiên về cách diệt muỗi và bọ gậy, hướng dẫn người dân thực hành cứu của Lê Thành Tài và Đặng Thị Kim Hạnh là vì những phòng chống SXHD trực tiếp tại nhà. Đồng thời, cần đẩy nghiên cứu trên thực hiện cách nay gần 10 năm. Hiện nay mạnh các hoạt động thu gom phế thải, thau cọ chum vại, bể trình độ dân trí có phần tăng lên, công tác phòng chống dịch cảnh, đậy nắp kín dụng cụ chứa nước hoặc thả cá diệt bọ gậy bệnh được chú trọng, phương tiện thông tin đại chúng phủ tại thị trấn Vân Canh nhằm làm giảm quần thể véc tơ truyền sóng rộng khắp, kinh tế hộ gia đình phát triển… Đó là những bệnh SXHD tại khu vực này. điều kiện thuận lợi để người dân quan tâm đến sức khỏe của TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Huỳnh Ngọc Ánh (2014), "Thực trạng kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh sốt xuất huyết của người dân xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi năm 2014", Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội, tr. 38-45. 2. Bộ Y tế (2014). Tình hình sốt xuất huyết và các hoạt động phòng chống dịch đã triển khai đến tháng 5/2014. Truy cập ngày 29/9/2016 tại trang web: http://moh.gov.vn:8086/sites/en- us/news/pages/phongchongdichsoi.aspx?ItemID=578 SỐ 35 - Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn 7
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3. Trương Phi Hùng (2010), "Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống sốt xuất huyết của thân nhân bệnh nhân sốt xuất huyết tại Bệnh viện Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh năm 2010", tr. 32-35. 4. Đặng Thị Kim Hạnh (2007), "Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quần thể muỗi truyền bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tại 2 phường Thịnh Liệt và Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà Nội, năm 2007", Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội, tr. 32-41. 5. Nguyễn Văn Kiệt (2015), "Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan về phòng bệnh sốt xuất huyết của người dân xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2015", Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội, tr. 36-41. 6. Hồ Thị Phương Như (2003), "Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến véc tơ truyền bệnh SD/SXHD tại xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Tây năm 2003", Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội, tr. 38-41. 7. Sở Y tế tỉnh Bình Định (2016). Ghi nhận công tác giám sát dịch bệnh sốt xuất huyết tại Phù Mỹ. Truy cập ngày 29/9/2016 tại trang web: http://syt.binhdinh.gov.vn/newsdetail.php?newsid=1513&id=71 8. Lê Thành Tài và Nguyễn Thị Kim Yến (2008), "Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng sốt xuất huyết Dengue của người dân xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2007", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12, tr. 19-24. 9. Nguyễn Hồng Thanh (2009), "Xác định ổ bọ gậy nguồn và một số yếu tố liên quan đến quần thể bọ gậy của muỗi truyền bệnh SD/SXHD tại 2 phường Lý Thái Tổ và Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 2009", Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội, tr. 38-44. 10. Trung tâm Y tế dự phòng Bình Định (2015), Báo cáo kết quả điều tra bọ gậy nguồn trên địa bàn tỉnh, tháng 7 năm 2015. 11. Trung tâm Y tế dự phòng Bình Định (2015), Báo cáo tình hình phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue đến ngày 15 tháng 11 năm 2015. 12. Viện Sốt rét Ký sinh trùng côn trùng Quy Nhơn (2016). Tình hình sốt xuất huyết và chỉ đạo phòng chống sốt xuất huyết của Chính phủ và Bộ Y tế. Truy cập 29/9/2016 tại trang web: http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail. jsp?area=58&cat=1175&ID=9973 8 SỐ 35- Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Thanh Tuấn1, Trần Văn Hưởng2, Trần Khánh Long3, Phạm Ngọc Châu4 TÓM TẮT: in Dong Thap province from 2006 to 2015. Objectives: (1) SXHD là bệnh lưu hành tại tỉnh Đồng Tháp, bệnh gây The description of some elements of weather, climate and ra nhiều tổn hại về sức khỏe, kinh tế cho người dân. Trong epidemic hemorrhagic fever / dengue in Dong Thap province đó sự thay đổi về môi trường, khí hậu làm cho nguy cơ xảy in 2006-2015.(2) Analysis of the relationship between ra dịch rất cao. Nghiên cứu “Đặc điểm thời tiết, khí hậu ảnh characteristics of population movement vector and dengue hưởng đến quần thể Véc tơ và dịch bệnh Sốt xuất huyết/Dengue cases. The results show that the rate of Dengue fever in the tại tỉnh Đồng Tháp, 2006 -2015” sử dụng số liệu thứ cấp về 10 years the proportion of cases of DHF and 4 circulate số liệu số ca bệnh SXHD và các số liệu về thời tiết được theo virus type . Density index and index Aedes aegypti breteau dõi từ năm 2006 – 2015 nhằm thực hiện hai mục tiêu sau: proportional, began to increase from April to November (1) Mô tả đặc điểm một số yếu tố thời tiết, khí hậu và dịch every year. So DHF cases correlated with rainfall and bệnh sốt xuất huyết/Dengue tại tỉnh Đồng Tháp từ năm 2006- humidity. Vector populations closely related to cyclical 2015. (2) Phân tích mối liên quan giữa đặc điểm diễn biến developments of the weather factor. BI index (r = 0.32), của quần thể véc tơ và ca bệnh sốt xuất huyết. Kết quả trong highly correlated with rainfall , CI (r = 0.21) with the highest 10 năm tỷ lệ số ca mắc SXHD và lưu hành đủ 4 týp vi rút gây temperature, HI (r = 0.33 ) and DI (r = 0.19 ) higher with bệnh. Chỉ số mật độ muỗi Aedes aegypti và chỉ số Breteau tỷ moisture. Especially BI correlated with rainfall. lệ thuận, bắt đầu tăng từ tháng 4 đến thán g 11 hàng năm. Số Keywords: Dengue hemorrhagic fever, mosquitoes, ca mắc SXHD có tương quan với lượng mưa và độ ẩm. Quần humidity and rainfall. thể véc tơ có liên quan chặt chẽ với diễn biến có chu kỳ của các yếu tố thời tiết. Chỉ số BI (r = 0,32) có tương quan cao 1. ĐẶT VẤN ĐỀ với lượng mưa, CI (r = 0,21) cao nhất với nhiệt độ, HI (r = Tỉnh Đồng Tháp là tỉnh có bệnh SXHD lưu hành, bệnh xảy 0,33) và DI (r = 0,19) cao nhất với độ ẩm. Đặc biệt BI tương ra quanh năm và số ca mắc thường tăng vào mùa mưa do có quan thuận với lượng mưa. sự gia tăng mật độ côn trùng truyền bệnh SXHD. Tính trong Từ khóa: Sốt xuất huyết dengue, muỗi truyền, độ ẩm, năm 2015 cả nước đó có 97.476 trường hợp mắc bệnh, trong lượng mưa. đó có 61 ca tử vong và tại tỉnh Đồng Tháp ghi nhận 3091 ca tăng gấp 3,6 lần so với cùng kỳ 2014 (838 ca), 03 ca tử vong ABSTRACT và đứng thứ tư trong 20 tỉnh thành phía Nam. Tỷ lệ nhiễm mắc SATUDY ON CURRENT STATUS OF DENGUE SXHD trong những năm gần đây có chiều hướng gia tăng do FEVER IN DONG THAP PROVINCE ảnh hưởng của nhiều yếu tố như tốc độ đô thị hóa, biến đổi Dengue fever is endemic in Dong Thap province, the khí hậu, sự thay đổi các týp vi rút, các yếu tố đan xen nhau rất disease causes a lot of damage on health , economics for the phức tạp. Vậy tại tỉnh Đồng Tháp đặc điểm dịch tễ học bệnh people . In which the change in environment, climate make SXHD giai đoạn 2006-2015 như thế nào? Có mối liên quan translation risk is very high. The study were carried out giữa SXHD với yếu tố thời tiết và quần thể véc tơ không? Để based on the second-data of Dengue fever and meteorology trả lời các câu hỏi trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu:“Thực 1. Trung tâm y tế Tam Nông, Đồng Tháp, ĐT: 0966171118 2. Sở Y tế Bình Dương 3. Đại học Y tế Công cộng 4. Học viện Quân y Ngày nhận bài: 20/09/2016 Ngày phản biện: 26/09/2016 Ngày duyệt đăng: 30/09/2016 SỐ 35 - Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn 9
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC trạng bệnh Sốt xuất huyết/Dengue tại tỉnh Đồng Tháp, 2006- Số ca mắc SXHD nhìn chung có sự giảm nhẹ qua các năm 2015”. Từ kết quả nghiên cứu rút ra các biện pháp trong dự gần đây. Số ca mắc SXH cao nhất đạt đến 10.386 ca ghi nhận phòng chống dịch SXHD cho cộng đồng tỉnh Đồng Tháp. năm 2007, số ca mắc SXH thấp nhất được ghi nhận là năm 2014 với 838 ca (biểu đồ 1a). Số ca mắc SXHD trung bình II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tháng trong năm tại Đồng Tháp dao động có xu hướng lặp 2.1. Đối tượng, quy mô, phạm vi, địa điểm, thời gian qua các năm, số ca mắc SXHD có xu hướng tăng trong các nghiên cứu tháng từ đầu năm đến cuối năm, tặng mạnh trong các tháng Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ hệ thống giám sát từ tháng 6 đến tháng 11, đạt đỉnh cao nhất vào tháng 9, duy trì và theo dõi bệnh SXHD của TTYT từ năm 2006 – 2015, kết cao trong các tháng 8, 9, 10 (biều đồ 1b). Phân tích xu hướng hợp với các số liệu về thời tiết từ trạm quan trắc của tỉnh Đồng Sen cho thấy số ca mắc SXHD có xu hướng giảm rõ với mức Tháp từ 2006 – 2015. ý nghĩa 10%, số ca mắc giảm đặt 44,3 ca/ năm. 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu Biểu đồ 2a. Trung bình nhiệt độ theo tháng trong 10 Nghiên cứu hồi cứu: năm từ 2006 – 2015 tại Đồng Tháp Phân tích cơ sở dữ liệu khí tượng thủy văn tại Đồng Tháp trong 10 năm (2006 - 2015), bao gồm các chỉ số nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, lượng mưa (Cơ quan cung cấp: Trung tâm Khí tượng thủy văn Trung ương). Phân tích Cơ sở dữ liệu véc tơ và số ca mắc SXHD được báo cáo theo hệ thống y tế dự phòng trong 10 năm (2006 - 2015) tại tỉnh Đồng Tháp (Cơ quan cung cấp: TYTDP tỉnh Đồng Tháp). Lấy toàn bộ về số ca mắc SXHD; lấy toàn bộ kết qua điều tra véc tơ từng tháng và týp vi rút từng năm trong 10 năm từ 2006 – 2015. 2.3. Phương pháp xử lý số liệu: Các kết quả nghiên cứu được tiến hành xử lý theo các phương pháp thống kê dùng trong y học. Sử dụng phần mềm SPSS 17.0 và Excel 2010. 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận: Biểu đồ 2b. Trung bình độ ẩm theo tháng trong 10 năm 12000 từ 2006 – 2015 tại Đồng Tháp 700.00 Biểu đồ 1a. 600.00 557.4 576.7 555.5 Ca mắc SXHD TB tháng 10386 10000 Diễn biến số ca 500.00 88 453.8 486.7 Độ ẩm trung bình tháng trong 85.7 85.3 mắc SXH theo 8000 400.00 86 85 85.4 85.1 363.3 336.9 319.5 83.8 năm từ 2006 – 2015 6000 6427 Ca mắc SXH 300.00 83.5 5405 5012 84 195.9 82.3 81.9 tại Đồng Tháp 4000 3091 200.00 166.5 12.9 142.9 3329 98.8 2996 82 80.8 80.8 10 năm 100.00 2000 1720 79.2 1225 838 .00 1 80 3 2 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tháng 78 76 12000 Biểu đồ 1b. 700.00 Trung bình số ca 600.00 557.4 576.7 555.5 74 Ca mắc SXHD TB tháng 10386 10000 486.7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 mắc SXH theo 500.00 453.8 8000 Tháng tháng trong 10 400.00 319.5 363.3 336.9 6427 6000 năm 5405 từ 2006 – 2015 Ca mắc SXH 300.00 5012 166.5 195.9 Nhiệt độ trung bình năm cao nhất đạt đến 27,7 độ C ghi nhận 4000 tại Đồng Tháp 200.00 12.9 142.9 năm 2015, nhiệt độ trung bình năm thấp nhất được ghi nhận là 3091 98.8 3329 2996 100.00 năm 2016 với 26,6 độ C. Nhiệt độ nhìn chung có sự tăng nhẹ 2000 1720 1225 838 .00 qua các năm nhưng dao động quanh nhiệt độ trung bình 27,3 độ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tháng C. Nhiệt độ trung bình tháng trong năm tại Đồng Tháp dao động có xu hướng lặp qua các năm, nhiệt độ cao dao động từ tháng 3 10 SỐ 35- Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 đến tháng 6, trong đó đạt mức cao nhất vào tháng 4,5. Duy trì với 82,33%. Độ ẩm nhìn chung có sự tăng, giảm qua các năm nhiệt độ trong khoảng 270C - 280C đến tháng 11 và giảm đến nhưng dao động quanh độ ẩm trung bình 83,2%. Độ ẩm có xu tháng 3 năm sau (biểu đồ 2a). hướng tăng dần từ các tháng đầu năm, đạt cao nhất vào tháng 7, Độ ẩm trung bình năm cao nhất đạt đến 84,33% ghi nhận năm 8, 9, 10 sau đó giảm dần, độ ẩm cao nhất trong thời gian từ tháng 2010, độ ẩm trung bình năm thấp nhất được ghi nhận là năm 2008 7 đến tháng 10, độ ẩm thấp nhất vào tháng 2,3,4 (biểu đồ 2b). Bảng 1. Kết quả giám sát chỉ số DI trong 10 năm theo tháng Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB Năm 2006 0,96 0,86 0,97 0,20 0,50 0,56 0,50 1,10 0,43 0,50 0,60 0,70 0,66 2007 0,50 0,40 0,37 0,40 0,60 0,50 0,80 0,80 0,80 0,73 0,57 0,37 0,57 2008 0,23 0,40 0,23 0,43 0,33 0,37 0,40 0,23 0,40 0,33 0,20 0,23 0,32 2009 0,23 0,30 0,30 0,17 0,40 0,63 0,40 0,43 0,27 0,2 0,33 0,17 0,32 2010 0,50 0,70 1,80 0,33 0,36 0,43 0,30 0,40 0,36 0,40 0,35 0,40 0,53 2011 0,19 0,08 0,13 0,19 0,41 0,62 0,48 0,55 1,08 0,91 0,66 0,24 0,46 2012 0,32 0,20 0,66 0,68 1,07 0,72 0,73 0,60 0,95 0,87 0,20 0,18 0,60 2013 0,55 0,47 0,32 0,15 0,47 1,07 0,70 0,52 0,62 0,45 0,52 0,53 0,53 2014 0,55 0,47 0,60 0,32 0,49 0,67 0,53 0,50 0,48 0,27 0,28 0,20 0,45 2015 0,33 0,20 0,22 0,32 0,58 0,35 0,30 0,42 0,30 0,42 0,42 0,25 0,34 TB 0,436 0,408 0,56 0,319 0,521 0,592 0,514 0,555 0,569 0,508 0,413 0,327 0,48 Chi số mật độ muỗi (DI) Aedes aegypti dao động quanh đỉnh vào tháng 6, tháng 9, duy trì từ tháng 6 đến tháng 10 năm tại tỉnh Đồng Tháp, tăng cao từ tháng 5 đến tháng 9 đạt vượt ngưỡng an toàn (DI>0,5 con/nhà) sau đó giảm dần. Bảng 2. Kết quả giám sát chỉ số BI trong 10 năm theo tháng Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB Năm 2006 53 33 37 23 63 76 93 93 60 90 87 57 63,75 2007 46 40 26 43 47 50 57 63 67 70 50 40 49,92 2008 17 20 20 33 20 23 36 17 40 30 17 23 24,67 2009 30 33 27 20 47 53 53 47 33 37 40 23 36,92 2010 53 27 63 30 37 37 30 37 43 37 45 33 39,33 2011 17 28 31 49 37 57 57 61 50 68 72 70 49,75 2012 66 40 51 60 95 45 52 45 63 68 55 32 56,00 2013 55 45 48 27 48 97 48 63 62 82 62 33 55,83 2014 55 45 45 38 47 70 50 68 45 70 53 37 51,92 2015 35 40 42 42 37 67 60 68 47 57 60 42 49,75 TB 42,7 35,1 39 36,5 47,8 57,5 53,6 56,2 51 60,9 54,1 39 47,78 Chỉ số Breteau (BI) giao động quanh năm tại tỉnh Đồng và duy trùy từ tháng 6 đến tháng 11. Biều đồ 3.23 chỉ số (BI) Tháp, tăng cao từ tháng 4, tháng 5, đạt đỉnh tháng 6, tháng 9 luôn vượt ngưỡng an toàn (BI
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Biểu đồ 3. Chỉ số nhà có bọ gậy (HI) theo tháng 2000.00Biểu đồ 4. Diễn biến số ca mắc SXHD và nhiệt độ 32.00 40 37 theo tháng trong 10 năm từ 2006 – 2015 tại Đồng Tháp30.00 1800.00 1600.00 1400.00 28.00 35 33.2 36.9 32.7 31.3 1200.00 29.4 34.3 34.3 1000.00 26.00 30 25.6 800.00 25 27 27 600.00 24.00 25.2 400.00 20 22.00 Chỉ số HI (TB 10 năm) 200.00 15 .00 20.00 T1/2006 T5/2006 T9/2006 T1/2007 T5/2007 T9/2007 T1/2008 T5/2008 T9/2008 T1/2009 T5/2009 T9/2009 T1/2010 T5/2010 T9/2010 T1/2011 T5/2011 T9/2011 T1/2012 T5/2012 T9/2012 T1/2013 T5/2013 T9/2013 T1/2014 T5/2014 T9/2014 T1/2015 T5/2015 T9/2015 10 5 Deng Temp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Qua biểu đồ 3 cho thấy có sự chồng lấn phần lớn giữa 10 11 12 giữa đỉnh nhiệt độ và đỉnh dịch SXHD, đỉnh nhiệt độ đến Chỉ số nhà có bọ gậy (HI) giao động quanh năm tại tỉnh trước đỉnh dịch khoảng 2,3 tháng. Tương quan chéo giữa Đồng Tháp và tăng từ tháng 4, tháng 5, đạt đỉnh vào tháng 6, dịch SXHD và nhiệt độ cao nhất với tương quan thuận tháng 7 và duy trì từ tháng 5 đến tháng 11. trước 3 tháng và tương quan nghịch sau 3 tháng. Bảng 3. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết lên số ca mắc SXHD tại Đồng Tháp trong 10 năm Mô hình Biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t p 95%CI Prob> F R2 L0 Hệ số chặn 0,63 1,66 0,38 0,71 -2,66 3,91 0,000 0,31 NĐ -0,28 0,31 -0,91 0,37 -0,09 -0,03 ĐÂ 0,03 0,02 1,55 0,12 -0,01 0,06 LM 0,001 0,000 3,1 0,002 0,000 0,002 BI 0,001 0,004 0,34 0,74 -0,006 0,009 CI -0,023 0,009 -2,502 0,014 -0,041 -0,005 HI (bg) 0,01 0,006 1,646 0,103 -0,002 0,022 DI 0,280 0,226 1,24 0,218 -0,167 0,727 HI (m) -0,002 0,005 -0,331 0,741 -0,013 0,009 L1 Hệ số chặn -1,676 1,522 -1,101 0,273 -4,692 1,341 0,000 0,435 NĐ 0,043 0,028 1,520 0,131 -0,013 0,099 ĐÂ 0,029 0,015 1,942 0,055 0,000 0,060 LM 0,001 0,000 4,034 3,519 0,001 0,002 BI 0,000 0,003 -0,006 0,995 -0,007 0,007 CI -0,025 0,008 -3,078 0,003 -0,042 0,009 HI (bg) -0,013 0,006 2,327 0,022 0,002 0,024 DI 0,358 0,205 1,747 0,083 -0,48 0,765 HI (m) -0,002 0,005 -0,440 0,661 -0,012 0,008 L2 Hệ số chặn -3,980 1,553 -2,563 0,012 -7,058 -0,902 0,000 0,423 NĐ 0,080 0,030 2,704 0,008 0,021 0,139 ĐÂ 0,045 0,015 2,981 0,004 0,015 0,075 LM 0,001 0,000 1,817 0,072 0,000 ,001 BI 0,000 0,003 -0,223 0,824 -0,007 0,006 CI -0,020 0,008 -2,458 0,016 -0,036 -0,004 HI (bg) 0,014 0,006 2,482 0,015 0,003 0,025 DI 0,139 0,201 0,692 0,490 -0,259 0,537 HI (m) 0,002 0,005 0,424 0,672 -0,008 0,012 12 SỐ 35- Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 Kết quả cho thấy 3 mô hình hồi quy đa biến L0;L1,L2 với 5 đến 7 tháng. Bệnh SXHD xuất hiện quanh năm, bùng phát độ trễ khác nhau từ 0 đến 2 tháng được sử dụng để xem xét từ tháng 7 đến tháng 11, đỉnh dịch tháng 8,9,10 hàng năm. ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết, khí hậu đến số ca mắc. Trong 10 năm xuất hiện 3 đợt đỉnh bùng phát dịch với số mắc Mô hình L0 với độ trễ là 0 tháng với giá trị R2 = 0,31 số tăng đột biến gấp 2 – 5 lần. Chu kì bùng phát dịch của SXHD ca mắc SXHD; mô hình L1 với độ trễ là 1 tháng với giá trị R2 là 1,5 năm. Véc tơ truyền bệnh SXHD tại tỉnh Đồng Tháp là = 0,435 số ca mắc SXHD; mô hình L2 với độ trễ là 2 tháng Aedes aegypti, muỗi Aedes aegypti, tăng cao vào đầu mùa với giá trị R2 = 0,423 số ca mắc SXHD. Như vậy mô hình mưa. Chỉ số mật độ muỗi Aedes aegypti và chỉ số Breteau tỷ L1 với độ trễ 1 tháng có chỉ số R2 cao nhất, tương tác của lệ thuận, tăng từ tháng 4 đến tháng 11 hàng năm, cao điểm các yếu tố trong mô hình với độ trễ 1 tháng giải thích được vào các tháng đầu mùa mưa. Có đủ 4 týp DEN-1, DEN-2, 43,5% diễn biến số ca SXH tại Đồng Tháp. DEN-3, DEN-4, năm xuất hiện đủ 4 týp tại tỉnh Đồng Tháp Mô hình L1 cho thấy, độ ẩm, HI và CI là 3 yếu tố có số ca mắc điều cao và xảy ra dịch trên 3.000 ca/ năm. mối liên quan có ý nghĩa thống kê với diễn biến của số ca 2. Mối liên quan giữa dịch bệnh SXHD với các yếu tố mắc SXH theo tháng trong chuỗi thời gian 10 năm tại Đồng thời tiết, khí hậu tại tỉnh Đồng Tháp trong 10 năm từ năm Tháp. Hiệu chỉnh với các yếu tố thời tiết khác như nhiệt độ, 2006 – 2015. Số ca mắc SXHD có mối liên quan rõ với các lượng mưa, BI và DI, khi nhiệt độ tăng lên 1 đơn vị thì số yếu tố thời tiết, khí hậu, có liên quan chặt chẽ với diễn biến ca mắc SXH trong tháng sẽ tăng lên 2,9%. Tương tự, hiệu có chu kỳ của các yếu tố khí hậu, thời tiết. Qua đó số ca chỉnh với các yếu tố trong mô hình, khi chỉ số CI tăng lên 1 mắc có tương quan mạnh với lượng mưa và độ ẩm. Đặc biệt đơn vị, số ca mắc SXH trong tháng sẽ giảm 2,5%. Có mối tương quan mạnh với độ ẩm với độ trễ 1 đến 2 tháng và tương quan nghịch giữa chỉ số HI và số ca mắc SXH trong lượng mưa với độ trễ 1 tháng. tháng, tăng lên 1 đơn vị HI, số ca mắc SXH trong tháng sẽ 3. Mối liên quan giữa quần thể véc tơ với các yếu tố thời giảm 1,3%. tiết. Quần thể véc tơ có liên quan chặt chẽ với diễn biến có chu kỳ của các yếu tố khí hậu, thời tiết. Qua đó chỉ số BI IV. KẾT LUẬN (r = 0,32) có tương quan cao với lượng mưa, CI (r =0,21) 1. Đặc điểm khí hậu thời tiết, quần thể véc tơ, dịch bệnh cao nhất với nhiệt độ, HI (r =0,33) và DI (r =0,19) cao nhất SXHD, tại Đồng Tháp trong 10 năm từ năm 2006 – 2015. với độ ẩm. Đặc biệt BI tương quan thuận với lượng mưa Các yếu tố thời tiết, khí hậu tại tỉnh Đồng Tháp trong 10 năm trước và sau 1 tháng, tương quan nghịch 5 đến 7 tháng, CI nghiên cứu diễn biến theo chu kì tháng, năm rõ rệt, có sự tương quan thuận chiều với nhiệt độ trước 1 đến 3 tháng, thay đổi chu kì biến đổi độ ẩm khá rõ với quãng thời gian từ HI tương quan thuận chiều với độ ẩm trước và sau 1 tháng. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Hoảng Quốc Cường và CS (2012), Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết đối với bệnh sốt xuất huyết tại khu vực phía Nam, 2001 – 2010, Tạp chí YHDP, HN 2010. 2. Lê Thị Ngọc Anh và CS (2013), Thiết lập mô hình cảnh báo với độ trễ thời gian cho dịch sốt dengue/SXH tại Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu Y học, HN 2013. 3. Trung tâm kĩ thuật môi trường (CEE - 2010), Nghiên cứu số liệu, hiện tượng nhiều năm về khí tượng thủy hải văn, diễn biến xâm nhập mặn và đánh giá tình hình BĐKH và nước biển dâng tại tỉnh SócTrăng, TPHCM – 2010. 4. Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Văn Bình (2013), Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống bệnh truyền nhiễm tại 20 tỉnh, thành phố tại Việt Nam, Tạp chí YHDP, HN 2013. 5. Miller, S. I., Hohmann, E. L., Pegues, D. A. “Salmonella (including S. typhi)”, Principles and Practice of Infectious Diseases, 4th ed, Mandell, G. L., Bennett, J. E., Donm, R., 1995; Chap 200: 2013 2033. 6. Richard J Coker và CS, Bệnh truyền nhiễm đang nổi ở Đông Nam Á: Thách thức của khu vực trong kiểm soát bệnh bệnh dịch, Tạp chí Y tế Công cộng – 2011. 7. WHO (2003), Climate change and human health risk and response, WHO - GENEVA - 2003 8. Kelly P. W. (2007), “Overview of surveillance strategy”, Global Infectious Disease Surveillance and Detection Assessing the Challenges – Finding Solutions. Workshop summary, The National Acadenic Press, Washington DC, pp. 45 – 48. SỐ 35 - Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn 13
