TẬP TÍNH (tt)
lượt xem 9
download
Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được một số tập tính ở người - Tìm được những ví dụ về con người sử dụng một số tập tính của động vật trong bảo vệ nông nghiệp, trong đời sống.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TẬP TÍNH (tt)
- TẬP TÍNH (tt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được một số tập tính ở người - Tìm được những ví dụ về con người sử dụng một số tập tính của động vật trong bảo vệ nông nghiệp, trong đời sống. - Nêu được ví dụ về việc xây dựng một số tập tính cho động vật qua huấn luyện, bằng con đường thành lập phản xạ có điều kiện. - Nêu đựơc khả năng thay đổi tập tính của động vật qua thuần hóa và rèn luyện. 2. Kỹ năng - Huấn luyện các vật nuôi trong gia đình. - Giải thích được tại sao người ta lại huấn luyện được động vật biểu diễn xiếc. 3. Thái độ
- - Xây dựng thói quen trong nếp sống ở thời đại văn minh của con người. - Có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm bằng cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản và tăng nhanh về số lượng, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học. - Lên án hành động săn bắt động vật hoang dã quý hiếm. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Tranh vẽ một số hoạt động huấn luyện hay thực hiện kỹ năng của các loài động vật. - Một số đoạn phìm về tập tính của động vật (nếu có). - Phiếu học tập để học sinh thảo luận nhóm. 2. Học sinh
- - Xem trước bài mới, tìm hiểu tập tính ở người và việc ứng dụng các tập tính vào trong chăn nuôi và huấn luyện thú. - Phiếu học tập của nhóm để thảo luận. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy cho biết một số hình thức học tập ở động vật, cho ví dụ minh họa. - Hãy cho biết một số tập tính phổ biến ở động vật. Cho ví dụ minh họa. - Phân tích ý nghĩa của tập tính bảo vệ lãnh thổ. 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Giáo viên có thể nhắc lại một số tập tính phổ biến ở động vật hoặc kiểm tra bài cũ bằng nội dung này và đi vào nội dung bài mới.
- b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về VI. Tập tính ở người tập tính ở người diễn ra như thế nào. - Con người có những tập tính GV: Ở người cũng có tập bẩm sinh: tính bẩm sinh (phản xạ VD: Em bé mới sinh ra đã biết không điều kiện) và tập bú, biết khóc,… tính học được trong đời sống (phản xạ có điều - Con người có hệ thần kinh kiện). Các em có thể tìm rất phát triển→ rất nhiều tập những ví dụ để chứng minh tính học được trong đời sống. là ở người có các tập tính đó. HS: Thảo luận nhóm, ghi VD: nhận và trả lời: + Thói quen tốt như chăm học,
- - Con người có những tập nề nếp, đúng giờ,… tính bẩm sinh: Em bé mới + Thói quen xấu như: lười sinh ra đã biết bú, biết biếng, cẩu thả, nói bậy,… khóc,… - Con người có hệ thần kinh rất phát triển→ rất nhiều tập tính học được trong đời sống. + Thói quen tốt như chăm VII. Ứng dụng tập tính học, nề nếp, đúng giờ,… + Thói quen xấu như: lười trong chăn nuôi và trong nông nghiệp biếng, cẩu thả, nói bậy,… GV: Nhận xét và bổ sung 1. Ứng dụng trong chăn nuôi cho hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc ứng dụng tập tính - Nhiều động vật hoang dã đã trong chăn nuôi và trong được con người chọn lọc,
- nông nghiệp. thuần dưỡng từ thời xa xưa trở GV: Yêu cầu HS nêu 1 số thành gia súc ngày nay. ví dụ cụ thể trong thực tiễn VD: trâu, bò,… đời sống trong chăn nuôi, để thấy được vai trò của - Thuần hóa chó, mèo để săn tập tính mà con người đã mồi, bắt chuột, trông coi nhà ứng dụng trong hoạt động cửa,… sản xuất chăn nuôi. HS: Thảo luận và trả lời, 2. Ứng dụng trong nông bổ sung lẫn nhau hay có nghiệp thể kể 1 vài mẫu chuyện về - Trong sản xuất nông nghiệp việc huấn luyện cá heo, sư con người đã lợi dụng tập tính tử,… của động vật để phục vụ cho GV: Trâu, bò xưa kia là nông nghiệp. động vật hoang dã nhưng VD: + Sử dụng bọ để diệt rệp nhờ con người thuần hóa cam. nên nó đã trở thành gia súc + Ong mắt đỏ để diệt sâu rất có giá trị trong đời sống
- của con người hay thuần hại cây. hóa chó, mèo để giữ nhà, + Tò vò để diệt sâu. bắt chuột. - Các nhà nghiên cứu dựa vào GV: Hãy nêu 1 số ví dụ về tập tính giao phối của nhiều biện pháp đấu tranh sinh côn trùng gây hại, tạo thể đực học trong nông nghiệp và bất thụ. ưu thế của biện pháp này. Diệt được nhiều sâu bọ gây HS: Trao đổi và trả lời: hại mà không gây ô nhiễm + Sử dụng bọ để diệt rệp môi trường. cam. + Ong mắt đỏ để diệt sâu VIII. Thay đổi tập tính của hại cây. động vật trong luyện thú + Tò vò để diệt sâu. GV: Ngoài ra, các nhà Huấn luyện → biến đổi các nghiên cứu dựa vào tập tập tính bẩm sinh thành các tính giao phối của nhiều tập tính thứ sinh. côn trùng gây hại, tạo thể VD: Khỉ đi xe đạp, chó làm
- đực bất thụ. Diệt được toán,… nhiều sâu bọ gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường. GV: Ở rạp xiếc người ta đã vận dụng việc thay đổi tập tính của động vật như thế nào? HS: Huấn luyện → biến đổi các tập tính bẩm sinh thành các tập tính thứ sinh. Thí dụ như: Khỉ đi xe đạp, chó làm toán,… 4. Củng cố - Sử dụng phần kết luận chung để củng cố. - Giáo viên có thể tổng kết hệ thống hóa những kiến thức cơ bản trong phần tập tính, với một số câu hỏi:
- 1. Tập tính là gì? 2. Các loại tập tính và ý nghĩa của chúng đối với đời sống của động vật? 3. Bản chất của tập tính? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Xem lại các nội dung đã học trong phần tập tính ở động vật để tiết sau học thực hành. - Sưu tầm các hình ảnh, đoạn phim trên internet về các tập tính của động vật.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 32: Tập tính của động vật (TT)
47 p | 1742 | 230
-
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY - Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)
8 p | 1397 | 121
-
Giáo án Sinh học 11 bài 32: Tập tính của động vật (TT)
4 p | 1096 | 69
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 30: Quá trình hình thành loài (tt)
31 p | 372 | 55
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)
28 p | 261 | 53
-
Giáo án tin học lớp 1 - BÀI 8: CHUỘT MÁY TÍNH (tt)
4 p | 215 | 28
-
Giáo án Sinh học 12 bài 30: Quá trình hình thành loài (tt)
4 p | 372 | 24
-
Giáo án tin học lớp 1 - BÀI 6: CHUỘT MÁY TÍNH (tt)
4 p | 218 | 22
-
Giáo án Địa lý 9 bài 42: Địa lý tỉnh (thành phố) (tt)
6 p | 411 | 15
-
Giáo án Sinh học 7 bài 62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương (TT)
3 p | 391 | 15
-
Giáo án Địa lý 9 bài 43: Địa lý tỉnh (thành phố) (tt)
6 p | 319 | 14
-
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG, NHÂN (TT)
5 p | 150 | 9
-
BÀI TẬP DÃY SỐ (tt)
2 p | 113 | 7
-
TẬP TÍNH (tt
14 p | 93 | 4
-
Bài 34: Ôn tập kiễm tra học kỳ 1 (TT) - Giáo án Khoa học 5 - GV:Đ.T.Lý
3 p | 105 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2010-2021 - Trường THCS TT Phước Long
7 p | 29 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS TT Bình Dương
8 p | 23 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn