Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH BẢO VỆ GAN EX VIVO<br />
CỦA CAO CHIẾT DIẾP CÁ HOUTTUYNIA CORDATA<br />
Nguyễn Thị Phương Hạnh*, Võ Văn Giàu*, Huỳnh Ngọc Thụy*<br />
<br />
TÓM TẮT:<br />
Giới thiệu: Qua khảo sát sàng lọc các cây có tác dụng chống oxy hóa với 3 phân đoạn cao dichloromethan,<br />
methanol, nước theo độ phân cực của các chất có trong cây trong nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả cao<br />
methanol của cây diếp cá có tác dụng chống oxy hóa mạnh trên mô hình sàng lọc tác dụng chống oxi hóa DPPH<br />
(1,1-diphenyl-2-picryl-hydrazyl)(3). Do đó cao methanol của cây diếp cá được dùng để kiểm tra tác dụng bảo vệ<br />
gan ex vivo, nếu cao này có tác dụng sẽ được tiếp tục thử nghiệm trên mô hình in vivo.Việc sàng lọc tác dụng<br />
làm hạ men gan, bảo vệ tế bào gan sẽ được triển khai trên dòng tế bào gan chuột tách ra và nuôi cấy theo PP<br />
Kiso(2) sau đó bị gây độc bằng CCl4. Đánh giá mức độ thương tổn tế bào gan và đánh giá hoạt tính bảo vệ gan của<br />
cao chiết ở các nồng độ khác nhau qua kết quả đo hoạt lực men gan.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Sử dụng mô hình tách tế bào gan chuột của Kiso(2) đã có thay đổi<br />
một số bước cho phù hợp với điều kiện hiện tại của phòng thí nghiệm ở Việt Nam. Tế bào đơn sau khi tách được ủ<br />
phục hồi với thời gian 2 h trong môi trường EMEM có bổ sung một số chất cần thiết cho tế bào, sau đó gây độc tế<br />
bào bằng CCl4 1,5% trong thời gian 45‘ làm tăng cao hoạt độ của enzym ALT trong môi trường. Tiến hành thử<br />
nghiệm tác dụng bảo vệ tế bào gan của cao chiết methanol từ cây diếp cá (Houytuynia cordata) trên mô hình gây<br />
tổn thương tế bào gan bằng carbon tetrachlorid (CCl4) (ex vivo) với các tế bào mới tách và nuôi cấy.<br />
Kết quả: Kết quả thử nghiệm cho thấy các nồng độ khác nhau của cao chiết methanol lá diếp cá đều có tác<br />
dụng hạ men gan, bảo vệ tế bào.<br />
Kết luận: Từ các kết quả thu được sơ bộ kết luận cao chiết methanol của lá diếp cá có tác dụng quả trong<br />
việc làm hạ men gan khi tế bào gan bị gây nhiễm độc CCl4.<br />
Từ khóa: tế bào gan, diếp cá, CCl4, tác dụng bảo vệ gan.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
HEPATOPROTECTIVE ACTIVITIES OF HOUTTUYNIA CORDATA EXTRACT ON CARBON<br />
TETRACHLORIDE INDUCED HEPATOTOXICITY EX VIVO<br />
Nguyen Thi Phuong Hanh, Vo Van Giau, Huynh Ngoc Thuy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 622 - 627<br />
Introduction. Houttuynia cordata Thunb. is a medicinal herb that generally be used in Vietnamese<br />
traditional medicine. Many studies have shown that flavonoids exhibited a wide range of biological or<br />
physiological effects including anti-inflammatory, anti-allergic, and anti-cancer activities. However, no reports to<br />
be discussed about the relationship between the levels of H. cordata flavonoids and its biological characteristics.<br />
Method: In our present study, the hepatoprotective activities of the Houttuynia cordata extracts with<br />
different solvents were performed on carbon tetrachloride (CCl4) induced cytotoxicity model modified by Kiso<br />
procedure. Suspension of isolated mouse hepatocytes was incubated in EMEM medium under a 95% O2 and 5%<br />
CO2, 37 oC in 2h before the addition of 1.5% CCl4 and incubated in 45 min. CCl4 administration significantly<br />
* ĐH Ton Duc Thang; * BM. Dược liệu – Khoa Dược - ĐH Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS. Huỳnh Ngọc Thụy<br />
ĐT: 0902373986<br />
Email: huynhthuyth@gmail.com<br />
<br />
622<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
increased serum alanine aminotransferase (ALT) activity, a biochemical marker of hepatocyte injury, in medium.<br />
Results:the methanol extract of Houttuynia cordata have reduced the level of ALT and protected mice liver<br />
cells at a concentration of 0.05 mg/ml.<br />
Conclusion: the methanol extract of Houttuynia cordata have reduced the level of ALT and protected mice<br />
liver cells.<br />
Key words: hepatocyte, Houttuynia cordata, CCl4, hepatoprotective activity.<br />
nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả cao<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
methanol của cây diếp cá có tác dụng chống oxy<br />
Bệnh gan là một trong những vấn đề thường<br />
hóa mạnh trên mô hình sàng lọc tác dụng chống<br />
gặp trong cộng đồng. Có nhiều loại bệnh gan<br />
oxi hóa DPPH (1,1-diphenyl-2-picryl-hydrazyl)(3)<br />
trong đó bệnh thường gặp là những tổn thương<br />
và tác dụng chống oxy hóa thì có liên quan đến<br />
gan gây ra bệnh viêm gan dẫn đến xơ gan và<br />
việc phòng ngừa và chữa trị nhiều loại bệnh tật<br />
ung thư gan cuối cùng là gây tử vong với<br />
trong đó có tác dụng chữa bệnh viêm gan. Do đó<br />
nguyên nhân chủ yếu là do virút và nhiễm độc.<br />
cao methanol của cây diếp cá được dùng để<br />
Phần lớn các chất gây độc cho gan chủ yếu do<br />
kiểm tra tác dụng bảo vệ gan ex vivo, nếu cao<br />
superoxid hóa lipid và các thương tổn khác do<br />
này có tác dụng sẽ được tiếp tục thử nghiệm<br />
stress oxy hóa(1).<br />
trên mô hình in vivo.<br />
Hiện nay các phương pháp thử nghiệm in<br />
Việc sàng lọc tác dụng làm hạ men gan, bảo<br />
vitro được dùng phổ biến để sàng lọc ban đầu<br />
vệ tế bào gan sẽ được triển khai trên dòng tế bào<br />
các cao chiết, phân đoạn chiết của dược liệu hoặc<br />
gan chuột tách ra và nuôi cấy theo phương pháp<br />
của các chất tinh khiết vì các phương pháp này<br />
Kiso(2) sau đó bị gây độc bằng CCl4. CCl4 là một<br />
có thể sàng lọc được một lượng lớn mẫu trong<br />
chất độc được sử dụng phổ biến trong mô hình<br />
thời gian ngắn với chi phí thấp, lượng mẫu sử<br />
thử nghiệm gây tổn thương gan in vitro và in vivo.<br />
dụng nhỏ và kết quả có độ lặp lại cao. Phương<br />
Chất này gây nên sự xơ hóa gan và làm thay đổi<br />
pháp sàng lọc in vitro có nhiều mô hình khác<br />
các chỉ số sinh hóa của gan với các triệu chứng<br />
nhau được sử dụng trên thế giới. Trong nghiên<br />
tương tự với viêm gan do virút cấp tính(3,4). Khi tế<br />
cứu này chúng tôi sử dụng phương pháp tách tế<br />
bào bị tổn thương các enzym transaminsase như<br />
bào đơn từ gan thú vật thử nghiệm(2) nhưng có<br />
ALT, AST tiết ra môi trường làm cho hoạt độ ALT<br />
những khảo sát thay đổi trong bước tiến hành<br />
đo được trong môi trường tăng. Đánh giá mức độ<br />
cho phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm<br />
thương tổn tế bào gan và đánh giá hoạt tính bảo<br />
của chúng tôi. Sử dụng các tế bào đơn tách và<br />
vệ gan của cao chiết ở các nồng độ khác nhau qua<br />
nuôi cấy được, tiến hành sàng lọc tác dụng làm<br />
kết quả đo hoạt lực men gan.<br />
hạ men gan trên mô hình tế bào gan bị nhiễm<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
độc bởi carbon tetrachlorid (CCl4), đối tượng thử<br />
nghiệm là cây diếp cá (Houttuynia cordata<br />
Hóa chất<br />
Blume), một dược liệu được sử dụng phổ biến<br />
Type I collagenase (Gibco), dimethyl<br />
chỉ với tác dụng cầm máu, trị trĩ, tác dụng bảo<br />
sulfoxide (DMSO) và trypan blue (Merck),<br />
vệ gan của dược liệu này thì vẫn chưa được chú<br />
Phosphate Buffered Saline (PBS; Oxoid);<br />
ý.<br />
Albumin huyết thanh bò, Môi trường Eagle's<br />
Cây diếp cá có tác dụng trị bệnh trĩ, kháng<br />
minimal essential medium (E’MEM), huyết<br />
khuẩn. Gần đây, trong việc tìm kiếm, sàng lọc<br />
thanh bào thai bò, dexamethasone, insulin<br />
các cây có tác dụng chống oxy hóa với 3 phân<br />
(Sigma). Kit thử alanine aminotransferase (ALT)<br />
đoạn cao dichloromethan, methanol, nước theo<br />
của Diagnosticum Zrt. Các hóa chất khác đạt<br />
độ phân cực của các chất có trong cây trong<br />
tiêu chuẩn cho thí nghiệm phân tích.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
623<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Cây diếp cá được thu mua ở Bình dương,<br />
thành phố Hồ Chí Minh. Bộ phận dùng là phần<br />
trên mặt đất. Mẫu được xác định bằng việc khảo<br />
sát đặc điểm hình thái thực vật học dựa trên<br />
quan sát cây tươi. Dược liệu được rửa sạch, phơi<br />
trong bóng râm đến khô, xay nhỏ làm nguyên<br />
liệu cho chiết xuất.<br />
Chuột nhắt trắng (chủng Swiss albino) 20 – 25<br />
g được mua từ viện Vacxin và sinh phẩm Y tế<br />
Nha Trang, được nuôi tại phòng thí nghiệm Dược<br />
lý – Khoa Dược – trường ĐH Y Dược TP. HCM.<br />
<br />
Khảo sát nồng độ CCl4 và thời gian ủ tế bào<br />
thích hợp<br />
Tiến hành thăm dò nồng độ CCl4 tối thiểu có<br />
thể dùng gây độc tế bào, phóng thích enzym gan<br />
đủ để khảo sát sự thay đổi của enzym trong quá<br />
trình thử nghiệm. Pha CCl4 với 1% DMSO và<br />
nước cất để có dãy nồng độ CCl4 1,0%; 1,5% và<br />
2,0%. Chọn nồng độ CCl4 thích hợp để sử dụng<br />
cho thử nghiệm.<br />
Thăm dò thời gian ủ tế bào với CCl4 thích<br />
hợp, dò tìm thời điểm hoạt độ men gan tăng cao<br />
nhất bằng cách tiến hành ủ tế bào trong thời<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
gian 90 phút, trong thời gian ủ, cứ mỗi 15 phút<br />
<br />
Chuẩn bị mẫu thử<br />
<br />
hút dịch nuôi cấy đi đo hoạt lực enzym ALT trên<br />
<br />
50 g dược liệu ngâm trong dichloromethan<br />
24 tiếng sau đó đun hồi lưu cách thủy ở nhiệt độ<br />
40 oC trong 3 giờ, lọc nóng, chiết lặp lại đến khi<br />
giọt dịch chiết không để lại cắn. Gộp các dịch<br />
chiết, thu hồi dung môi để thu cao<br />
dichloromethan. Bã dược liệu được loại sạch<br />
dung môi và tiếp tục chiết bằng cách đun hồi<br />
lưu cách thủy bã dược liệu với dung môi<br />
methanol ở 60 oC trong 3 giờ, lọc nóng, chiết lặp<br />
lại đến khi giọt dịch chiết không để lại cắn, gộp<br />
các dịch chiết, thu hồi dung môi để thu được cao<br />
methanol.<br />
<br />
tất cả mẫu. Chọn thời điểm mà hoạt lực enzym<br />
cao nhất để làm thí nghiệm.<br />
<br />
Thử nghiệm sàng lọc tác dụng làm hạ men gan<br />
của cao chiết diếp cá trên mô hình tế bào gan<br />
chuột nhiễm độc CCl4<br />
Tế bào gan chuột sau khi tách được ủ phục<br />
hồi trong 2h ở điều kiện nêu trên, sau đó tiến<br />
hành gây độc tế bào bằng CCl4 và bổ sung cao<br />
chiết diếp cá (mẫu thử) vào các ống đựng tế bào<br />
sao cho nồng độ cuối cùng của mẫu thử trong<br />
ống đựng tế bào đạt các nồng độ mong muốn<br />
<br />
Tách tế bào gan<br />
<br />
khác nhau để kiểm tra hoạt độ men gan ALT.<br />
<br />
Theo phương pháp của Kiso và cộng sự<br />
(1983)(2). Tiến hành khảo sát phương pháp với<br />
một số thay đổi cho phù hợp điều kiện của<br />
phòng thí nghiệm tại chỗ.<br />
<br />
Tiến hành song song các thử nghiệm là mẫu<br />
<br />
Tế bào đơn sau khi tách đáp ứng được mật<br />
độ tế bào tối thiểu (>105 tế bào/ml) sẽ được hòa<br />
trong môi trường E’MEM bổ sung huyết thanh<br />
bào thai bò (10%), dexamethasone (10-6 M),<br />
insulin (10-8 M), gentamicin (50 µg/L) rồi chia<br />
đều vào các ống (vial) 0,5 ml và ủ ở điều kiện<br />
95% O2 và 5% CO2, 37 0C trong 2 giờ để tế bào<br />
phục hồi sau quá trình tách.<br />
<br />
nhiều lần (N=10) với n =6 cho mỗi lần thử<br />
<br />
624<br />
<br />
chứng trắng không gây độc và mẫu gây độc<br />
nhưng không dùng thuốc thử nghiệm để đánh<br />
giá so sánh kết quả. Các thử nghiệm được lặp lại<br />
nghiệm. (N=số chuột sử dụng tách tế bào gan; n=số<br />
ống tế bào sử dụng cho mỗi mẫu)w<br />
<br />
Đánh giá kết quả<br />
Đo hoạt tính của men gan ALT theo hướng<br />
dẫn cách đo của nhà sản xuất (Diagnosticum).<br />
Kết quả được đánh giá theo chương trình phân<br />
tích thống kê dữ liệu của phần mềm Exel.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Chuẩn hóa quy trình tách và nuôi cấy tế<br />
bào<br />
Tiến hành tách tế bào gan chuột theo<br />
phương pháp tách tế bào gan chuột của Kiso và<br />
cộng sự(3), tuy nhiên việc bơm rửa gan bằng<br />
đường tĩnh mạch chủ trên không thực hiện được<br />
và bơm rửa gan bằng dung dịch có bổ sung<br />
collagenase cũng không thể thực hiện do phải sử<br />
dụng lượng khá lớn collagenase. Chúng tôi đã<br />
tiến hành thăm dò thay đổi một số bước thực<br />
hiện cho phù hợp với điều kiện có được trong<br />
phòng thí nghiệm hiện tại và rút ra qui trình cụ<br />
thể như sau:<br />
Chuột khi đạt đến trọng lượng yêu cầu (20 –<br />
25g) sẽ được gây mê bằng ether và mở ổ bụng<br />
để bộc lộ các cơ quan bên trong, các cơ quan của<br />
hệ tiêu hóa như dạ dày, ruột được kéo sang một<br />
bên để có thể quan sát tĩnh mạch cửa gan.<br />
Dùng kim cong có chỉ luồn qua tĩnh mạch chủ<br />
và cột cố định tĩnh mạch chủ phía trên ngực. Cắt<br />
tĩnh mạch chủ dưới tại vị trí tĩnh mạch dưới thận<br />
để tạo đường thoát dịch cho việc bơm rửa gan.<br />
Đâm kim luồn vào trong tĩnh mạch cửa gan,<br />
dùng chỉ cột cố định ống luồn với tĩnh mạch cửa.<br />
Bơm PBS vào ống luồn tĩnh mạch để rửa<br />
gan. Rửa cho đến khi gan chuyển sang màu<br />
vàng nhạt hoặc cho đến khi dung dịch PBS chảy<br />
ra từ tĩnh mạch thân dưới không còn màu đỏ.<br />
Gan sau khi được rửa sẽ được tách ra khỏi<br />
cơ thể chuột và được giữ trong dung dịch PBS có<br />
chứa kháng sinh rồi nhanh chóng chuyển vào tủ<br />
cấy vô trùng. Tại đây gan sẽ được rửa lại bằng<br />
PBS không có chứa kháng sinh.<br />
Gan được ngâm ngập trong dung dịch<br />
collagenase 0,075%, lắc 100 vòng/phút bằng máy<br />
lắc trong 5 phút ở 37oC.<br />
Dùng 2 kẹp nhẹ nhàng vuốt từng lá gan<br />
phân tán các tế bào (luôn luôn giữ các lá gan<br />
chìm trong dung dịch collagenase 0,075%). Kết<br />
quả đạt được sau quá trình này là tạo hỗn dịch<br />
trắng đục.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hỗn dịch này được tiếp tục lắc trong 10 phút<br />
(100 vòng/phút) ở 37oC trong dung dịch<br />
collagenase. Cốc đựng hỗn dịch được để tủ lạnh<br />
15 phút. Lọc qua gạc-cotton vô trùng. Sau đó thu<br />
lấy dịch chứa tế bào đơn, ly tâm 15.000 vòng/phút<br />
trong 15 phút ở 37 oC. Thu lấy cặn tế bào.<br />
Rửa cặn tế bào bằng dung dịch PBS không<br />
có chứa kháng sinh để loại bỏ collagenase. Ly<br />
tâm 15.000 vòng/phút trong 15 phút ở 37 0C thu<br />
lấy cặn tế bào. Quá trình này lặp lại từ 3 – 5 lần<br />
nếu còn hồng cầu. (Rửa – lọc – ly tâm)<br />
Xác định mật độ tế bào và tỷ lệ sống chết<br />
bằng cách nhuộm tế bào bằng trypan blue 0.4%.<br />
Sau khi nhuộm tế bào bằng trypan blue, đếm tế<br />
bào chết, ghi nhận tế bào sống trên buồng đếm<br />
Neubauer. Kết quả cho thấy tế bào gan với tỉ lệ<br />
sống cao được trình bày trong bảng 1.<br />
Thêm môi trường nuôi EMEM có bổ sung<br />
10% huyết thanh bê, 10-7 M insulin, 1% DMSO<br />
vào trong tế bào. Ủ tế bào 2 giờ trong tủ ủ ở điều<br />
kiện 37 oC, 5% CO2/95% O2. Tế bào tách được sẽ<br />
tiếp tục được sử dụng nghiên cứu theo các<br />
hướng khác nhau.<br />
Việc chuẩn hóa quá trình phân lập và tách tế<br />
bào gan đã được thay đổi một số bước như sau:<br />
Bỏ qua giai đoạn truyền men collagenase<br />
vào buồng gan thay vào đó là ngâm hẳn buồng<br />
gan trong một thể tích dung dịch men<br />
Collagenase nhất định trong thời gian nhất định.<br />
Kết hợp thời gian ngâm buồng gan trong<br />
dung dịch men và thời gian lắc tiếp xúc men với<br />
tế bào gan, giảm thời gian tách tế bào.<br />
So sánh với qui trình của Kiso, qui trình này<br />
có những ưu điểm sau:<br />
Do bỏ qua giai đoạn truyền collagenase liên<br />
tục vào buồng gan, tiến hành ngâm thẳng buồng<br />
gan và tế bào gan sau khi đã được phân tán vào<br />
dung dịch men collagenase nên.<br />
- Giảm đáng kể lượng collagenase sử dụng<br />
mà vẫn bảo đảm sự tiếp xúc của men với các tế<br />
bào gan đã phân tán trong thời gian nhất định.<br />
- Giảm đáng kể chi phí cho thử nghiệm.<br />
<br />
625<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
- Đơn giản hóa qui trình như: bỏ qua giai<br />
đoạn cột rửa tĩnh mạch cửa trên (phức tạp, khó<br />
thực hiện và kéo dài thời gian tách tế bào).<br />
- Thời gian thực hiện nhanh từ 10-15 phút<br />
(thay vì 30-45 phút) nên hạn chế tỷ lệ tế bào gan<br />
bị chết.<br />
Collagenase là enzym thuỷ phân các liên kết<br />
peptid dạng poly-L prolin đặc trưng cho vùng<br />
xoắn của collagen. Theo quy trình Kiso2, việc<br />
truyền thẳng trực tiếp collagenase vào buồng<br />
gan chỉ là một giai đoạn rất ngắn, nhưng gây tốn<br />
kém men mà sau đó vẫn phải cho tiếp xúc men<br />
với tế bào gan đã được phân tán, chúng tôi gộp<br />
giai đoạn nhưng vẫn bảo đảm hiệu quả tách<br />
được tế bào gan thể hiện qua kết quả thử<br />
nghiệm. Các thử nghiệm cho thấy kết quả có<br />
tính lặp lại, mật độ tế bào tách cao và ổn định.<br />
Nhận xét bước rửa gan là rất quan trọng. Nếu<br />
rửa gan không kỹ thì hồng cầu còn nhiều dẫn<br />
đến việc phải lặp lại nhiều lần giai đoạn rửa gan,<br />
điều này dẫn đến tỉ lệ tế bào gan chết cao, mật<br />
độ tế bào sống thấp.<br />
Bảng 1. Kết quả tách tế bào đơn bằng enzym<br />
collagenase type I<br />
Lần thực hiện Mật độ tế bào Số tế bào sống Tỷ lệ (%)<br />
(tế bào/ml)<br />
(tế bào/ml)<br />
5<br />
Lần 1<br />
79,7.10<br />
77,8.105<br />
97.6<br />
Lần 2<br />
88,1.105<br />
83,6.105<br />
94.9<br />
Lần 3<br />
59,3.105<br />
54,6.105<br />
92.1<br />
Trung bình<br />
75,7.105<br />
71,9.105<br />
94.8<br />
<br />
Khảo sát nồng độ gây độc của CCl4 và thời<br />
gian thích hợp ủ tế bào với CCl4<br />
Kết quả khảo sát việc sử dụng các nồng độ<br />
CCl4 khác nhau (1,0; 1,5; 2,0%) và tìm thời gian ủ<br />
thích hợp trong khoảng thời gian 90 phút được<br />
trình bày trong hình 1. Kết quả cho thấy ở nồng<br />
độ 1,0 và 1,5%, lượng men gan tiết ra môi trường<br />
tăng theo thời gian ủ từ 15 đến 45 phút và giảm<br />
dần ở thời gian 75 phút và 90 phút trong khi ở<br />
nồng độ 2,0 % CCl4, hoạt độ men gan tăng dần<br />
trong khoảng 15-30 phút và giảm dần trong<br />
khoảng 45-90 phút. Hoạt độ men gan đo được<br />
cao nhất và ổn định nhất là ở nồng độ CCl4 1,5%<br />
với thời gian 45 phút.<br />
<br />
626<br />
<br />
ALT<br />
500 (IU/L)<br />
450<br />
400<br />
350<br />
300<br />
250<br />
200<br />
150<br />
100<br />
50<br />
0<br />
0<br />
<br />
CCl4 1,0%<br />
CCl4 1,5%<br />
CCl4 2,0%<br />
<br />
20<br />
<br />
40<br />
<br />
60<br />
<br />
80<br />
<br />
100<br />
<br />
Thời gian ủ CCl4 (phút)<br />
<br />
Hình 1. Ảnh hưởng của nồng độ CCl4 và thời gian ủ<br />
đến sự thay đổi men gan của môi trường nuôi tế bào<br />
Với kết quả 3 ở trên, chọn nồng độ gây độc<br />
của CCl4 là 1,5% và thời gian gây độc tế bào là 45<br />
phút làm thông số để thực hiện thí nghiệm sàng<br />
lọc tác dụng bảo vệ gan trên mô hình ex vivo<br />
<br />
Sàng lọc tác dụng hạ men gan trên mô hình<br />
tế bào gan chuột bị nhiễm độc CCl4<br />
Tác dụng bảo vệ gan của cao methanol chiết<br />
từ cây diếp cá được trình bày trong hình 2.<br />
<br />
700<br />
650<br />
600<br />
550<br />
500<br />
450<br />
400<br />
350<br />
300<br />
250<br />
200<br />
150<br />
100<br />
50<br />
0<br />
<br />
Kết quả hoạt tính bảo vệ gan của cao<br />
chiết H.cordata<br />
<br />
UI/l<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Lô trắng Lô độc Lô thử 1 Lô thử 2 Lô thử 3 Lô thử 4<br />
<br />
Lô chứng trắng: tế bào chưa bị nhiễm độc; Lô chứng độc: tế<br />
bào bị gây độc bởi CCl4; Lô 1,2,3,4: lô thử nghiệm có dùng<br />
thuốc sau khi gây độc thứ tự ở các nồng độ 0,05; 0,1; 0,25<br />
và 0,5 mg/ml<br />
<br />
Hình 2.Hoạt tính bảo vệ gan ex vivo của cao chiết cây<br />
diếp cá ở các nồng độ khác nhau<br />
Lô độc cho kết quả hoạt độ men gan là 644 ±<br />
23 UI/l, tăng 14,67 lần so với nhóm chứng trắng<br />
(tế bào trước khi ủ CCl4) là 361.6 UI khi ủ tế bào<br />
gan ở nồng độ 1,5% CCl4 trong khoảng thời gian<br />
45 phút. Kết quả cho thấy lô thử ở các nồng độ<br />
khác nhau của cây diếp cá (0,05; 0,1; 0,25 và 0,5<br />
mg/ml) đều có tác dụng làm hạ men gan, bảo vệ<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />