Nguyễn Thanh Cao và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01/2): 231 – 237<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC TRẦM CẢM Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH<br />
TẠI PHƯỜNG SÔNG CẦU, THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN<br />
Nguyễn Thanh Cao2, Đặng Hoàng Anh1, Bùi Lưu Hưng3<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên<br />
Trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh Bắc Kạn<br />
3<br />
Trạm Y tế phường Sông Cầu<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: mô tả đặc điểm dịch tễ học trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành ở<br />
phường Sông Cầu thị xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết<br />
quả: tỷ lệ mắc trầm cảm ở người trưởng thành là 4,3%, nữ mắc cao hơn nam (nữ 8,3%, nam 1,6%).<br />
Tỷ lệ trầm cảm cao ở các nhóm tuổi 51-60 (7,4%), 61-70 (9,4%) và trên 70 tuổi (8,2%); trình độ<br />
học vấn trung học phổ thông (5,6%). Học sinh/sinh viên và nhóm không nghề nghiệp mắc trầm<br />
cảm cao (3,8% và 18,1%). Đa số bệnh nhân trầm cảm ở thể nhẹ (72,5%) với các triệu chứng chính<br />
là khí sắc trầm 79,8%, mất hoặc giảm quan tâm thích thú: 45,6%, mất hoặc giảm năng lượng/giảm<br />
hoạt động gặp 87%. Các triệu chứng phổ biến và cơ thể gặp cao: rối loạn giấc ngủ chiếm 74,6%,<br />
ăn ít ngon miệng gặp 61,7, hoa mắt chóng mặt chiếm 58%, đau đầu kéo dài 59%... Trầm cảm liên<br />
quan đến điều kiện kinh tế gia đình nghèo, sang chấn tâm lý trong gia đình như mất người thân,<br />
cha mẹ ly dị/ly thân hoặc sang chấn tâm lý trong công việc như áp lực công việc, thua lỗ kinh<br />
doanh hay mất việc làm (p 70<br />
Tổng<br />
<br />
Nam<br />
5<br />
6<br />
13<br />
8<br />
6<br />
3<br />
41<br />
<br />
Giới<br />
Tỷ lệ %<br />
Nữ<br />
0,8<br />
18<br />
0,9<br />
20<br />
2,1<br />
26<br />
1,8<br />
48<br />
3,6<br />
24<br />
2,4<br />
16<br />
1,6<br />
152<br />
<br />
Chung (n = 4.451)<br />
n<br />
Tỷ lệ %<br />
23/987<br />
2,3<br />
2,3<br />
26/1120<br />
3,7<br />
39/1045<br />
7,4<br />
56/753<br />
9,5<br />
30/315<br />
8,2<br />
19/231<br />
4,3<br />
193/4451<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
4,6<br />
4,4<br />
6,1<br />
15,8<br />
16,4<br />
15,2<br />
8,3<br />
<br />
Nhận xét: tỷ lệ mắc trầm cảm chung là 4,3%, trong đó 3 nhóm tuổi có tỷ lệ mắc cao là từ 51-60<br />
tuổi, 61-70 tuổi và từ 70 trở lên, nữ mắc nhiều hơn nam.<br />
Bảng 2. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo tình trạng hôn nhân, trình độ văn hóa<br />
Bị trầm cảm<br />
Có<br />
Tình trạng<br />
hôn nhân<br />
Trình<br />
độ<br />
văn hóa<br />
<br />
Chưa kết hôn<br />
Lidị/Ly thân<br />
Góa vợ, chồng<br />
Kết hôn<br />
Mù chữ<br />
Tiểu học<br />
THCS<br />
THPT<br />
Chuyên nghiệp<br />
<br />
n<br />
7<br />
45<br />
21<br />
120<br />
0<br />
13<br />
40<br />
75<br />
65<br />
<br />
Không<br />
Tỷ lệ %<br />
4,1<br />
21,1<br />
10,5<br />
3,1<br />
0<br />
3,8<br />
3,1<br />
5,6<br />
4,5<br />
<br />
n<br />
162<br />
168<br />
179<br />
3.749<br />
41<br />
325<br />
1.239<br />
1.271<br />
1.382<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
95,9<br />
78,9<br />
89,5<br />
96,9<br />
100,<br />
96,2<br />
96,9<br />
94,4<br />
95,5<br />
<br />
232<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thanh Cao và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01/2): 231 – 237<br />
<br />
Nhận xét: tỷ lệ mắc trầm cảm ở đối tượng ly dị/ly thân cao nhất (21,1%). Nhóm trình độ văn hóa<br />
trung học phổ thông (5,6%) và nhóm chuyên nghiệp (4,5%) cao hơn các nhóm còn lại.<br />
Bảng 3. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo nghề nghiệp<br />
Bị trầm cảm<br />
Có<br />
n<br />
37<br />
4<br />
14<br />
2<br />
0<br />
44<br />
6<br />
49<br />
37<br />
193<br />
<br />
Cán bộ hành chính<br />
Công nhân<br />
Buôn bán<br />
Nội trợ<br />
Nông dân<br />
Học sinh, sinh viên<br />
Hưu trí<br />
Lao động tự do<br />
Không nghề nghiệp<br />
Tổng<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
3,6<br />
2,8<br />
3,0<br />
1,1<br />
0<br />
13,8<br />
1,7<br />
3,2<br />
18,1<br />
4,3<br />
<br />
Không<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
987<br />
138<br />
451<br />
188<br />
199<br />
274<br />
351<br />
1.503<br />
167<br />
4.258<br />
<br />
1.024<br />
142<br />
465<br />
190<br />
199<br />
318<br />
357<br />
1.552<br />
204<br />
4.451<br />
<br />
Nhận xét: tỷ lệ mắc trầm cảm cao ở nhóm học sinh viên (13,8%) và nhóm không có nghề nghiệp<br />
(18,1%). Đặc biệt nông dân không có trường hợp nào mắc trầm cảm.<br />
Đặc điểm lâm sàng trầm cảm<br />
Bảng 4. Các triệu chứng đặc trưng của trầm cảm<br />
Triệu chứng<br />
<br />
Số bệnh nhân (n=193)<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
154<br />
88<br />
168<br />
<br />
79,8<br />
45,6<br />
87,0<br />
<br />
Khí sắc trầm<br />
Mất hoặc giảm sự quan tâm thích thú<br />
Mất/giảm năng lượng, giảm hoạt động<br />
<br />
Nhận xét: các triệu chứng chính gặp với tỷ lệ cao như mất/giảm năng lượng, giảm hoạt động<br />
(87%) và khí sắc trầm (79,8%).<br />
Bảng 5. Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm<br />
Triệu chứng<br />
Mất hoặc khó tập trung chú ý<br />
Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin<br />
Tự cho mình là không xứng đáng, có ý tưởng bị buộc<br />
tội, bị khuyết điểm<br />
Nhìn tương lai ảm đạm, bi quan, đen tối<br />
Có ý tưởng, hành vi tự hủy hoại/tự sát<br />
Rối loạn giấc ngủ<br />
Ăn ít ngon miệng<br />
<br />
Số bệnh nhân (n=193)<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
86<br />
24<br />
<br />
44,6<br />
12,4<br />
<br />
6<br />
<br />
3,1<br />
<br />
17<br />
2<br />
144<br />
119<br />
<br />
8,8<br />
1,0<br />
74,6<br />
61,7<br />
<br />
Nhận xét: các triệu chứng không điển hình ở bệnh nhân chủ yếu là rối loạn giấc ngủ (74,6%) và<br />
ăn ít ngon miệng (61,7%), mất hoặc khó tập trung chú ý chiếm tỷ lệ 44,6%.<br />
Các triệu chứng cơ thể khác ở bệnh nhân biểu hiện không rõ ràng, chủ yếu là đau đầu kéo dài<br />
(59,6%) và hoa mắt, chóng mặt (58%) (xem bảng 6).<br />
<br />
233<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thanh Cao và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01/2): 231 – 237<br />
<br />
Bảng 6. Các triệu chứng cơ thể khác của trầm cảm<br />
Triệu chứng<br />
Giảm, mất khả năng tình dục<br />
Những cơn ớn lạnh<br />
Run chân tay<br />
Vã mồ hôi<br />
Cảm giác khó chịu, tê bì<br />
Đau đầu kéo dài<br />
Đau tức ngực<br />
Đau nhiều khớp<br />
Đau bụng<br />
Cảm giác hụt hơi, tức ngực, khó thở<br />
Hoa mắt, chóng mặt, ù tai<br />
<br />
Số bệnh nhân (n=193)<br />
35<br />
20<br />
38<br />
47<br />
76<br />
115<br />
68<br />
73<br />
29<br />
51<br />
112<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
18,1<br />
10,4<br />
19,7<br />
24,4<br />
39,4<br />
59,6<br />
35,2<br />
37,8<br />
15,0<br />
26,4<br />
58,0<br />
<br />
Bảng 7. Mức độ rối loạn trầm cảm theo ICD 10<br />
Mức độ trầm cảm<br />
<br />
Số bệnh nhân (n=193)<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Trầm cảm nhẹ<br />
<br />
135<br />
<br />
72,5<br />
<br />
Trầm cảm vừa<br />
Trầm cảm nặng không có loạn thần<br />
Trầm cảm nặng có loạn thần<br />
<br />
44<br />
8<br />
6<br />
<br />
21,8<br />
1,0<br />
4,7<br />
<br />
193<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Nhận xét: đa số bệnh nhân trầm cảm ở thể nhẹ (72,5%), trầm cảm nặng cũng chiếm tỷ lệ đáng kể (5,7%).<br />
Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm của người trưởng thành tại phường Sông Cầu<br />
<br />
Điều kiện kinh<br />
tế gia đình<br />
<br />
Bảng 8. Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế gia đình với trầm cảm<br />
Trầm cảm<br />
Có<br />
Không<br />
129<br />
3.297<br />
Hộ không nghèo<br />
64<br />
961<br />
Hộ nghèo<br />
<br />
p<br />
< 0,05<br />
<br />
Nhận xét: có mối liên quan giữa điều kiện kinh tế gia đình với mắc trầm cảm (p < 0,05).<br />
Bảng 9. Mối liên quan giữa một số yếu tố stress với trầm cảm<br />
Các yếu tố stress<br />
Mất mát người thân mới đây<br />
Ly dị hoặc ly thân với<br />
vợ/chồng<br />
Cha mẹ ly thân, ly hôn<br />
Bị áp lực, quá tải trong công<br />
việc<br />
Thua lỗ trong kinh doanh hay<br />
mất việc làm<br />
Hưu trí hay nghỉ mất sức lao<br />
động<br />
<br />
Trầm cảm<br />
Không<br />
<br />
Có<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
18<br />
175<br />
14<br />
179<br />
2<br />
191<br />
44<br />
149<br />
10<br />
183<br />
30<br />
163<br />
<br />
p<br />
233<br />
4.025<br />
39<br />
4.219<br />
28<br />
4.230<br />
537<br />
3.721<br />
74<br />
4.184<br />
95<br />
4.163<br />
<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
<br />
Nhận xét: có yếu tố liên quan giữa một số yếu tố như mất người thân, cha mẹ ly dị/ly thân, bản thân<br />
ly thân/ly hôn, áp lực công việc, thua lỗ kinh doanh với mắc trầm cảm (p < 0,05… và p < 0,05).<br />
234<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thanh Cao và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm dịch tễ học trầm cảm của người<br />
trưởng thành tại phường Sông Cầu, thị xã<br />
Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn: tỷ lệ mắc trầm cảm<br />
người trưởng thành ở phường Sông Cầu thị xã<br />
Bắc Kạn là 4,3% trong đó nam 1,6%, nữ<br />
8,3% gấp 5 lần nam giới. Tỷ lệ mắc trầm cảm<br />
theo các lứa tuổi không có sự khác biệt nhiều<br />
(dưới 10%) (bảng 3.1). Theo Trần Hữu Bình<br />
(2004), tỷ lệ mắc trầm cảm là 4,18% dân số,<br />
tỷ lệ nam/nữ là ½ [1]. Trần Viết Nghị (2004)<br />
gặp tỷ lệ trầm cảm chung trong cộng đồng là<br />
3,2%, nữ cao gấp 3 lần nam, hay gặp ở lứa<br />
tuổi từ 20-49 (65,1%) [4]. Abdulbari Bener<br />
(2011) gặp tỷ lệ mắc trầm cảm chung là 5,4%,<br />
nam: 4,0%, nữ 6,7%, theo tuổi: 1-17: 4,3%,<br />
18-39: 4,7%, 50-59:7,3% [7]. Như vậy cho<br />
thấy tỷ lệ mắc ở nghiên cứu của chúng tôi<br />
mặc dù triển khai ở tỉnh miền núi nhưng có tỷ<br />
lệ gặp tương đương với các thành phố lớn.<br />
Trầm cảm có xu hướng gia tăng khi xã hội<br />
ngày càng phát triển. Điều quan tâm là trầm<br />
cảm lại gặp tỷ lệ cao ở lứa tuổi lao động vì<br />
vậy ảnh hưởng rất lớn tới khả năng lao động<br />
và chất lượng cuộc sống của người dân.<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm<br />
cao nhất ở nhóm ly dị/ly thân (21,1%) sau đó<br />
là nhóm góa vợ/chồng (10,5%). Kết quả<br />
nghiên cứu tương tự với Nguyễn Thị Kim<br />
Hạnh (2005) khi thấy tỷ lệ mắc trầm cảm cao<br />
ở nhóm ly thân (2,66%) và nhóm góa bụa<br />
(17,78%) [3]. Đối với nghề nghiệp, kết quả<br />
bảng 2 cũng cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm ở<br />
nhóm không nghề nghiệp cao nhất (18,1%),<br />
tiếp đến là nhóm học sinh/sinh viên (13,8%)<br />
các nhóm khác tương đối thấp. Trần Hữu<br />
Bình (2004) gặp trầm cảm chủ yếu gặp ở đối<br />
tượng hưu trí (22,35%), nhóm buôn bán<br />
(32,35%), các nhóm khác tương đối thấp và ít<br />
gặp nhất ở học sinh, sinh viên (1,18%) [1].<br />
Như vậy, tỷ lệ mắc chung của trầm cảm cũng<br />
tương tự với các nghiên cứu khác, tuy nhiên<br />
tỷ lệ mắc theo từng nhóm đối tượng có phần<br />
khác. Theo chúng tôi có thể là phường Sông<br />
Cầu thị xã Bắc Kạn là một phường miền núi,<br />
có nét đặc thù riêng về điều kiện văn hóa, xã<br />
hội ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc trầm cảm ở một<br />
số nhóm đối tượng.<br />
<br />
89(01/2): 231 – 237<br />
<br />
Triệu chứng trầm cảm được thể hiện qua các<br />
bảng 5,6,7,8 cho thấy phần lớn các bệnh nhân<br />
trầm cảm ở phường Sông Cầu ở mức độ nhẹ<br />
và vừa (94,3%) với các triệu chứng đặc trưng<br />
là mất/giảm năng lượng, giảm hoạt động<br />
(87%) và khí sắc trầm (79,8%), các triệu<br />
chứng phổ biến là rối loạn giấc ngủ (74,6%),<br />
ăn ít ngon miệng (61,7%), mất hoặc giảm tập<br />
trung chú ý (44,6%). Các triệu chứng này<br />
xuất hiện làm cho bệnh nhân thường xuyên có<br />
cảm giác buồn chán, trở nên tự ti. Đặc biệt<br />
nghiên cứu phát hiện một số bệnh nhân bị<br />
trầm cảm mức độ nặng với các triệu chứng<br />
loạn thần như hoang tưởng, ý tưởng tự buộc<br />
tội, có ý tưởng hành vi tự sát ở cộng đồng<br />
song chưa đi khám bệnh (3,1% và 1%). Các<br />
triệu chứng đó làm cho người bệnh thất vọng<br />
nặng nề và rất nguy hiểm đến tính mạng bệnh<br />
nhân. Các triệu chứng cơ thể của trầm cảm<br />
cũng gặp tỷ lệ cao như đau đầu kéo dài, hoa<br />
mắt chóng mặt, run chân tay, đau bụng...<br />
Trầm cảm là sự ức chế toàn bộ các quá trình<br />
hoạt động tâm thần biểu hiện các triệu chứng<br />
đặc trưng như khí sắc trầm, giảm hoặc mất sự<br />
quan tâm thích thú..., các triệu chứng phổ<br />
biến: mất hoặc khó tập trung chú ý, giảm sút<br />
tính tự trọng và lòng tự tin hoặc có ý tưởng bị<br />
buộc tội/bị khuyết điểm, nhìn tương lai ảm<br />
đạm, bi quan,. Ngoài ra ở bệnh nhân trầm<br />
cảm còn có nhiều biểu hiện cơ thể như ăn ít<br />
ngon miệng, đau đầu .... dễ chẩn đoán nhầm<br />
sang bệnh khác, gây rất nhiều khó khăn cho<br />
việc điều trị [2], [4], [7]. Đây là một vấn đề<br />
cần quan tâm trong công tác quản lý trầm cảm<br />
tại cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng quan<br />
lý bệnh ở thị xã Bắc Kạn.<br />
2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm<br />
cảm của người trưởng thành tại phường Sông<br />
Cầu, thị xã Bắc Kạn: Kết quả nghiên cứu cho<br />
thấy trầm cảm có liên quan đến điều kiện kinh<br />
tế xã hội của người bệnh. Tỷ lệ mắc trầm cảm<br />
ở hộ nghèo cao hơn hộ không nghèo (p <<br />
0,05). Bên cạnh đó, các yếu tố khác như sang<br />
chấn tâm lý trong gia đình hoặc cơ quan cũng<br />
liên quan đến trầm cảm như mất người thân,<br />
cha mẹ ly dị/ly thân, bản thân ly thân/ly hôn,<br />
áp lực công việc, thua lỗ kinh doanh với mắc<br />
235<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />