intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tế bào hạch thần kinh ruột chưa trưởng thành: Kinh nghiệm chẩn đoán và điều trị

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

108
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm báo cáo kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị tế bào hạch thần kinh ruột chưa trưởng thành, báo cáo loạt ca được chẩn đoán tế bào hạch thần kinh ruột chưa trưởng thành và điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 03 năm 2013.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tế bào hạch thần kinh ruột chưa trưởng thành: Kinh nghiệm chẩn đoán và điều trị

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> TẾ BÀO HẠCH THẦN KINH RUỘT CHƯA TRƯỞNG THÀNH:  <br /> KINH NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ <br /> Tạ Huy Cần*, Phạm Lê Huy Lãm*, Trần Đại Phú*, Đào Trung Hiếu* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục tiêu: Báo cáo kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị tế bào hạch thần kinh ruột chưa trưởng thành. <br /> Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo loạt ca được chẩn đoán tế bào hạch thần kinh ruột chưa trưởng thành <br /> và điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 03 năm 2013. <br /> Kết  quả:  7 bệnh nhi (2 non tháng và 5 đủ tháng). Biểu hiện lâm sàng: 5 trường hợp tắc ruột sơ sinh, 1 <br /> trường hợp viêm phúc mạc sơ sinh, 1 trường hợp tiêu bón mãn tính sau đó tắc ruột lúc 3 tháng tuổi. Tất cả bệnh <br /> nhi được phẫu thuật mở hồi tràng ra da. Sang thương trong mổ tương tự bệnh Hirschsprung. Tế bào hạch thần <br /> kinh ruột chưa trưởng thành được xác định bởi giải phẫu bệnh cho tất cả trường hợp. X quang đại tràng cho <br /> thấy có nhu động và đào thải cản quang sau 24 giờ: 5 bệnh nhi lúc 12‐13 tháng tuổi, 1 bệnh nhi lúc 7 tháng tuổi, <br /> 1 bệnh nhi lúc 16 tháng tuổi. Phẫu thuật đóng hồi tràng được thực hiện sau đó. Một trường hợp phải mở lại <br /> hỗng tràng ra da vì tắc ruột do dính và tế bào hạch thần kinh ruột chưa trưởng thành. Những bệnh nhi còn lại có <br /> kết quả tốt. <br /> Kết luận: Tế bào hạch thần kinh ruột chưa trưởng thành có biểu hiện tương tự bệnh Hirschsprung. Cần có <br /> sự phối hợp giữa các nhà lâm sàng và giải phẫu bệnh để có chẩn đoán chính xác và điều trị thích hợp. Xác định <br /> thời điểm đóng hồi tràng có vai trò quan trọng cho thành công của phẫu thuật. <br /> Từ khóa: Tế bào hạch thần kinh chưa trưởng thành, biến thể bệnh Hirschsprung. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> IMMATURE GANGLION CELLS: EXPERIENCE IN DIAGNOSIS AND TREATMENT <br /> Ta Huy Can, Pham Le Huy Lam, Tran Dai Phu, Dao Trung Hieu <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 61 ‐ 66 <br /> Objectives: To report experience in diagnosis and treatment of immature ganglion cells. <br /> Methods:  Case series report all patients who have been diagnosed immature ganglion cells and treated in <br /> children’s hospital 1 from January 2010 to March 2013.  <br /> Results:  7  patients  (2  preterm  and  5  full  term).  Clinical  manifestations:  5  cases  of  neonatal  intestinal <br /> obstruction, 1 case of neonatal peritonitis, 1 case of chronic constipation and bowel obstruction at 3 months old. <br /> All patients underwent surgery to create the ileostomy.  <br /> Intra‐operative intestinal lesions similar to Hirschsprungʹs disease. Immature ganglion cells was determined <br /> by pathology for all cases. Barium enema study showed the presence of peristalsis and evacuation of the barium <br /> after 24 giờ: 5 patients at 12 ‐13 months old, 1 patient at 7 months old and 1 patient at 16 months old. Closure of <br /> the ileostomy was then performed. One patient required re‐operative for mechanical adhesive ileus and immature <br /> ganglion cells. The remaining patients had good result. <br /> Conclusions:  Manifestations  of  immature  ganglion  cells  are  similar  to  Hirschsprung’s  disease.  There <br /> should  be  coordination  between  the  clinician  and  pathologist  for  correct  diagnosis  and  appropriate  treatment. <br /> * Bệnh viện Nhi Đồng 1 <br /> Tác giả liên lạc: Ths BS Tạ Huy Cần  ĐT: 0975649090 <br /> <br /> 62<br /> <br />  Email: huycansurg@gmail.com. <br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Nhi  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Determining the timing of ileostomy closure play an important role for the success of the surgery. <br /> Key words: Immature ganglion cells, variant Hirschsprung’ s disease. <br /> đi tiêu phân su vài giờ đầu sau sinh. Tất cả đều <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> có  hình  ảnh  tắc  ruột  thấp  trên  X  quang  bụng <br /> Các bất thường bẩm sinh của hệ thống thần <br /> không sửa soạn: Trướng hơi ruột non, vắng hơi <br /> kinh ruột được chia thành: Không có hạch thần <br /> vùng tiểu khung, 2 trường hợp có mức nước hơi <br /> kinh  (bệnh  Hirschsprung),  tăng  hạch  thần  kinh <br /> phân  tầng.  Chẩn  đoán  được  đặt  ra  cho  những <br /> (loạn sản thần kinh ruột), thiểu hạch, tế bào hạch <br /> trường  hợp  này  là  theo  dõi  bệnh  Hirschsprung <br /> thần  kinh  chưa  trưởng  thành,  dạng  kết  hợp  và <br /> vô  hạch  toàn  bộ  đại  tràng  và  có  chỉ  định  phẫu <br /> một số dạng không phân loại được(1). <br /> thuật.  Trong  lúc  mổ,  sang  thương  cũng  khá <br /> Tế  bào  hạch  thần  kinh  ruột  chưa  trưởng <br /> tương  tự  giũa  các  bệnh  nhi  này:  hình  ảnh  toàn <br /> thành  cũng  như  các  dạng  bất  thường  hệ  thống <br /> bộ khung đại tràng có khẩu kính nhỏ, đoạn cuối <br /> thần kinh ruột khác có triệu chứng lâm sàng gần <br /> hồi  tràng  nhỏ,  hồi  tràng  phía  trên  dãn  to,  chứa <br /> giống nhau, được xem là các biến thể của bệnh <br /> nhiều  hơi  và  dịch  tiêu  hóa,  cũng  tương  tự  như <br /> Hirschsprung  (5,6). Việc chẩn đoán chính xác thể <br /> bệnh  Hirschsprung.  Hồi  tràng  được  mở  ra  da <br /> loại  không  thể  chỉ  dựa  vào  lâm  sàng  mà  phải <br /> cho  cả  5  trường  hợp  cùng  với  sinh  thiết  khung <br /> phối  hợp  nhiều  phương  tiện  cận  lâm  sàng,  đặc <br /> đại  tràng  và  đoạn  cuối  hồi  tràng.  Kết  quả  giải <br /> biệt  là  giải  phẫu  bệnh.  Chẩn  đoán  đúng  giúp <br /> phẫu  bệnh  cho  thấy  hình  ảnh  tế  bào  hạch  thần <br /> chúng  ta  có  thái  độ  xử  trí  thích  hợp  nhằm  hạn <br /> kinh  ruột  chưa  trưởng  thành,  không  có  tế  bào <br /> chế biến chứng và đạt được kết quả điều trị tốt <br /> hạch  thần  kinh  trưởng  thành  và  sợi  thần  kinh <br /> nhất (1,3). <br /> phì đại ở đoạn ruột hẹp, có tế bào hạch trưởng <br /> thành ở chỗ mở hồi tràng ra da. <br /> Cho đến nay, trên thế giới chưa có nhiều bài <br /> viết về tế bào hạch thần kinh ruột chưa  trưởng <br /> Bệnh  nhi  thứ  6  vào  viện  với  bệnh  cảnh  tắc <br /> thành. Tại Việt Nam, khái niệm này vẫn còn khá <br /> ruột sơ sinh kèm biểu hiện viêm phúc mạc. Phẫu <br /> mới và chưa có báo nào được ghi nhận. Chính vì <br /> thuật  ghi  nhận  đây  là  trường  hợp  viêm  phúc <br /> thế, chúng tôi báo cáo 7 trường hợp, nhằm đưa <br /> mạc bào thai thể kết bọc do thủng đoạn cuối hồi <br /> ra  những  kinh  nghiệm  bước  đầu  trong  chẩn <br /> tràng.  Bé  cũng  được  mở  hồi  tràng  ra  da  và  kết <br /> đoán và điều trị tế bào hạch thần kinh ruột chưa <br /> quả  sinh  thiết  cho  thấy  tế  bào  hạch  thần  kinh <br /> trưởng thành.  <br /> ruột chưa trưởng thành toàn bộ khung đại tràng <br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu <br /> Báo  cáo  kinh  nghiệm  trong  chẩn  đoán  và <br /> điều trị tế bào hạch thần kinh ruột chưa trưởng <br /> thành. <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Báo cáo loạt 7 trường hợp tế bào hạch thần <br /> kinh ruột chưa trưởng thành được chẩn đoán và <br /> điều  trị  tại  Bệnh  viện  Nhi  Đồng  1,  từ  tháng  01 <br /> năm 2010 đến tháng 03 năm 2013. <br /> <br /> KẾT QUẢ <br /> Chúng tôi có 5 trường với hợp biểu hiện lâm <br /> sàng  là  tắc  ruột  sơ  sinh:  Nôn  dịch  mật,  bụng <br /> trướng, không đi tiêu. Trong số đó, 4 trường hợp <br /> chậm đi tiêu phân su sau 24 giờ và 1 trường hợp <br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Nhi <br /> <br /> Trường hợp thứ 7 không ghi nhận chậm đi <br /> tiêu  phân  su,  có  biểu  hiện  đi  tiêu  bón  và  bụng <br /> trướng  nhẹ  từ  sau  sinh.  Đến  3  tháng  tuổi,  bé <br /> nhập viện trong bệnh cảnh tắc ruột kèm nhiễm <br /> khuẩn:  Sốt,  nôn  dịch  mật,  không  đi  tiêu,  bụng <br /> trướng to. Trong phẫu thuật ghi nhận khẩu kính <br /> khung đại tràng tương đối nhỏ, 30 cm đoạn cuối <br /> hồi tràng khẩu kính nhỏ, hồi tràng phía trên dãn <br /> to nhưng thành không dày, chứa nhiều dịch tiêu <br /> hóa dạng viêm ruột. Bé được mở hỗng tràng ra <br /> da  và  sinh  thiết.  Kết  quả  giải  phẫu  bệnh  cho <br /> thấy  tế  bào  hạch  thần  kinh  ruột  chưa  trưởng <br /> thành  ở  đại  tràng  và  hồi  tràng  đoạn  khẩu  kính <br /> nhỏ,  có  tế  bào  hạch  thần  kinh  trưởng  thành  ở <br /> chỗ mở hồi tràng ra da. <br /> <br /> 63<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> Trong 7 trường hợp, có 3 trai, 4 gái, 2 bệnh <br /> nhi  sinh  non  tháng,  5  bệnh  nhi  còn  lại  sinh  đủ <br /> tháng. <br /> <br /> Tuy  nhiên,  cho  đến  nay,  chẩn  đoán  và  xử  trí <br /> chúng  vẫn  còn  là  thách  thức  của  các  nhà  lâm <br /> sàng(2,5,6). <br /> <br /> Để đánh giá hoạt động của đại tràng, chúng <br /> tôi  thực  hiện  X  quang  đại  tràng  cản  quang  cho <br /> tất cả các trường hợp, 6 bệnh nhi đầu khi trẻ đủ <br /> 12  tháng  tuổi,  bệnh  nhi  thứ  7  khi  trẻ  được  7 <br /> tháng tuổi. Cả 7 bệnh nhi đều có dấu hiệu hoạt <br /> động của đại tràng trên X quang: Có nhu động <br /> của  đại  tràng  và  5  trường  hợp  đầu  có  đào  thải <br /> cản quang sau 24 giờ. Phẫu thuật đóng hồi tràng <br /> được thực hiện ngay sau đó.  <br /> <br /> Vấn  đề  thứ  nhất  đặt  ra  là  tế  bào  hạch  thần <br /> kinh ruột chưa trưởng thành là gì và chẩn đoán <br /> như thế nào ? <br /> <br /> Kết quả sau mổ cho thấy: 5 bệnh nhi đầu có <br /> diễn tiến khá tốt, ăn lại đường miệng tốt, bụng <br /> xẹp, tự đi tiêu được mỗi ngày. Tuy nhiên, trong <br /> những ngày đầu hậu phẫu, bệnh biểu hiện như <br /> một trường hợp tắc ruột với bụng trướng, dịch <br /> dạ dày xanh dù có ít phân qua thông trực tràng. <br /> Thời điểm đạt được sự  tháo  lưu  tốt  của  đường <br /> tiêu  hóa  thường  muộn,  sau  phẫu  thuật  trung <br /> bình khoảng 10 ngày (7 – 13 ngày). Bệnh nhi thứ <br /> 6  có  biểu  hiện  tắc  ruột  kéo  dài  đến  ngày  hậu <br /> phẫu  thứ  15  kèm  theo  tình  trạng  nhiễm  trùng <br /> nên được phẫu thuật lại. Trong lúc mổ ghi nhận <br /> tắc ruột do dính phía trên chỗ đóng hồi tràng và <br /> khẩu kính khung đại tràng nhỏ, được mở lại hồi <br /> tràng. Kết quả sinh thiết lại cho tế bào hạch thần <br /> kinh  ruột  vẫn  chưa  trưởng  thành.  Trường  hợp <br /> thứ 7 được mở lại hỗng tràng kiểu Bishop koop. <br /> Sau phẫu thuật 5 ngày, bệnh nhi có thể ăn hoàn <br /> toàn  bằng  đường  miệng,  bụng  xẹp  và  đi  tiêu <br /> mỗi ngày qua hậu môn thật mà không qua chỗ <br /> mở hỗng tràng. <br /> <br /> BÀN LUẬN <br /> Ngoài  bệnh  Hirschsprung,  các  bất  thường <br /> khác của hệ thống thần kinh ruột cũng có triệu <br /> chứng lâm sàng tương tự(1,3,4,5) Chính vì thế, khi <br /> trẻ  sơ  sinh  có  biểu  hiện  tắc  ruột  chức  năng, <br /> chúng  ta  cần  phải  phân  biệt  giữa  nguyên  nhân <br /> thường  gặp  là  không  có  tế  bào  hạch  thần  kinh <br /> ruột với các bệnh lý hiếm gặp hơn như loạn sản <br /> thần  kinh  ruột,  tế  bào  hạch  thần  kinh  ruột  chưa <br /> trưởng  thành,  ruột  thiểu  hạch,  cơ  thắt  trong <br /> không  dãn  để  có  thái  độ  xử  trí  thích  hợp  nhất. <br /> <br /> 64<br /> <br /> Hệ  thống  thần  kinh  ruột  là  một  mạng  lưới <br /> liên kết các tế bào thần kinh trong thành ruột, có <br /> vai  trò  kiểm  soát  vận  động,  điều  hòa  chế  tiết <br /> nhầy,  lưu  lượng  máu  cũng  như  cảm  giác  cho <br /> ruột. <br /> Tế  bào  hạch  thần  kinh  là  thành  phần  chính <br /> trong hệ thống thần kinh ruột, có nguồn gốc từ <br /> mào thần kinh và đi vào thành ruột theo hướng <br /> đầu đuôi.  <br /> Chúng  xuất  hiện  đầu  tiên  ở  thực  quản  vào <br /> tuần thứ 6 ‐ 7 của thai kỳ và đến tuần thứ 10 có <br /> thể tìm thấy dọc đường tiêu hóa bao gồm cả trực <br /> tràng.  Tuy  nhiên,  ban  đầu  các  tế  bào  này  chưa <br /> trưởng  thành,  chưa  thể  đảm  nhiệm  chức  năng <br /> của nó. Theo thời gian, chúng dần trưởng thành, <br /> cũng theo hướng đầu – đuôi. <br /> Quá  trình  trưởng  thành  của  hệ  thống  thần <br /> kinh ruột diễn ra trong thai kỳ và còn tiếp tục sau <br /> sinh(1,8,3).  Vì  vậy,  theo  lý  thuyết  nhiều  khả  năng <br /> bệnh sẽ gặp nhiều ở trẻ sinh non. Tuy nhiên, theo <br /> nhiều tác giả(1,8,3), hầu hết các trường hợp là trẻ đủ <br /> tháng. Kết quả của chúng tôi cũng tương tự, chỉ <br /> có 2 trường hợp sinh non được ghi nhận. <br /> Hầu hết các tác giả thấy rằng biểu hiện của <br /> bệnh cũng giống như các trường hợp tắc ruột sơ <br /> sinh khác, với chậm tiêu phân su sau 24 ‐ 48 giờ, <br /> nôn  dịch  mật  và  bụng  trướng(1,8,3).  Một  số  trẻ <br /> không biểu hiện ở sơ sinh mà có biểu hiện tiêu <br /> bón kéo dài(1) Chúng tôi cũng ghi nhận các triệu <br /> chứng tương tự với chậm tiêu phân su, nôn dịch <br /> mật, bụng trướng, tiêu bón . <br /> Vì không có triệu  chứng  lâm  sàng  đặc  hiệu <br /> nên cần phải có các phương tiện khác giúp xác <br /> định  chẩn  đoán.  Cũng  như  lâm  sàng,  X  quang <br /> bụng không sửa soạn không giúp xác định bệnh, <br /> chỉ cho phép chẩn đoán tắc ruột với trướng hơi <br /> ruột  non,  mức  khí  dịch,  vắng  hơi  vùng  tiểu <br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Nhi  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> khung(1,8,3).  Chúng  tôi  cũng  ghi  nhận  tương  tự. <br /> Theo Hayakawa(8) các dấu hiệu trên X quang đại <br /> tràng cản quang giúp nghi ngờ tế bào hạch thần <br /> kinh  ruột  chưa  trưởng  thành:  khung  đại  tràng <br /> không bị ngắn lại, không mất đi hình dạng bình <br /> thường.  Chúng  tôi  cũng  ghi  nhận  hình  ảnh <br /> tương tự trong lô nghiên cứu. <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> thành(1,8,2,3).  Trên  giải  phẫu  bệnh,  tế  bào  hạch <br /> thần  kinh  trưởng  thành  là  tế  bào  lớn  thứ  hai <br /> trong cơ thể, có nhân to, hạt nhân rõ, bào tương <br /> và nhân bắt màu nhạt. Trái lại, tế bào hạch chưa <br /> trưởng thành có kích thướt nhỏ hơn, nhân vón, <br /> không  thấy  hạt  nhân,  nhân  và  bào  tương  sậm <br /> màu(1,8,3). <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br /> A <br /> <br /> A <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br /> B <br /> <br /> B <br /> Hình 1: <br /> <br /> Hình 2 <br /> <br /> A. X quang bụng không sữa soạn lúc sơ sinh: trướng <br /> hơi ruột non, vắng hơi tiểu khung <br /> <br /> A. Tế bào hạch thần kinh ruột trưởng thành: kích <br /> thước to, nhân to, hạt nhân rõ, bào tương nhạt <br /> <br /> B. X quang đại tràng cản quang: khung đại tràng dài, <br /> có nhu động <br /> Dù vậy, giải phẫu bệnh vẫn là xét nghiệm có <br /> giá  trị  nhất  để  chẩn  đoán.  Mẫu  bệnh  phẩm  có <br /> thể  được  lấy  qua  sinh  thiết  hút  trực  tràng  trên <br /> những bệnh nhi có biểu hiện tắc ruột chức năng <br /> hoặc  khi  mở  hỗng  hay  đại  tràng  ra  da  do  tắc <br /> ruột(1,8,2,3). Chúng tôi chưa có điều kiện thực hiện <br /> sinh  thiết  hút  nên  các  bệnh  phẩm  được  lất  lúc <br /> phẫu  thuật.  Hầu  hết  các  tác  giả  cho  rằng  với <br /> phương pháp nhuộm HE có thể xác định được <br /> tế  bào  hạch  thần  kinh  ruột  chưa  trưởng <br /> <br /> B. Tế bào hạch thần kinh ruột chưa trưởng thành: <br /> nhân nhỏ, không thấy hạt nhân, sậm màu <br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Nhi <br /> <br /> Vấn  đề  thứ  hai  là  khi  nào  tế  bào  hạch  thần <br /> kinh ruột trưởng thành và xác định thời điểm đó <br /> như thế nào? <br /> Sự  trưởng  thành  của  tế  bào  hạch  thần  kinh <br /> ruột  là  một  quá  trình  và  rất  khó  để  xác  định <br /> chính  xác  thời  điểm,  có  trường  hợp  chỉ  trong  3 <br /> tháng đầu, nhưng cũng có trường hợp phải đợi <br /> đến 3 tuổi(1,8,3). Tuy nhiên, hầu hết các tác giả ghi <br /> nhận  quá  trình  này  sẽ  hoàn  thành  trong  vòng <br /> một  năm  đầu  sau  khi  sinh(1,8,3).  Chúng  tôi  ghi <br /> <br /> 65<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> nhận  5  trường  hợp  ruột  trưởng  thành  trong <br /> khoảng  12‐14  tháng  tuổi,  1  trường  hợp  lúc  7 <br /> tháng và 1 trường hợp tế bào hạch chưa trưởng <br /> thành lúc 16 tháng tuổi. <br /> Để  xác  định  thời  điểm  này,  cũng  có  nhiều <br /> quan điểm khác nhau nhưng chính xác nhất vẫn <br /> là tiêu chuẩn giải phẫu bệnh(1,8,3). Tuy nhiên, đây <br /> là  một  phương  pháp  xâm  lấn  vì  cần  phải  sinh <br /> thiết hút trực tràng định kỳ. Ngoài ra, đo áp lực <br /> hậu  môn  trực  tràng  cũng  giúp  cho  chẩn  đoán. <br /> Tương  tự  như  bệnh  Hirschsprung,  phản  xạ  ức <br /> chế  hậu  môn  trực  tràng  bị  mất  khi  hạch  thần <br /> kinh ruột chưa trưởng thành và khi nó xuất hiện <br /> trở lại có nghĩa là hệ thống tế bào hạch thần kinh <br /> ruột đã hoàn thiện(3). Do hạn chế về phương tiện, <br /> chúng tôi sử dụng X quang đại tràng cản quang <br /> để  giúp  xác  định  sự  hoạt  động  của  ruột.  Theo <br /> Kijewska(3), sự hoàn thiện về chức năng sẽ xảy ra <br /> trước  khi  tế  bào  hạch  thần  kinh  ruột  trưởng <br /> thành  hoàn  toàn  trên  giải  phẫu  bệnh.  X  quang <br /> đại tràng giúp xác định nhu động trên đoạn cuối <br /> ống tiêu hóa và đánh giá khả năng đào thải cản <br /> quang  sau  đó.  Trong  tất  cả  trường  hợp,  chúng <br /> tôi ghi nhận có các dấu hiệu x quang gợi ý tế bào <br /> hạch thần kinh ruột đã trưởng thành. <br /> Vấn đề thứ ba là xử trí các trường hợp tế bào <br /> hạch thần kinh ruột chưa trưởng thành như thế <br /> nào? <br /> Theo  Burki(1)  trong  các  trường  hợp  tắc  ruột <br /> chức  năng  ở  sơ  sinh,  chưa  trưởng  thành  tế  bào <br /> hạch thần kinh cần phải lưu ý để  có hướng chẩn <br /> đoán  và  điều  trị  thích  hợp.  Qua  sinh  thiết  hút <br /> trực  tràng,  tác  giả  chẩn  đoán  xác  định  bệnh  và <br /> nhiều  trường  được  điều  trị  bảo  tồn  thành  công <br /> bằng thuốc nhuận trường hay thụt tháo. Chúng <br /> tôi và một số tác giả khác không thực hiện sinh <br /> thiết  hút  ở  sơ  sinh  mà  ghi  nhận  những  trường <br /> hợp được phẫu thuật do tắc ruột không thể điều <br /> trị  bảo  tồn.  Vì  thế,  có  thể  chúng  tôi  đã  bỏ  qua <br /> những  trường  hợp  nhẹ  mà  việc  điều  trị  có  thể <br /> không cần phải mổ.  <br /> Nhiều tác giả(1,8,3) thấy rằng hình ảnh đại thể <br /> trong  lúc  mổ  cũng  tương  tự  một  trường  hợp <br /> bệnh  Hirschsprung  vô  hạch  toàn  bộ  đại  tràng <br /> <br /> 66<br /> <br /> với khẩu kính đại tràng nhỏ và dãn to đoạn ruột <br /> phía trên. Ruột dãn sẽ được mở ra ngoài để tháo <br /> lưu cho đường tiêu hóa và sẽ đóng lại khi chức <br /> năng ruột hoàn thiện. Chúng tôi cũng thực hiện <br /> tương tự.  <br /> Vấn đề thứ tư là có lưu ý gì đặc biệt khi điều <br /> trị những trường hợp này ? <br /> Thời  điểm  hoạt  động  hiệu  quả  của  đường <br /> tiêu hóa sau đóng hồi tràng thay đổi từ 7 đến 13 <br /> ngày. Hoạt động được cho là hiệu quả khi có sự <br /> lưu  thông  tốt  của  đường  tiêu  hóa  với  các  dấu <br /> hiệu:  thông  dạ  dày  ra  dịch  trong  hay  không  ra <br /> gì, bụng xẹp, đi tiêu được. Tuy nhiên, chúng tôi <br /> ghi  nhận  trong  tất  cả  trường  hợp,  diễn  tiến <br /> những  ngày  đầu  hậu  phẫu  giống  như  một <br /> trường  hợp  tắc  ruột  với  bụng  trướng  to,  quai <br /> ruột  nổi,  thông  dạ  dày  ra  dịch  xanh.  Một  điểm <br /> khác biệt duy nhất là có ít phân qua thông trực <br /> tràng với số lượng tăng dần. Chính vì thế, bệnh <br /> nhi  cần  phải  được  nuôi  ăn  tĩnh  mạch  và  chăm <br /> sóc, theo dõi như  một trường  hợp  tắc  ruột  thật <br /> sự, đặc biệt là các vấn đề  về nước và  điện  giải. <br /> Chúng  tôi  có  một  trường  hợp  phải  can  thiệp <br /> phẫu thuật lại mở hỗng tràng ra da vì trong quá <br /> trình  chờ  đợi,  bệnh  nhân  có  biểu  hiện  tắc  ruột <br /> kèm với nhiễm trùng.  <br /> Vấn  đề  thứ  năm  là  có  hậu  quả  gì  nếu  chẩn <br /> đoán nhầm bệnh Hirschsprung vô hạch toàn bộ <br /> đại tràng? <br /> Biểu  hiện  của  bệnh  có  nhiều  điểm  tương <br /> đồng  với  bệnh  Hirschsprung,  đặc  biệt  là  các <br /> trường  hợp  vô  hạch  toàn  bộ  đại  tràng  được  mở <br /> hỗng tràng ra da(1,8,3). Vì thế, chẩn đoán nhầm giữa <br /> hai trường hợp này hoàn toàn có thể xảy ra nếu <br /> không có sự phối hợp tốt giữa các nhà lâm sàng <br /> và giải phẫu bệnh. Theo Burki(1), không phải lúc <br /> nào  các  nhà  giải  phẫu  bệnh  cũng  quan  tâm  đến <br /> vấn  đề  tế  bào  hạch  thần  kinh  ruột  chưa  trưởng <br /> thành, đặc biệt khi không có sự lưu ý của các nhà <br /> lâm  sàng.  Chúng  tôi  có  một  trường  hợp  chẩn <br /> đoán  bệnh  Hirschsprung  vô  hạch  toàn  bộ  đại <br /> tràng trên giải phẫu bệnh nhưng trên lâm sàng và <br /> X quang đại tràng cho thấy có sự vận động và lưu <br /> thông  của  đại  tràng.  Chúng  tôi  đã  hội  chẩn  với <br /> <br /> Chuyên Đề Ngoại Nhi  <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2