Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG NHÂN LỰC, TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ<br />
CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN CẤP CỨU NỘI VIỆN<br />
TẠI KHOA CẤP CỨU CHỐNG ĐỘC TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG<br />
NĂM 2017<br />
Đỗ Mạnh Hùng*, Lê Thanh Hải*, Lưu Thị Mỹ Thục*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả thực trạng nhân lực, trang thiết bị phục vụ công tác vận chuyển cấp cứu nội viện tại Khoa<br />
cấp cứu chống độc tại bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2017.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, nghiên cứu định lượng kết hợp định tính trên 350<br />
trường hợp vận chuyển cấp cứu nội viện.<br />
Kết quả: đội vận chuyển có bác sỹ đi cùng 61,71%, đội vận chuyển có điều dưỡng đi cùng 94,29%, đội vận<br />
chuyển có cả bác sỹ và điều dưỡng đi cùng 59,14. Được học 03 lớp cấp cứu cơ bản và nâng cao ở bác sỹ chiếm<br />
22,29%, ở điều dưỡng chiếm 38,86%. Tỷ lệ đạt danh mục thiết bị quá trình vận chuyển chiếm 85,14%.<br />
Kết luận: Số lượng, trình độ cán bộ và trang thiết bị tại khoa Cấp cứu –chống độc của bệnh viện chưa đáp<br />
ứng được nhu cầu công tác vận chuyển cấp cứu nội viện.<br />
Từ khóa: Nhân lực, trang thiết bị, vận chuyển cấp cứu nội viện.<br />
ABSTRACT<br />
CURRENT STATUS OF HUMAN RESOURCES AND MEDICAL EQUIPMENTS FOR<br />
INTRAHOSSPITAL TRANSPORT AT EMERGENRY – POISON CONTROL DEPARTMENT,<br />
VIETNAM NATIONAL CHILDREN’S HOSPITAL IN 2017<br />
Do Manh Hung, Le Thanh Hai, Luu Thi My Thuc<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 214 – 220<br />
<br />
Objective: Describe the current status of human resources, equipment for emergency transport in the<br />
hospital at Emergency – Poison control department, Vietnam National Children’s Hospital in 2017.<br />
Methodology: A cross-sectional study, we conducted on 350 cases of intrahospital transport.<br />
Result: Transport team accompanied by doctor accounts for 61.71%, transport team accompanied by nurse<br />
accounts for 94.29%, Transport team accompanied by both doctor and nurse accounts for 59.14. 22.29% of<br />
doctors has run 3 basic and advanced pediatric life support courses, 38.86% of nurses has run those courses.<br />
85.14% of equipment items meets the requirement of transport.<br />
Conclusion: Quantity, quanlification and medical equiptment at Emergency – Poison control department<br />
have not met the demand of patient transport inside the hospital.<br />
Keywords: human resources, equipment, emergency transport in the hospital.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ soát thiếu chặt chẽ, 39% sự cố xảy ra do vấn đề<br />
về thiết bị, và 31% xảy ra do sức khỏe người<br />
Beckmann và cộng sự (2004) có đến 61% sự bệnh diễn biến bất thường(1). Kết luận của tác giả:<br />
cố liên quan đến các vấn đề về nhân lực tham gia Việc vận chuyển bệnh nhân trong bệnh viện<br />
bao gồm việc giao tiếp kém hiệu quả và kiểm tiềm ẩn rủi ro đối với người bệnh. Vì thế, xây<br />
*Bệnh viện Nhi Trung Ương.<br />
Tác giả liên lạc: TS. Đỗ Mạnh Hùng, ĐT: 0913 304075, Email: hungdm.nip@gmail.com<br />
.<br />
214 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
dựng các quy định đối với nhân viên y tế, với p = 30% = 0,3 là tỷ lệ các sự cố xảy ra trong<br />
