intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực hành nuôi dưỡng trẻ 6-23 tháng tuổi của bà mẹ đưa con đến phòng khám - tư vấn dinh dưỡng và tiêm chủng, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả thực hành nuôi dưỡng trẻ 6-23 tháng tuổi của bà mẹ đưa con đến Phòng khám - tư vấn dinh dưỡng và tiêm chủng, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng năm 2022-2023. Phương pháp: Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang, dữ liệu về thực hành nuôi dưỡng được thu thập từ 394 cặp bà mẹ và con của họ trong độ tuổi 623 tháng tuổi đến khám - tư vấn và tiêm chủng tại phòng khám trong thời gian từ tháng 1/2022 đến tháng 3/2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực hành nuôi dưỡng trẻ 6-23 tháng tuổi của bà mẹ đưa con đến phòng khám - tư vấn dinh dưỡng và tiêm chủng, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng

  1. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 19(4+5)2023 Nghiên cứu gốc THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ 6-23 THÁNG TUỔI CỦA BÀ MẸ ĐƯA CON ĐẾN PHÒNG KHÁM - TƯ VẤN DINH DƯỠNG VÀ TIÊM CHỦNG, VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG Phan Quốc Anh1, Nguyễn Thị Hƣơng Lan1,, Phạm Đức Minh2 1 Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng 2 Học viện Quân Y 103 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực hành nuôi dưỡng trẻ 6-23 tháng tuổi của bà mẹ đưa con đến Phòng khám - tư vấn dinh dưỡng và tiêm chủng, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng năm 2022-2023. Phương pháp: Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang, dữ liệu về thực hành nuôi dưỡng được thu thập từ 394 cặp bà mẹ và con của họ trong độ tuổi 623 tháng tuổi đến khám - tư vấn và tiêm chủng tại phòng khám trong thời gian từ tháng 1/2022 đến tháng 3/2023. Kết quả: Tỷ lệ trẻ đang được bú mẹ là 31% và có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi (p
  2. Phan Quốc Anh và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 19(4+5)2023 Results: The percentage of children being breastfed was 31%, there was a statistically significant difference in the rate of breastfeeding among age groups (p
  3. Phan Quốc Anh và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 19(4+5)2023 II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cắt ngang được tháng tuổi đến khám tư vấn trong thời tiến hành tại Phòng khám – tư vấn dinh gian nghiên cứu, tự nguyện đồng ý tham dưỡng và tiêm chủng, Viện Đào tạo gia nghiên cứu. Các bà mẹ đến từ khu YHDP&YTCC từ 1/2022 đến 3/2023. vực Hà Nội (nội thành: 43%; , ngoại Đối tượng nghiên cứu là tất cả các cặp thành: 18,4% và các tỉnh lân cận (38,6%). bà mẹ và con của họ có độ tuổi 623 2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu Cỡ mẫu được tính theo công thức: mẫu nghiên cứu. Kết quả đã chọn dược 394 cặp mẹ-con đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu. Trong đó n: cỡ mẫu, z1-α/22: hệ số tin Tiêu chuẩn lựa chọn: Các cặp mẹ cậy, chọn z = 1,96 tương ứng với mức con hoặc người nuôi dưỡng chính và trẻ tin cậy 95%, p: lấy bằng 0,196 từ tỷ lệ có độ tuổi 623 tháng tuổi đến khám – suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tư vấn dinh dưỡng tại thời điểm phỏng tuổi toàn quốc (Kết quả từ tổng điều tra vấn thỏa mãn các tiêu chuẩn. Người nuôi dinh dưỡng toàn quốc 20192020 của dưỡng trẻ chính (mẹ, bố và người thân từ Viện Dinh dưỡng quốc gia – Bộ Y tế) đây gọi chung là “bà mẹ”): thường [2]; : khoảng sai lệch tương đối, chọn xuyên cho trẻ ăn hàng ngày, biết được = 0,2. Tính được cỡ mẫu n= 394. các thông tin về nuôi dưỡng trẻ.Tham Nghiên cứu sử dụng phương pháp gia nghiên cứu này lần đầu. chọn mẫu thuận tiện: Chọn mẫu chủ đích tất các trẻ và bà mẹ hoặc người chăm sóc Tiêu chuẩn loại trừ: Mẹ hoặc người thỏa mãn điều kiện tiêu chuẩn lựa chọn nuôi dưỡng chính không đủ năng lực và tiêu chuẩn loại trừ trong thời gian tiến hành vi, rối loạn trí nhớ hoặc không tự hành nghiên cứu, lấy cho đến khi đủ cỡ nguyện tham gia nghiên cứu. 2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu phỏng thời điểm, tỷ lệ có chế độ ăn cho trẻ đa vấn trực tiếp bà mẹ bằng bằng bộ câu hỏi. dạng về thực phẩm, tỷ lệ số bữa ăn tối Các biến số và chỉ số nghiên cứu thiểu theo tuổi, thói quen tần suất tiêu gồm:Tỷ lệ cho trẻ bú bình, tỷ lệ tiếp tục thụ thực phẩm trong 24 giờ qua và trong cho trẻ bú mẹ, tỷ lệ cho ăn bổ sung đúng 7 ngày qua. Đánh giá thực hành nuôi trẻ 6-23 tháng tuổi Bộ câu hỏi nghiên cứu đánh giá thực do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ hành nuôi trẻ được tham khảo từ bộ câu Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) phát hỏi Điều tra các mục tiêu phát triển bền hành [6]. Bộ câu hỏi WHO và UNICEF vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam xây dựng điều tra thực hành nuôi dưỡng 2020 2021 [4]. Tài liệu các chỉ số đánh trẻ 023 tháng tuổi tại cộng đồng, được giá thực hành nuôi dưỡng trẻ sơ sinh và Việt hóa sử dụng trong nghiên cứu mục trẻ nhỏ 2021 “Indicators for assessing tiêu phát triển bền vừng về trẻ em và phụ infant and young child feeding practices” 13
  4. Phan Quốc Anh và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 19(4+5)2023 nữ trong nghiên cứu UNICEF ở Việt khi trẻ tròn 180 ngày tuổi ở trẻ không đẻ Nam. non, thiếu tháng. Thức ăn bổ sung có thể Một số khái niệm dùng trong nghiên là bột, cháo, cơm, bún miến phở tùy theo cứu giúp điều tra viên giải thích rõ câu độ tuổi của trẻ. Các bữa ăn khác gồm hỏi nghiên cứu cho bà mẹ trong quá hoa quả, nước hoa quả hoặc thức ăn khác trình phỏng vấn [4]: ngoài cháo bột… Tiếp tục cho trẻ bú mẹ: Phần trăm trẻ Chế độ ăn đa dạng thực phẩm: Bữa được tiếp tục được bú sữa mẹ trong ngày ăn có đủ 5/8 nhóm thực phẩm trong đó trước điều tra. bắt buộc có dầu mỡ. Làm quen với thức ăn cứng, vừa và Cho trẻ ăn với tần suất và mức năng mềm đối trẻ từ 68 tháng: Phần trăm trẻ lượng phù hợp: Số lần ăn tối thiểu với từ 6-8 tháng tuổi được cho ăn thức ăn trẻ hiện đang bú mẹ là trẻ được ăn các cứng, vừa và mềm trong ngày hôm trước thức ăn cứng, vừa, mềm ít nhất 2 lần 1 phỏng vấn. Chỉ số phản ánh thực hành ngày nếu trẻ 68 tháng, ít nhất 3 lần 1 nuôi con bằng sữa mẹ và cho ăn bổ sung ngày với trẻ từ 923 tháng, với trẻ không ở bà mẹ. đang bú mẹ 623 tháng là ít nhất 4 lần 1 Trẻ em bú bình: Phần trăm trẻ 023 ngày bao gồm bữa ăn bổ sung, bữa sữa, tháng tuổi được cho ăn bằng bình có bữa ăn phụ. Phản ánh tỷ lệ trẻ được ăn núm vú ngay trước điều tra. Việc bú đủ và không đủ số bữa ăn cần thiết tối bình tăng khả năng bị nhiễm bẩn nếu thiểu. Ngoài ra bộ câu hỏi tiêu chuẩn bình sữa hoặc núm vú không được vệ không phân biệt sữa được cung cấp như sinh sạch sẽ hoặc tiệt trùng đúng cách. một phần bữa ăn đặc do vậy không nên Ăn bổ sung: Quá trình cho ăn thêm so sánh tỷ lệ này giữa nhóm trẻ bú sữa các thực phẩm và chất lỏng khác ngoài mẹ và không bú sữa mẹ. sữa mẹ, thường bắt đầu khi sữa mẹ Chế độ ăn tối thiểu được chấp nhận không còn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng với trẻ 623 tháng đang bú mẹ là trẻ của trẻ. Các thực phẩm và chất lỏng được ăn đủ chế độ ăn đa dạng tối thiểu thêm này được gọi là thức ăn bổ sung vì và số lần ăn tối thiểu, đối với trẻ không chúng bổ sung cho sữa mẹ, và không bú mẹ là tối thiểu được ăn 2 bữa sữa và hoàn toàn thay thế được sữa mẹ để cung chế độ ăn đa dạng. cấp đủ chất dinh dưỡng. Theo khuyến cáo thời gian bắt đầu cho trẻ ăn dặm là Kỹ thuật điều tra tần suất tiêu thụ thực phẩm Phương pháp điều tra tần suất tiêu phiếu hay gặp nhất là ghi số lần gặp các thụ thực phẩm [5] nhằm mục đích đánh thực phẩm cụ thể trong thời gian trong giá tần suất mà các thực phẩm hay nhóm ngày, tuần, tháng, mùa hoặc có khi cả thực phẩm được tiêu thụ trong một năm. Mẫu phiếu gồm 2 phần, một là các khoảng thời gian nhất định. loại thực phẩm liệt kê sẵn, hai là khoảng Các bước tiến hành: Hỏi trực tiếp thời gian để tính tần suất được ấn định hoặc sử dụng phiếu điều tra, trong đó theo ngày, tuần, tháng, mùa hoặc năm. nếu các câu hỏi đối tượng tự trả lời. Loại 14
  5. Phan Quốc Anh và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 19(4+5)2023 2.4. Phân tích thống kê Các biến định tính được biểu diễn Student T-test (nếu biến phân bố chuẩn) bằng tỷ lệ % và so sánh bằng kiểm định hoặc kiểm định Mann-Whitney (nếu biến χ2 hoặc Fisher Exact test. Các biến định phân bố không chuẩn). So sánh giữa ba lượng được kiểm tra phân phối chuẩn và biến định lượng trở lên bằng kiểm định trình bày theo trung bình ± độ lệch ANOVA-test (nếu biến phân bố chuẩn chuẩn (SD), thực hiện so sánh giữa 2 hoặc kiểm định Kruskal-Wallis (nếu biến nhóm bằng kiểm định student T-test và phân bố không chuẩn). Các yếu tố nguy trên 2 nhóm bằng phân tích ANOVA. cơ danh mục hoặc nhị phân bằng phân Nếu không phân phối chuẩn, biến định tích tương quan Test χ2 và tỉ số chênh lượng sẽ được trình bày theo trung vị và (OR). Nhận định có ý nghĩa thống kê khi khoảng 25th – 75th percentile. So sánh p< 0,05. giữa hai biến định lượng bằng kiểm định 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu Nghiên cứu được hội đồng thông qua mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. Tất cả đề cương nghiên cứu luận văn thạc sĩ các dụng cụ cân đo, đều được kiểm định Dinh Dưỡng K30 thông qua theo quyết đảm bảo an toàn tuyệt đối, không gây định số 167/QĐ-YHDP&YTCC năm tổn thương nguy hiểm cho trẻ. Các thông 2022. Việc tiến hành nghiên cứu được sự tin thu thập được trong điều tra nghiên đồng ý của Phòng khám - Tư vấn dinh cứu được giữ bí mật, không được tiết lộ dưỡng và tiêm chủng, Viện Đào tạo Y thông tin nghiên cứu cho một cá nhân học dự phòng và Y tế công cộng. Bà mẹ hay một tổ chức nào khác. Trẻ tham gia hoặc người nuôi dưỡng trẻ trước khi nghiên cứu được sàng lọc đánh giá tình tham gia nghiên cứu được thông báo giải trạng dinh dưỡng, khai thác khẩu phần thích rõ ràng về mục đích và nội dung ăn 24 giờ và 7 ngày qua. Sau khi kết tiến hành trong nghiên cứu. Gia đình trẻ thúc phỏng vẫn được cán bộ dinh dưỡng có quyền hoàn toàn từ chối, ngừng tham tư vấn về chế độ ăn hợp lý phù hợp tình gia bất kỳ thời điểm nào của nghiên cứu. trạng dinh dưỡng và thể trạng của trẻ. Trẻ chỉ tham gia nghiên cứu khi được III. KẾT QUẢ Bảng 1. Tỷ lệ (%) trẻ đang được bú sữa mẹ theo nhóm tuổi Trẻ đang Nhóm tuổi Tổng được 6-8 tháng 9-11 tháng 12-23 tháng p* (n=394) bú mẹ (n=87) (n=83) (n=224) Đang bú mẹ 122(31,0) 52(58,8) 38(45,8) 32(14,3)
  6. Phan Quốc Anh và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 19(4+5)2023 Kết quả nghiên cứu tại Bảng 1 cho Tại Bảng 2, kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thấy có sự khác biệt trẻ có ý nghĩa thống giữa tỷ lệ trẻ đang được bú mẹ ờ từng kê giữa tỷ lệ trẻ dùng bình có núm vú ở nhóm tuổi (p
  7. Phan Quốc Anh và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 19(4+5)2023 % 120 100 96,2 77,9 80 71,6 71,8 69,5 69,5 65 65 60 56,3 40 29,2 24,4 24,9 24,9 22,8 20,8 19,5 20 16,2 14,7 13,5 10,2 10,2 2,5 4,1 0,8 1,3 0 Lương thực Các loại đậu và Sữa và các sản Thịt, cá và hải Trứng và các sản Trái cây rau củ Trái cây rau củ Chất béo hạt phẩm từ sữa sản phẩm từ trứng giàu vitamin A khác 24 giờ qua 4 ngày/tuần trở lên 1-3 ngày/tuần 0 ngày/tuần Hình1.Thói quen sử dụng các nhóm thực phẩm trong bữa ăn bổ sung 24 giờ qua và trong 7 ngày qua. 5,8 Không dùng thực phẩm từ động vật 9,6 35,6 29 Không dùng sữa và sản phẩm từ sữa 16,9 19,5 11,6 Không dùng dầu mỡ 30,1 35,6 62,5 Bánh kẹo ngọt 41,8 0 91,6 Nước mắm, gia vị mặn 30,8 23 30,8 Nước ngọt, siro, mật ong 39,8 18,3 24,1 Nước cháo, nước cơm, nước hầm xương 22,9 25,2 % 0 20 40 60 80 100 12-36 tháng tuổi 9-11 tháng tuổi 6-8 tháng tuổi Hình2. Một số thói quen sử dụng thực phẩm theo nhóm tuổi Hình 2 trình bày kết quả nghiên cứu năng lượng rỗng như bánh kẹo ngọt về thói quen sử dụng thực phẩm ở trẻ chiếm 43,9% có sự khác biệt có ý nghĩa cho thấy. Các loại thực phẩm cung cấp thống kê giữa các nhóm tuổi (p
  8. Phan Quốc Anh và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 19(4+5)2023 Tỷ lệ sử dụng nước ngọt, siro, mật ong thói quen được ăn dầu mỡ trong bữa ăn trong nghiên cứu là 31,2% và có sự khác bổ sung 20,8% có sự khác biệt có ý biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm nghĩa thống kê. Không dùng sữa là tuổi (p
  9. Phan Quốc Anh và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 19(4+5)2023 nhóm tuổi 1223 tháng 17,4%. Việc sử thể khiến trẻ mắc các bệnh lý liên quan dụng bình cao nhất ở nhóm tuổi 911 đến chế độ ăn kém lành mạnh. WHO và tháng, lý do được đưa ra giải thích đó là UNICEF khuyến cáo rằng trẻ sơ sinh trẻ 911 tháng thường được bố mẹ cho được bú mẹ hoàn toàn từ sơ sinh đến 6 sử dụng sữa công thức, vì bà mẹ bị thiếu tháng tuổi, sau 6 tháng trẻ nên được làm sữa, mất sữa do đi làm, suy nghĩ rằng quen với các loại thức ăn bổ sung phù sữa mẹ không còn tốt như trước, nhóm hợp với lứa tuổi, đủ dinh dưỡng và an tuổi thấp hơn 68 tháng nhiều bà mẹ cho toàn, song song với việc tiếp tục bú mẹ. rằng việc hút sữa mẹ ra cho con bú bằng Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về bình sẽ mang lại lợi ích như đong đếm số bữa ăn bổ sung của trẻ trung bình số được lượng sữa con bú hàng ngày, tập bữa ăn 3,87±1,3 bữa, trong đó số bữa ăn cho con dùng bình trước khi đi làm, ở độ bổ sung thực phẩm có nguồn gốc ngũ tuổi lớn hơn 1 tuổi tỷ lệ bú bình giảm lý cốc như cháo, bột, cơm, bún miến phở do lúc này nhiều phụ huynh chuyển hẳn trung bình 2,44±0,7 bữa, số bữa phụ hoặc kết hợp sử dụng sữa tươi và sữa khác trung bình 1,43±1,0 bữa. Có sự công thức, trẻ cũng đã tự biết hút sữa khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa số bằng ống hút hoặc bằng cốc do đó tỷ lệ bữa ăn chính và tổng số bữa của trẻ theo bú bình giảm xuống. Theo báo cáo điều các nhóm tuổi (p
  10. Phan Quốc Anh và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 19(4+5)2023 đều được ăn dặm; 8% ăn 1 bữa, 40% ăn bánh kéo hơn. Tỷ lệ sử dụng nước ngọt, 2 bữa và 52% ăn 34 bữa/ngày [11]. siro, mật ong trong nghiên cứu là 31,2% Thói quen sử dụng thực phẩm trong 24 và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giờ qua, nhóm lượng thực hầu hết các bà giữa các nhóm tuổi (p
  11. Phan Quốc Anh và cs. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 19(4+5)2023 Tài liệu tham khảo 1. Unicef for every child, World Health breastfeeding-gaps-between-rich-and-poor- Organization, and World Bank Group. Levels worldwide (Access 6/20/2023). and trends in child malnutrition 2021. WHO 9. E. Asimaki, M. Dagla, A. Sarantaki, and M. Document Production Services, 2021. Iliadou. Main Biopsychosocial Factors 2. Viện Dinh dưỡng quốc gia - Bộ Y tế và Tổng Influencing Breastfeeding: a Systematic cục Thống kê. Tổng điều tra dinh dưỡng 2019 Review, Maedica (Bucur) 2022; 17(4):955– - 2020. Trung tâm giáo dục truyền thông dinh 962. doi: 10.26574/maedica.2022.17.4.955. dưỡng, 2021. 10.Unicef for every child. Improving Young 3. World Health Organization and U. N. C. Fund Children‟s Diets During the Complementary (UNICEF). Global Strategy for Infant and Feeding Period. Unicef for every child, 2020. Young Child Feeding. World Health 11.Chaithaweesup P, Boonrusmee S, Organization, 2003. Access: 20 May, 2023. Jaruratanasirikul S, Puwanant M, Chimrung, [Online]. Available at: K and Sriplung H. Infant and Child Feeding https://apps.who.int/iris/handle/10665/42590 Index (ICFI) and NutritionalAssessment in 6- 4. Unicef for every child, Tổng cục Thống kê, 12-Month-Old Infants: A Study inSouthern và United Nations Population Fund. Điều tra Thailand. 2022, DOI: các mục tiêu phát triển bền vững về trẻ em và 10.15226/jfs.2022.001190. phụ nữ Việt Nam 2020 - 2021. tháng 12/2021. 12.Champion C and Seidel R. Engaging the 5. Lê Bạch Mai, Lê Danh Tuyên, và Đỗ Thị Private Sector to Improve Access to Fortified Phương Hà, Các phương pháp điều tra và Complementary Foods: Moving from the „If‟ đánh giá khẩu phần. Nxb Y học, Hà Nội. to the „How‟”, 2015. 2017. 13.Khandpur N et al. Ultra-Processed Food 6. World Health Organization and Unicef for Consumption among the Paediatric every child. Indicators for assessing infant Population: An Overview and Call to Action and young child feeding practices. WHO from the European Childhood Obesity Group. Document Production Services, 2021. ANM. 2020;76(2):109–113.doi: 10.1159/000507840. 7. Unicef for every child and World Health Organization. Global Breastfeeding Scorecard 14.World Health Organization. Regional Office 2021: Protecting Breastfeeding Through Bold for Europe. Commercial foods for infants and National Actions During The Covid-19 young children in the WHO European Pandemic And Beyond. 2021. [Online]. Region: a study of the availability, Available at: unicef.org/breastfeeding composition and marketing of baby foods in four European countries. World Health 8. UNICEF Press Centre | UNICEF calls for the Organization. Regional Office for Europe, narrowing of „breastfeeding gaps‟ between WHO/EURO:2019-3588-43347-60811, 2019. rich and poor worldwideUNICEF Europe and Access: 4/08/2023. [Online]. Available at: Central Asia. https://apps.who.int/iris/handle/10665/346581 https://www.unicef.org/eca/press- releases/unicef-calls-narrowing- 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2