intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 16

Chia sẻ: Duong Ngoc Dam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

101
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của việc xây dựng đặc tính thủy động học của chân vịt trong nước tự do là để giúp cho việc nghiên cứu sự làm việc của chân vịt ở các chế độ khác với chế độ tính toán.Trình tự tính toán được thực hiện ở bảng 3.6. -Cách xây dựng: Cho các giá trị λp và tính theo bảng 3.6 trong đó hàng 2,3 tra đồ thị papmeil ứng với : z = 4 ; θ = 0,4 ; H/D = 0,74. Giá trị dòng hút ứng với chế độ buộc tàu ( λp = 0). t0...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 16

  1. chương 16 : Xây dựng đặc tính thủy động học của chân vịt trong nước tự do -Mục đích của việc xây dựng đặc tính thủy động học của chân vịt trong nước tự do là để giúp cho việc nghiên cứu sự làm việc của chân vịt ở các chế độ khác với chế độ tính toán.Trình tự tính toán được thực hiện ở bảng 3.6. -Cách xây dựng: Cho các giá trị λp và tính theo bảng 3.6 trong đó hàng 2,3 tra đồ thị papmeil ứng với : z = 4 ; θ = 0,4 ; H/D = 0,74. Giá trị dòng hút ứng với chế độ buộc tàu ( λp = 0).  ptt t0 = ttt( 1- ) (3.5) 1 Trong đó : - ttt là hệ số dòng hút tương ứng với chế độ tính toán (hàng hải tự do) ttt = thhtd =0,223. - λptt bước trượt tương đối ứng với chế độ tính toán. 0,515(1   ).V 0,515.(1  0,253).9 λptt = λphhtd = =  0.36 . D.ncv 1,071.8,93
  2. -λ1 hệ số bước trượt ứng với K1 = 0.Tra đồ thị papmeil ta có λ1 = 0,82. 0,36 => t0 = 0,223( 1- ) = 0,12. 0,82 Tại vị trí tương ứng với K2 = 0.Tra đồ thị papmeil ta có λp =0,92. Bảng 3.6: Bảng tính đặc tính thủy động học của chân vịt trong nước tự do. Đại lượng ST cần tính hoặc Giá trị T xác định 0,8 1 λp( tự cho). 0 0,4 0,6 0,73 0,76 0,79 0,82 8 K1 =f(H/D, 0,1 0,1 0,05 2 λp) 0,30 0,07 0,04 0 - 9 15 5 tra đồ thị K2 =f(H/D, 0,03 0,0 0,0 0,00 0,00 0,00 3 λp) 0,004 0 1 2 15 9 8 6 tra đồ thị K1  p 0,5 0,7 0,85 4 ηp = 0 0,83 0,83 0 - K 2 2 5 32 6 t= t0 0,14 0,2 0,5 1,85 3,70 5 p - - - 1 1 85 85 2 4 1
  3. Từ kết quả xác định ở bảng 3.7 ta xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa K1, K2 , ηp , Kd’, t với λp. t p K1, 10K2 4,0 3,5 t 0,31 3,0 1.0 0,3 K2 0,9 2,5 K1 0,8 0,7 2,0 0,2 p 0,6 1,5 0,5 0,4 1,0 0,1 0,3 0,2 0,5 0,1 0,1 0 0,2 0,4 0,5 0,6 0,7 0.8 p 0.9 Hình 3.5: Đồ thị đặc tính thủy động học của chân vịt trong nước tự do. 3.3.2.1.Xây dựng đồ thị vận hành.
  4. Đặc tính vận hành tàu là nhóm các đường cong biểu thị sự phối hợp làm việc giữa Máy – vỏ tàu – chân vịt. Nó bao gồm hai phần được bố trí chung trên một bản vẽ. Phần thứ nhất bao gồm các đường cong biểu diễn lực, phần thứ hai bao gồm các đường cong biểu diễn công suất tương ứng. Ngoài ra còn có phần bổ sung biểu thị momen. Tất cả các đường cong đều phụ thuộc vào tốc độ tàu (V) và tốc độ quay chân vịt. Để tính toán xây dựng đặc tính vận hành tàu, ta tính Me, Ne, Pe, V như sau: Pe = K1.ρ.D4.(1-t).ncv2 = Cp. ncv2 (KG). Me = K2.ρ.D5. ncv2 = CM. ncv2 (KG.m) 2 K 2 . .D 5 Ne = . .n3cv = CN. n3cv (ml). 75  hs . t . mt  p .D V= .ncv = CV.ncv (hl/h). 0,515(1   ) Tiến hành tính toán các giá trị từ λp = 0 đến λptt =0,36 cho một loạt các tốc độ quay chân vịt (5 ÷ 7 giá trị). Trình tự tính toán được tiến hành theo bảng 3.7, 3.8. Bảng 3.7: Bảng tính tốc độ quay chân vịt Đại Đơn STT lượng vị Giá trị 1 v/ph 467,4 481,1 494,76 508,44 522,12 536 ncv 2 v/s 7,79 8,02 8,25 8,47 8,70 8,93 2 2 2 3 n cv v /s 60,68 64,29 68,00 71,81 75,72 79,74 4 n3cv v3/s3 472,73 515,46 560,70 608,51 658,96 712,12
  5. Để thuận tiện ta đi tính các hệ số Cp ,CM ,CN ,CV cho các trường hợp. Bảng 3.8: Bảng tính cá hệ số TH λp K1 K2 t CP CM CN CV 1 0,000 0,30 0,031 0,141 34,868 4,480 0,444 0,000 2 0,100 0,275 0,0290 0,154 31,479 4,191 0,415 0,278 3 0,15 0,260 0,0270 0,162 29,481 3,902 0,387 0,416 4 0,20 0,250 0,0255 0,180 27,738 3,685 0,365 0,555 5 0,25 0,236 0,0240 0,200 25,546 3,468 0,344 0,694 6 0,30 0,222 0,0235 0,220 23,430 3,396 0,336 0,833 7 0,363 0,190 0,0210 0,260 19,024 3,035 0,301 1,008 Trường hợp 1: λp = 0,5; K1 = 0,3; K2 = 0,031; t = 0,141; ω = 0,253. Cp = 34,686; CM = 4,48; CN = 0,444; CV = 0. Giá trị STT Đại lượng Đ/v 1 V= Cv.ncv Hl/h 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Pe = 2 CP.n2cv kG 2116 2242 2371 2504 2640 2781 Me = 3 CM.n2cv Kg.m 272 288 305 322 339 357 Ne = 4 CN.n3cv ML 210 229 249 270 292 316 Trường hợp 2: λp =0,1; K1 =0,275; K2 =0,029; t = 0,154l; ω = 0,253. Cp = 31,479; CM = 4,191; CN = 0,415; CV = 0,278.
  6. Giá trị STT Đại lượng Đ/v STT V= Cv.ncv Hl/h 2,16 2,23 2,29 2,35 2,42 2,48 Pe = STT CP.n2cv kG 1910 2024 2140 2260 2384 2510 Me = 3 CM.n2cv kGm 254 269 285 301 317 334 Ne = 4 CN.n3cv ML 196 214 233 253 274 296 Trường hợp 3: λp = 0,15; K1 = 0,26; K2 = 0,027; t = 0,162; ω = 0,253. Cp = 29,481; CM = 3,092; CN = 0,387; CV = 0,416. Giá trị STT Đại lượng Đ/v 1 V= Cv.ncv Hl/h 3,24 3,34 3,43 3,53 3,62 3,72 Pe = 2 2 CP.n cv kG 1789 1895 2005 2117 2232 2351 Me = 2 3 CM.n cv kGm 237 251 265 280 295 311 Ne = 3 4 CN.n cv ML 183 199 217 235 255 275 Trường hợp 4: λp = 0,2; K1 = 0,25; K2 = 0,0255; t = 0,180; ω = 0,253. Cp = 27,738; CM = 3,685; CN = 0,365, CV = 0,555. STT Đại lượng Đ/v Giá trị
  7. 1 V= Cv.ncv Hl/h 4,33 4,45 4,58 4,71 4,83 4,96 Pe = 2 CP.n2cv kG 1683 1783 1886 1992 2100 2212 Me = 3 CM.n2cv kGm 224 237 251 265 279 294 Ne = 4 CN.n3cv ML 173 188 205 222 241 260 Trường hợp 5: λp = 0,25, K1 = 0,236, K2 = 0,024, t = 0,20, ω = 0,253. Cp = 25,546, CM = 3,486, CN = 0,344, CV = 0,694. STT Đại lượng Đ/v Giá trị 1 V=Cv.ncv Hl/h 5,41 5,56 5,72 5,88 6,04 6,20 Pe = 2 2 CP.n cv kG 1550 1642 1737 1834 1934 2037 Me = 2 3 CM.n cv kGm 210 223 236 249 263 277 Ne = 3 4 CN.n cv ML 162 177 193 209 226 245 Trường hợp 6: λp = 0,3; K1 = 0,222; K2 = 0,0235; t = 0,220; ω = 0,253. Cp = 23,430; CM = 3,396; CN = 0,336; CV = 0,833. STT Đại lượng Đ/v Giá trị STT V=Cv.ncv Hl/h 6,49 6,68 6,87 7,06 7,25 7,44 Pe = 2 2 CP.n cv kG 1422 1506 1593 1682 1774 1868 Me= 3 CM.n2cv kGm 206 218 231 244 257 271
  8. Ne = 3 4 CN.n cv ML 159 173 189 205 222 240 Trường hợp 7: λp = 0,36; K1 = 0,19; K2 = 0,021; t = 0,260; ω = 0,253. Cp = 19,024; CM = 3,035; CN = 0,301; CV = 1,008. Giá trị STT Đại lượng Đ/v STT V=Cv.ncv Hl/h 7,85 8,08 8,31 8,54 8,77 9,00 Pe = 2 2 CP.n cv kG 1154 1223 1294 1366 1441 1517 Me= 3 CM.n2cv kGm 184 195 206 218 230 242 Ne = 3 4 CN.n cv ML 142 155 169 183 198 214 Từ kết quả tính toán ở bảng 3.8, ta xây dựng đồ thị vận hành tàu gồm các đường cong Pe = f(V), Ne = f(V), trên ba phần đồ thị ứng với các giá trị tốc độ quay chân vịt ncv không đổi. Sau đó ta đặt các đường cong R = f(V) vào đồ thị lực rồi dựng tương ứng trên đồ thị công suất đường đặc tính chân vịt. Trên đồ thị momen, dựng đường momen định mức không đổi, từ đó xây dựng đường lực kéo giới hạn trên đồ thị lực và công suất đòi hỏi của động cơ trên đồ thị công suất.
  9. Đồ thị đặc tính vận hành ta được xây dựng ở hình 3.6.
  10. Me (kGm) 400 n = 536 v/ ph n = 522 v/ n = 508 v/ ph 300 n = 494 v/ ph ph n = 481 Me n = 467v v/ph Megh /ph 200 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 V (Hl/h) Pe , R (kG) 3000 n= 2500 536 n= n= 522 v/ph R 508 v/ph n= v/p 494 h n v/ p n = = 48 46 1v h 7v /ph /ph 2000 1500 Pegh 1000 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 V(Hl/h) 100 h n = 467v/p 200 v/ph n = 481 v/ph Negh n = 494 v/ph n = 508 Ne v/ph n = 522 v/ph 300 n = 536 400 Ne (ML)
  11. Hình 3.6: Đồ thị đặc tính vận hành tàu. Kết luận: Dựa vào đồ thị đặc tính vận hành tàu ở hình 3.9 ta thấy tổ hợp Máy – Vỏ - Chân vịt làm việc phù hợp vì động cơ làm việc ở tốc độ quay định mức ncv=536 v/ph thì sẻ phát ra công suất 215 ML và tàu đạt được vận tốc 9 Hl/h. Vậy việc chọn động cơ chính YANMAR 6LAAE với công suất định mức 240 ML, tốc độ quay chân vịt ncv=536 v/ph và đường kính chân vịt D=1,071m; Z = 4;  = 0,4; ηp = 0,53; H/D = 0,74; là phù hợp với vỏ tàu trong điều kiện đảm bảo phần dự trữ công suất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0