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ TÂN THANH, HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2016 Đỗ Quốc Tuyên1, Lê Thị Thanh Hương2 TÓM TẮT HAND-FOOT-MOUTH DISEASE FOR CHILDREN Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phương UNDER 5 YEARS OF AGE IN TAN THANH COMMUNE, pháp định lượng được tiến hành từ tháng 02/2016 - 6/2016 LAM HA DISTRICT, LAM DONG PROVINCE, 2016 tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, mẫu được This cross sectional study was conducted from February chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống trên 270 đối 2016 to June 2016 in Tan Thanh commune, Lam Ha district, tượng là bà mẹ có con dưới 5 tuổi người Đồng bào dân tộc Lam Dong province. The study applied the systematic sampling thiểu số (ĐBDTTS) nhằm (1) Mô tả kiến thức, thực hành selection, with the sample size of 270 ethnic minority mothers về phòng bệnh tay chân miệng (TCM) và (2) Xác định một of children under five years of age with the purpose to số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh describe knowledge and practices of these mothers on the TCM của bà mẹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 20,4% prevention of hand-foot-mouth disease for their childre and đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) có kiến thức đạt và 19,6% the associations with mothers’ knowledge and practice on ĐTNC có thực hành đạt về phòng bệnh TCM. Nghiên cứu the prevention of hand-foot-mouth disease. Results of the đã xác định được một số liên quan có ý nghĩa thống kê giữa study showed that there were 20.4% mothers aqquired kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM của bà mẹ với tình appropriate knowledge, while 19.6% of them reported trạng mắc bệnh của con (p
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 disease, mothers of children under five years of age, ethnic giao tiếp và trả lời phỏng vấn. Nghiên cứu tiến hành từ tháng minority group. 02/2016 - 6/0216 tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang có Bệnh tay chân miệng (TCM) là bệnh nhiễm vi rút cấp phân tích tính, lây truyền theo đường tiêu hóa và tiếp xúc trực tiếp với Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: dịch tiết người bệnh, thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và có khả năng gây thành dịch lớn. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh Z2(1-α⁄2 ) p(1-p) là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da chủ yếu ở n= ------------------------------------ dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, d2 đầu gối, mông. Bệnh có thể diễn biến nặng và tử vong nếu Trong đó: không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Tại nước ta, bệnh Z: Hệ số tin cậy, với α = 0,05, Z(1 - α/2) = 1,96. TCM gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địa phương trong cả p: Tỷ lệ bà mẹ có thực hành đạt về phòng chống bệnh nước, số mắc thường tăng từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng TCM, tham khảo từ nghiên cứu của Phạm Văn Thanh tại Đăk 9 đến tháng 12 [4]. Cho đến nay, bệnh chưa có vắc xin phòng, Lăk (2012), p = 0,18 [6] chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Biện pháp tuyên truyền nâng d: Độ chính xác kỳ vọng, chọn d = 0,05. cao kiến thức, thực hành và phát hiện sớm các biểu hiện của Theo công thức trên thì cỡ mẫu tối thiểu đưa vào bệnh là chủ yếu trong phòng bệnh TCM hiện nay [4]. nghiên cứu là 226. Để tránh thiếu hụt mẫu chúng tôi cộng Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu mô tả cắt ngang có thêm 20% và cỡ mẫu cuối cùng đưa vào nghiên cứu là 270 phân tích của Phan Trọng Lân, Lê Thị Thanh Hương và cộng bà mẹ. Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống sự về kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến với khoảng cách mẫu k = 2. phòng chống bệnh TCM của người chăm sóc chính trẻ dưới 2.3. Phương pháp thu thập số liệu 5 tuổi tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2013, cho Nghiên cứu sử dụng bộ phiếu phỏng vấn kiến thức, thực thấy tỷ lệ đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) có kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM của bà mẹ có con dưới 5 tuổi người hành chung đạt yêu cầu lần lượt là 62,8% và 45,2%. Nghiên ĐBDTTS để thu thập các biến số sau: cứu cũng xác định yếu tố liên quan giữa kiến thức và thực Thông tin chung: Tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề hành về phòng chống bệnh TCM. ĐTNC có kiến thực đạt về nghiệp, kinh tế hộ gia đình, con đã từng mắc TCM, được phòng chống bệnh TCM có thực hành cao gấp 5,8 lần các nghe thông tin về TCM... ĐTNC có kiến thức không đạt. Sự khác biệt này có ý nghĩa Kiến thức phòng bệnh TCM: Tác nhân gây bệnh, biểu thống kê (p
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Bảng 3. 1 Thông tin chung của ĐTNC (n=270) Tỷ lệ Tiền sử mắc Nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ % Hộ gia đình Tần số Tần số Tỷ lệ % % bệnh của con Không làm nông 11 4,1 Hộ nghèo 70 25,9 Đã mắc 57 21,1 Làm nông 259 95,9 Không nghèo 200 74,1 Chưa mắc 213 78,9 Trình độ Tỷ lệ Dân tộc Tần số Tỷ lệ % Tần số Nhóm tuổi Tần số Tỷ lệ % học vấn % Nùng 59 21,9 Mù chữ 22 8,1 ≤ 25 137 50,7 Dao 61 22,6 Tiểu học 51 18,9 26 - 35 115 42,6 K’Ho 75 27,7 THCS 118 43,7 Thái, Tày, Cill 75 27,8 THPT trở lên 89 29,3 > 35 18 6,7 Kết quả Bảng 3.1 cho thấy đa số ĐTNC trong độ tuổi ≤ Thực hành chung của bà mẹ người ĐBDTTS về phòng 25 (50,7%). Về thành phần dân tộc, tập trung nhiều là bà mẹ bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi được trình bày ở Biểu đồ 3.2. người dân tộc K’Ho (27,7%), dân tộc Dao (22,6%), dân tộc Nùng (21,9%). Về trình độ học vấn (TĐHV) chủ yếu các bà Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thực hành chung của ĐTNC mẹ có trình độ trung học cơ sở (THCS) (43,7%), làm nông chiếm đa số (95,9%), gia đình thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo 19.6 (25,9%), bà mẹ có con đã mắc bệnh TCM là (21,1%). 3.2 Kiến thức, thực hành của bà mẹ người ĐBDTTS về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi Kiến thức chung của ĐTNC về phòng bệnh TCM cho trẻ 80.4 dưới 5 tuổi được trình bày ở Biểu đồ 3.1. Thực hành đạt Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức chung về phòng Thực hành không đạt bệnh TCM Từ Biểu đồ 3.2 tổng hợp kết quả nghiên cứu về thực hành 20,4% phòng bệnh TCM bao gồm: tần suất rửa tay bằng xà phòng (RTBXP) của ĐTNC trước và sau khi thực hiện các hành vi 79,6% vệ sinh cá nhân, tần suất vệ sinh nhà ở, vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ chơi cho trẻ... theo thang điểm đánh giá cho thấy, có 19,6% bà mẹ đạt về thực hành phòng bệnh TCM và 80,4% Kiến thức đạt bà mẹ không đạt thực hành về phòng bệnh TCM. Kiến thức không đạt 3.3 Một số yếu tố liên quan với kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi của bà mẹ người Tổng hợp kết quả nghiên cứu về kiến thức phòng bệnh ĐBDTTS TCM bao gồm: Đường lây truyền, biểu hiện nhận biết bệnh, Bảng 3.2 trình bày một số yếu tố liên quan với kiến thức, nguy cơ mắc bệnh, các biện pháp phòng bệnh TCM theo thực hành phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi của các bà thang điểm đánh giá cho thấy, có 20,4% ĐTNC đạt về kiến mẹ tham gia nghiên cứu. thức phòng bệnh TCM và 79,6% ĐTNC không đạt kiến thức về phòng bệnh TCM. 16 SỐ 35- Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 Bảng 3.2 Mối liên quan giữa số nguồn thông tin bệnh TCM bà mẹ tiếp nhận được, tiền sử mắc bệnh của con với kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM của bà mẹ Kiến thức Thực hành Tình Kiến thức phòng Thực hành phòng Số phòng bệnh TCM phòng bệnh TCM trạng bệnh TCM bệnh TCM nguồn bệnh thông tin Không của Không Đạt Không đạt Đạt Đạt Không đạt Đạt đạt con đạt 114 9 110 13 Đã 18 39 32 25 1 nguồn (92,7%) (7,3%) (89,4%) (10,5%) mắc (31,5%) (68,5%) (56,1%) (43,9%) Hai 101 46 107 40 Chưa 197 16 185 28 nguồn (68,7%) (31,3%) (72,8%) (27,2%) mắc (92,5%) (7,5%) (86,9%) (13,1%) trở lên 215 55 217 53 Tổng 215 55 217 53 Tổng số (79,6%) (20,4%) (80,4%) (19,6%) số (79,6%) (20,4%) (80,4%) (19,6%) OR = 5,77; OR = 3,16; OR=0,04; OR=0,19; 95% CI= [2,59-12,84], 95% CI= [1,58 -6,35], 95% CI= [0,01-0,10]; 95% CI=[0,09 - 0,38]; p
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3.4 Liên quan giữa kiến thức với thực hành chung được thực hiện vào năm 2016, khu trú trên 1 xã trọng điểm về phòng bệnh TCM về bệnh TCM và trong các năm từ 2011 đến nay có nhiều chương trình truyền thông về phòng bệnh TCM được thực Thực hành Kiến thức Tổng số hiện qua các kênh khác nhau. Chính vì vậy, ĐTNC trong Chưa đạt Đạt nghiên cứu này tôi có thể được tiếp nhận thông tin nhiều hơn Chưa đạt 187 (87%) 28 (13,0%) 215 (79,7%) so với nghiên cứu của Phạm Văn Thanh được thực hiện vào năm 2011, thời điểm mà bệnh TCM mới bắt đầu xuất hiện Đạt 30 (54,5%) 25 (45,5%) 55 (20,3%) tại khu vực. 217 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của Tổng số 53 (19,6%) 270 (100%) (80,4%) bà mẹ về phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ dưới 5 tuổi OR = 5,56; 95% CI = [2,75-11,24], p < 0,001 Số lượng nguồn thông tin mà bà mẹ nhận được, phản ánh sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 Nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ mô tả kiến thức, thực Thực hành chung về phòng bệnh TCM của bà mẹ có con hành và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con dưới 5 tuổi dưới 5 tuổi người ĐBDTTS chưa cao, tỷ lệ bà mẹ có thực là người ĐBDTTS, trên phạm vi của một xã nên chỉ có tính hành chung đạt 19,6%. Nghiên cứu này tìm ra 3 mối liên đại diện cho quần thể ở xã nghiên cứu. Đánh giá thực hành quan: Liên quan giữa kiến thức, thực hành với nguồn thông của ĐTNC chỉ thông qua phỏng vấn, chưa có điều kiện để tin về bệnh TCM bà mẹ tiếp cận được, về tình trạng mắc quan sát trực tiếp. bệnh của con cũng như kiến thức có liên quan đến thực hành phòng bệnh TCM. IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Bà mẹ cần được cập nhật kiến thức, thực hành về phòng Kiến thức chung về phòng bệnh TCM của bà mẹ có con bệnh TCM cho trẻ như kiến thức về đường lây truyền bệnh, dưới 5 tuổi người ĐBDTTS chưa cao, tỷ lệ bà mẹ có kiến triệu chứng của bệnh, các yếu tố nguy cơ, các biện pháp thức chung đạt yêu cầu 20,4%. Kiến thức về nhận biết các phòng bệnh TCM... Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá dấu hiệu, triệu chứng của bệnh, yếu tố nguy cơ dễ mắc bệnh, nhân cho mẹ, cho trẻ trước và sau khi thực hiện các hành vi cách phòng bệnh đều chưa đầy đủ. có hại cho sức khỏe. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Phan Trọng Lân, Lê Thị Thanh Hương và cs (2014), "Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh TCM của người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuổi tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội", Tạp chí Y học Dự phòng, Tập XXIV(Số 5). tr. 52-58. 2. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2011), Báo cáo khảo sát sơ bộ về bệnh tay chân miêng tại các tỉnh phía Nam, Hà Nội. 3. Cao Thị Thúy Ngân (2012), Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 3 tuổi tại phường Trung Liệt quận Đống Đa, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội. tr. 32-59. 4. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 581/QĐ-BYT ngày 24/2/2012, Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh Tay Chân Miệng, Hà Nội. 5. Viện Chiến lược và Chính sách y tế (2012), Báo cáo kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động truyền thông về phòng chống bệnh tay chân miệng tại một số địa phương, Hà Nội. 6. Phạm Văn Thanh (2012), Nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở huyện CưM'gar, tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Luận văn Chuyên khoa I - Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội. SỐ 35 - Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn 19
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH ĐỒNG NAI Phạm Văn Dũng1, Đào Văn Dũng2, Phạm Văn Thao3 TÓM TẮT effective interventionreached 94,9%. Worker ratio was Sau thời gian áp dụng 1 số giải pháp can thiệp về công tác rehabilitation was higher than before the intervention and chăm sóc sức khỏe cho người lao động tại 2 doanh nghiệp higher than the control (75,2% versus 33,3%) and (75,2% thuộc tỉnh Đồng Nai đã cho thấy hiệu quả rõ rệt: Tỷ lệ người versus 66,7%), p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn