intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng nhân lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em và kế hoạch hóa gia đình ở các cơ sở y tế tại một số khu vực đảo, ven biển Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em (CSSKBMTE), kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) của mạng lưới các cơ sở y tế và khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ này của người dân tại một số khu vực đảo, ven biển Việt Nam, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế đã tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, KHHGĐ và khả năng tiếp cận của người dân tại khu vực đảo, ven biển”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng nhân lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em và kế hoạch hóa gia đình ở các cơ sở y tế tại một số khu vực đảo, ven biển Việt Nam

  1. CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂN THỰC TRẠNG NHÂN LỰC CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Ở CÁC CƠ SỞ Y TẾ TẠI MỘT SỐ KHU VỰC ĐẢO, VEN BIỂN VIỆT NAM ThS. Vũ Thị Minh Hạnh9, ThS. Nguyễn Văn Hùng10, ThS.Vũ Thúy Nga11 &CS TÓM TẮT Nhằm đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em (CSSKBMTE), kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) của mạng lưới các cơ sở y tế và khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ này của người dân tại một số khu vực đảo, ven biển Việt Nam, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế đã tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, KHHGĐ và khả năng tiếp cận của người dân tại khu vực đảo, ven biển”. Nghiên cứu này được thực hiện tại 5 tỉnh/thành phố (Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Kiên Giang, Cà Mau) và 10 huyện/thị gồm: huyện Vân Đồn, TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh); Phú Vang, Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế); Tuy An; Sông Cầu (Phú Yên); Phú Quốc; Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang); Ngọc Hiển, TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau). Về thực trạng nhân lực cung cấp dịch vụ CSSKBMTE, KHHG tại khu vực đảo, ven biển, kết quả nghiên cứu cho thấy: Nhân lực cung cấp dịch vụ CSSKBMTE/KHHGĐ không đồng đều giữa các huyện, thị thuộc địa bàn khảo sát. Tại tuyến xã, nhân lực ở một số đơn vị chưa cân đối về số lượng và chuyên môn đào tạo: có trạm y tế (TYT) có nhiều bác sỹ, y sỹ đa khoa nhưng có TYT còn thiếu bác sỹ, nữ hộ sinh và dược sỹ. Mạng lưới cộng tác viên thôn bản ở các xã đảo mặc dù đã được tăng cường nhưng chưa thật đầy đủ, đặc biệt mạng lưới tình nguyện viên thiếu trầm trọng… Để khắc phục những bất cập trên, các địa phương thuộc khu vực đảo, ven biển cần thực hiện các giải pháp sau: - Khuyến khích, điều động, luân chuyển bác sĩ về làm việc tại các TYT xã để phù hợp với cơ cấu, nhân lực, nhu cầu của người dân trên địa bàn. Đảm bảo đủ cán bộ y tế cho TYT xã biển, đảo, ven biển: ít nhất có 1 bác sỹ; 1 y sỹ sản nhi hoặc 1 nữ hộ sinh. - Tăng cường cán bộ bệnh viện tuyến huyện, tỉnh về TYT để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ TYT. - Tạo điều kiện nâng cao trình độ, bổ sung và cập nhật kiến thức chuyên môn thường xuyên và liên tục cho nhân viên y tế, nhất là y tế cơ sở. - Cần có chế độ phụ cấp đãi ngộ cho đội ngũ cộng tác viên y tế tại thôn, ấp để họ an tâm công tác. Từ khóa: thực trạng, nhân lực, dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ- trẻ em, kế hoạch hóa gia đình, đảo, ven biển 9 Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 10 Phó trưởng Khoa Dân số và Phát triển- Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 11 Tạp chí Chính sách Y tế 30
  2. Sè 25/2018 I. ĐẶT VẤN ĐỀ động của Đề án 52 phù hợp và khả thi trong thời gian tới, Viện Chiến lược và Chính sách y tế Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân khu vực đảo, đã tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng ven biển nói chung và CSSKBMTE, KHHGĐ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ cho đối tượng bà mẹ và trẻ em nói riêng là rất em, kế hoạch hóa gia đình và khả năng tiếp cận quan trọng, vì trẻ em là tương lai của đất nước của người dân tại khu vực đảo, ven biển”. mà bà mẹ là người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em. Nhận thức sâu sắc điều này, những Bài báo này trình bày một phần kết quả của năm qua, Lãnh đạo Bộ Y tế và Lãnh đạo Tổng cục nghiên cứu trên về thực trạng nhân lực cung cấp Dân số- KHHGĐ đã chỉ đạo các địa phương tích dịch vụ CSSKBMTE, KHHGĐ tại khu vực đảo, cực phối hợp với các ban, ngành chức năng triển ven biển. khai nhiều giải pháp đồng bộ, từ đẩy mạnh tuyên II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU truyền, vận động đến nâng cao chất lượng dân số, sức khỏe sinh sản (SKSS). Nhờ vậy, công tác dân 1. Đối tượng nghiên cứu số-KHHGĐ của các địa phương vùng biển đảo đã  Nhóm lãnh đạo và quản lý: Lãnh đạo quản lý đạt được nhiều kết quả khả quan, góp phần quan Đề án 52, Tổng cục Dân số - KHHGĐ, Bộ Y trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội cũng tế; Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em, Bộ Y tế; Vụ như kiểm soát, duy trì ổn định dân số ở vùng này; Truyền thông-Thi đua và Khen thưởng, Tổng đồng thời còn góp phần thiết thực giúp Việt Nam cục DS-KHHGĐ; Sở Y tế tỉnh/TP thuộc địa hoàn thành các Mục tiêu Thiên niên kỷ, Mục tiêu bàn khảo sát; Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh/TP phát triển bền vững như đã cam kết với quốc tế. thuộc địa bàn khảo sát; Trung tâm CSSKSS tỉnh/TP thuộc địa bàn khảo sát; Lãnh đạo Tuy nhiên, công tác dân số-KHHGĐ của các Trung tâm Y tế quận/huyện; Lãnh đạo bệnh địa phương vùng biển đảo vẫn còn gặp nhiều khó viện công lập tuyến quận/huyện; Ban Chỉ đạo khăn về nhân lực; cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế; công tác Y tế/DS; Lãnh đạo TYT. chính sách bảo hiểm y tế... trong CSSKBMTE, KHHGĐ. Mặt khác, tại một số địa phương; các  Nhóm cung cấp dịch vụ: Cộng tác viên DS, cấp, các ngành còn chưa nhận thức đầy đủ về nhân viên y tế thôn bản; Nhóm cán bộ cung tầm quan trọng và sự cần thiết của lĩnh vực này. cấp dịch vụ SKBMTE, KHHGĐ tại các cơ sở Vì vậy, công tác CSSKBMTE, KHHGĐ trên địa y tế trên địa bàn. bàn đã bộc lộ nhiều bất cập như: tỷ lệ các cặp vợ  Nhóm hưởng lợi: Phụ nữ có con dưới 2 tuổi. chồng sử dụng các biện pháp tránh thai thấp so với mặt bằng chung của cả nước, tỷ lệ mắc bệnh 2. Phương pháp nghiên cứu phụ khoa cao, chất lượng dân số thấp, tỷ lệ trẻ Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp em suy dinh dưỡng cao, tỷ lệ sinh con thứ 3 cao... nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp phương pháp Nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao chất định tính và định lượng. lượng cung cấp dịch vụ và khả năng tiếp cận, Nhóm nghiên cứu đã thực hiện 93 cuộc phỏng sử dụng dịch vụ chăm sóc SKBMTE, KHHGĐ vấn sâu với các nhóm đối tượng có liên quan của người dân sinh sống tại khu vực đảo, ven (nhóm lãnh đạo quản lý ở tuyến trung ương, biển; đồng thời cung cấp bằng chứng thực tiễn tuyến tỉnh và tuyến huyện); nhóm cung cấp dịch giúp Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế xây dựng vụ và nhóm hưởng lợi tại các tỉnh/TP thuộc địa các văn bản hướng dẫn, triển khai kế hoạch hoạt bàn khảo sát; và 18 cuộc thảo luận nhóm tại tuyến 31
  3. CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂN xã với nhóm lãnh đạo quản lý và nhóm hưởng lợi. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đồng thời thu thập số liệu bằng biểu mẫu thống 1. Thực trạng nhân lực cung cấp dịch vụ kê về cơ sở vật chất, trang thiết bị, danh mục các CSSKBMTE, KHHGĐ tuyến huyện dịch vụ được cung cấp và số lượt sử dụng dịch vụ của các cơ sở y tế và các chỉ tiêu liên quan đến Tại các cơ sở y tế công lập, theo báo cáo từ CSSKBMTE, KHHGĐ tại các địa bàn khảo sát. các địa phương, số lượng bác sỹ (BS) chuyên khoa Sản, BS chuyên khoa Nhi, nữ hộ sinh, kỹ Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng tiến hành thuật viên gây mê, hồi sức, điều dưỡng tại tuyến phỏng vấn bằng phiếu hỏi bán cấu trúc với 600 huyện như sau: phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có con dưới 2 tuổi tại các địa bàn nghiên cứu. Bảng 1. Nhân lực cung cấp dịch vụ CSSKSS tại BVĐK và TTYT BS Nội - Nữ hộ KTV gây mê/ Điều Stt Tên huyện BSCK Sản BSCK Nhi Nhi sinh hồi sức dưỡng 1 Vân Đồn 4 3 NI 13 5 69 2 TP Hạ Long 1 0 0 3 0 10 3 Quảng Điền 2 0 2 15 4 30 4 Phú Vang 5 5 NI 24 11 52 5 Tuy An 1 2 5 15 1 30 6 Sông Cầu 2 2 NI 14 3 NI 7 Phú Quốc 3 1 0 19 8 102 8 Hà Tiên 2 1 0 11 3 39 9 Ngọc Hiển 3 0 NI 11 3 11 10 TP Cà Mau 3 2 NI 10 0 16 Tổng số 26 16 135 38 359 Tại 10 huyện, thị thuộc địa bàn khảo sát có 26 Huyện Phú Vang (tỉnh Thừa Thiên Huế) và BS chuyên khoa Sản, 16 BS chuyên khoa Nhi, huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) có nhiều 135 nữ hộ sinh, 38 kỹ thuật viên, 59 điều dưỡng. kỹ thuật viên gây mê hồi sức nhất. Huyện Phú Huyện Phú Vang (tỉnh Thừa Thiên Huế) và Vang (tỉnh Thừa Thiên Huế) có 11 kỹ thuật viên Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh) có nhiều BS chuyên gây mê/hồi sức, huyện Phú Quốc có 8 kỹ thuật khoa Sản và chuyên khoa Nhi nhất. Huyện Phú viên gây mê/hồi sức. Vang có 5 BS chuyên khoa Sản, 5 BS chuyên 2. Thực trạng nhân lực cung cấp dịch vụ khoa Nhi, huyện Vân Đồn có 4 BS Sản, 3 BS CSSKBMTE, KHHGĐ tuyến xã chuyên khoa Nhi. Trung tâm Y tế (TTYT) thành phố Hạ Long không có BS chuyên khoa Nhi, Nội TYT tuyến xã là cấu phần quan trọng của hệ - Nhi và chỉ có 1 BS sản. thống y tế cơ sở. Hệ thống này bao gồm một tập 32
  4. Sè 25/2018 hợp các hoạt động có mối liên quan với nhau, định này, TYT xã là đơn vị y tế thuộc Trung tâm góp phần vào việc CSSK tại gia đình, trường y tế (TTYT) huyện, được thành lập theo đơn vị học, nơi làm việc, cộng đồng. Theo Nghị định hành chính xã, phường, thị trấn, thuộc quản lý số 117/2014/NĐ-CP ngày 08/12/2014 của Chính của TTYT huyện. Như vậy, định biên của nhân phủ quy định về y tế xã, phường, thị trấn và lực y tế tuyến xã sẽ do TTYT phân bố phụ thuộc hướng dẫn của Bộ Y tế (BYT) thực hiện Nghị vào điều kiện thực tế của địa phương. Bảng 2. Số nhân viên y tế bình quân/Trạm Y tế trong huyện Số xã Số nhân viên/TYT % Thực trạng đáp ứng N = 17 4 nhân viên 3 17,6 Đủ nhu cầu 5 nhân viên 3 17,6 Đủ nhu cầu 6 nhân viên 6 35,3 Đủ nhu cầu 7 nhân viên 3 17,6 Đủ nhu cầu 8 nhân viên 2 11,9 Đủ nhu cầu Có 17,6 % (3/17TYT) số TYT thuộc địa bàn định từ TYT, 100% số TYT đều khẳng định nhân khảo sát có hiện có 4 nhân viên gồm: thị trấn Cái lực hiện nay đã đáp ứng được nhiệm vụ cung cấp, Rồng (Vân Đồn), Xuân Hải (Sông Cầu), Đông thực hiện các dịch vụ CSSK ban đầu cho nhân dân Hồ (Hà Tiên). Và có 11,9% (2/17 TYT có 8 nhân trên địa bàn xã. viên) và 6 TYT có 6 nhân viên, có 3 TYT có 7 Về trình độ chuyên môn: chưa đồng đều ở các nhân viên. TYT, có TYT có tới 2 BS, có TYT có 3 YS, có Và như vậy, đã có sự chênh lệch lớn về số nhân TYT lại thiếu y tá, dược sỹ, điều dưỡng, nữ hộ viên đang làm việc tại các TYT. Nhưng theo nhận sinh, v.v.... Bảng 3. Thực trạng nhân lực cán bộ y tế trong cơ sở công lập tuyến xã/phường Số lượng STT Chức danh chuyên môn Tỷ lệ % (N = 17) 1 Bác sỹ 15 88,2 2 Y sỹ sản nhi 4 23,5 3 Y sỹ đa khoa 13 88,6 4 Y sỹ YHCT 9 52,9 5 Nữ hộ sinh 13 88,6 6 Y tá 3 17,6 7 Dược sỹ TC, ĐH 11 46,7 8 Điều dưỡng 7 41,1 Khác 1 5,8 Nguồn: Số liệu khảo sát của đề tài 33
  5. CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂN Bảng số liệu trên cho thấy, trong số 17 xã có TYT, 15 TYT có BS, 13 TYT có y sĩ (YS) đa khoa, 3 TYT xã có YS sản nhi, 8 TYT có YS y học cổ truyền, 14 TYT có nữ hộ sinh; 3 TYT có y tá. Số TYT có dược sỹ và điều dưỡng thấp hơn (12 TYT xã có dược sỹ, 7 TYT xã có điều dưỡng). “Quản lý thai cán bộ trạm y tế làm được rất ít vì họ có đến khám thai đâu mà quản lý thai, họ đều nhờ cộng tác viên đến nhà bà mẹ hỏi xem họ khám ở đâu, hỏi bà mẹ có sổ khám thai, phiếu khám thai, phiếu hẹn không. Cộng tác viên đem thông tin về cho cán bộ y tế rồi ghi vào sổ”. (Chị Trần Thị H, cán bộ Trạm y tế xã Hàm Ninh). Tại một số TYT, trình độ chuyên môn của đa khoa và 1 YS sản nhi, TYT thị trấn Cái Rồng nhân viên y tế chưa đồng đều. Đơn cử, tại TYT (Vân Đồn) có 5 nhân viên thì có 4 điều dưỡng. Gành Dầu (Phú Quốc) cả TYT có 7 nhân viên thì Như vậy, cơ cấu trình độ chuyên môn mất cân có tới 2 BS và YS đa khoa, TYT thị trấn Rạch đối giữa các TYT sẽ ảnh hưởng một phần đến chất Gốc (Ngọc Hiển) có 6 nhân viên y tế thì có 2 BS lượng khám bệnh, chữa bệnh của TYT hiện nay. “Nhiều cán bộ chăm sóc thai sản ở tuyến xã còn chưa được đào tạo các kỹ năng cứu sống mẹ và trẻ sơ sinh. Một số kỹ năng quan trọng như xử trí tích cực ba giai đoạn khi đẻ, xử trí tiền sản giật, xử trí sa dây rốn, bóc rau thai bằng tay, hồi sức sơ sinh… thì có tới 10% số cán bộ trực tiếp làm công tác đỡ đẻ chưa được học”. (TLN Ban Chỉ đạo huyện đảo Phú Quốc, Kiên Giang)  Đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản: khu vực ven biển, việc phòng chống dịch bệnh và chăm sóc sức khỏe cho bản thân luôn gặp nhiều Theo quy định tại Thông tư số 07/2013/TT-BYT khó khăn, nhờ có đội ngũ nhân viên y tế thôn bản ngày 08/03/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế, nhân mà tình trạng này đã được cải thiện đáng kể, nhất viên y tế thôn bản phải thực hiện 09 nhiệm vụ, là trong việc triển khai các Chương trình mục những nhiệm vụ này giúp thực hiện công tác tiêu quốc gia về y tế như: Phòng chống sốt rét; truyền thông, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân tiêm chủng; phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ngay tại cộng đồng. Đối với người dân tại một số em; phòng chống, dịch bệnh... Bảng 4. Số thôn bản có nhân viên y tế/CTV Dân số Số lượng Xã/phường/thị trấn (N = 18) Số xã/thị trấn bố trú đủ NVYT thôn bản 10 Số xã/thị trấn chưa bố trí đủ NVYT thôn bản 2 Số phường, thị trấn không bố trí NVYT thôn bản 6 NVYT thôn bản chưa được đào tạo theo quy định 3 34
  6. Sè 25/2018 Bảng số liệu trên cho thấy, 10 xã/thị trấn hiện nhưng địa phương phải tự bố trí ngân sách để chi bố trí đủ nhân viên y tế thôn bản; 2 xã/thị trấn trả chế độ phụ cấp. Do vậy, nhiều nơi đã không chưa bố trí đủ nhân viên y tế thôn bản. Có 6 duy trì lực lượng y tế thôn bản. phường/thị trấn không bố trí nhân viên y tế thôn Trong 12 xã/thị trấn, vẫn có 4 thị trấn gồm: bản. Có 3 xã/thị trấn có nhân viên y tế chưa được Thị trấn Sịa (tỉnh Thừa Thiên Huế), thị trấn Rạch đào tạo theo quy định. Gốc (Kiên Giang); phường 1, phường 4 (tỉnh Cà Có 6 phường/thị trấn không bố trí nhân viên y Mau) vẫn còn duy trì lực lượng y tế thôn bản, tế thôn/bản, điều này là phù hợp điều kiện thực tế trong đó có 2 phường nhân viên y tế thôn bản hiện nay. Theo Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg vẫn được hưởng phụ cấp theo chế độ hỗ trợ của ngày 11/05/2009 của Thủ tướng Chính phủ quy địa phương là phường 1, phường 4 (tỉnh Cà Mau) định về chế độ phụ cấp của nhân viên y tế thôn, đến năm 2017 theo Nghị quyết số 03/2016/NQ- ấp, bản, buôn, làng, sóc thì Quyết định này chỉ HĐND ngày 18/12/2016 của Hội đồng nhân dân có áp dụng với nhân viên y tế thôn, bản, không tỉnh. Tại hai thị trấn còn lại là thị trấn Sịa (Thừa áp dụng đối với nhân viên y tế tại các tổ dân phố Thiên Huế) và Rạch Gốc (Kiên Giang), nhân thuộc các phường/ thị trấn. Như vậy, các phường/ viên y tế thôn bản không có chế độ phụ cấp. thị trấn có thể thành lập lực lượng y tế thôn bản Tại phường 1 TP Cà Mau, theo Nghị quyết số 03/2016/NQ-HĐND ngày 18/12/2016 của HĐND tỉnh. Chi trả sai, và từ tháng 10 năm 2017 tỉnh đã không chi trả kinh phí cho nhóm đối tượng này nữa. (PVS cán bộ TYT phường 4, Cà Mau) Hiện tại chỉ có 10 xã/thị trấn có bố trí đủ nhân tạo lại chưa được tổ chức thường xuyên, liên tục viên y thôn bản theo quy định, chỉ có 2 xã/thị do địa phương không bố trí được kinh phí. trấn còn thiếu nhân viên y tế thôn bản do chưa IV. BÀN LUẬN tìm được người bởi đồng lương chi cho nhân viên nhân viên y tế thôn bản quá ít so với nhu  Về nhân lực tuyến huyện cung cấp dịch cầu chi tiêu cho cuộc sống thường ngày. vụ CSSKBMTE/KHHGĐ Về công tác đào tạo: Thông tư số 07/2013/ Nhân lực cung cấp dịch vụ CSSKBMTE/ TT-BYT ngày 08/03/2013 của Bộ trưởng Bộ Y KHHGĐ không đồng đều giữa các huyện, thị tế về tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân thuộc địa bàn khảo sát, điều này là phù hợp trong viên nhân viên y tế thôn bản quy định nhân viên bối cảnh hiện tại. Trong cả nước, tỷ lệ bác sỹ/1 y tế thôn bản phải “có trình độ chuyên môn về vạn dân vẫn còn thiếu, nhất là một số chuyên y từ sơ cấp trở lên hoặc đã hoàn thành khóa đào khoa nội, ngoại, sản, nhi, không riêng gì 5 tỉnh, tạo có thời gian từ 3 tháng trở lên theo khung thành phố thuộc địa bàn khảo sát. Do vậy, một chương trình đào tạo nhân viên nhân viên y tế số đơn vị y tế tuyến huyện chưa thành lập đầy thôn bản của Bộ Y tế”. Như vậy, vẫn có 3 xã/ đủ các khoa chuyên môn theo thông tư cũng phù thị trấn còn thiếu nhân viên y tế thôn bản được hợp trong bối cảnh hiện nay khi nguồn nhân lực đào tạo theo quy định trên bởi lẽ lực lượng này chưa đáp ứng được yêu cầu. thường xuyên biến động, trong khi công tác đào 35
  7. CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂN Bên cạnh đó, một số đơn vị y tế tuyến huyện cho kết quả tương tự, có 4 xã đảo có bác sỹ và 3 còn thiếu các khoa như nội – nhi, khoa nhi cũng xã đảo không có bác sỹ, kết quả này thấp hơn so vì các địa phương đang thực hiện nhiều mô hình với nghiên cứu của Phạm Văn Thức (có 8/9 TYT tổ chức, như TTYT TP Hạ Long, không có bệnh xã có bác sỹ). Hầu hết các xã đảo đều có y sỹ đa viện, chỉ thành lập 03 phòng khám đa khoa, mô khoa (6/7 TYT) với số lượng từ 1 đến 4 y sỹ, kết hình tổ chức này chưa chưa đầy đủ nên không quả nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu thể thành lập được các khoa/phòng như một đơn của Phạm Văn Thức (7/9 xã có y sỹ đa khoa với vị bệnh viện đa khoa huyện. số lượng 1 đến 2 y sỹ). Về y tá, chỉ có 3 xã đảo của huyện đảo Phú Quốc là không có y tá còn  Về nhân lực tuyến xã cung cấp dịch vụ các xã đảo khác đều có biên chế y tá, kết quả này CSSKBMTE/KHHGĐ thấp hơn so với nghiên cứu của Phạm Văn Thức Nhân lực của TYT hiện nay chưa cân đối giữa (100% TYT xã có y tá). Có 3 TYT xã đảo không các địa phương. Có địa phương bố trí nhiều cán có dược tá là Thanh Lân, Đồng Tiến và An Bình. bộ (8 cán bộ), có địa phương bố trí ít cán bộ (4 Về nhân viên y tế làm công tác chăm sóc cán bộ), tuy nhiên điều này là hoàn toàn phù hợp SKBMTE/KHHGĐ tại các xã đảo: Chỉ có 3/7 theo quy định tại Thông tư số 33/2015/TT-BYT, TYT xã đảo có y sỹ Sản nhi và 5/7 TYT xã đảo hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ của TYT xã: có nữ hộ sinh trung học. Trong đó chỉ có 2 TYT “Cơ cấu chức danh nghề nghiệp và số lượng của xã đảo vừa có y sỹ Sản nhi và nữ hộ sinh là An từng chức danh nghề nghiệp làm việc tại TYT xã Bình và Bãi Thơm. Như vậy, có tới 5/7 TYT xác định trên cơ sở nhu cầu thực tế, khối lượng xã đảo không có đủ y sỹ Sản nhi và nữ hộ sinh, công việc và đặc điểm, điều kiện kinh tế -xã hội đây cũng là một trong những lý do mà số ca đẻ của đơn vị hành chính cấp xã nơi có TYT”. Như thường ngày càng ít đi tại trạm, không những vậy, nhân lực tại TYT sẽ không được quy định vậy còn ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện cứng mà có thể linh động (tăng, giảm) theo từng can thiệp nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ thời điểm, phụ thuộc vào nhu cầu và tình hình CSSKSS, KHHGĐ tại địa bàn nghiên cứu. Nhận thực tế tại địa phương. định này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu Tuy nhiên, qua khảo sát, các địa phương của Phạm Văn Thức tại khu vực ngập mặn, đầm thuộc địa bàn đều khẳng định hiện nay nhân lực phá cửa sông vạn chài. của TYT xã đều đáp ứng được nhu cầu theo chức Về trình độ chuyên môn của cán bộ tại các năng, nhiệm vụ được giao. Kết quả này cũng TYT xã đảo, theo Phạm Hồng Quân, bác sỹ tại trùng hợp với một nghiên cứu về thực trạng cung các xã đảo được đào tạo trình độ đa khoa trước ứng dịch vụ CSSKSS tại tuyến xã. Nghiên cứu đó đều là y sỹ, y tá có nhiều năm kinh nghiệm này cũng chỉ ra rằng 81% nhân lực y tế cung công tác tại tuyến y tế cơ sở và là dân bản địa ứng dịch vụ CSSKSS tại TYT xã đảm bảo đủ nên có nhiều thuận lợi trong công tác quản lý, biên chế chiếm 57,1% TYT xã đủ y sỹ Sản Nhi, khám chữa bệnh cho nhân dân. Ngoài bác sỹ, tại 71,4% TYT xã đủ nữ hộ sinh trung học, cao đẳng, các TYT đều có từ 2 đến 4 y sỹ, y tá. Trong đó, 28,6% TYT xã đủ nữ hộ sinh sơ học, điều dưỡng. có người được đào tạo chuyên về Sản nhi, nữ Nghiên cứu của Phạm Hồng Quân về “Thực hộ sinh, y học cổ truyền. Tuy nhiên, thực tế cho trạng và nhu cầu cung cấp dịch vụ chăm sóc sức thấy chỉ có một số TYT có đầy đủ cán bộ chuyên khỏe bà mẹ trẻ em, sức khỏe sinh sản, kế hoạch môn theo quy định của Bộ Y tế, còn lại đều thiếu hóa gia đình tại các xã đảo, huyện đảo” cũng nhân viên hoặc một nhân viên phải kiêm nhiệm 36
  8. Sè 25/2018 nhiều nhiệm vụ, do đó cũng ảnh hưởng đến kết cộng tác viên tại thôn, ấp cũng có kiến nghị là cần quả hoạt động chuyên môn của TYT. có chế độ phụ cấp đãi ngộ hơn nữa để họ an tâm công tác. Nghiên cứu của Phạm Thị Nhuấn, Lê Thị Nhung và Nguyễn Thị Ánh Tuyết về thực trạng V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ nhân lực tại huyện Vĩnh Bảo và An Dương (Hải Kết quả nghiên cứu về thực trạng nhân lực Phòng) năm 2003 cho thấy chức năng của nguồn cung cấp dịch vụ CSSKBMTE, KHHG tại khu nhân lực tại TYT là rất đa dạng. Theo các tác giả vực đảo, ven biển cho thấy: Nhân lực cung cấp này, nguồn nhân lực tại TYT có thể đảm đương dịch vụ CSSKBMTE/KHHGĐ không đồng đều công việc từ quản lý đến khám chữa bệnh, truyền giữa các huyện, thị thuộc địa bàn khảo sát. Tại thông giáo dục sức khỏe. Cụ thể, 2% điều dưỡng tuyến xã, nhân lực ở một số đơn vị chưa cân đối là trạm trưởng, 10,4% là trưởng khoa, 3,1% khám về số lượng và chuyên môn đào tạo: có TYT có bệnh, 29% khâu vết thương, 3,1% làm công việc nhiều bác sỹ, y sỹ đa khoa nhưng có TYT còn đặt vòng tránh thai, 3,1% có thể hút điều hòa kinh thiếu bác sỹ, nữ hộ sinh và dược sỹ. Mạng lưới nguyệt, 19,7% làm công tác đỡ đẻ, 14,5% làm cộng tác viên thôn bản ở các xã đảo mặc dù đã công tác khám thai. được tăng cường nhưng chưa thật đầy đủ, đặc biệt Đối với cán bộ làm công tác chăm sóc mạng lưới tình nguyện viên thiếu trầm trọng… SKBMTE/KHHGĐ, 6/7 TYT có nữ hộ sinh hoặc Để khắc phục những bất cập trên, các địa y sỹ Sản nhi. Mạng lưới cộng tác viên thôn bản phương thuộc khu vực đảo, ven biển cần thực ở các xã đảo mặc dù đã được tăng cường nhưng hiện đồng bộ các giải pháp sau: chưa thật đầy đủ, đặc biệt mang lưới tình nguyện viên thiếu trầm trọng. Đội y tế lưu động, điểm y tế - Khuyến khích, điều động, luân phiên bác sĩ chỉ được triển khai lẻ tẻ ở một số xã đảo. Qua tìm tuyến trên về làm việc tại các TYT để phù hiểu chúng tôi được biết, hầu hết cán bộ chuyên hợp với cơ cấu, nhân lực, nhu cầu của người trách làm công tác DS/KHHGĐ thường là cán bộ dân trên địa bàn. Đảm bảo đủ cán bộ y tế cho của các ban ngành, đoàn thể xã (phụ nữ, thanh TYT xã biển, đảo, ven biển: ít nhất có 1 bác niên, nông dân) có sự nhiệt tình và có trách nhiệm sỹ; 1 y sỹ Sản nhi hoặc 1 nữ hộ sinh. cao với công việc, nhiệm vụ của họ là cung cấp - Tăng cường cán bộ bệnh viện tuyến huyện, dịch vụ cho nhân dân ngay tại nơi mình sinh sống, tỉnh về TYT để bồi dưỡng chuyên môn, cấp cứu ban đầu sau đó chuyển lên TYT. Bên cạnh nghiệp vụ cho cán bộ TYT. đó, họ còn là cộng tác viên đắc lực cho chương trình phòng chống HIV/AIDS, chương trình - Tạo điều kiện nâng cao trình độ, bổ sung dinh dưỡng và KHHGĐ … Tuy nhiên, điểm hạn và cập nhật kiến thức chuyên môn thường chế của họ là trình độ học vấn không đồng đều xuyên, liên tục cho nhân viên y tế, nhất là y nên cũng ảnh hưởng đến hiệu quả công tác. Qua tế cơ sở. phỏng vấn sâu, y tế thôn, ấp hàng tháng đều có - Các địa phương cần có chế độ phụ cấp đãi báo cáo và họp giao ban tại TYT xã, với những xã ngộ cho đội ngũ cộng tác viên y tế tại thôn, có mạng lưới y tế thôn, ấp phát triển đã giúp hoạt ấp để họ an tâm công tác./. động y tế xã có nhiều thuận lợi hơn. Tuy nhiên, 37
  9. CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đại học Y Hải Phòng (2010), Thiết kế thử nghiệm mô hình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em-kế hoạch hóa gia đình tại khu vực ngập mặn, đầm phá, cửa sông, vạn chài, Hà Nội. 2. Đại học Y Hải Phòng (2010), Thiết kế thử nghiệm mô hình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em-kế hoạch hóa gia đình tại khu vực ngập mặn, đầm phá, cửa sông, vạn chài, Hà Nội. 3. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010. 4. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 52/2009/QĐ-TTg ngày 09/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Kiểm soát dân số các vùng biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009-2020. 5. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Dân số và sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020. 6. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình bố trí dân cư các vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013-2015 và định hướng đến năm 2020. 7. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1199/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2012-2015. 8. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 539/QĐ-TTg ngày 01/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo giai đoạn 2013-2015. 9. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 317/QĐ-TTg ngày 07/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Phát triển y tế biển, đảo Việt Nam đến năm 2020”. 10. Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (2009), Những nội dung chủ yếu Đề án Kiểm soát dân số các vùng biển đảo và ven biển giai đoạn 2009-2020, Hà Nội. 11. Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (2010), Báo cáo tóm tắt kết quả khảo sát, đánh giá công tác truyền thông giáo dục về dân số sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình đặc thù vùng biển, đảo và ven biển, Hà Nội. 12. Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (2010), Một số kết quả khảo sát về những yếu tố phong tục, tập quán và nghề nghiệp tác động tới thái độ, hành vi sinh sản và chăm sóc sức khỏe sinh sản của người dân vùng biển, đảo và ven biển Việt Nam, Hà Nội. 13. Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (2010), Một số yếu tố tác động của môi trường biển đến cơ cấu bệnh, tật đặc thù vùng biển, đảo và ven biển Việt Nam, Hà Nội. 14. Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (2010), Sổ tay công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình ở xã vùng biển, đảo và ven biển, Hà Nội. 15. Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (2012), Kết quả khảo sát, đánh giá kiến thức thái độ và thực hành về dân số kế hoạch hóa gia đình; phòng chống STDs cho thanh niên, vị thành niên tại địa bàn và ngoài địa bàn Đề án Kiểm soát dân số các vùng biển đảo, đảo và ven biển giai đoạn 2009-2012, Hà Nội. 16. Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình – Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Vai trò của cấp ủy đảng các cấp đối với công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình các vùng biển, đảo và ven biển. 17. Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (2014), Báo cáo một số kết quả chủ yếu thực hiện Đề án 52 sau 5 năm triển khai (2009-2014) và đề xuất phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tiếp theo. 18. Viện Y học biển Việt Nam (2010), Mô hình cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, kế hoạch hóa gia đình lưu động tại các khu vực: đảo, ven biển, đầm phá/ngập mặn, vạn chài. 38
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0