intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thông báo 1 trường hợp phẫu thuật u não vùng tuyến tùng tại Bệnh viện 103

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

82
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu miêu tả 1 trường hợp u tuyến tùng được phẫu thuật tại Khoa Phẫu thuật Thần kinh, Bệnh viện 103, kết quả phẫu thuật rất tốt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thông báo 1 trường hợp phẫu thuật u não vùng tuyến tùng tại Bệnh viện 103

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013<br /> <br /> THÔNG BÁO 1 TRƯỜNG HỢP<br /> PHẪU THUẬT U NÃO VÙNG TUYẾN TÙNG TẠI BỆNH VIỆN 103<br /> Nguyễn Văn Hưng*; Nguyễn Hùng Minh*; Vũ Văn Hòe*<br /> TÓM TẮT<br /> Các tác giả miêu tả 1 trường hợp u tuyến tùng được phẫu thuật tại Khoa Phẫu thuật Thần kinh,<br /> Bệnh viện 103, kết quả phẫu thuật rất tốt. Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây nhờ những tiến bộ<br /> trong chẩn đoán hình ảnh, gây mê hồi sức và phương pháp phẫu thuật hiện đại, các khối u não vùng<br /> tuyến tùng lành tính được điều trị cho kết quả tốt. Những khối u não vùng tuyến tùng ác tính, cần<br /> phải kết hợp nhiều phương pháp như phẫu thuật, xạ trị và hóa trị.<br /> * Từ khóa: U tuyến tùng; Phẫu thuật.<br /> <br /> Operation of pineal region tumor at 103 Hospital:<br /> A case report<br /> Summary<br /> We discribed the first case of pineal region tumor that was operated in Department of Neurosurgery,<br /> 103 Hospital. The result after surgery was very good. We could operate succesfully with pineal region<br /> tumor. Bergin pineal region tumors can be treated by surgery. In recent time, in Vietnam thanks to<br /> progresses in diagnosis imaging, anesthesia and methods of modern surgery, malignant tumors<br /> need a combination of methods such surgery, radiotherapy and chemotherapy.<br /> * Key words: Pineal region tumor; Surgery.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> và hóa chất, có loại phải kết hợp giữa phẫu<br /> thuật, xạ trị và hóa chất [1, 2, 5].<br /> <br /> Tuyến tùng có vị trí giải phẫu nằm ở<br /> trung tâm hộp sọ, nơi gần các cấu trúc<br /> chức năng quan trọng. Vùng tyến tùng có<br /> giải phẫu khá phức tạp. Cho đến nay, đa số<br /> các nghiên cứu cho rằng chức năng của<br /> tuyến tùng chưa rõ ràng.<br /> <br /> Đa số các trung tâm phẫu thuật thần<br /> kinh trong nước lựa chọn sinh thiết u làm<br /> giải phẫu bệnh lý, sau đó xạ trị, vì phẫu<br /> thuật u vùng tuyến tùng có rất nhiều tai biến<br /> và biến chứng nguy hiểm, cần nhiều phương<br /> tiện dụng cụ hiện đại hỗ trợ trong phẫu thuật.<br /> Đã có một số báo cáo về phẫu thuật u não<br /> vùng tuyến tùng tại Bệnh viện Việt Đức,<br /> trong báo cáo này chúng tôi thông báo trường<br /> hợp đầu tiên được mổ thành công tại Khoa<br /> Phẫu thuật Thần kinh, Bệnh viện 103.<br /> <br /> U vùng tuyến tùng là u của tuyến tùng và<br /> cấu trúc thần kinh xung quanh tuyến tùng,<br /> do vậy, các tế bào u vùng này rất đa dạng,<br /> gây khó khăn cho điều trị u não. Có loại u<br /> chỉ phẫu thuật, có loại chỉ sinh thiết rồi xạ trị<br /> * Bệnh viện 103<br /> <br /> Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Lê Trung Hải<br /> PGS. TS. Ngô Văn Hoàng Linh<br /> <br /> 141<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013<br /> HỌA MINH BỆNH ÁN<br /> Bệnh nhân (BN) Lục Văn H, sinh năm 1991,<br /> quân nhân.<br /> Vào Khoa Tâm thần (AM6) ngày 16 - 11 2012, số lưu trữ: 588.<br /> Chuyển Khoa Phẫu thuật Thần kinh (BM9)<br /> ngày 22 - 11 - 2012, số lưu trữ 588.<br /> Mổ điều trị não úng thủy ngày 12 - 12 - 2012.<br /> Mổ lấy u vi phẫu ngày 25 - 12 - 2012.<br /> Chẩn đoán tại Khoa AM6 ban đầu trầm<br /> cảm (dạng thực tổn) có hành vi tự sát.<br /> Chẩn đoán khi chuyển Khoa BM9: u não<br /> vùng tuyến tùng.<br /> Chẩn đoán trước mổ tại BM9: u não vùng<br /> tuyến tùng, khả năng u quái ác tính (teratoma<br /> ác tính) xâm lấn thân não.<br /> Chẩn đoán sau mổ: u tế bào thần kinh<br /> đệm ác tính Grad III (kết quả giải phẫu bệnh)<br /> vùng tuyến tùng.<br /> Tóm tắt bệnh án: BN là bộ đội, người<br /> <br /> tự chủ, không tiếp xúc được, mời chuyên<br /> khoa nội thần kinh (AM4) khám thấy ý thức<br /> lơ mơ, nghi liệt 1/2 người trái, hội chứng<br /> màng não không rõ ràng, cho chọc dịch não<br /> tủy làm xét nghiệm, chụp MRI sọ não,<br /> chống phù não, tăng cường tuần hoàn não.<br /> Khoa AM6 soi đáy mắt thấy bình thường,<br /> BN sốt nhẹ 37,5 độ, kết quả MRI phát hiện<br /> u não, chuyển Khoa Phẫu thuật Thần kinh<br /> sau 6 ngày điều trị.<br /> * Khám thấy:<br /> - Rối loạn tri giác: mắt mở tự nhiên, không<br /> tiếp xúc.<br /> - Đồng tử hai bên đều 2,5 mm, phản xạ<br /> ánh sáng rõ.<br /> - Không đi, không đứng được, nghi liệt<br /> 1/2 người trái độ I.<br /> - Hội chứng tăng áp lực nội sọ rõ (đã dùng<br /> thuốc chống phù não).<br /> - Rối loạn tâm thần: dạng trầm cảm.<br /> <br /> dân tộc Mường, được khám tuyển nghĩa vụ<br /> <br /> - Rối loạn đại tiểu tiện: tiểu không tự chủ.<br /> <br /> quân sự đủ tiêu chuẩn sức khỏe, nhập ngũ<br /> <br /> - Dấu hiệu Parinau’d rõ: mất hội tụ nhãn<br /> <br /> được 1,5 năm. Trước nhập viện 1 tháng thấy<br /> <br /> cầu, không đưa đồng tử lên trên và vào trong<br /> <br /> biểu hiện ít nói, ít tiếp xúc với mọi người<br /> <br /> được, chưa rõ nhìn đôi.<br /> <br /> trong đơn vị, mất mọi hứng thú trong cuộc<br /> sống kèm theo ăn ngủ kém, được quân y<br /> đơn vị chuyển lên Khoa Tâm thần (AM6),<br /> <br /> - Hội chứng tiền đình không rõ ràng.<br /> - Các xét nghiệm dịch não tủy: dịch não<br /> tủy trong, tế bào bạch cầu: 4 tế bào/ly, hồng<br /> <br /> Bệnh viện 109, chuyển Khoa tâm thần (AM6),<br /> <br /> cầu dương tính, protein 0,62 g/l, phản ứng<br /> <br /> Bệnh viện 103 sau 2 ngày điều trị với chẩn<br /> <br /> Pandy dương tính. Không làm được β-HCG,<br /> <br /> đoán rối loạn trầm cảm (khả năng trầm cảm<br /> <br /> α-FP. Các xét nghiệm khác trong giới hạn<br /> <br /> thực tổn), điều trị theo phác đồ trầm cảm<br /> <br /> bình thường.<br /> <br /> thấy BN tri giác xấu đi, lơ mơ, đái ỉa không<br /> <br /> Chụp cắt lớp vi tính sọ não:<br /> <br /> 143<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013<br /> Không có thuốc cản quang<br /> <br /> Hình hỗn hợp tỷ trọng,<br /> không có nốt vôi hóa trong u.<br /> <br /> Hình ảnh giãn não thất do u làm tắc nghẽn<br /> lưu thông dịch não tủy.<br /> <br /> Cắt lớp vi tính có bơm thuốc cản quang<br /> <br /> U bắt thuốc cản quang không đồng nhất.<br /> <br /> Giãn não thất, nang hoại tử trong u.<br /> <br /> - MRI sọ não: MRI sọ não không bơm thuốc cản quang.<br /> <br /> Hỗn hợp tín hiệu trên T1,<br /> <br /> Có nang trong u,<br /> <br /> Nang hoại tử, xâm lấn<br /> <br /> 144<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013<br /> xâm lấn não thất, bán cầu phải.<br /> <br /> xâm lấn thân não.<br /> <br /> tiểu não, cả trên và dưới lều.<br /> <br /> Hình ảnh MRI sọ não có bơm thuốc đối quang từ.<br /> <br /> Bắt thuốc đối quang từ<br /> không đồng nhất.<br /> <br /> Các tĩnh mạch não trong,<br /> hệ tĩnh mạch Galen.<br /> <br /> * Chiến lược điều trị:<br /> <br /> U có chứa nhiều nang hoại tử,<br /> vỏ nang bắt thuốc. Kích thước u<br /> 5 x 6 x 6 cm.<br /> <br /> và giảm thể tích u, quá trình lấy u mất máu<br /> <br /> BN được mổ dẫn lưu não thất ổ bụng<br /> ngày 12 - 12 - 2012, trước mổ, BN ở trạng<br /> thái lơ mơ, không tiếp xúc, không ăn uống<br /> được, bại nhẹ 1/2 người trái, bảo không<br /> làm theo lệnh. Sau mổ, BN tiếp xúc được,<br /> ăn uống, có thể ngồi dậy, chưa đi lại được,<br /> còn bại 1/2 người trái, BN nằm viện điều trị.<br /> <br /> không nhiều, tiến hành để lại những phần u<br /> <br /> BN được mổ lần thứ hai lấy u não dưới<br /> <br /> trị tại Khoa Hồi sức Tích cực sau thoát mê<br /> <br /> kính vi phẫu ngày 25 - 12 - 2012, đường mổ<br /> <br /> thấy lơ mơ, bảo làm theo lệnh, đồng tử đều,<br /> <br /> trên lều chẩm xuyên lều tiểu não, lấy u dưới<br /> <br /> huyết động ổn. Tuy nhiên, tự thở còn yếu,<br /> <br /> kính vi phẫu. Rạch da hình vòng cung vùng<br /> chẩm phải kích thước 5 x 5 cm, khoan mở<br /> sọ chẩm phải kích thước 4 x 4 cm, rạch<br /> màng cứng hình chữ thập, rạch tổ chức<br /> não vùng chẩm phải nhỏ, vén não vào lấy<br /> một mảnh nhỏ u làm sinh thiết tức thì, kết<br /> quả u tế bào thần kinh đệm ác tính (nhận<br /> định cần phải xạ trị diệt u sau mổ và hóa trị<br /> <br /> ở vị trí thân não và thể trai cũng như quanh<br /> đám rối tĩnh mạch Galen phần dính vào<br /> xoang thẳng. Lấy được khoảng 3/4 thể tích<br /> u. Cầm máu kỹ, đặt lại xương sọ, đóng vết<br /> mổ theo lớp, không đặt dẫn lưu.<br /> Sau mổ, BN được thở máy, an thần, điều<br /> <br /> BN được thở máy hỗ trợ và rút ống nội khí<br /> quản, tự thở sau 1,5 ngày. Chuyển về Khoa<br /> BM9 sau mổ 5 ngày, lúc ra viện, BN tỉnh<br /> táo, bảo làm theo lệnh, không liệt, ăn ngủ<br /> được, nói chuyện được, tinh thần vui vẻ, tự<br /> ngồi dậy và đi lại sinh hoạt bình thường,<br /> khám dấu hiệu Parinaud’s không còn.<br /> <br /> liệu). Lấy gần hoàn toàn u với mục đích<br /> <br /> Kết quả giải phẫu bệnh lý: u gồm các tế<br /> <br /> khôi phục lại đường lưu thông dịch não tủy<br /> <br /> bào có hình nhân thoi, bầu dục, méo mó,<br /> <br /> 145<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013<br /> tăng sắc, rải rác tế bào khổng lồ đa nhân.<br /> Kết luận u tế bào hình sao Glad III.<br /> BÀN LUẬN<br /> + U vùng tuyến tùng bao gồm nhiều<br /> loại u, khoảng 30 - 50% là khối u lành tính.<br /> U chiếm khoảng 1 - 5% tổng số u trong sọ<br /> và > 10% u trong sọ ở trẻ em. Trước đây,<br /> hầu hết khối u vùng này được coi là “không<br /> thể mổ”, vì vị trí khối u rất nguy hiểm. Tỷ lệ<br /> biến chứng và di chứng cao, tử vong khoảng<br /> 30 - 70% sau khi mổ. Ở Việt Nam, số lượng<br /> BN u vùng tuyến tùng được phẫu thuật còn<br /> rất ít. Tại Bệnh viện Việt Đức, cơ sở duy<br /> nhất trong cả nước đã áp dụng thành công<br /> phương pháp vi phẫu thuật u vùng tuyến<br /> tùng, trong đó, đường mổ chủ yếu là đường<br /> mổ trên xuyên lều tiểu não. Bệnh viện 103<br /> cũng đã bắt đầu triển khai phẫu thuật loại<br /> bệnh lý này.<br /> + Biểu hiện lâm sàng của u vùng tuyến<br /> tùng chủ yếu là hội chứng tăng áp lực trong<br /> sọ và rối loạn nhìn. Hội chứng tăng áp lực<br /> trong sọ là do khối u chèn ép và não úng<br /> thủy (do khối u gây tắc nghẽn lưu thông<br /> nước não tủy qua cống não, qua não thất<br /> III). Rối loạn nhìn do khối u chèn ép vào<br /> mảnh chất trắng sau, não giữa và dải dọc<br /> giữa chất trắng. Một số BN có rối loạn nội<br /> tiết khác do khối u chèn ép cấu trúc xung<br /> quanh hoặc xâm lấn vào cấu trúc lân cận<br /> [1, 9].<br /> Biểu hiện BN thường gặp như đau đầu,<br /> buồn nôn, nôn, nhìn mờ hay rối loạn nhìn<br /> như nhìn đôi, khó ngước mắt lên, mất tập<br /> trung hai nhãn cầu. BN không thể tập trung<br /> hai nhãn cầu vào điểm giữa gốc mũi. Biểu<br /> hiện rất rõ khi BN không thể tập trung nhãn<br /> cầu nhìn một vật từ xa di chuyển vào gốc<br /> <br /> mũi. Đó là dấu hiệu Parinau’d (dấu hiệu này<br /> cũng có ở BN trên). BN có thể có dấu hiệu<br /> khó tập trung, rối loạn tính cách, rối loạn<br /> tâm thần, mất phối hợp động tác (rất rõ ở<br /> BN của chúng tôi). Khối u ác tính vùng<br /> tuyến tùng có thể di căn theo nước não tủy<br /> xuống tủy sống và gây triệu chứng đau<br /> lưng, đau sau gáy hoặc đau theo kiểu rễ.<br /> Nếu khối u di căn và khu trú tại tủy sống,<br /> BN sẽ có biểu hiện khu trú do khối u di căn<br /> gây nên [5, 6].<br /> + Để chẩn đoán tổn thương giải phẫu<br /> bệnh khối u vùng tuyến tùng trước mổ, có<br /> thể thực hiện một số thăm dò khác như định<br /> lượng AFP (alpha fetoprotein), định lượng<br /> HCG (human chorionic gonadotropin), sinh<br /> thiết định vị, sinh thiết. Những thăm dò đó<br /> cho phép dự báo khối u lành hay ác tính,<br /> u loại tế bào gì và nó có giá trị quyết định<br /> trong chiến lược điều trị, vì khối u vùng này<br /> có thể điều trị khỏi bằng phương pháp xạ<br /> trị. Nó còn cho phép theo dõi hiệu quả điều<br /> trị (nồng độ AFP, HCG giảm dần khi điều trị<br /> hiệu quả, không giảm hoặc tăng khi phương<br /> pháp điều trị không hiệu quả), cho phép<br /> đánh giá khả năng tái phát khối u (nồng độ<br /> AFP, HCG tăng đột ngột trở lại sau khi đã<br /> giảm) [8, 9].<br /> + Trước khi có chụp cắt lớp vi tính và<br /> cộng hưởng từ, chẩn đoán u vùng tuyến<br /> tùng chủ yếu dựa vào chụp X quang quy<br /> ước và chụp não thất (bơm hơi não thất,<br /> bơm thuốc cản quang vào não thất). Những<br /> phương pháp trên ít giá trị vì dựa vào hình<br /> ảnh gián tiếp như não thất giãn do tắc cống<br /> não, tắc ở phần sau não thất III, vôi hóa<br /> vùng tuyến tùng xuất hiện ở trẻ < 10 tuổi,<br /> vôi hóa vùng tuyến tùng > 10 mm ở thanh<br /> thiếu niên… [8, 10].<br /> <br /> 146<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2