Thực trạng dạy học phát triển năng lực nhận thức hoá học cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày thực trạng phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông trên địa bàn TP.Hà Nội; Đánh giá thực trạng dạy học phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh; Cấu trúc và biểu hiện của năng lực nhận thức hóa học; Giải pháp phát triển năng lực nhận thức hóa học cho HS thông qua dạy học bài “Liên kết ion”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng dạy học phát triển năng lực nhận thức hoá học cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 304 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng dạy học phát triển năng lực nhận thức hoá học cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội Phạm Thị Kim Giang*, Nguyễn Thúy Quỳnh** * Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội **Trường Phổ thông Cao đẳng FPT Polytechinc Received: 18/12/2023; Accepted: 22/12/2023; Published: 25/12/2023 Abstract: With the orientation toward competency development, the 2018 General Education Program in Chemistry has been gradually implemented in schools nationwide. The program details the elements of chemical competence, highlighting cognitive chemistry competence as a core and crucial component. The article evaluates the current state of teaching and developing cognitive chemistry competence for students in some high schools in Hanoi. It then proposes solutions to overcome challenges and enhance the quality of teaching and learning in the new phase Keywords: Cognitive chemistry competence, the reality, solutions. 1. Đặt vấn đề Phiếu điều tra GV: Đánh giá mức độ GV quan tâm, Xác định được nhu cầu cấp thiết và xu thế mang tiếp cận và triển khai dạy học phát triển năng lực NTHH tính toàn cầu của đổi mới giáo dục, Bộ Giáo dục và cho HS; những khó khăn GV gặp phải khi triển khai Đào tạo đã cho triển khai và thực hiện Chương trình dạy học phát triển năng lực NTHH. Giáo dục phổ thông 2018. Chương trình Giáo dục Phiếu điều tra HS: Đánh giá mức độ được tham phổ thông môn Hóa học ban hành theo Thông tư số gia các hoạt động nhằm phát triển năng lực NTHH, 32/2018/TT-BGD ĐT đã đề cập chi tiết tới các thành mức độ hiệu quả khi được học một số PP dạy học tích tố năng lực hóa học bao gồm: Năng lực nhận thức cực từ GV trong quá trình học. hóa học, năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới Sử dụng google form để thiết kế câu hỏi và gửi góc độ hóa học và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ đến đối tượng điều tra. Kết quả điều tra được xử lí năng đã học [1]. Trong đó năng lực nhận thức hóa thống kê và phân tích kết quả dưới đây. học (NTHH) là một năng lực thành phần quan trọng. a) Phân tích kết quả điều tra với phiếu khảo sát ý Trong khuôn khổ bài báo này, nhóm tác giả tìm hiểu kiến của GV thực trạng, khó khăn của giáo viên (GV) tại một số Về mức độ hiểu biết, tiếp cận và triển khai DH trường trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn TP phát triển NL NTHH Hà Nội trong việc tổ chức triển khai và thực hiện dạy học phát triển năng lực NTHH cho học sinh (HS); từ đó đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Thực trạng phát triển năng lực nhận thức hoá học cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông trên địa bàn TP.Hà Nội *Kết quả điều tra Nhóm tác giả đã tiến hành điều tra mức độ tiếp cận và triển khai về dạy học phát triển năng lực Biểu đồ 2.1. Mức độ hiểu biết, tiếp cận và triển khai NTHH cho HS tại TP Hà Nội với 32 GV dạy môn DH nhằm phát triển NL NTHH Hóa học tại các trường THPT trên địa bàn TP Hà Nội, Kết quả khảo sát cho thấy trong dạy học hóa học, 306 HS lớp 10 của 2 trường Phổ thông Cao đẳng FPT GV đã quan tâm đến năng lực NTHH tuy nhiên tỉ lệ Polytechnic và THPT Lê Thánh Tông có đối tượng HS GV chú ý đến dạy học phát triển năng lực NTHH đầu vào tương đồng. 142 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 304 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 chưa cao: chỉ 6% GV được hỏi thường xuyên chú ý có vấn đề - HS giải đáp, GV giao dự án học tập – HS phát triển năng lực NTHH cho HS; có 25% GV được thực hiện dự án, GV cho HS quan sát mô hình, video hỏi đã thực hiện nhưng chưa thường xuyên. Phần lớn và đặt câu hỏi – HS trả lời chưa được tổ chức thường GV đang tìm hiểu năng lực NTHH và nghiên cứu để xuyên. thực hiện (chiếm 44%). 25% GV chưa hiểu về thành 2.2. Đánh giá thực trạng dạy học phát triển năng phần, các tiêu chí của năng lực NTHH hoặc mong lực nhận thức hóa học cho học sinh muốn dạy học phát triển năng lực NTHH nhưng chưa Thứ nhất, việc đổi mới mục tiêu dạy học bám biết làm thế nào. sát yêu cầu cần đạt của Chương trình GDPT môn Về mức độ sử dụng các PPDH để phát triển NL Hóa học 2018 vẫn còn mới mẻ đối với GV. Năm học NTHH cho HS 2022-2023 là năm đầu tiên GV THPT bắt đầu thực Kết quả chỉ ra rằng GV quan tâm, sử dụng thường hiện chương trình này nên còn nhiều bỡ ngỡ, chưa xuyên các PPDH truyền thống như PP sử dụng bài có nhiều thời gian trải nghiệm hay điều chỉnh PP dạy tập hóa học (93,8%), đàm thoại (81,3%), thuyết trình học để đạt được mục tiêu phát triển năng lực NTHH. (62,5%). Một số PPDH đã được GV sử dụng nhưng Vì vậy cần có thời gian để GV tìm hiểu, học hỏi, mức độ chưa thường xuyên: PPDH giải quyết vấn thực hiện đổi mới PPDH, tìm ra các biện pháp dạy đề, dự án, trực quan, PPDH nhóm. Đặc biệt PPDH học nhằm hình thành và phát triển năng lực NTHH sử dụng trò chơi chưa dành được nhiều sự quan tâm cho HS. của GV, hơn 50% GV hiếm khi và không bao giờ sử Thứ hai, bộ GD-ĐT đã tổ chức các chương trình dụng. tập huấn, bồi dưỡng thực hiện dạy học theo yêu cầu Về mức độ hiệu quả của các PPDH với sự phát đổi mới của Chương trình GDPT 2018. Tuy nhiên, triển NL NTHH của HS các khóa học diễn ra trong thời gian ngắn, các GV 75% GV đều cho rằng PP thuyết trình ít hiệu quả tham gia tập huấn mới chỉ được hướng dẫn về vấn hoặc không hiệu quả trong phát triển NL NTHH. đề các nội dung kiến thức nằm trong Chương trình Một số PPDH được GV đánh giá mang lại tính hiệu GDPT 2018 so với chương trình cũ mà chưa có nhiều quả trong DH phát triển NL NTHH như: PPDH giải sự trao đổi, thảo luận về PP dạy học phù hợp với mục quyết vấn đề (81,25%), PP trực quan (87,5%), sử tiêu dạy học phát triển NL NTHH. dụng trò chơi (75%), sử dụng bài tập hóa học. Thứ ba, vấn đề dạy học phát triển năng lực Về mức độ sử dụng các loại công cụ để đánh giá NTHH của GV đang gặp phải nhiều khó khăn như NL NTHH trường học chưa có đủ các thiết bị, đồ dùng, dụng cụ, Kết quả khảo sát cho thấy GV chủ yếu vẫn sử hóa chất để phục vụ cho hoạt động dạy học. Một số dụng công cụ KTĐG truyền thống (qua câu hỏi, bài trường đã có trang bị các thiết bị dạy học và đồ dùng kiểm tra, phiếu học tập chiếm 93,8%). Việc sử dụng thí nghiệm nhưng nhiều GV còn ngại chuẩn bị và sử các công cụ đánh giá NL theo hướng hiện đại còn dụng vào giảng dạy nên hiệu quả chưa cao. hạn chế. Thứ tư, các hình thức kiểm tra, đánh giá hiện hành Những khó khăn khi dạy học phát triển NL vẫn chủ yếu là đánh giá thông qua bài kiểm tra. GV NTHH cho HS đã có sự quan tâm đến việc đổi mới kiểm tra, đánh giá Kết quả chỉ ra rằng GV gặp nhiều khó khăn trong trong dạy học phát triển năng lực như đánh giá thông việc áp dụng các PPDH tích cực nhằm hình thành qua thang đo, phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học và phát triển NL NTHH cho HS. Những khó khăn tập, sản phẩm học tập. Tuy nhiên tỉ lệ GV sử dụng các lớn nhất của GV khi dạy học nội dung này là GV công cụ này chưa cao, chưa thường xuyên. chưa thành thục các phương pháp-kĩ thuật dạy học 2.3. Cấu trúc và biểu hiện của năng lực nhận thức tích cực, nội dung kiến thức còn khó, trừu tượng và hóa học không gây được hứng thú với HS. Năng lực NTHH là quá trình HS nhận thức được b) Phân tích kết quả điều tra với phiếu khảo sát ý các kiến thức cơ sở về cấu tạo chất, các quá trình hóa kiến của HS học, các dạng năng lượng và bảo toàn năng lượng, Khảo sát về hình thức, PP tổ chức hoạt động DH một số chất hóa học cơ bản và chuyển hóa hóa học, hóa học một số ứng dụng thực tiễn của hóa học trong đời Kết quả cho thấy một số hoạt động được tổ chức sống và sản xuất. thường xuyên như GV giảng bài – HS ghi chép (ứng Biểu hiện của năng lực nhận thức hóa học với PP thuyết trình) lên đến 90,2%, GV giao bài tập Theo [1], nhóm tác giả xác định năng lực NTHH – HS giải bài tập (85,95%). Một số hình thức tổ chức gồm 8 biểu hiện như sau: Nhận biết và nêu được tên hoạt động trong dạy học như GV đặt ra tình huống của các đối tượng, sự kiện, khái niệm hoặc quá trình 143 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 304 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 hoá học; Trình bày được các sự kiện, đặc điểm, vai trình học tập. Các phương tiện trực quan trong dạy trò của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học hóa học như: thí nghiệm, mẫu vật, tranh ảnh, học; Mô tả được đối tượng bằng các hình thức nói, hình vẽ, bảng biểu, video... viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ...; So sánh, phân loại, 2.4.2. Ví dụ về sử dụng PPDH trực quan Sử dụng PPDH trực quan Biểu hiện của NL NTHH VD1: Khi tìm hiểu về sự hình thành liên kết ion, GV chiếu cho HS xem - Mô tả được sự hình video về sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl. Yêu cầu HS mô tả lại thành liên kết ion trong quá trình hình thành liên kết ion trong NaCl. NaCl. VD2: Sau khi tìm hiểu xong về quá trình hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl, GV cho các nhóm sử dụng - Mô tả được sự hình thành liên kết ion trong các tấm thẻ nguyên tử để mô tả lại quá trình hình thành liên kết ion trong các hợp chất. một số hợp chất. Hướng dẫn: - B1: Viết cấu hình electron vào thẻ nguyên tử. - B2: Biểu diễn các electron lớp ngoài cùng bằng cách gắn các dấu chấm xung quanh nguyên tử. Nhóm 1: AlN, Nhóm 2: K2S. Nhóm 3: - B3: Mô tả quá trình hình thành liên kết ion trong phân tử. CaO, Nhóm 4: MgCl2. - Nêu tên được kiểu mạng VD3: Khi hướng dẫn HS tìm hiểu về tinh thể ion, GV cho HS quan sát tinh thể trong NaCl. mô hình thực tế về tinh thể NaCl và trả lời các câu hỏi: - Mô tả được cấu tạo của 1. Tinh thể NaCl có cấu trúc hình khối nào? tinh thể NaCl. 2. Na+ và Cl- phân bố trong tinh thể như thế nào? 3. Xung quanh mỗi loại ion có bao nhiêu ion ngược dấu gần nhất? 4. Em hiểu thế nào về tinh thể ion? VD4: Khi tìm hiểu về độ bền và tính chất của hợp chất ion, GV cho SV thực hiện thí nghiệm thử tính dẫn điện - Trình bày được tính chất của hợp chất ion. của hợp chất. Cách tiến hành: Lần lượt cho chân kim loại của dụng cụ thử tính dẫn điện tiếp xúc với: dung dịch nước đường, muối ăn khan, dung dịch muối ăn bão hòa. Nếu đèn sáng thì chất dẫn điện, nếu đèn không sáng thì chất không dẫn điện. lựa chọn được các đối tượng, khái niệm hoặc quá 3. Kết luận trình hoá học theo các tiêu chí khác nhau; Phân tích Năng lực NTHH đóng vai trò quan trọng trong được các khía cạnh của các đối tượng, khái niệm việc giúp HS hiểu và yêu thích môn học, góp phần hoặc quá trình hoá học theo logic nhất định; Giải phát triển các năng lực chung, các năng lực hóa học thích và lập luận được về mối quan hệ giữa các các đặc thù khác cũng như tương hỗ cho sự phát triển đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học (cấu phẩm chất của người học. Thông qua kết quả điều tạo - tính chất, nguyên nhân - kết quả,...); Tìm được tra ở trên, nhóm tác giả đã bước đầu có được những từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối nhận định về khó khăn dạy học nhằm phát triển năng được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn lực NTHH cho HS tại một số trường THPT trên địa ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học; Thảo bàn TP Hà Nội. Trên cơ sở đó, đề xuất biện pháp luận, đưa ra được những nhận định phê phán có liên sử dụng PP trực quan nhằm nâng cao hiệu quả dạy quan đến chủ đề. học môn Hóa học, góp phần đáp ứng yêu cầu của 2.4. Giải pháp phát triển năng lực nhận thức hóa Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và mục tiêu học cho HS thông qua dạy học bài “Liên kết ion” đưa giáo dục Việt Nam hội nhập với các nền giáo dục Có nhiều PP phát phát triển năng lực nhận thức tiên tiến trên thế giới. hoá học cho HS, trong bài báo này, nhóm tác giả sử Tài liệu tham khảo dụng PP trực quan để phát triển năng lực cho HS. [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương 2.4.1. Phương pháp trực quan trình Giáo dục phổ thông môn Hóa học. Hà Nội Nhiều nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm khác [2]. Phạm Ngọc Thuỷ (2011), Đề xuất biện pháp nhau về PP dạy học trực quan, trong bài viết này gây hứng thú trong dạy học hoá học ỏ trường phổ chúng tôi cho rằng PP dạy học trực quan là PP dạy thông, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 27, học sử dụng các phương tiện trực quan trong quá p.109-114. TP Hồ Chí Minh 144 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng năng lực mô hình hóa toán học của học sinh trung học phổ thông
17 p | 88 | 7
-
Thực trạng và một số giải pháp dạy học phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh ở môn Vật lí trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Bình hiện nay
5 p | 78 | 6
-
Thực trạng dạy học môn Toán cao cấp so với chuẩn đầu ra ở trường Đại học Lạc Hồng
7 p | 69 | 6
-
Thực trạng việc dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực của học sinh phổ thông ở tỉnh Sơn La
5 p | 59 | 5
-
Thực trạng về tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực thể chất cho học sinh trong dạy sinh học cơ thể người ở trường trung học cơ sở
5 p | 161 | 4
-
Tổ chức dạy học sinh học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học theo nhóm nhỏ
10 p | 34 | 4
-
Thực trạng phát triển năng lực thực nghiệm của sinh viên sư phạm cho học phần thí nghiệm Vật lí đại cương
15 p | 20 | 4
-
Thực trạng dạy học thực hành môn Sinh học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 18 | 3
-
Thực trạng dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông
4 p | 81 | 3
-
Biện pháp góp phần phát triển tư duy thuật toán cho học sinh thông qua dạy học nội dung hàm số tại thành phố Trà Vinh
3 p | 8 | 2
-
Một số đề xuất biên soạn giáo trình môn học Xác suất - thống kê theo định hướng rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên khối ngành Kinh tế ở trường Đại học Lạc Hồng
5 p | 29 | 2
-
Thực trạng tổ chức phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên Sư phạm Địa lí trường Đại học Cần Thơ
13 p | 29 | 2
-
Một số biện pháp phát triển năng lực dạy học số học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học
5 p | 95 | 1
-
Thực trạng dạy học khai thác và tập luyện các hoạt động cho học sinh trung học phổ thông trong quá trình dạy học đại số - giải tích
11 p | 56 | 1
-
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Hóc Môn Thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 13 | 1
-
Sử dụng mô hình quan sát chuyển động của mặt trời, trái đất, mặt trăng giúp học sinh học tốt môn Vật lý
3 p | 7 | 1
-
Thực trạng dạy học thực hành sinh học của giáo viên trung học phổ thông ở một số tỉnh khu vực phía Nam
13 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn