THÔNG SỐ NHĨ LƯỢNG TAI BÌNH THƯỜNG<br />
TRẺ EM 3 – 10 TUỔI THÀNH PHỐ CẦN THƠ<br />
Đỗ Hội*, Phạm Ngọc Chất**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: xác định thông số nhĩ lượng tai bình thường trẻ em 3 – 10 tuổi.<br />
Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang<br />
Kết quả: giá trị trung bình thông số nhĩ lượng trẻ em 3 – 10 tuổi và mối liên quan giữa các yếu tố với<br />
thông số nhĩ lượng.<br />
Kết luận: các giá trị này dùng để tham khảo trong chẩn đoán bệnh tai giữa trẻ em dựa vào nhĩ lượng đồ.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
TYMPANOMETRIC PARAMETER OF NORMAL EARS<br />
ON THE CHILDREN FROM 3 TO 10 YEAR OLDS AT CAN THO CITY<br />
Do Hoi, Pham Ngoc Chat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 – 2008: 59 - 62<br />
Objective: determining of tympanometric parameters in the normal ears on children from 3 – 10 years old.<br />
Study design: descriptive study as case series<br />
Results: mean value of tympanometric parameter on children from 3 to 10 years olds and several factors<br />
correlate with tympanometric parameters.<br />
Conclusion: these values were referred in diagnosis of middle ear on children.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Khám tai bằng đèn soi tai có bơm hơi kết hợp<br />
đo nhĩ lượng là hai phương pháp hiệu quả để<br />
chẩn đoán bệnh tai giữa ở trẻ em. Đo nhĩ lượng để<br />
khảo sát chức năng tai giữa là phương pháp<br />
khách quan, nhanh dễ thực hiện, rẻ và hiệu quả<br />
hơn. Đo nhĩ lượng ở những trẻ tai bình thường<br />
tìm ra hình dạng nhĩ lượng đồ cũng như thông số<br />
nhĩ lượng cơ bản để làm cơ sở giúp chẩn đoán<br />
bệnh tai giữa là việc làm rất cần thiết. Trên thế<br />
giới có rất nhiều nghiên cứu dùng nhĩ lượng đồ để<br />
chẩn đoán và khảo sát chức năng tai giữa. Ở Việt<br />
Nam rất nhiều đề tài nghiên cứu về nhĩ lượng đồ<br />
nhưng chưa có nghiên cứu khảo sát thông số nhĩ<br />
lượng ở trẻ em tai bình thường do đó chúng tôi<br />
góp phần nghiên cứu đề tài với các mục tiêu cụ thể<br />
sau: (1) xác định trung bình thông số nhĩ lượng (2)<br />
khảo sát mối liên quan giữa giới, nhóm tuổi, BMI,<br />
chiều cao đáy sọ với thông số nhĩ lượng.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
* Bệnh viên TMH TP.Cần Thơ<br />
** Bộ môn TMH Đại học Y Dược TP.HCM<br />
<br />
Mô tả cắt ngang<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Trẻ em 3-10 tuổi tại Thành phố Cần thơ<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
<br />
Z 21−α / 2 .δ 2<br />
n=<br />
d2<br />
Với Z0,975 = 1,96<br />
<br />
δ : độ lệch chuẩn = 0,31 theo Nozza (1992)<br />
d: độ chính xác mong muốn = 0.05<br />
Do đó n=148, vì lấy mẫu theo cụm nên n=296<br />
Phương pháp tiến hành<br />
Cân nặng, đo chiều cao, đo vòng đầu, đo<br />
chiều cao đáy sọ.<br />
Gọi tên từng trẻ bước lên bàn cân cân nặng, sau<br />
đó kéo thước đo chiều cao, tính BMI (BMI=cân nặng<br />
<br />
(kg) chia cho chiều cao (m) bình phương).<br />
Tiếp theo đo vòng đầu bằng thước dây.<br />
<br />
Trung bình<br />
Độ lệch<br />
chuẩn<br />
<br />
Đo chiều cao đáy sọ bằng thước kẹp.<br />
Khám tai mũi họng tổng quát.<br />
Khám tai bằng đèn soi tai có bơm hơi<br />
Chọn trẻ thể chất bình thường, tai bình thường<br />
Làm sạch ống tai<br />
<br />
Giới: nam chiếm tỷ lệ 43,73%, nữ 56,27%.<br />
Nhóm tuổi: nhóm 3 – 7 tuổi chiếm tỷ lệ<br />
63,99%, nhóm tuổi 8 – 10 tuổi chiếm 36,01%.<br />
BMI và chiều cao đáy sọ<br />
Bảng 1: Trung bình phân bố theo BMI và chiều cao<br />
đáy sọ<br />
<br />
BMI<br />
CCĐS (cm)<br />
<br />
311<br />
311<br />
<br />
Trung<br />
bình<br />
16,14<br />
13,86<br />
<br />
Độ lệch<br />
chuẩn<br />
1,87<br />
0,89<br />
<br />
Trung bình thông số nhĩ lượng<br />
Bảng 2: Trung bình thông thuận âm tỉnh, độ rộng<br />
nhĩ lượng, áp suất đỉnh nhĩ lượng, thể tích ống tai,<br />
chiều cao nhĩ lượng đồ<br />
Số<br />
Giá trị Giá trị Trung<br />
lượng nhỏ nhất lớn nhất bình<br />
Ytm(mmho) 311<br />
0,3<br />
1,1<br />
0,44<br />
TW(daPa) 311<br />
40<br />
180<br />
96,95<br />
TTP(daPa) 311<br />
-160<br />
35<br />
-39,71<br />
Vec<br />
311<br />
0,3<br />
1,2<br />
0,68<br />
(ml hay cc)<br />
CCNLĐ(mm) 311<br />
6<br />
18<br />
8,31<br />
<br />
Độ lệch<br />
chuẩn<br />
0,13<br />
23,05<br />
37,31<br />
<br />
3-7 tuổi<br />
Số lượng<br />
Trung<br />
bình<br />
Độ lệch<br />
chuẩn<br />
8-10 tuổi<br />
Số lượng<br />
Trung<br />
bình<br />
Độ lệch<br />
chuẩn<br />
<br />
36<br />
<br />
0,17<br />
<br />
1,97<br />
<br />
Bảng 3: Trung bình thông thuận âm tỉnh, độ rộng<br />
nhĩ lượng, áp suất đỉnh nhĩ lượng, thể tích ống tai<br />
phân bố theo giới<br />
Ytm<br />
Vec<br />
TW (daPa) TTP (daPa)<br />
(mmho)<br />
(ml hay cc)<br />
136<br />
0,42<br />
<br />
136<br />
94<br />
<br />
136<br />
-43<br />
<br />
136<br />
0,61<br />
<br />
0,12<br />
<br />
21<br />
<br />
38<br />
<br />
0,18<br />
<br />
175<br />
<br />
175<br />
<br />
175<br />
<br />
175<br />
<br />
Vec<br />
(ml hay cc)<br />
<br />
199<br />
<br />
199<br />
<br />
199<br />
<br />
199<br />
<br />
0,41<br />
<br />
101<br />
<br />
-48<br />
<br />
0,63<br />
<br />
0,11<br />
<br />
24<br />
<br />
41<br />
<br />
0,18<br />
<br />
112<br />
<br />
112<br />
<br />
112<br />
<br />
112<br />
<br />
0,50<br />
<br />
89<br />
<br />
-25<br />
<br />
0,77<br />
<br />
0,14<br />
<br />
19<br />
<br />
23<br />
<br />
0,13<br />
<br />
Bảng 5: Mối liên quan giữa BMI với thông thuận âm<br />
tỉnh, độ rộng nhĩ lượng, áp suất đỉnh nhĩ lượng, thể<br />
tích ống tai<br />
Ytm(mmho) TW(daPa) TTP(daPa) Vec (ml hay cc)<br />
BMI<br />
R<br />
P<br />
N<br />
<br />
0,235<br />
0,000<br />
311<br />
<br />
-0,122<br />
0,032<br />
311<br />
<br />
0,009<br />
0,877<br />
311<br />
<br />
0,351<br />
0,000<br />
311<br />
<br />
Bảng 6: Mối liên quan giữa chiều cao đáy sọ với<br />
thông thuận âm tỉnh, độ rộng nhĩ lượng, áp suất<br />
đỉnh nhĩ lượng, thể tích ống tai<br />
<br />
0,18<br />
<br />
Mối liên quan giữa giới, nhóm tuổi, BMI,<br />
chiều cao đáy sọ với thông số nhĩ lượng<br />
<br />
Nữ<br />
Số lượng<br />
Trung bình<br />
Độ lệch<br />
chuẩn<br />
Nam<br />
Số lượng<br />
<br />
25<br />
<br />
Ytm(mmho) TW(daPa) TTP(daPa)<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Giá trị Giá trị<br />
nhỏ nhất lớn nhất<br />
13,6<br />
21,6<br />
11,5<br />
15,5<br />
<br />
0,14<br />
<br />
Bảng 4: Trung bình thông thuận âm tỉnh, độ rộng<br />
nhĩ lượng, áp suất đỉnh nhĩ lượng, thể tích ống tai<br />
phân bố theo nhóm tuổi<br />
<br />
Tiến hành đo nhĩ lượng<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Vec<br />
Ytm<br />
TW (daPa) TTP (daPa)<br />
(mmho)<br />
(ml hay cc)<br />
0,46<br />
99<br />
-37<br />
0,73<br />
<br />
Ytm(mmho) TW(daPa) TTP(daPa)<br />
CCĐS<br />
R<br />
P<br />
N<br />
<br />
0,365<br />
0,000<br />
311<br />
<br />
-0,187<br />
0,001<br />
311<br />
<br />
0,289<br />
0,000<br />
311<br />
<br />
Vec<br />
(ml hay cc)<br />
0,629<br />
0,000<br />
311<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Trung bình thông số nhĩ lượng<br />
Trong các nghiên cứu, tuổi thấp nhất 3 tuổi,<br />
lứa tuổi bắt đầu đi mẫu giáo, tuổi cao nhất 16 tuổi.<br />
Số lượng tai nghiên cứu từ 92 đến 538. Đa số các<br />
tác giả khảo sát 4 thông số: thông thuận âm tỉnh<br />
(Ytm), độ rộng nhĩ lượng (TW), áp suất đỉnh nhĩ<br />
lượng (TTP), thể tích ống tai (Vec). Ngoài 4 thông<br />
số trên chúng tôi còn khảo sát thêm thông số<br />
chiều cao nhĩ lượng đồ. Giá trị trung bình thông<br />
<br />
thuận âm tỉnh ở mỗi tác giả từ 0,37 – 0,78 mmho,<br />
nghiên cứu của Pugh và cộng sự (2004) với độ<br />
tuổi nghiên cứu tương đương với nghiên cứu của<br />
chúng tôi 3 – 10 tuổi, giá trị trung bình thông<br />
thuận âm tỉnh 0,5 mmho, còn của chúng tôi là<br />
0,44 mmho. Về thể tích ống tai giá trị trung bình<br />
của các tác giả khác từ 0,72 – 1,03 cc, trong đó giá<br />
trị trung bình của chúng tôi 0,68 cc, nhỏ hơn<br />
nghiên cứu của Pugh và cộng sự 0,72 cc. Cả hai<br />
thông số thông thuận âm tỉnh và thể tích ống tai<br />
nghiên cứu của chúng tôi nhỏ hơn nghiên cứu<br />
của Pugh và cộng sự, điều này có thể do sức vóc<br />
và thể chất của trẻ trong nghiên cứu của họ lớn<br />
hơn của chúng tôi. Đối với độ rộng nhĩ lượng và<br />
áp suất đỉnh thì ngược lại, độ rộng nhĩ lượng<br />
nghiên cứu của Pugh và cộng sự (118,63 daPa)<br />
lớn hơn của chúng tôi (96,95 daPa), áp suất đỉnh<br />
nhĩ lượng nghiên cứu của Pugh (-53,61 daPa), của<br />
chúng tôi (-39,71daPa). Khi thông thuận âm tỉnh<br />
nghiên cứu của Pugh và cộng sự lớn hơn nghiên<br />
cứu của chúng tôi như vậy thì độ rộng nhĩ lượng<br />
trong nghiên cứu của họ sẽ nhỏ hơn trong nghiên<br />
cứu của chúng tôi, nhưng ngược lại độ rộng nhĩ<br />
lượng trong nghiên cứu của chúng tôi nhỏ hơn<br />
của họ. Mặt khác, cỡ mẫu nghiên cứu của chúng<br />
tôi nhỏ hơn, có thể điều này ảnh hưởng đến kết<br />
quả của chúng tôi.<br />
Mối liên quan giữa giới, nhóm tuổi, BMI,<br />
chiều cao đáy sọ với thông số nhĩ lượng<br />
Giá trị trung bình độ rộng nhĩ lượng của<br />
nam (99 daPa) lại lớn hơn nữ (94daPa). Thông<br />
số nhĩ lượng có liên quan đến giới, ngoại trừ độ<br />
rộng nhĩ lượng.<br />
Giá trị trung bình của tất cả các thông số nhĩ<br />
lượng nhóm 8 – 10 tuổi đều lớn hơn nhóm 3 – 7<br />
tuổi, riêng giá trị trung bình độ rộng nhĩ lượng<br />
nhóm 8 – 10 tuổi (89 daPa) nhỏ hơn nhóm 3 – 7<br />
tuổi (101daPa), điều này hoàn toàn phù hợp, vì<br />
tuổi lớn hơn hệ thống chuỗi xương con, cấu trúc<br />
xương ống tai hoàn thiện hơn. Tuổi có liên quan<br />
đến thông số nhĩ lượng.<br />
BMI có mối liên quan thuận tương đối yếu với<br />
thông thuận âm tỉnh (R = 0,235) và thể tích ống<br />
tai (R = 0,351), liên quan nghịch tương đối yếu với<br />
<br />
độ rộng nhĩ lượng (R = -0.122) và không liên quan<br />
với áp suất đỉnh nhĩ lượng (R = 0,009).<br />
Chiều cao đáy sọ liên quan nghịch với độ<br />
rộng nhĩ lượng (R = -0,187), liên quan thuận với<br />
thông thuận âm tỉnh (R = 0,365), áp đỉnh nhĩ<br />
lượng (R = 0,289) và thể tích ống tai (R = 0,629),<br />
trong đó liên quan với thể tích ống tai rất chặt.<br />
Điều này cũng phù hợp vì khi đáy sọ phát triển<br />
thì kéo theo hệ thống xương như: xương thái<br />
dương, xương đá, xương chủm phát triển theo, dễ<br />
thấy nhất là đáy sọ càng cao thì thể tích ống tai<br />
càng lớn.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua khảo sát 311 tai bình thường trẻ 3 – 10<br />
tuổi, với mục tiêu góp phần đưa ra giá trị trung<br />
bình thông số nhĩ lượng và khảo sát mối liên<br />
quan giữa giới, nhóm tuổi, BMI, chiều cao đáy sọ<br />
với thông số nhĩ lượng. Chúng tôi ghi nhận<br />
được kết quả sau:<br />
<br />
Trung bình thông số nhĩ lượng<br />
- Thông thuận âm tỉnh: 0,44 mmho<br />
- Độ rộng nhĩ lượng: 96,95 daPa<br />
- Ap suất đỉnh nhĩ lượng: -39,71 daPa<br />
- Thể tích ống tai: 0,68 cc<br />
- Chiều cao nhĩ lượng đồ: 8,31 mm<br />
Có mối liên quan giữa giới, tuổi, BMI, chiều<br />
cao đáy sọ và thông thuận âm tỉnh, độ rộng nhĩ<br />
lượng, áp suất đỉnh nhĩ lượng và thể tích ống tai.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
De Jonge, R. (1986). "Normal tympanometric gradient: a<br />
comparison of three methods." Audiology 25(4-5): 299-308.<br />
Fowler, C.G. and J.E. Shanks, Tympanometry, in Handbook of<br />
CLINICAL AUDIOLOGY, J. Katz, Editor. 2002, Lippincott<br />
Williams & Wilkins: Baltimore. p. 204-175.<br />
http://www.cdc.gov/<br />
nchs/about/major/nhanes/growthcharts/charts.htm<br />
http://www.cdc.gov/nccdphp/dnpa/bmi/<br />
Inglis, A.F. and G.A. Gates, Acute Otitis Media and Otitis<br />
Media with Effusion, in Otolaryngology Head and Neck<br />
Surgery, Charles W. Cummings, Editor. 2005, Mosby:<br />
philadelphia. p. 4468-4445.<br />
J Speech Hear Disord (1988). "Tympanometry. ASHA<br />
Working<br />
Group<br />
on<br />
Aural<br />
Acoustic-Immittance<br />
Measurements Committee on Audiologic Evaluation."<br />
53(4): 77-354.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
11.<br />
<br />
12.<br />
<br />
13.<br />
<br />
14.<br />
<br />
15.<br />
<br />
16.<br />
<br />
17.<br />
18.<br />
<br />
19.<br />
<br />
20.<br />
<br />
Koebsell, K.A. and R.H. Margolis (1986). "Tympanometric<br />
gradient measured from normal preschool children."<br />
Audiology 25(3): 149-57.<br />
Li, X., X. Bu, and C. Driscoll (2006). "Tympanometric<br />
norms for Chinese schoolchildren." Int J Audiol 45(1): 55-9.<br />
Margolis, R.H. and J.W. Heller (1987). "Screening<br />
tympanometry: criteria for medical referral." Audiology<br />
26(4): 197-208.<br />
Martin, F.N. and D.G. Sides (1985). "Survey of current<br />
audiometric practices." Asha 27(2): 29-36.<br />
Meyer, A.C., K.J. Webb, C.S. Davey, and K.A. Daly (2006).<br />
"Tympanometry of a diverse group of preschool aged<br />
children." Int J Pediatr Otorhinolaryngol 70(9): 1523-7.<br />
Nguyễn Đình Bảng và Huỳnh Khắc Cường, Đo trở kháng Đo nhĩ lượng, in Những vấn đề về ĐIẾC và NGHỄNH<br />
NGÃNG, Nguyễn Đình Bảng, Xuất bản. 1991, Trường Đại<br />
học Y Dược TP. Hồ Chí Minh: TP. Hồ Chí Minh. p. 145154.<br />
Nozza, R.J., C.D. Bluestone, D. Kardatzke, and R. Bachman<br />
(1992). "Towards the validation of aural acoustic<br />
immittance measures for diagnosis of middle ear effusion<br />
in children." Ear Hear 13(6): 442-53.<br />
Nozza, R.J., The assessment of Hearing and Middle-Ear<br />
Function in Children, in Pediatric Otolaryngology, C.D.<br />
Bluestone, Editor. 2003, SAUNDERS: Philadelphia. p. 229187.<br />
Paparella, M.M., T.T.K. Jung, and M.V. Goycoolea, Otitis<br />
Media with Effusion, in Otolaryngology, M.M. Paparella,<br />
Editor. 1991, W.B.Saunders Company: philadelphia. p.<br />
1342-1317.<br />
Paradise, J.L., C.G. Smith, and C.D. Bluestone (1976).<br />
"Tympanometric detection of middle ear effusion in<br />
infants and young children." Pediatrics 58(2): 198-210.<br />
Popelka, G.R. (1984). "Acoustic immittance measures:<br />
terminology and instrumentation." Ear Hear 5(5): 262-7.<br />
Pugh, K.C., H.W. Burke, and H.M. Brown (2004).<br />
"Tympanometry measures in native and non-native<br />
Hawaiian children." Int J Pediatr Otorhinolaryngol 68(6):<br />
753-8.<br />
Wiley, T.L. and D.T. Stoppenbach, Basic Principles of<br />
Acoustic Immittance Measures, in Handbook of CLINICAL<br />
AUDIOLOGY, J. Katz, Editor. 2002, Lippincott Williams &<br />
Wilkins: Baltimore. p. 174-159.<br />
Winther, B., et al. (2002). "Viral Respiratory Infection in<br />
Schoolchildren:Effects on Middle Ear Pressure." Pediatrics<br />
109: 832-826.<br />
<br />