Thực trạng hoạt động giáo dục trong trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày thực trạng hoạt động giáo dục trong các trường THCS trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh; Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục trong trường THCS trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng hoạt động giáo dục trong trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 289 (May 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng hoạt động giáo dục trong trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Lụa* * Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Phân viện miền Nam Received: 27/02/2023; Accepted: 06/03/2023; Published: 13/03/2023 Abstract: The article focuses on the current status of educational activities based on a survey conducted on 125 social work workers and 146 secondary school students in Ho Chi Minh City. From the research results, we offer a number of solutions to improve educational activities more effectively in the implementation process. Keywords: Educational activities, secondary school, Ho Chi Minh city 1. Đặt vấn đề Đối với học sinh trường trung học cơ sở: có 146 Mục đích nhóm giáo dục là đạt được kiến thức và học sinh tham gia khảo sát tự nguyện. Học sinh tham học hỏi được kỹ năng mới hoặc phức tạp hơn, quy gia khảo sát học từ lớp 6 đến lớp 9. mô nhóm có thể lớn hơn, số thành viên lên đến 30 Thực hiện phỏng vấn sâu: 20 nhân viên công tác – 40 người. Nhóm giáo dục được áp dụng cho nhiều xã hội trong trường học; 30 học sinh trung học cơ sở; lĩnh vực bao gồm những cơ sở điều trị, trường học, 10 phụ huynh học sinh và 10 giáo viên làm công tác nhà nuôi dưỡng, những trung tâm giáo dục dạy nghề, quản lý tại các trường THCS có thực hiện hoạt động bệnh viện. Trưởng nhóm thường là người có chuyên công tác xã hội trong trường học. môn (thầy cô giáo kiêm nhân viên CTXH hoặc 3. Kết quả nghiên cứu chuyên gia trong lĩnh vực cụ thể), thành viên nhóm 3.1. Thực trạng hoạt động giáo dục trong các trường THCS trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh bao gồm những HS có cùng quan tâm về những chủ Với hoạt động giáo dục, nhân viên CTXH học đề cần được học hoặc có cùng những đặc điểm chung. đường có vai trò và chức năng của một nhà giáo dục, 2. Phương pháp nghiên cứu và chọn mẫu trong quá trình chia sẻ, hỗ trợ HS gặp vấn đề hay Bài viết sử dụng phương pháp điều tra xã hội học khó khăn, nhân viên CTXH sẽ cung cấp kiến thức, và phương pháp phỏng vấn sâu để thực hiện nghiên dạy kỹ năng sống và thúc đẩy thay đổi hành vi, nhận cứu. thức của HS. Đối với nhân viên Bảng 3.1: Mức độ triển khai hoạt động giáo dục trong trường học (N=125) công tác xã hội: Có 125 Mức độ triển khai người tham gia nghiên TT Hoạt động giáo dục Rất Thường Thỉnh Hiếm Không cứu, hiện các nhân viên thường xuyên thoảng khi (01 bao ĐTB xuyên (01 (01 lần/ (01 lần/ lần/ giờ công tác xã hội đang lần/ tuần) tháng quý) năm làm kiêm nhiệm tại các 1 Tổ chức các buổi thảo luận, sinh hoạt 20.8 48.0 12.8 10.4 8.0 3.1 câu lạc bộ với các chủ đề khác nhau trường THCS trên địa 2 Mời chuyên gia báo cáo tư vấn dưới cờ 23.3 52.8 19.2 4.8 0.0 3.6 bàn thành phố Hồ Chí Cung cấp kiến thức về các vấn đề liên 0.0 Minh. Dù thông tư 33 ban 3 quan đến HS và biện pháp khắc phục 41.6 7.2 24.0 27.2 3.3 hành về công tác xã hội 4 Cung cấp tài liệu qua mạng xã hội của 3.2 29.6 23.2 44.0 0.0 2.9 nhà trường trong trường học nhưng 5 Truyền thông qua hình ảnh, khẩu hiệu 9.6 24.8 52.8 12.8 0.0 3.3 tại các trường thì chưa Tổ chức giáo dục với nhiều hình thức có nhân viên công tác xã 6 khác nhau như: qua hoạt động văn nghệ 14.4 65.6 12.0 8.0 0.0 3.8 ca hát, sắm vai, đóng kịch, thiết kế các hội chuyên trách mà chủ logo, biểu tượng… yếu là kiêm nhiệm (bán Sử dụng loa phát thanh của trường để chuyên trách) nên chúng 7 phát thanh các vấn đề liên quan đến HS 26.4 và hướng giải quyết 28.8 36.8 8.0 0.0 3.7 tôi thực hiện khảo sát trên Đánh ĐTB 3.31 đội ngũ nhân viên CTXH giá ĐLC 0.91 bán chuyên trách. (Nguồn: Khảo sát của đề tài tháng 5/2022) 115 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 289 (May 2023) ISSN 1859 - 0810 Kết quả bảng 3.1 cho thấy ĐTB hoạt động giáo HS quan tâm, nếu muốn HS chú ý thì phải thiết kế dục là 3.31. Đây là mức trung bình trong thang đó video độc lạ mà giáo viên như tôi 45 tuổi rồi công đánh giá hoạt động CTXH của nhân viên CTXH, nghệ không giỏi lắm nên không làm được còn đưa mức độ triển khai của hoạt động này có ĐTB cao chữ nhiều lên thì không ai xem”. nhất là: Tổ chức giáo dục với nhiều hình thức khác Như vậy hoạt động giáo dục ở các trường triển nhau như: qua hoạt động văn nghệ ca hát, sắm vai, khai ở mức độ trung bình, một số hoạt động được đóng kịch, thiết kế các logo, biểu tượng với ĐTB là nhân viên CTXH triển khai thường xuyên như tổ 3.8; tiếp đến là sử dụng loa phát thanh của trường để chức giáo dục qua các hình thức sắm vai đóng kịch, phát thanh các vấn đề liên quan đến HS và hướng sử dụng loa phát thanh, mời báo cáo viên báo cáo giải quyết với ĐTB là 3.7 và mời chuyên gia báo cáo dưới cờ còn một số hoạt động ít triển khai hơn như tổ dưới cờ là 3.6. Kết hợp với phỏng vấn sâu, Cô L.Q.N chức sinh hoạt câu lạc bộ, cung cấp kiến thức, biện ( nhân viên CTXH, Trường THCS Lê Văn Tám, pháp. Tuỳ vào từng hoạt động mà HS tham gia thì kết Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh) cho biết: “Để giáo quả của nó cũng có sự khác nhau (bảng 3.2). dục HS thì trường tôi chọn cho Bảng 3.2: Kết quả hoạt động giáo dục trong trường học (N = 125) chính các em trải nghiệm như TT Hoạt động giáo dục Kết quả sắm vai, tình huống để các em Rất Hiệu Bình Không Rất xử lý có như vậy các em mới ĐTB hiệu quả thường hiệu không nhớ và HS các lớp mới thích quả quả hiệu thú để theo dõi, hàng ngày quả loa phát thanh các vấn đề cấp Tổ chức các buổi thảo luận, sinh hoạt 1 19.4 41.6 24.0 8.8 7.2 3.61 bách trên trường, việc này thì câu lạc bộ với các chủ đề khác nhau làm thường xuyên hay báo cáo 2 Mời chuyên gia báo cáo tư vấn dưới 0.0 2.4 8.8 48.0 40.8 1.72 dưới cờ, do trường có ký với cờ trung tâm kỹ năng sống nên Cung cấp kiến thức về các vấn đề 3 liên quan đến HS và biện pháp khắc 0.0 40.0 40.0 10.4 9.6 3.11 hàng tháng hàng tuần nếu vào phục dịp quan trọng thì họ sẽ báo Cung cấp tài liệu qua mạng xã hội cáo miễn phí cho mình nên 4 3.2 20.0 10.4 24.0 42.4 2.22 của nhà trường tôi và các thầy cô cũng hay tổ 5 Giáo dục qua hình ảnh, khẩu hiệu 36.8 12.0 16.0 22.4 12.8 3.30 chức cho các em”. Tổ chức giáo dục với nhiều hình thức Trong trường học, đối với 6 khác nhau như: qua hoạt động văn 36.8 47.2 16.0 0.0 0.0 4.21 hoạt động giáo dục, nhân viên nghệ ca hát, sắm vai, đóng kịch, thiết kế các logo, biểu tượng… CTXH thường xuyên triển Sử dụng loa phát thanh của trường để khai các hoạt động mà thu hút 7 phát thanh các vấn đề liên quan đến 4.8 56.8 16.0 10.4 12.0 3.31 HS như các trò chơi, sắm vai HS và hướng giải quyết đóng kịch qua đó giáo dục cho Đánh ĐTB 3.14 HS hay sử dụng loa phát thanh giá ĐLC 0.62 của trường để chia sẻ thông tin, bên cạnh đó nhân viên CTXH kết hợp mời báo (Nguồn: Khảo sát của đề tài tháng 5/2022) cáo viên chia sẻ 15 phút đầu giờ dưới cờ cho HS. Qua bảng 3.2 có thể thấy kết quả của hoạt động Tuy nhiên triển khai cung cấp tài liệu qua mạng xã giáo dục ở mức trung bình trong thang đo đánh giá hội cho HS thì ĐTB thấp nhất là 2.9 hay tổ chức sinh (ĐTB = 3.14), các nội dung trong hoạt động giáo dục hoạt câu lạc bộ ĐTB cũng thấp là 3.1. Một chia sẻ thể hiện rõ nét nhất ở nội dung “Tổ chức giáo dục với của thầy V.T.V (nhân viên CTXH Trường THCS Tân nhiều hình thức khác nhau…” có kết quả cao (ĐTB Phú, Tp Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh) cho biết: “Hoạt = 4.2). Điều này cho thấy đối với HS, để tổ chức hiệu động giáo dục thì tổ chức nhiều hình thức nhưng nếu quả hoạt động thì phải có các hình thức thu hút, hấp nói mạng xã hội ai cũng sử dụng nên đưa thông tin dẫn thì HS mới tham gia. lên đó là sai lầm vì trường tôi HS nó có bao giờ vào Tuy nhiên nội dung tổ chức có kết quả thấp nhất là facebook của trường xem tin tức đâu, điểm thì giáo “Cung cấp tài liệu qua mạng xã hội của nhà trường” viên chủ nhiệm đã gửi lớp, nên chia sẻ thông tin để (ĐTB = 2.2). Một chia sẻ khác của (T.T.L.L – nhân giáo dục HS qua mạng xã hội tại trường tôi thì ít viên CTXH, Trường THCS Trần Văn Ơn, Quận 1, 116 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 289 (May 2023) ISSN 1859 - 0810 Tp. Hồ Chí Minh): “Mạng xã hội thì đúng là HS, phụ hoạt ngôn, không có khả năng lập luận logic, luôn huynh, giáo viên ai cũng dùng nhưng mà đưa thông cứng nhắc, nguyên tắc thái quá thì sẽ khó khăn trong tin lên thì HS không em vào xem, cái gì mà phải thu việc thuyết phục đối tượng. hút, trend theo các em thì các em mới thích chứ còn Nhân viên CTXH trường học cần giúp cho các chia sẻ các nội dung kiến thức lên đó thì mất công em HS THCS hiểu được bản thân các em khi gặp thôi, chúng tôi đã thực hiện rồi mà không thấy có VĐXH nào đó thì không nên có thái độ im lặng và hiệu quả”. Với nội dung “Mời báo cáo viên báo cáo chịu đựng, nên chia sẻ với gia đình, thầy cô hoặc dưới cờ” có ĐTB thấp trong thang đo (ĐTB = 1.7), người có trách nhiệm để giải quyết vấn đề. Để giáo kết hợp với phỏng vấn sâu cho thấy nguyên nhân các dục cho HS nhận thức đúng, nhân viên CTXH học nội dung trên tổ chức không hiệu quả vì lý do “Báo đường thường xuyên phải tổ chức các buổi thảo luận cáo viên có chia sẻ kiến thức nhưng vì quá đông nên cho HS chia sẻ, trao đổi giúp các em nâng cao nhận HS không tập trung lắng nghe hết được mà thời gian thức, hiểu rõ vấn đề mình đang gặp phải từ đó có thể thì rất ít nên hoạt động báo cáo dưới cờ vẫn làm ngăn ngừa được vấn đề nảy sinh không mong muốn. nhưng thực sự HS không tiếp thu được nhiều” (PVS Thêm vào đó, nhân viên CTXH cùng với nhà trường L.T.O – nhân viên CTXH, Trường THCS Bình Lợi xây dựng quan niệm giá trị đa dạng và bồi dưỡng Trung, Bình Thạnh). nhân cách toàn diện cho HS bằng cách giáo dục đạo Có thể nói hoạt động giáo dục được nhân viên đức trong trường học, kỹ năng sống như kỹ năng giải CTXH tổ chức triển khai thường xuyên vì đây là hoạt quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp… động trọng tâm của trường, giúp các em HS nâng 3. Kết luận cao nhận thức, thay đổi hành vi thông qua các hoạt Như vậy, qua kết quả nghiện cứu cho thấy hoạt động cụ thể như sinh hoạt câu lạc bộ, các trò chơi, động giáo dục mà nhân viên CTXH tổ chức thực hiện diễn kịch, văn nghệ, mạng xã hội,… Qua quan sát và kết quả đạt được chỉ dừng lại ở mức trung bình, cho thấy nhân viên CTXH tại các trường THCS đưa các hoạt động giáo dục ra rất nhiều hoạt động như chương trình tập huấn kỹ Có thể nói, trong trường học nảy sinh nhiều vấn năng xã hội hỗ trợ HS rèn kỹ năng giải quyết vấn đề khác nhau, để giải quyết vấn đề cho học sinh hiệu đề, quản lý cảm xúc để các em giải quyết vấn đề tốt quả thì hiện nay các trường đã triển khai hoạt động hơn. Tổ chức các hoạt động giáo dục có những đặc tham vấn vào trong trường học để hỗ trợ học sinh. thù riêng khác với hoạt động khác, dù cùng trên địa Kết quả nghiên cứu cho thấy các trường triển khai bàn Tp Hồ Chí Minh nhưng mỗi trường mỗi khu vực hoạt động tham vấn và nội dung chia sẻ lo lắng, khó quận huyện lại có đặc điểm riêng nên để tổ chức hoạt khăn của các em học sinh được thực hiện thường động giáo dục hiệu quả thì cần phải có cơ sở vật chất, xuyên và hiệu quả, tuy nhiên hoạt động tham vấn kinh phí để thực hiện. Vấn đề kinh phí để tổ chức các không chỉ dừng lại ở việc chia sẻ những lo lắng khó hoạt động giáo dục giúp nâng cao nhận thức của HS, khăn mà còn phải hỗ trợ trị liệu cho học sinh nhưng ở hỗ trợ HS thay đổi nhận thức, hành vi là một trong trường thì các nhân viên công tác xã hội lại chưa làm những lý do khiến cho hoạt động này chỉ đạt một số được. Chúng tôi đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả nhất định mà chưa phải là tốt nhất. hiệu quả của hoạt động tham vấn trong trường học và 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động để học sinh tiếp cận cũng như được giải quyết vấn đề giáo dục trong trường THCS trên địa bàn Tp Hồ một cách tốt nhất. Chí Minh Tài liệu tham khảo Để hoạt động giáo dục được tổ chức hiệu quả, 1. Sở Giáo dục và Đào tạo Tp. Hồ Chí Minh NVXH trường học cần nắm bắt được tình hình thực tế (2021). Báo cáo tổng kết năm học 2021 – 2022 các trong trường học, chú ý yếu tố vùng miền, tộc người, trường phổ thông trên địa bàn tp Hồ Chí Minh. tránh tình trạng tuyên truyền, giáo dục lặp lại hoặc 2. Đinh Thị Thuỳ Linh (2017). Hoạt động Công những nội dung mà trường học đã có hiểu biết rõ, tác xã hội với học sinh bị bạo lực học đường tại các hình thức tuyên truyền, giáo dục phải đa dạng, phong trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh. Luận phú, tránh gây nhàm chán, rập khuôn. Kỹ năng giao văn thạc sĩ Công tác xã hội. Đại học Lao động xã hội. tiếp khéo léo, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng vận động 3. Trần Thị Lụa (2020). Nhân viên Công tác xã sự tham gia,… rất cần cho NVXH trường học. hội trong trường trung học cơ sở từ thực tiễn Tp. Hồ Làm công tác tuyên truyền, giáo dục mà không Chí Minh. Luận án tiến sĩ (đang thực hiện) 117 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông - Thực trạng và giải pháp
12 p | 209 | 26
-
Thực trạng hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông
5 p | 68 | 11
-
Thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh các trường tiểu học tại thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định
5 p | 87 | 11
-
Thực trạng và đề xuất biện pháp quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống cho học viên Trường Sĩ quan Lục quân 2
7 p | 87 | 6
-
Một số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 82 | 6
-
Thực trạng và các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ
8 p | 52 | 5
-
Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5 ở trường tiểu học công lập quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 12 | 4
-
Thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh ở các trường THCS huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang
3 p | 9 | 3
-
Thực trạng hoạt động giáo dục vận động cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Thủy Đường, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng
6 p | 12 | 3
-
Thực trạng hoạt động giáo dục an toàn giao thông ở Trường Trung học cơ sở Mỹ Thạnh thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
6 p | 16 | 3
-
Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
9 p | 111 | 3
-
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận năng lực tại các trường mầm non quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
12 p | 6 | 2
-
Thực trạng hoạt động giáo dục tính trung thực cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
4 p | 43 | 2
-
Thực trạng các hình thức của hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở các trường tiểu học huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội theo hướng phối hợp các lực lượng
3 p | 6 | 2
-
Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở các trường tiểu học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng
8 p | 11 | 2
-
Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh ở các trường Trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 63 | 1
-
Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương
8 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn