Thực trạng hút thuốc lá và các yếu tố liên quan ở học sinh phổ thông trung học huyện Hòn Đất, Kiên Giang 2016
lượt xem 6
download
Hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Nghiên cứu về phòng chống tác hại thuốc lá ở học sinh trung học phổ thông huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang nhằm xác định tỷ lệ hút thuốc lá và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc. Điều tra 768 học sinh tuổi 16-19 ở các trường trung học phổ thông.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng hút thuốc lá và các yếu tố liên quan ở học sinh phổ thông trung học huyện Hòn Đất, Kiên Giang 2016
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC HUYỆN HÒN ĐẤT, KIÊN GIANG 2016 Tạ Văn Trọng1, Trần Khánh Long2, Nguyễn Trung Kiên3 TÓM TẮT smoked was 22.3% and the percentage of students currently Hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân gây tử vong smoke was 16.7%. Smoking prevalence was differences by hàng đầu. Nghiên cứu về phòng chống tác hại thuốc lá ở học gender (males 33.6% and females 2,8%). Smoking rate sinh trung học phổ thông huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang increased from age 16 and is the fastest growing age from nhằm xác định tỷ lệ hút thuốc lá và các yếu tố ảnh hưởng 18-19, most of the students answered smokes 2-5 cigarettes đến hành vi hút thuốc. Điều tra 768 học sinh tuổi 16-19 ở các a day; imitating friends was the main reason that let student trường trung học phổ thông. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ smoke (42.2%). Favorite place of students smoking was in lệ học sinh đã từng hút thuốc 22,3%, tỷ lệ học sinh hiện đang public places (62.5%). The study results also showed that the hút thuốc là 16,7%. Tỉ lệ hút thuốc lá có sự khác biệt theo giới male smoked more than female students; related person in tính (ở nam 33,6% và ở nữ 2,8%). Tỉ lệ hút thuốc lá gia tăng family smoked and teachers smoked could increase the risk từ tuổi 16 và tăng nhanh từ 18-19 tuổi, thường hút từ 2-5 điếu of smoking among students. Research showed a demand in thuốc ngày; lý do chính dẫn đến học sinh hút thuốc là để bằng having implementation study among these student to decrease bạn bằng bè (42,2%). Địa điểm ưa thích hút thuốc là nơi công the smoking rate of the population. cộng (62,5%). Kết quả nghiên cứu còn cho thấy các học sinh Key words: Smoking; school sudents; Hon Dat nam hút thuốc nhiều hơn so với các học sinh nữ; gia đình có người hút thuốc và thầy cô hút thuốc thì nguy cơ các em hút I. ĐẶT VẤN ĐỀ thuốc lá là rất cao. Các kết quả của nghiên cứu cho thấy cần có Hút thuốc lá nguyên nhân tử vong có thể ngăn ngừa được sự quan tâm hơn về các biện pháp can thiệp ở học sinh nhằm trên thế giới. Người hút thuốc sớm sẽ gây ra những ảnh hưởng hướng tới việc giảm tỷ lệ hút thuốc và hút thuốc mới. đến sức khỏe nặng nề và lâu dài hơn so với người hút thuốc Từ khóa: Hút thuốc lá, học sinh trung học, Hòn Đất lá từ những giai đoạn sau. Bên cạnh đó, những người bắt đầu hút thuốc lá thường xuyên từ khi tuổi vị thành niên thường có ABSTRACT: xu hướng duy trì hành vi hút thuốc trong suốt giai đoạn trưởng SMOKING RATE AND RELATED FACTORS thành[5]. AMONG HIGH SCHOOL STUDENT HON DAT Việt Nam là một trong 15 nước có tỷ lệ nam giới trưởng DISTRICT, KIEN GIANG PROVINE 2016 thành hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Trong khu vực các Smoking is considered to be one of the leading causes of nước ASEAN, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3 sau Indonesia death. Research on tobacco prevention in high school students và Philippines. Theo Điều tra toàn cầu về sử dụng thuốc lá ở Hon Dat District, Kien Giang Province aims to determine the người trưởng thành năm 2010, tỷ lệ nam giới trưởng thành hút prevalence of smoking among students and its related thuốc là 47,4%. factors, with a cross-sectional survey in 768 students aged 16 Kết quả điều tra toàn cầu về hút thuốc lá ở thanh thiếu to 19 in secondary schools with self-filling questionnaires. The niên (GYTS) năm 2014 tại Việt Nam thì tỷ lệ sử dụng thuốc study results showed that the percentage of students who have lá trong nhóm học sinh ở độ tuổi từ 13-15 tuổi chiếm tỷ lệ 1. Bệnh viện ĐK Hòn Đất, Kiên Giang, ĐT: 0979976663 2. Trường ĐH Y tế Công cộng 3. Trường ĐH Y Dược Cần Thơ Ngày nhận bài: 10/10/2016 Ngày phản biện: 14/10/2016 Ngày duyệt đăng: 20/10/2016 60 SỐ 35- Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 4% trong đó nam chiếm 6,9% và 1,3% ở nữ. Tỷ lệ sử dụng mẫu (k), như vậy đối tượng thứ 2 sẽ là: đối tượng thứ 1 + k, đối thuốc lá và hút thuốc lá ở nhóm học sinh độ tuổi từ 13 đến 15 tượng thứ 3 là: số đối tượng thứ 2 + k. ở Việt Nam thấp hơn so với nhiều nước khác trong khu vực Số liệu được thu thập bởi điều tra viên thông qua các cuộc như Lào (8,0%-2011); Trung Quốc-Ma cao (5,7%-2010); phát vấn học sinh theo bảng câu hỏi có sẵn. Nhập liệu trên Malaysia (18,2%-2009); Singapore (9,1%-2010); Philipines phần mềm Epi Data 3.1 và được phân tích trên SPSS 18.0. (8,9%, 0,6%-2011)[3]. Tỷ lệ học sinh hút thuốc trước 10 tuổi tại Việt Nam trong năm 2014 là 17,7%[2]. Đa số các em học III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN sinh trả lời bắt đầu hút thuốc từ 7 đến 13 tuổi, những người bắt Thông tin chung về người tham gia nghiên cứu đầu hút thuốc lá thường xuyên từ khi vị thành niên thường có Bảng 1. Phân bố học sinh theo tuổi, giới, dân tộc và lớp xu hướng duy trì hành vi trong suốt giai đoạn trưởng thành[4]. học (n = 768) Hòn Đất là một huyện đồng bằng nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Kiên Giang, dân số 169 nghìn người (2015), trong đó số Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) thanh thiếu niên từ 14-17 tuổi chiếm khoảng 5% dân số. Tỷ lệ 16 tuổi 335 43,6 học sinh học phổ thông trung học trên địa bàn huyện trên 70%. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên 17 tuổi 211 27,5 Tuổi (năm) cứu “Thực trạng sử dụng thuốc lá và các yếu tố liên quan ở 18 tuổi 178 23,2 học sinh phổ thông trung học huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang 19 tuổi 44 5,7 năm 2016” nhằm xác định thực trạng hút thuốc lá ở học sinh. Nam 345 44,9 và một số yếu tố liên quan đến tình trạng hút thuốc lá ở học Giới Nữ 423 55,1 sinh. Kinh 683 88,9 Dân tộc II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khác 85 11,1 Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 12/2015 đến 9/2016, Lớp 10 377 49,1 với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang. Mẫu nghiên cứu chọn Trình độ học vấn Lớp 11 207 27,0 theo công thức cỡ mẫu 1 tỷ lệ. Lớp 12 184 24,0 p(1-p) Chi tiêu hàng tháng Trung bình ± độ 559.000 ± 274.000 n= Z 2 ----------------------------- (nghìn đồng) lệch chuẩn (1-α⁄2 ) Chi tiêu hàng < 500.000 đồng 180 23,4 d 2 tháng (theo nhóm) ≥ 500.000 đồng 588 76,6 Trong đó: n: Cỡ mẫu Bảng 1. cho thấy tuổi của đối tượng tham gia nghiên cứu α = mức ý nghĩa thống kê. Chọn α = 0,05 (độ tin cậy 95%) dao động trong độ tuổi từ 16 đến 19 tuổi. Tuổi chiếm nhiều Z: Trị số phân phối chuẩn tùy thuộc vào mức độ tin cậy. nhất là nhóm 16 tuổi (43,6%) và nhóm tuổi 19 chiếm tỷ lệ thấp Với α=0,05 thì Z=1,96. nhất (5,7%), như vậy tỷ lệ học sinh hút thuốc lá gia tăng theo p: Là tỷ lệ học sinh hút thuốc lá (dự kiến p = 0,5 để đạt cỡ độ tuổi. Học sinh nam chiếm 44,9% và học sinh nữ là 55,1%. mẫu lớn nhất) Dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao 88,9% và dân tộc khác (bao gồm d: Độ sai số cho phép (d = 0,05) Khơ mer, Hoa,...) với tỷ lệ 11,1%. Tỷ lệ học sinh ba khối lớp Thay vào công thức, ta được cỡ mẫu là 384 nam học sinh 10, lớp 11 và lớp 12 tham gia nghiên cứu không được đồng Hiệu số thiết kế là D = 2. đều nhau, trong đó tỷ lệ học sinh lớp 10 tham gia nghiên cứu Cỡ mẫu tính được: n = 384 x 2 = 768 nam học sinh của chiếm tỷ lệ cao (49,0%) so với hai khối còn lại (49,0% so với các trường phổ thông trung học tại huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên 27% khối 11 và 24% khối 12. Tiền tiêu vặt trung bình hàng Giang. tháng của học sinh là hơn 500.000 đồng (KTC 95%). Trong Đối tượng được chọn vào nghiên cứu thông qua phương đó nhóm chi tiêu ≥ 500.000 đồng chiếm tỷ lệ cao hơn (76,6%). pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Tổng số học sinh nghiên Tình trạng hút thuốc cứu là 768 học sinh. Bước nhảy k = N/n = 3130/768 = 4. Đối Bảng 2. Thực trạng chung hút thuốc lá của đối tượng tượng đầu tiên được chọn ngẫu nhiễn trong khoảng 1 – k, từ nghiên cứu (n=768) đó chọn những đối tượng tiếp theo cách nhau một khoảng cách SỐ 35 - Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn 61
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3. Lý do chính hút thuốc lá và nơi thường hút của Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) ĐTNC (n=128) Đã từng hút Có 171 22,3 Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) thuốc lá Không 597 77,7 Giảm căng thẳng/stress 23 18,0 Hiện đang Có 128 16,7 Lý do Cảm thấy cô đơn, buồn 2 1,6 hút thuốc lá Không 640 83,3 chính Bị bạn bè thuyết phục 7 5,5 Dưới 01 điếu/ ngày 2 1,6 khiến Để bằng bạn, bằng bè 54 42,2 01 điếu/ ngày 2 1,6 ĐTNC hút Để được tham gia vào Mức độ hút Từ 02 - 05 điếu/ ngày 44 34,4 36 28,0 thuốc lá nhóm bạn thuốc lá Từ 06 - 10 điếu/ ngày 31 24,2 Bắt chước bố mẹ hút thuốc 6 4,7 Từ 11 - 20 điếu/ ngày 22 17,2 Ở nhà 31 24,2 Trên 20 điếu/ ngày 27 21,1 Nơi hút Ở trường 2 1,6 thuốc Kết quả nghiên cứu tại Bảng 2 cho thấy, có 22,3% trong Ở nhà bạn bè 11 8,6 lá của tổng số học sinh tham gia nghiên cứu trả lời đã từng hút thuốc ĐTNC Ở nơi công cộng 80 62,5 lá, tỷ lệ này khá tương đồng báo cáo kết quả nghiên cứu của Nơi khác 4 3,1 GATS năm 2010 là 23,8%; nhưng tỷ lệ này thấp hơn tỷ lệ Bảng 3. cho thấy học sinh trả lời “Để bằng bạn, bằng nghiên cứu của UNICEF (2007) nghiên cứu thanh thiếu niên bè”,“Để được tham gia vào nhóm bạn” và “Giảm căng thẳng/ trong độ tuổi từ 14-25 tại 42 tỉnh thành là 43,6% hay GATS Stress” là những lý do được học sinh đã từng hút thuốc lá lựa (2015) tỷ lệ đã từng hút thuốc chiếm 29%. Tại thời điểm điều chọn nhiều nhất để lý giải cho việc hút thuốc lá của mình tra có 16,7% học sinh cho biết vẫn đang hút thuốc, kết quả này với tỷ lệ từ 42,2%, 28,0% và 18%. Những lý do khác như hoàn toàn tương đồng với kết quả của Zeha Golbasi và cộng “Cảm thấy cô đơn, buồn”, “Bắt chước bố mẹ hút thuốc” hay sự năm 2011. Tuy nhiên tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ nghiên cứu của “Bị bạn bè thuyết phục” chiếm tỷ lệ từ 1,6% đến 5,5%. Các GYTS năm 2007; so với tỷ lệ nghiên cứu của GATS năm 2010 nghiên cứu trước cũng đã xác định một số nguyên nhân và năm 2015 thì tỷ lệ học sinh hiện đang hút thấp hơn, với tỷ chính như bố mẹ mắng là 33,6%, hút thuốc bắt nguồn từ các lệ lần lượt là 23,8% và 18,2%. Và tỷ lệ học sinh hút thuốc lá từ thần tượng hay hình mẫu chiếm 26,5%, hay với lý do tò mò, 2 đến 5 điều thuốc trên ngày chiếm 34,4%. hút thử là 35,9%, lý do bạn bè xung quanh đều hút chiếm Biểu đồ 1. Tuổi bắt đầu hút thuốc của đối tượng nghiên 30,9%. Nơi công cộng là địa điểm hút thuốc là chủ yếu của cứu những học sinh hút thuốc lá với tỷ lệ 62,5%. Khu vực trường học ít được lựa chọn để hút thuốc với chỉ 1,6% học sinh đã từng trả lời thường hút thuốc tại khu vực này. Hút thuốc lá tại khu vực nhà mình hoặc nhà bạn bè cũng là lựa chọn chính của học sinh có hút thuốc với tỷ lệ là 24,2%, 8,6%. Kiến thức và thái độ chung của học sinh biết về tác hại của thuốc lá. Bảng 4. Kiến thức và thái độ chung của học sinh biết về 41.40% tác hại thuốc lá Mức độ Số lượng Tỷ lệ % Kiến thức Đúng 536 69,8 Không đúng 232 30,2 Thái độ Tích cực 608 79,2 Biểu đồ 1. cho thấy học sinh thường bắt đầu hút thuốc từ Tiêu cực 160 20,8 rất sớm, tuổi bắt đầu hút thuốc lá trong nhóm học sinh đã từng hút thuốc dao động trong khoảng từ 10 đến 17 tuổi. Ở nhóm Bảng 4. Cho kết quả tỷ lệ chung 69,8% học sinh có kiến tuổi từ 10 – 12 tuổi chiếm tỷ lệ 9,4%; nhóm tuổi 13 – 14 chiếm thức về đúng về thuốc lá trong đó học sinh biết hút thuốc lá tỷ lệ 41,4%. Nhóm tuổi 15 – 17 chiếm tỷ lệ cao nhất 49,2%). có hại cho sức khỏe chiếm tỷ lệ 99,2%; biết hút thuốc lá nhẹ 62 SỐ 35- Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 cũng có hại cho sức khỏe chiếm tỷ lệ 78,5%; với 98,8% học sinh có thái độ tích cực chiếm tỷ lệ chung là 79,2% học trong sinh biết khói thuốc lá do người khác hút cũng có hại cho sức đó viếc chấp nhận hút thuốc lá là thói quen xấu chiếm tỷ lệ khỏe của người bên cạnh; có 97,5% các em trả lời khói thuốc cao nhất 99%; đa số học sinh cảm thấy khó chịu khi hít phải lá gây ô nhiễm môi trường; 95,7% học sinh trả lời hút thuốc khói thuốc của người khác (98,6%), có 98% học sinh có thái lá có thể gây nghiện và 69,3% các em trả lời hút thuốc lá rất độ các bậc cha mẹ nên cấm con cái không hút thuốc lá, vối khó cai; trong khi đó chỉ có 49,5% học sinh biết được Luật 91,5% các em phản đối người khác hút thuốc lá. Phòng chống tác hại thuốc lá. Bảng 4 còn cho ta thấy học Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng hút thuốc lá Bảng 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng hút thuốc lá Hút thuốc lá Không hút thuốc lá OR Nội dung p SL % SL % CI 95% 16 tuổi 56 16,7 279 83,3 17 tuổi 37 17,5 174 82,5 Tuổi 0,540 18 tuổi 25 14,0 153 86,0 19 tuổi 10 22,7 34 77,3 Nam 116 33,6 229 66,4 17,349 Giới tính < 0,001 Nữ 12 2,8 411 97,2 9,371-32,120 Kinh 112 16,4 571 83,6 0,846 Dân tộc 0,572 Khác 16 18,8 69 81,2 0,473-1,511 Lớp 10 68 18,0 309 82,0 Trình độ học vấn Lớp 11 35 16,9 172 83,1 0,412 Lớp 12 25 13,6 159 86,4 Gia đình có Có 96 19,3 401 80,7 1,788 0,008 người hút thuốc Không 32 11,8 239 88,2 1,162-2,751 Bạn thân có hút Có 47 19,5 194 80,5 1,334 0,154 thuốc lá Không 81 15,4 446 84,6 0,897-1,984 Thầy, cô giáo có Có 107 18,5 472 81,5 1,814 0,018 hút thuốc lá Không 21 11,1 168 88,9 1,100-2,990 Kiến thức về Không đúng 54 23,3 178 76,7 1,894 phòng chống tác 0,001 hại thuốc lá Đúng 74 13,8 462 86,2 1,281-2,800 Thái độ về phòng Tiêu cực 41 25,6 119 74,4 2,063 chống tác hại 0,001 Tích cực 87 14,3 521 85,7 1,354-3,144 thuốc lá Chi tiêu hàng ≥ 500.000đ 107 18,2 481 81,8 1,684 tháng (theo 0.040 nhóm) < 500.000đ 21 11,7 159 88,3 1,021-2,780 Yếu tố giới tính của học sinh phần nào ảnh hưởng tới tình trạng hút thuốc lá. Ở nhóm hút thuốc nhóm lớp 10 (chiếm trạng hút thuốc lá, nam giới (33,6%), nhóm không hút thuốc 18,0%), lớp 11 (chiếm 16,9%), lớp 12 (chiếm 13,6%); nhóm lá (66,4%) cao gấp gần 17 lần so với nữ giới nhóm hút thuốc không hút thuốc lá lớp 10 (82,0%), lớp 11 (83,1%), lớp 12 lá (2,8%), không hút thuốc (97,2%), sự khác biệt không có (86,4%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (p < 0,001). Yếu tố dân tộc (p = 0,412); yếu tố gia đình có người hút thuốc ảnh hưởng không có mối liên quan tới tỷ lệ hút thuốc lá với p = 0,846 tới tình trạng hút thuốc của đối tượng nghiên cứu. Gia đình so với p < 0,05; yếu tố trình độ học vấn ảnh hưởng tới tình có người hút thuốc ở nhóm đối tượng có hút thuốc lá chiếm SỐ 35 - Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn 63
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 96 người (19,3%) cao gấp 2 lần so với gia đình không có với p < 0,05 (p = 0,001). Yếu tố thái độ về phòng chống người hút thuốc 32 người (11,8%), sự khác biệt có ý nghĩa tác hại thuốc lá ảnh hưởng tới tình trạng hút thuốc của học thống kê với p < 0,05 (p = 0,008), kết quả của nghiên cứu sinh. Học sinh có thái độ tích cực ở nhóm đối tượng có hút này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phạm Hồng Duy thuốc lá chiếm tỷ lệ 14,3%, nhóm đối tượng có thái độ tiêu Anh, có mối liên quan giữa gia đình có người hút thuốc lá cực chiếm tỷ lệ 25,6%. Học sinh có thái độ tích cực ở nhóm với hành vi hút thuốc lá của đối tượng. So với nghiên cứu học sinh không hút thuốc có 521 học sinh (85,7%), nhóm của Đỗ Văn Lương thì kết quả cũng tương đương nhau và đối tượng có thái độ tiêu cực ở nhóm không hút thuốc 119 cho thấy trong gia đình có bố hoặc anh em trai hút thuốc có (74,4%). OR = 2,063; KTC 95% [1,354-3,144], sự khác biệt tỷ lệ đối tượng hút thuốc cao gấp 2,71 lần so với gia đình này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (p = 0,001). Mối liên không có bố hoặc anh em trai hút thuốc. Về yếu tố bạn thân quan giữa chi tiêu hàng tháng và tình trạng hút thuốc của học có hút thuốc ảnh hưởng tới tình trạng hút thuốc của học sinh. sinh, kết quả phân tích cho thấy có mối liên quan giữa chi Bạn thân có hút thuốc ở nhóm đối tượng có hút thuốc lá 47 tiêu hàng tháng và tình trạng hút thuốc lá với OR = 1,684 và (19,5%) cao hơn 1,334 lần so với nhóm bạn thân không hút KTC 95% [1,021-2,78] có thế thấy yếu tố chi tiêu hàng tháng thuốc lá 81 (15,4%), sự khác biệt này không có ý nghĩa đã ảnh hưởng không nhỏ tới tình trạng hút thuốc lá của học thống kê với p < 0,05 (p = 0,154). Thầy cô giáo có hút thuốc sinh tham gia nghiên cứu. lá cũng ảnh hưởng không nhỏ tới tình trạng hút thuốc của học sinh tham gia nghiên cứu. Thầy cô giáo có hút thuốc IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ảnh hưởng đến nhóm học sinh hút thuốc chiếm 18,5% cao Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh đã từng hút gấp 1.8 lần so với thầy cô không hút thuốc ở nhóm học sinh thuốc 22,3%, tỷ lệ học sinh hiện đang hút thuốc 16,7%. hút thuốc chiếm 11.1%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống Tỉ lệ hút thuốc lá có sự khác biệt theo giới tính. Tỉ lệ hút kê với p < 0,05 (p = 0,018). Yếu tố kiến thức hiểu biết về thuốc lá gia tăng từ tuổi 16 và tăng nhanh từ 18-19 tuổi, phòng chống tác hại thuốc lá phần nào ảnh hưởng tới tình đa số học sinh trả lời thường hút từ 2-5 điếu thuốc trong trạng hút thuốc của học sinh. Học sinh có kiến thức đúng ở ngày. Địa điểm ưa thích của học sinh hút thuốc là nơi công nhóm đối tượng có hút thuốc lá chiếm tỷ lệ 23,3%, nhóm đối cộng (62,5%). Kết quả nghiên cứu còn cho thấy gia đình tượng có kiến thức không đúng chiếm tỷ lệ 13,8%. Học sinh có người hút thuốc và trong trường có thầy cô hút thuốc thì có kiến thức đúng ở nhóm học sinh không hút thuốc có 178 nguy cơ dẫn tới việc các em hút thuốc lá là rất cao. Các kết học sinh (76,7%), nhóm đối tượng có kiến thức không đúng quả của nghiên cứu cho thấy cần có bện pháp can thiệp phù ở nhóm không hút thuốc 462 (86,2%). OR = 1,894; KTC hợp ở các đối tượng học sinh nhằm giảm tỷ lệ hút thuốc và 95% [1,281-2,800], sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê hút thuốc mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Lương Ngọc Khuê (2011), "Chi phí điều trị một số bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá ở Việt Nam năm 2007", Tạp chí Y học Thực Hành, 4. 2. Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá quốc gia Vinacosh (2012), "Hướng dẫn xây dựng trường trung học phổ thông không khói thuốc lá", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 3. Global Youth Tobacco Survey (GYTS) (2014), Report Of Global Youth Tobacco Use Survey (GYTS 2014) In Vietnam, World Health Organization, truy cập ngày, tại trang web https://translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=search&rurl=translate.google. com&sl=en&u=http://www.wpro.who.int/NR/rdonlyres/D24A22BD-13C0-4D5B-ADA0 B26F5CA1EDFA/0/VietNam. pdf&usg=ALkJrhhvEGz6fayhMW57wc1Yr6lCc9WUXg. 4. CDC (1994), Preventing Tobacco Use Among Young People - A Report of the Suregeon GeneraI,, Atlanta. 5. WHO (2011), "Warning about the danacrs of tobacco, WHO report on the gobal tobacco epidemic, 2011", tr. 1-7. 64 SỐ 35- Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ
15 p | 650 | 84
-
THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ
22 p | 246 | 44
-
Thực trạng về kiến thức và thái độ về hút thuốc lá của trường Đại Học Y tế công cộng năm 2004
7 p | 203 | 32
-
Khảo sát thực trạng hút thuốc lá của nhân viên y tế tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 266 | 27
-
Nghiên cứu tình hình hút thuốc lá của nam sinh viên y khoa Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên, năm 2011
6 p | 301 | 18
-
Tỷ lệ hút thuốc lá và các yếu tố liên quan ở nam từ 18 tuổi trở lên tại quận 6 - Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 167 | 16
-
Thực trạng hút thuốc lá của nam sinh viên trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình năm 2018
6 p | 156 | 13
-
Kiến thức, thái độ về tác hại của thuốc lá và thực trạng hút thuốc lá của học viên tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên thành phố Bến Tre năm 2020
7 p | 99 | 7
-
Thực trạng tuân thủ quy định cấm hút thuốc lá nơi công cộng và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Phú Tâm, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng năm 2018
8 p | 73 | 5
-
Thái độ của nam sinh viên trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình và một số yếu tố liên quan đối với hút thuốc lá và luật phòng chống tác hại của thuốc lá
6 p | 107 | 4
-
Thực trạng hút thuốc lá ở học sinh một số trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số yếu tố liên quan năm 2019
10 p | 90 | 4
-
Bỏ hút thuốc lá điếu và một số yếu tố liên quan ở thanh thiếu niên 13-15 tuổi tại Việt Nam năm 2022
5 p | 11 | 3
-
Thực trạng hút thuốc lá, thuốc lá điện tử và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh
8 p | 14 | 2
-
Thực trạng sức khỏe liên quan đến hút thuốc lá của phụ nữ dân tộc Raglai trong độ tuổi từ 15-49 tại 2 huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa
7 p | 48 | 2
-
Hút thuốc lá và tình trạng nha chu ở nam giới 35-44 tuổi quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007
8 p | 72 | 2
-
Nghiên cứu nồng độ oxít nitơ khí thở ra ở người hút thuốc lá và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
6 p | 51 | 2
-
Thực trạng hút thuốc lá và các yếu tố liên quan của học sinh trung học phổ thông tại quận Tân Bình năm 2023
9 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn