intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thể dục thể thao - Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

291
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về Thể dục thể thao: Phần 2 trình bày các nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao bao gồm: Các quan điểm Hồ Chí Minh về giáo dục và rèn luyện thể chất giáo dục trẻ; các quan điểm Hồ Chí Minh về thể thao thành tích cao; các quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí của công tác thể dục thể thao và nhiệm vụ người cán bộ trong lĩnh vực này. Phần cuối là những chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục thể thao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thể dục thể thao - Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. IV. C Á C QUAN ĐIỂM Hổ CHÍ MINH VỂ GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN THỂ CHẤT THẾ HỆ TRẾ 1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí của giáo dục và rèn luyện thê chất thế hệ trẻ Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm rằng, tương lai của loài người tuỳ thuộc vào việc giáo dục thế hệ trẻ phát triển toàn diện. Các nhà tư tưởng khai sáng cũng như các nhà nhân văn chủ nghĩa khẳng định tuổi trẻ là niém hi vọng của nhân loại. Hồ Chí Minh đặt niềm tin lớn vào tuổi trẻ Việt Nam. thế hệ gắn liền với tiền đồ cúa dân tộc, tương lai của nước nhà. Người nhận xét rằng, thế hệ trẻ tràn đầy sức sống cả về thể chất lẫn tinh thần, là hạnh phúc ciía giống nòi, của xã hội. Hồ Chí Minh viết: “M(5/ năm khởi dầu từ mùa xuân. Một dời kh('ri dầu từ tuổi trẻ. Tuổi tré lủ mùa xuân của xã . Chính vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới vấn đổ 2 Ìáo dục và rèn luyện thiếu nhi và thanh niên phát triển về mọi mặt. Trong sự quan tàm chung đó, Người râì coi trọng giáo dục và rèn luyện thể chất đối với tuổi trỏ. Bởi vì theo Hồ Chí Minh, sức khoe được coi như là mộl tién để và là một động lực phái huy các năng 1. ỉ ĩổ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chíiih Irị Qiiỏc gia, Hà Nội. T4. trl67. 113
  2. lực của tuổi trẻ trong học tập cũng như trong inọi hoạt động ngoài xã hội. Giáo dục thế chất được thực hiện chủ yếu trong nhà trường, là quá trình dạy và học các động tác, bài tập thể dục thể thao. Còn rèn luyện thể chất (rèn luyện thàn thể) được thực hiện chủ yếu ngoài xã hội. bằng các động tác, bài tập hoặc những môn thể thao phù hợp, theo hình thức cá nhân, tập thể. Lớp trẻ rèn luyện thể chất ngoài xã hội đa phần là thanh niên đang công tác, lao động và các hoạt động khác, đã từng được giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp học phổ thông, trung học chuvên nghiệp, cao đảng và đại học. Giáo dục thể chất và rèn luyện thân thể là hai hình thức thực hiện khác nhau, nhưng đều cùng một mục tiêu là phát triển thể chất cân đối, nâng cao thể lực và tầm vóc cho tuổi trẻ. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hai hlnh thức đó rất cần thiết đối với giáo dục và rèn luyện tuổi trẻ. Học tập trong nhà trường, tuổi trẻ không được coi nhẹ môn giáo dục thể chất. Lao động, công tác và hoạt động ngoài xã hội, tuổi trẻ không được buông lỏng rèn luyện thân thể. Song Người coi giáo dục thể chất trong nhà trường là cơ bản, vì nó gắn liền với các mặt giáo dục trí dục, đức dục, mĩ dục, cho các độ tuổi thiếu nhi và thanh niên. Cho nên Hồ C h í M inh sớm khuyến khích và chủ trương đưa giáo dục thể chất vào trưòỉng học ngay từ năm học đầu tiên 116
  3. cua chế độ mới. Bộ phận thanh ihiốu nhi học đường sau chi tốt nghiệp ra trường hoạt động trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, là lực ỉượng rất đông đáo của phong trào thể dục thê thao quần chúng. Hồ Chí Minh cũng lưu ý tới giáo dục thế chất hục đường là nơi sản si nh những vận động viên thể thao có triển vọng từ tuổi thiiếu nhi, cung cấp tài nãng cho thể thao nước nhà. Người căn dặn rằnơ, quan tâm đến môn thể dục đối với các cháu là quan tâm đến tưcỉng lai của nước nhà. tương aii của thể thao Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh coi giáo dục và rèn luyện thê clhất là một mặt cần thiết, quan trọng như các mặt giáo diục khác. Người khẳng định nó đem lại cho tuổi trẻ sức k.hoẻ. mà sức khoẻ là cái quý nhất của con người. Cho niên Hồ Chí Minh nhắc nhở tuổi tré học đường học thê d ục cũng phái giỏi để có sức khoẻ tốt, và tuổi trẻ hoạt điộng trong các lĩnh vực ngoài xã hội phải tích cực rèn uyện thể chất vì lợi ích cúa đất nước và nhân dân. 2. Hồ Chí Minh với giáo dục và rèn luyện thể chát thế hệ trẻ trước khi Người ra nước ngoài tìm đường cứu nước Khi còn ở tuổi thiếu nhi và thanh niên. Bác Hồ đã rất tlhông minh, hiếu học. đạo đức vô cùng trong sáng, yêu niưức. vêu dân sáu sắc và năng vận động thân thế. Đó là 117
  4. tiền đề giúp Người trên con đường trcTí thành nhà loạt động cách mạng nổi tiếng, rồi lãnh tụ vĩ đại của Đáng và dân tộc ta. anh hùng giải phóng dân tộc, danh r.hân văn hoá thế giới. Riêng về mặt giáo dục và rèn luyệr thê chất, khi ở luổi niên thiếu và thanh niên Người đã trải qua những nãm tháng rất đẹp và sỏi nổi. ở tuổi niên thiếu Bác Hồ được đặt tên là Ngiyẻn Sinh Cung. Ngoài việc rất siêng năng học hanh. Ngivễn Sinh Cung thích \oii chơi, chạy nhảy cùng với bạr bè, eo lên núi Chung Cự biếl bao lần để thả diều, kéc co, chơi vật. Nguyễn Sinh Cung cũng rất yêu thích lao ã)ng chân tay như xách nước, trục lúa. thụt bễ lò rèi và những công việc khác có thể làm được. Nguyễn Dinh Cung rất thích đi bộ xuống thị xã Vinh để tìm đọc sich, cân thuốc bắc cho bà ngoại và chứng kiến cảnh :inh hoạt của dân chúng, vui chơi của bọn trẻ. tập luyện ;ủa một số ít người. Quãng đưòng cả đi lẫn về từ làng Sen tói Vinh gần ba chục cây sô trong một buổi đã quen đối với đôi chân của Nguyễn Sinh Cung. Đó là mộl sự rèn luyện đôi chân, tự giác hoặc không tự giác ihì vẫn piản ánh ý thức của người dân xứ Nghệ: “Đ/ cho chân c'úig đá mém". Những điều sau đây thực sự là ý thức của Ngu/ễn Sinh Cung vồ ròn luyện đôi chân, ròn luyện (hế châì bằng cách tích cực đi bộ; Lúc mới 9 tuổi, Nguyễn Snh 118
  5. Cung sông và học tại Huế đã có quan niệm đúng rằng, do thiếu vận động ihán thế cúa m ộ t vài bạn học con nhà khá giá được gia nhân đánh xe ngựa chở đi học. cho nên phát sinh: ''Bụiií’ héo chán leo. thịt nhão hèo nlĩèo, nịịói dau iiíịú cÍó'\ Bởi vậy. Nguvễn Sinh Cung khuyên bạn: '"Không hằiìíỊ di hộ, xươiìiị cứiỉíỊ thịt săn, tỉnh tcio mắt ỉlìán, học mau thuộc clìi7' (dẫn theo nhà văn Sơn Tùng trong cuốn Bông Sen Vàng). Nguyễn Sinh Cung nhận thức được như thế chứng tò đã có sự tiếp ihu và rèn luyện trước đó. Do ánh hưởng của nển giáo dục Pháp, đầu thế kỷ 20, một số trường tiếu học Pháp - Việt cũng có thể dục học đường, song chủ yếu là tập vào đầu hoặc giữa buổi học. giáo viên hướng dẫn tuỳ hứng, không có bài bản cụ thể. Hồ Chí Minh thời niên thiếu và thanh niên sống và học tại Huế nên ở một mức độ nào đổ. Người đã tiếp thu được tại trường tiểu học Pháp - Việt Đông Ba và trưcmg Quốc học Huế một số phương pháp, loại hình tập luyện. Nhưng không chỉ trong hai trường đó, Người còn tìm hiểu thêm những kiến thức giáo dục và rèn luyện thể chất trong một số tác phẩm của các nhà triết học khai sáng Pháp. Nhờ sự tiếp thu ban đầu như vậy. Nguyễn Tất Thành (Bác Hồ thời thanh niên) dạy học tại trường Dục ITianh (Phan T liiế l) đã cỏ khá năng đảm Irách dạy cả môn thể dục do nhà trường phân công. 119
  6. Đế học sinh toàn trường Dục Thanh có V thức tự giác và lích cực tập thể dục. rèn luyện thể chất, thầy Nguyễn Tấl Thành dạy bảo rằng; “Cứ/ quý nhíít cùa con lii’Ucn là sức klìoẻ. Cíic em chịu khó tập thể dục lí) giữ ỊỊÌn cái quỷ háu nìúít của con nmừyi"K Lời dạy đó của thầy giáo Nguyễn Tất Thành thực sự là quan điểm đáu tiên của Người về giáo dục và rèn luyện thế chất thế hệ trẻ. Các lọc sinh ghi nhớ lời dạy bảo của thầy giáo Thành, cùng nhau cố gắng tập luyện. Vlỗi sáng sớm, thầy giáo Thành hướng dẫn học sinh toàn trường tập bài thê’ dục vói nhịp đếm âm vang, rõ ràng, theo âm Hán: nhất, nhị, tam. tứ ... (Một. hai. ba, bốn...). Mỗi buổi sáng thứ 5 hàng tuần, thầv giáo Thành hướng dẫn học sinh, buổi thì tập nhảy cao. nhảy xa, chạv nhanh, buổi thì co duỗi tay xà đcm. bật nhảy từ hố sâu lên mặt đất. buổi thì đưa học sinh đi thăm quan và thưởng thức cảnh sắc thiên nhiên kỳ thú, tìm hiểu các di tích lịch sử trong vùng. Thông qua đó thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã tác động vào sự phát triển thể chất cho học sinh và giáo dục cho học sinh lòng yêu thương dân, tinh thần dân tộc và lình yêu quê hương, tổ quốc. Đổng thời đó cũng là những dịp để thầy giáo Thành cùng với các học trò đi bộ luyện đôi chân. 1. Bao la nhân ái Mổ Chí Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội 1994, trl5. 120
  7. Phương pháp giáo dục cúa iháv giáo Nguyễn Tất Thành rất sinh động, gắn việc học của học sinh trong nhà trường với đi lìm hiếu thực té lịch sử. gắn giáo dục tri thức với gicío dục đạo đức và rèn luyện thể chất. Riêng học tập và rèn luyện thế chất cúa học sinh được thầy giáo Nguvễn Tất Thành giáng giái. chỉ dẫn có tính toàn diện: luyện chân tay. mình mẩv, ihê dục, chạy, nhảy, đi bộ.v.v. Thầy giáo Nguvễn Tất Thành rất coi trọng giáo dục và rèn luyện thể chất cho tuổi trẻ vì ‘Vá/ quỷ nhất của con iiỉỊiử/i ỉc) sức khoể'. Nhận thấy tác dụng rất tích cực của thể dục thê thao đối với sức khoẻ con người, thầv giáo Nguyễn Tất Thành còn khởi xướng phong trào rèn luyện thân thể trong giáo viên trẻ cùa trường Dục Thanh, được mọi người hưởng ứng nhiệt thành. Sân bóng rổ, hố nhảy dài. nhảy cao. xà đơn.v.v. được lất cả các giáo viên trẻ tự làm ấy đê tập luyện, vui chơi. Lúc ấv. Dục Thanh là trường duy nhất của cả nước có phong trào thể dục thể thao trong giáo viên. Bán thân thầy giáo Nguyễn Tất Thành nèu gương sáng tập luyện thường xuyên trong phong trào thể dục thể ihao của trường Dục Thanh. Thầy giáo 'Nguyễn Tất Thành mong muốn tuổi trẻ học sinh và giáo viên trường Dục Thanh học lập tốt. giáng dạy tốt và rèn luyện thế chất tốt đế có được '^Mội túm hổn lànlì mạnh irons’ một cơ tlìê rráiiỊ’ kiện". Sự hoạt động, giảng dạy 121
  8. và tập luyện năng nổ của thầy giáo Nguyễn Tat Thành được loàn thể học sinh và giáo viên trường Dục Thanh yêu mến quý trọng. Sau khi đã hình thành một nền nếp học tập và rèn luyện thế chất đỏi với học sinh và giáo viên trẻ của irường Dục Thanh theo phương pháp của mình thì thầy giáo 'ĩhành rời nhà trường đi đâu không ai biết, đế lại cho mọi người bao luyến tiếc, nhớ thương. Những vị cao niên từng là học trò của thầy giáo Nguyễn Tất Thành ở trường Dục Thanh đã nhớ lại những tình tiết đó. Như vậy. Hồ Chí Minh trước khi đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước, cứu dân đã là người thầy giáo không chỉ dạy Hán vãn và Quốc ngữ mà còn giáo dục. rèn luyện thể chất cho tuổi trẻ học sinh và khởi xướng phong trào rèn luyện sức khoẻ của giáo viên trẻ trường Dục Thanh. Với những việc làm đó, thời thanh niên của Hồ Chí Minh đã thế hiện năng lực và tính tích cực của Người thầy giáo hết lòng vì học sinh thân yêu, hết lòng vì tuổi trẻ của nhà trường. 5. Quan điểm Hồ Chí Minh về giáo dục thể chất tuổi trẻ học đưòỉng Trong ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Nguyên Ả i Quốc - liổ C h í M inh đã đốn tìm hiổu tại nhiều nước về chính trị, đời sống kinh tế, vãn hóa 122
  9. Irons đó có văn hóa thể chất, giáo dục trong đó có giáo dục thể chất, nhất là ở Liên Xô và Pháp. NguỊ/ễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giá trị tư tưỏng. văn hóa của loài người nói chung, chủ nghĩa Mác - Lénin nói riêng, trong đó có học thuyết về giáo dục con người phát triển toàn diện với những quan điểm, tư tưởng giáo dục và rèn luyện thể chất cũng như thực liễn thể dục thể thao Xô Viết. Bằng sự hiểu biết rất phong phú và việc làm cụ thể. Người đã vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Riêng những vận dụng sáng tạo của Người về giáo dục và rèn luyện thể chất thế hệ trẻ Việt Nam đã biểu hiện sâu sắc tư tưởng của Hồ Chí Minh về lĩnh vực này. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới kiến lập một nền giáo dục quốc dân Việt Nam độc lập và dân chủ, “Một nén ịịiáo dục s ẽ đào tạo các em nên những ngưcri côniỉ dân hữu ích cho nước Việt nam. một nền giáo dục làm plìál triển hoàn toàn những nủnỊị lực sẵn câ của cúc em Trong nền giáo dục ấy, Hồ Chí Minh coi trọng tất cả các mặt đức, trí, thể, mỹ, cần phải được chú trọng ở nhà trường các cấp. Giáo dục thê chất trong hệ thống giáo dục loàn diện chính là nhầm đảm bảo cho tuổi trẻ Chú tịch Iló Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị Ọuôc gia, Hà Nội 1995,T 4, tr32. 23
  10. có sức khỏe để học tập tốt hơn. học lên cao hcĩn. tốt nghiệp ra trường có được bản lĩnh vững vàng, hoạt động năng nổ và hiệu quá trong mọi lĩnh vực. mọi ngành nghề để xây dựng nước nhà, xâv dựng xã hội mới, báo vệ non sông gấm vóc muôn thuớ vững bền. Theo iư tưởng Hồ Chí Minh, tuổi trẻ như mùa xuân tươi đẹp. đầy sức sống, đang trưởng thành và phát triển cả thể chất lẫn tâm hồn, trí tuệ. Việc giáo dục loàn diện đối với tuổi trẻ là vô cùng quan trọng, bởi vì trong quá trình trưởng thành và phát triển về mọi mật thì đây là thời kv "trổnẹ ngiừri” có hiệu quả nhất. Đừng vì cho rằng môn này cần thiết hơn phải dạy và học cho tốt, còn môn kia chưa cần thiết nên coi nhẹ dạy và học đối với độ tuổi thiếu nhi. khi đến tuổi trưởng thành các em sẽ thiếu và yếu đi một cái gì đó, một mặt nào đó. Đạo đức, thể chất, trí luệ và thẩm mĩ nếu được dạy và học chu đáo. đầy đủ sẽ “/àm phát triển hoàn toàn nlĩiìng năììỊị lực sẵn có của ccĩc em Mỗi trẻ em. mỗi thanh thiếu nhi đều vốn có những khả năng phát triển về mọi mặt khi được quan tâm chăm sóc chu đáo vì Ihế việc học hành toàn diện là điều kiện không gì có thể thay Ihế được, nhàm phát triển đầy đủ các năng khiếu của tuổi trẻ. Về mặt ihế chất của tuổi trẻ. nếu điéu kiện sống bình ihường không có sự xáo trộn hoặc sự Ihiếu thốn đáng kc thì dưới 25 tuổi là một quá trình phát Iriến hoặc lớn lên 124
  11. theo qui luật tự nhiên, theo di truyền. Trong quá trình ấy nếu đê cho cơ thể phát triển một cách tự nhiên, không có sự can thiệp của phương pháp vận động thê chất, rèn luvện thân thể phát triển cân đối. hải hòa thì từ tuổi 25 trở lên không còn khắc phục được nữa. Bởi vì đến tuổi 25 đã có sự hoàn thiện thế chất trên tất cả các mặt như chiểu cao. hệ xương, hộ cơ. hệ tuần hoàn, hệ thần kinh và các chức nãng sinh lý khác. Từ tuổi 25 trở lên là giai đoạn củng cố. duy trì cơ thế đã hoàn thiện. Cho nên thiếu nhi và thanh niên đang học tập trong nhà trường được liếp nhận sự giáo dục thể chất một cách đầy đủ, đúng phương pháp và khoa học. không chỉ tăng cường thể lực và chiều cao mà còn có được hình thể phát triển cân đối. hài hòa. Ngày nay thanh niên gái cũng như trai đều mong muốn tăng cường thể trạng, chiều cao của cơ thể thì chính tập luyện thể dục thê thao là một trong những yếu tố cơ bản nhất để đạt được lòng mong muốn ấy. Theo các nhà khoa học trên thế giới, những yếu tố quan trọng nhất ảnh thưởng tới việc tăng chiều cao của con người là: dinh dưỡng ảnh hưởng tới 31%, di truyền 23%’, lập luyện thể dục thể thao 20%, môi trường và tâm ý 10-16%. Các chuyên gia của các nước phát triển đã nghiên cứu, tính toán, rút ra kết luận; tập thể dục thể thao thường xuyên, hợp lý sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển chiều cao của cơ thể, tãng hơn 2 cm so với chiều cao phát triến tự nhiên. Chiều cao cúa thân thê có quan hộ. 125
  12. ánh hưởna tứi độ lớn (thế tạng) của con người. Các nhà khoa học Mỹ đã nghiên CÚII và đưa ra kết luận rằng: con người cao thèm 5cm thì độ lớn cúa thân thế tàng ihém 10%. khối lượng tăng 16%. Như vậy tăng cườna chiều cao của thân ihế cũng đồng thời nâng cao tầm vóc con người. Thực hiện giáo dục thể chất học đường tức là tác động tới sự vận động toàn thân của học sinh, sinh viên àm hầu hết các bộ phận của cơ thể đều được tham 2 Ìa vận động, kích thích sự hoạt động của các hệ tuần hoàn, tiêu hóa. hồ hấp. tăng cường tính linh hoạt cúa hệ thần kinh, nâng cao những phẩm chất tinh thần, hinh thành và phát triển các tố chất thể lực: nhanh, mạnh, bền bỉ, dẻo dai, và sự khéo léo, nâng cao tầm vóc con người (bao gồm chiều cao. độ lớn và khối lượng của cơ thể). Bác Hồ từng căn dặn các cháu thiếu nhi - học sinh siêng rèn luyện thân ihế cho cơ thể phát triển cân đối. Người cũna nhấc nhở thanh niên - sinh viên tích cực tập luyện thế dục, thê thao để có được thể chất khỏe đẹp, linh thần mạnh mẽ. Tuổi trẻ Việt Nam ham học và cầu tiến bộ, với kỳ vọng có trình độ học vấn cao, tinh thông chuyên môn, thành thạo tay nghề, giỏi ngoại ngữ đê phụng sự đắc lực cho đất nước và nhân dân. mưu cầu hanh phúc cho cá nhân và gia đình. Thông minh chỉ là một phần, tuổi trẻ 126
  13. muôn học lập tốt. học lèn cao. năm vững chuyên môn, ihành đạt Irong cuộc đời. chủ ycu là nhờ sự '"khổ học, klìổliiyệiỉ". Song điểu đó phụ ihuộc phần lớn vào yếu tố sức khỏe cúa bản thân tuổi trẻ. Nếu như cơ thê ốm yếu ihì tinh thần u uất. thiếu sáng suốt, học tập thường chóng mệt mỏi. tiếp thu chậm. Nhưng nếu cơ thể khỏe mạnh, tinh thần đầy đủ. minh mẫn thì không chỉ kích ihích sự ham học. ham hiểu biết, học không biết chán, chôn? thấy mệt mỏi. mà còn làm cho đầu óc thông ihoáng. sáng suốt, liếp thu nhanh, hiểu sáu, nhớ ]âu. ở Nhật Bán. các nhà khoa học thuộc trường đại học Nihoa Fukushi đã nghiên cứu ở những sinh viên trẻ, nếu ihường xuvên học môn thể dục thì không những giúp cho cơ thể phát triển hơn mà còn làm tăng trí nhớ rất nhiều. Tuổi trẻ có sức khỏe tốt thì có nhiều ước vọng học lập đế vưcfn tới tương lai. sự nghiệp, tiền đồ tươi đẹp của mình, ai mà thể chất yếu ớt thì chỉ một mong ước là có được sức khỏe. Tuổi trẻ có sức khỏe tức là có một báu vật của đời mình. Sức khỏe quan trọng như vậy đối với việc học tập và tương lai của tuổi trẻ, cho nên môn giáo dục thể chất học đường phải thực sự được coi trọng. Ngay từ đầu năm học 1946-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thãm trường trung học Nguyễn Trãi Hà Vội. N rườì căn dặn học sinh học tốt các môn vãn hóa và thế dục. Nãm 1948. Chủ lịch Hồ Chí Minh gửi tặng 127
  14. báo Xung phong, tờ báo của thiếu nhi cứu quốc tỉnh Hải Dương bài thơ trong đó có đề cập tới học tập và rèn luyện thê chất của các cháu; "Bác nhận dược háo "Xnní> plìong” Cdm ơn ( ác cháu có l()ììg gửi cho. Cík' chtìií n^he Bác dặn dỏ: Phải hiết yêu nước, plìdi lo học hcinh, SiêníỊ ỉcim việc, siêní> tập tcinh. Phải íịiữ kỷ luật ìtì tlìùnh cìúni ngoan”^. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng phong trào thi đua ái quốc do Đảng ta và Người phát động năm 1948, trong CL1()C kháng chiến chống thực dân Pháp. Nội dung thi đua ái quốc trong các trường học hồi đó. theo tư tưởng của Bác Hồ, có cả thi đua giáo dục thê chất: “Cáí trường học thi đua qiáo dục vê trí dục, thể d ụ c . . . Đối với tuổi trẻ trong nhà trường quân đội, Hồ Chí Minh càng nhấn mạnh tới phong trào thi đua ái quốc trong học tập và rèn luyện sức khỏe, ó các trường quân đội của ta, trong kháng chiến chống thực dân Pháp, việc rèn 1. Bút tích lưu tại Bảo tàng cách mạng Việt Nam. 2. Văn kiện Đáng về kháng chiến chống thực dân Pháp, [hể dục Ihể thao, NXB Sự thật, Hà Nội 1986, tr30. 128
  15. luy ện sức khỏe là một nội duna băt buộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh viốt thư íỉứi học sinh irường trung học Lục quiin Trần Quốc Tuấn, căn dặn: “Cí/r chán phải va sức thi íína: Luyện tập íliân thê cho niạiilì lỉìẽ Nghiên cửii kỹ tlìuật cho iliôiìíỉ thạo Trau dồi tinh thần cho vữiìi’ chắc Hun clúc (lạo cỉức của níiiừri quán nhíhì cách mạng cho vínìỊỉ yàiì^''K Đối \'ới luổi trẻ trong nhà trường, ngoài việc cố gắng lọ c tập. công tác. cần thiết tổ chức vui chơi lành mạnh với những trò chơi vận động, những môn thể dục thể thaio tập thế. Vì đ ó là một nhu Cítu không thê thiếu được cúai thiếu nhi và thanh niên. Bác Hồ dạy rằna; 'Thanh niẽ.n cần phcìi chuyên kha di học V(ì CÔIIÍỊ rác, nhưnẹ cũnìíỊ cần có vui chơi. \'iíi choi lành mạnlì Ici một hộ phận troniỊ sự sinlì lìoạl của ílianlì niên. Tronii rui chai cíiiniỊ có íỉiáo dục. Cần có nhữniỊ tlìú vui chơi văn hóa, thể tlục có lính cìuíí tập tlìể V() quần clỉúní’ ”^. 1 I ló Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị Ọuốc gia, Hà Nội 1 9 ‘»3, T8, ir 264. 2. I ỉổ Oií Miiili: Toàn lap. NXIỈ Chíiili Irị Quốc gia. llà Nội I 995, TS, tr 264. 129
  16. Khi đề cập tới vấn đề giáo dục toàn diện, Hồ Chí Minh đã chỉ ra những mặt cơ bản của giáo dục học đường. Đối với giáo dục thể chất, để có hiệu quả tốt vể sức khỏe, Người lưu ý đến cả biện pháp giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh cộng đồng. Quan điếm Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục toàn diện rất sát với thực tế và rất rõ ràng: - ‘‘'Thê dục: đ ể ìàm cho thân thê khỏe mạnh, đồng thời giữ gìn vệ sinh riêng và vệ sinh chung. - Trí dục: ôn ỉại những điều đã học, học thêm nlĩữn^^ tri thức mới. - Mỹ dục: đ ể ph án biệt cái gì là đẹp, cái gì lá không dẹp. - Đức dục: là yêu Tổ quốc, yéii nhãn dán, xêu lao độn^, yêu khoa học, yêu trọng của cônẹ (5 cái y êu rK Người đặt thể dục lên đầu là nói lên cái tién đề của giáo dục thể chất đối với tấl cả các mặt khác. Còn đức dục Người xác định cuối là sự trọn vẹn của nhân cách con người, là yếu tố quí nhất của văn hóa con người cần phải đạt được. Đó là bốn mặt giáo dục cơ bản có quan hệ mật thiết với nhau trong một chỉnh thể thống nhất giáo dục và đào 2. SDD. 130
  17. tạo con người phát triển toàn diện. Hồ Chí Minh xác định những măt giáo dục cơ bán đó trong các cấp học của hệ thống giáo dục quốc dân nước ta. thê hiện sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin về giáo dục con người phát triển toàn diện vào điều kiện cụ thể của xã hội Việt Nam, tuổi trẻ Việt Nam. học sinh, sinh viên Việt Nam. Giáo dục và rèn luyện thể chất gắn với biện pháp giữ vệ sinh phòng bệnh có tác dụng rất thiết thực tới việc bảo vệ sức khỏe, tăng cường thể lực, nâng cao tầm vóc cúa tuổi trẻ học đường. Sức khỏe là vốn quí nhất của con người, con người là vốn quí nhất dưới bầu trời này. sức khỏe của tuổi trẻ học đường là niểm hạnh phúc, là tưcfng lai của nòi giống. Quan tâm tới sức khỏe của tuổi trẻ một cách đầy đủ từ cấp học đầu tiên cho tới cấp học cuối cùng của hệ thống giáo dục phổ thông, từ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng tới đại học, trong đó phải coi trọng môn học giáo dục thể chất và gìn giữ vệ sinh, chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ. Có như vậy tuổi irẻ học đườiig mới phát triển lên. trở thành những thanh niên có thể chất cường tráng, hình thể cân đối, như Bác Hổ từng mong muốn: ‘T/;ơ/ỉ/í niên Mệt Nam pỉuìi khỏe Ví/ Chù lịch Hổ Chí Minh với Thế dục thể thao, NXBlTiể dục thế thao, 2003, tr86. 131
  18. 4. Quan điểm Hồ Chí Minh về rèn luvện thể chát cùa tuổi trẻ trong mọi hoạt động xây dựng và bảo vệ nước nhà Tuổi trẻ thanh niên đang tham 2 Ìa lao động, công tác. báo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh là một lực lượng tiên phong, rất đông đảo, thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của xã hội. Lực lượng này đã được học tập ở các cấp phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học. Họ đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản cả lý thuvết và thực hành môn giáo dục ihế chất. Thế chất của lực lượng ihanh niên nàv về căn bán đã được hoàn ihiện. phát triển đầy đủ, tuy vậy vẫn phai được giữ gìn và tãng cường về các yếu tố thể lực. tinh thần, cho nén họ vẫn phải thực hiện biện pháp rèn luyện thân thế. Sức khỏe của con người nói chung là thể chất lành mạnh, thần kinh linh hoạt, tinh thần sung mãn như Bác Hồ đã chỉ ra. Song theo Người, đối với thanh niên không chỉ có liêu chí chung về sức khỏe như vậv, mà cán phải đạt được sự cường tráng về thể chất, đẹp vổ hinh thể, mạnh mẽ về tinh thần. Đương nhiên, thanh niên trong mọi hoạt động xây dựng và báo vệ Tổ quốc vẫn phải liếp tục giữ vững đạo đức. học tập và trau dổi về các mặt để tiến bộ không ngừng. Việc học và trau dồi vé các mặt trong hoàn í'ảnh, môi trường sống, lao động, công tác ở khắp mcỊÌ miền 132
  19. cúa đât nước, theo những nhu cầLi cụ thể. Học và trau dổi vì lợi ích chiins và riêng, và thường xuyên rèn luyện ihán ihe. có như vậy tuổi tré mới Ihực sự là lực lượng tiên phong trong xã hội. Bác Hó dạy ihanh niên: “ P/;ơ7 ^iữ vữni> dạo cỉửc cíìch inụnỊĩ. Phái .xung phong troììịị mọi côn '4 lác. Phái học lập chính trị, yâii hỏa. nglìê ìĩíỉlìiệp d ể liến hộ mãi. Phải rèn luyện (hân thê cho khỏe mạnh. Klioé inạiìlì thì niói diì sức tham íỊÌa một cách dẻo dai, bén hi những công việc ích niáỉc ìcri díìii''^. Trong quàn đội. Bác Hồ rất coi trọng tới phong trào rèn lu vện thân thế và các hoạt động thế thao, nhất là đối với cán bộ chiến sĩ lứa tuổi thanh niên. Người căn dặn: “ĐỡV mạnh phoiìíỊ trào thể dục, thể thao trong quân dội, ỈLim cho iỊiKĨn dội cliúiiẹ ta có ihê chất khỏe, tinlì thần khỏe ả ể liìnì íròn mọi nhiệm vụ..."-. Hồ Chí Minh mong muốn thanh niên Việt Nam. thể hiện đầy đủ sức lực và linh thán mạnh mẽ cúa minh, phát huy những phẩm chất anh hùng của dân tộc với các đức tính cúa con người Việt Nam như kiên định, bền bỉ, ý chí cao, trong đó có một phần quan trọng do rèn luyện thân thể của tuổi trẻ àm nên. Người dạy thanh niên: 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 199Ố, TH, tr 74. 2. Báo Nhân Dân sô' 3296, ngày 5.4.1963. 133
  20. ’''Không có việc ẹ/ khó Chỉ sợ lòn^ không hển. Đào núi và lấp biển, Quyết chí ắt làm nên" Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định 'Thanh niên lủ một hộ phận quan trọnẹ của dân ĩộc"K cho nên Người khuyên bảo rằng: 'Thanh niên phải rền luyện thể thao, vì thanh niên là rương lai của đất nước"^. Thanh niên là một lực lượng quan trọng tác động thúc đẩy tiến trình phát triển đất nước về mọi mặt. Về công cuộc xây dựng xã hội mới vì dân giàu, nước mạnh, lực lượng thanh niên đa phần có trình độ nhất định về khoa học, công nghệ, có chuyên môn nghiệp vụ vững, tay nghề giỏi, đầy nhiệt huyết, sung sức, năng động. Họ đã được đào tạo. tiếp tục học tập, bồi dưỡng và rèn luyện thân thể để phát huy hơn nữa mọi năng lực, đó là đội quân tiên phong thực hiện công nghiệp hóa. hiện đại hóa đất nước. Trong các lực lượng quân đội, công an, bảo vệ đất nước và an ninh nhân dân, thì chính thanh niên cũng chiếm số đông, 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, NX B Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, T4, tr 29. 2. Chủ tịch Hổ Chí Minh với thê dục thê thao, NXB Thế dục ihê thao, Hà Nội, 2003, tr86. 134
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2