thiết bị máy móc và công tác kiểm soát, kiểm tra các lần vận chuyển nội viện.<br />
liên quan đến vận chuyển người bệnh là rất cần thiết. Z = 1,96 (α = 0,05, độ tin cậy 95%, thu từ bảng Z).<br />
Bệnh viện Nhi Trung ương hàng ngày tiếp d = 0,05 là sai số tuyệt đối, lấy mức 5%.<br />
nhận hàng trăm ca cấp cứu tại khoa Cấp cứu<br />
n = 323: Cỡ mẫu cần nghiên cứu, lấy tròn<br />
chống độc. Quá trình vận chuyển cấp cứu nội<br />
khoảng 350 trường hợp bệnh nhi cần vận<br />
viện do chưa đủ nhân lực, trang thiết bị nên hiện<br />
chuyển cấp cứu nội viện.<br />
đang là mối quan tâm của Bệnh viện. Nhằm<br />
đáng giá thực trạng nhân lực, trang thiết bị, qua Tiêu chuẩn đánh giá<br />
đó tìm ra các giải pháp can thiệp kịp thời trong Dựa vào kết quả nghiên cứu của Brunsveld-<br />
vận chuyển cấp cứu nội viện chúng tôi tiến hàng Reinders AH, Arbous MS, Kuiper SG, de Jonge E<br />
nghiên cứu với đề tài: “Thực trạng nhân lực, (2014)(3).<br />
trang thiết bị phục vụ công tác vận chuyển cấp Vấn đề y đức<br />
cứu nội viện tại Khoa cấp cứu chống độc tại Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng y<br />
Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017”. đức của bệnh viện Nhi Trung ương, trong đó:<br />
Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu chỉ quan sát và nghi nhận<br />
Mô tả thực trạng nhân lực, trang thiết bị thực trạng sự cố, không có bất cứ can thiệp<br />
phục vụ công tác vận chuyển cấp cứu nội viện nào lên người bệnh cũng như đến hệ thống<br />
tại Khoa cấp cứu chống độc tại bệnh viện Nhi vận chuyển cấp cứu nội viện,<br />
Trung ương năm 2017. Tất cả bệnh nhân trong các hồ sơ bệnh án,<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU được giữ kín toàn bộ thông tin cá nhân về độ<br />
tuổi, quê quán và các thông tin cá nhân khác,<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Các bảng, biểu số liệu điều tra không ghi<br />
Các trường hợp vận chuyển cấp cứu nội viện cho<br />
rõ bất cứ một trường hợp cụ thể nào dễ nhận<br />
bệnh nhi<br />
biết một đối tượng hay trường hợp vận<br />
Các cán bộ y tế tham gia vận chuyển cấp cứu chuyển.<br />
nội viện.<br />
KẾT QUẢ<br />
Các nhân viên y tế bệnh viện tham gia vào<br />
quá trình vận chuyển nội viện từ khoa cấp cứu Bảng 1. Thông tin về cán bộ tham gia vận chuyển<br />
chống độc tới các đơn vị khác trong bệnh viện; trên thực tế<br />
Đặc điểm cán bộ Số lượng Tỷ lệ%<br />
Nhân viên y tế có thể bao gồm các thành<br />
01 cán bộ 58 16,57<br />
phần: Bác sỹ, Điều dưỡng viên; học viên.<br />
02 cán bộ 183 52,29<br />
Phương tiện, trang thiết bị, thuốc được sử Số lượng cán bộ<br />
03 cán bộ 99 28,29<br />
dụng trong quá trình vận chuyển nội viện.<br />
04 cán bộ 10 2,86<br />
Thiết kế nghiên cứu Không 134 38,29<br />
Bác sỹ đi cùng<br />
Phương pháp thiết kế mô tả cắt ngang có Có 216 61,71<br />
phân tích, nghiên cứu kết hợp định lượng định tính. Không 20 5,71<br />
Điều dưỡng đi cùng<br />
Cỡ mẫu Có 330 94,29<br />
Cả bác sỹ, điều Không 143 40,86<br />
Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức:<br />
dưỡng Có 207 59,14<br />
Tổng 350 100<br />
<br />
Đa số số là có trên 2 cán bộ tham gia VCCC<br />
Trong đó:<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 215<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
nội viện với gần 85% số bệnh nhân, số ca vận Trình độ ĐD tham gia vận chuyển với hơn<br />
chuyển có bác sỹ là 61,71%, số ca vận chuyển có 60 là đại học, với đa số được học cấp cứu cơ bản<br />
điều dưỡng là 83,43%. Đa phần là học viên bao (72,73%), tỷ lệ được học cấp cứu nâng cao chiếm<br />
gồm bác sỹ và điều dưỡng đang thực tập, thử gần 1 nửa số ĐDV (48,79%).<br />
việc tại bệnh viện thực hiện. Bảng 3. Trình độ bác sỹ tham gia vận chuyển (tại<br />
Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy do thời điểm thu thập số liệu)<br />
lượng cán bộ còn ít, bên cạnh đó tại khoa Cấp Nội dung Số lượng Tỷ lệ %<br />
cứu – Chống độc thường xảy ra tình trạng quá Bs Đa khoa 209 96,76<br />
tải, do vậy việc bố trí cán bộ tham gia vận Trình độ cao nhất của Bs Định hướng nhi 5 2,31<br />
trong đội vận chuyển Chuyên khoa I 1 0,46<br />
chuyển cấp cứu thường gặp nhiều khó khăn:<br />
Thạc sỹ 1 0,46<br />
“Những hôm đông bệnh nhân, chúng tôi phải huy Đội vận chuyển có Bs học Không 49 22,69<br />
động đến cả các trường hợp học viên đang học tập, lớp cấp cứu cơ bản Có 167 77,31<br />
thử việc tại bệnh viện tham gia vận chuyển” (Lãnh Đội vận chuyển có Bs học Không 134 62,04<br />
lớp cấp cứu nâng cao Có 82 37,96<br />
đạo khoa CCCĐ).<br />
Đội vận chuyển cấp cứu Không 5 2,31<br />
Bệnh nhi thở máy hoặc dùng thuốc vận có Bs được học về sử<br />
dụng TTB cấp cứu Có 211 97,69<br />
mạch, suy hô thấp, loạn nhịp tim cần 01 bác sỹ,<br />
Tổng 216 100<br />
01 điều dưỡng VCCC, tỷ lệ không đáp ứng<br />
chiếm 5,71% (Hình 1). Tại thời điểm thu thập số liệu, lực lượng bác<br />
sỹ tham gia vận chuyển chủ yếu là các học viên<br />
là bác sỹ mới tốt nghiệp đại học với 96,76%, tỷ lệ<br />
sau đại học chiếm tỷ lệ nhỏ với định hướng nhi<br />
chiếm 2,31%, chuyên khoa I và thạc sỹ đều<br />
chiếm 0,46%.<br />
Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, việc<br />
bố trí bác sỹ có trình độ cao tham gia vận chuyển<br />
là khó khăn, tuy vậy theo lãnh đạo khoa cấp cứu<br />
thì việc vận chuyển thì với quãng đường ngắn<br />
như trong bệnh viện thì không nhất thiết phải có<br />
Hình 1. Đạt yêu cầu về số lượng cán bộ vận chuyển bác sỹ có trình độ sau đại học đi cùng.<br />
cấp cứu nội viện<br />
Tuy vậy, đa số bác sỹ tham gia vận chuyển<br />
Bảng 2. Trình độ điều dưỡng tham gia vận chuyển còn trẻ, chưa được học đầy đủ các lớp cấp cứu,<br />
cấp cứu điều này do thiếu nhân lực tại khoa. “Các bác sỹ<br />
Nội dung Số lượng Tỷ lệ %<br />
có thâm niên công tác tại khoa Cấp cứu & chống<br />
Sau đại học 3 0,91<br />
độc 3 – 5 năm, Bác sỹ nội trú Nhi, được tập huấn<br />
Trình độ cao nhất của điều Đại học 137 41,52<br />
dưỡng trong đội vận chuyển Cao đẳng 107 32,42 thì phải trực tại phòng cấp cứu, vì phòng cấp<br />
Trung cấp 83 25,15 cứu thường xảy ra quá tải, hơn nữa tại phòng<br />
Đội vận chuyển có ĐD Không 90 27,27 cấp cứu có nhiều bệnh nhân nặng hơn, do vậy<br />
được học cấp cứu cơ bản Có 240 72,73 chúng tôi chỉ có thể cử các bác sỹ đang đi học<br />
Đội vận chuyển có ĐD Không 169 51,21<br />
được học cấp cứu nâng<br />
tham gia vận chuyển”.<br />
cao Có 161 48,79<br />
Do thiếu hụt nhân lực, nên nhân viên tham<br />
Đội vận chuyển có ĐD đã Không 4 1,14<br />
được học về sử dụng trang<br />
gia vận chuyển cấp cứu chủ yếu là học viên, do<br />
thiết bị Có 346 98,86 đó tỷ lệ được tập huấn đầy đủ 03 nội dung cấp<br />
Tổng 350 100 cứu cơ bản, nâng cao và sử dụng các thiết bị cấp<br />
<br />
<br />
<br />
216 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cứu khi vận chuyển bệnh nhân ở điều dưỡng<br />
viên chỉ đạt 38,86%, ở bác sỹ là 22,29%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Tỷ lệ đạt danh mục thiết bị quá trình vận<br />
chuyển (n=350)<br />
Nghiên cứu định tính cho thấy tỷ lệ không<br />
đạt các danh mục TTB là do khoa hiện còn thiếu<br />
và không đáp ứng được. “Máy thở xách tay mới<br />
có 01 cái, chưa nói để dự trù khi hỏng hóc hoặc<br />
Hình 2. Tỷ lệ đội vận chuyển có CBYT tham gia vận bảo dưỡng. Nếu trong trường hợp có khoảng 2<br />
đế 3 bệnh nhân thở máy cùng một lúc mà cần<br />
chuyển được tập huấn đầy đủ cả 03 lớp cấp cứu cơ<br />
phải vận chuyển thì không biết nên sử lý thế<br />
bản, nâng cao (n=350)<br />
nào?” (Lãnh đạo khoa CCCĐ).<br />
Bảng 4. Trang thiết bị quá trình vận chuyển<br />
Số lượng<br />
Một số trang thiết bị mặc dù đã được đầu tư,<br />
Danh mục TTB cho VCCC Tỷ lệ tuy nhiên đã hỏng hóc và không sử dụng được.<br />
(n=350)<br />
Canuyn 100 28,57 “Máy theo dõi đủ 6 chức năng hầu hết không<br />
Ống nội khí quản 212 60,57 tham gia vận chuyển được vì chai pin. Chỉ còn<br />
Mask thở ôxy 251 71,71 03 máy hai chức năng tham gia vận chuyển<br />
Máy hút đờm dãi 78 22,29<br />
được. Như thế có thể nói là hạn chế” (Lãnh đạo<br />
Máy thở di động để vận chuyển 23 6,57<br />
Bình ô xy và dây dẫn 319 91,14<br />
Khoa CCCĐ).<br />
Bóng ambu tự phồng (có túi chứa ô xy) 273 78,00 “Các trang thiết bị như: đèn nội khí quản,<br />
Máy đo độ bão hòa ô xy trong máu SPO2 320 91,43 bóng bóp có được trang bị nhưng hiện tại đang<br />
Máy truyền 110 31,43<br />
hư, hỏng nhiều” (Lãnh đạo khoa CCCĐ).<br />
Máy tiêm 119 34,00<br />
Catheter tĩnh mạch (kim luồn) 193 55,14 Xe điện vận chuyển là một trong những nhu<br />
Ống nghe 207 59,14 cầu thiết yếu trong công tác VCCC nội viện:<br />
Máy đo huyết áp 29 8,29 “Nếu vận chuyển bệnh nhân trong lúc trời nắng,<br />
Túi cấp cứu (thuốc/dụng cụ sử dụng<br />
310 88,57 mưa cần sự linh hoạt thì xe điện, phương tiện<br />
trong trường hợp khẩn cấp)<br />
đưa đón bệnh nhân cũng chưa có” (Lãnh đạo<br />
Các TTB phục vụ vận vận chuyển cấp cứu<br />
khoa CCCĐ).<br />
nội viện được sử dụng nhiều nhất là bình oxy,<br />
máu đo độ bão hòa oxy và túi cấp cứu với tỷ lệ BÀN LUẬN<br />
khoảng trên dưới 90% số ca VCCC nội viện. Nhân lực<br />
Đánh giá đạt khi trên xe vận chuyển cấp Vận chuyển cấp cứu nội viện là một quá<br />
cứu đầy đủ các trang thiết bị theo danh mục trình vận chuyển những bệnh nhân nặng, cần có<br />
theo Bảng 4. Hầu hết các danh mục TTB là đạt những can thiệp để duy trì sự ổn định các chỉ số<br />
(tức là TTB vận chuyển tương ứng với thiết bị tại sinh tồn tại giường bệnh và trong quá trình vận<br />
giường bệnh) với tỷ lệ 85,14%. chuyển. Do vậy, quá trình vận chuyển đòi hỏi số<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 217<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
lượng đủ cán bộ với trình độ chuyên môn cao và thì quá trình vận chuyển cần có điều dưỡng<br />
kỹ năng xử trí tốt. chuyên trách có chứng chỉ cấp cứu nâng cao,<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy và kinh nghiệm ứng phó với các tình huống<br />
số lượng công tác vận chuyển cấp cứu nội viện cấp cứu(4,8). Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy<br />
với 01 cán bộ chiếm 16,57%, 02 cán bộ chiếm trình độ điều dưỡng thiếu chuyên môn chiếm<br />
52,29%, 03 cán bộ chiếm 28,29% và 04 cán bộ tỷ lệ cao. Kết quả cho thấy đại học và sau đại<br />
chiếm. Tỷ lệ có bác sỹ đi cùng là 61,71%, tỷ lệ có học chiếm 42,43%, cao đẳng và trung cấp<br />
học viên đi cùng là 94,29%, tỷ lệ có bác sỹ và điều chiếm 57,57%. Điều dưỡng được học về cấp<br />
dưỡng tham gia vận chuyển là 59,14%. Đa số cứu cơ bản chiếm 72,73%, điều dưỡng được<br />
trường hợp chỉ có học viên tham gia vận chuyển học về cấp cứu nâng cao chiếm 48,79%, điều<br />
cấp cứu nội viện. dưỡng được học về cách sử dụng thiết bị vận<br />
chuyển cấp cứu chiếm 98,86%.<br />
So sánh với kết quả nghiên cứu của<br />
Brunsveld-Reinders AH (2014) cho thấy trong Đội vận chuyển đa số là bác sỹ đa khoa và<br />
503 ca vận chuyển nội viện đến khoa chụp X- mới tốt nghiệp ra trường chiếm 96,76%, bác sỹ<br />
Quang tỷ lệ điều dưỡng và bác sỹ là 66%, và tỷ lệ được học lớp cấp cứu cơ bản chiếm 77,31%,<br />
vận chuyển chi với cán bộ khoa cấp cứu là 27%, bác sỹ được học lớp cấp cứu nâng cao chiếm<br />
điều dưỡng khoa cấp cứu và bác sỹ khoa cấp 37,96%, bác sỹ được học về sử dụng TTB cấp<br />
cứu là 3%. cứu chiếm 97,69%.<br />
Thực tế các trường hợp vận chuyển cấp nội Theo VW Stevenson, CF Haas and WL Wah<br />
viện cứu đều có những biểu hiện về suy giảm bệnh nhân thở máy cần một bác sĩ chuyên khoa<br />
các chỉ số sinh tồn. Số lượng cán bộ tham gia vận hô hấp(8). Nghiên cứu của các tác giả C Waydhas<br />
chuyển cấp cứu là không đạt so với tiêu chuẩn (1999), BB Pope (2003) và nghiên cứu của J.<br />
theo C Waydhas (1999) và BF Mazza quá trình Warren và cộng sự (2004) cho thấy bệnh nhân có<br />
vận chuyển cần có 02 cán bộ y tế hộ tống(5,10). tình trạng huyết động không ổn định cần bác sĩ<br />
có kinh nghiệm chăm sóc tích cực(6,9,10). Tuy vậy,<br />
Sự thiếu hụt nguồn nhân lực tại khoa Cấp<br />
hiện khoa chưa thực hiện được việc này vì chưa<br />
cứu & chống độc cũng như của bệnh viện hiện<br />
đáp ứng đủ về nhân lực để tham gia vận chuyển<br />
đang là vấn đề đã được giám đốc bệnh viện rất<br />
bệnh nhân đặc biệt bệnh nhân nặng.<br />
qua tâm, tuy nhiên việc bổ sung nhân lực đặc<br />
biệt nhân lực có trình độ, kỹ năng thì đòi hỏi cần Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ điều<br />
có thời gian và cần có cơ chế thu hút nhân lực. dưỡng được học đầy đủ cấp cứu cơ bản, nâng<br />
cao và sử dụng trang thiết bị là 38,86% số ca<br />
Việc bố trí nhân lực tham gia vận chuyển cấp<br />
vận chuyển và bác sỹ được học đầy đủ cấp<br />
cứu nội viện tùy thuộc vào nhu cầu bệnh nhân.<br />
cứu cơ bản, nâng cao và sử dụng thiết bị y tế<br />
Ở những bệnh nhân nhẹ hơn, ít hoặc không phải<br />
chiếm 22,29%.<br />
can thiệp thì không cần thiết đầy đủ cả bác sỹ lẫn<br />
điều dưỡng. Theo Brunsveld-Reinders AH, Với kết quả này cho thấy bệnh viện cần đẩy<br />
Arbous MS, Kuiper SG, de Jonge E (2014) ở các mạnh công tác tập huấn nâng cao trình độ cho<br />
trường hợp bệnh nhân thở máy hoặc dùng thuốc cán bộ tham gia vận chuyển cấp cứu, mặt khác<br />
vận mạch, suy hô thấp và loạn nhịp tim cần 01 cần bổ sung nguồn nhân lực phục vụ công tác<br />
bác sỹ và 01 điều dưỡng VCCC [2], Nghiên cứu vận chuyển cấp cứu nhằm đảm bảo VCCC nội<br />
của chúng tôi cho thấy tỷ lệ không đáp ứng viện tính an toàn cao.<br />
chiếm 5,71% số bệnh nhân. Trang thiết bị, thuốc<br />
Theo VW Stevenson, CF Haas, and WL Ở những bệnh nhân suy giảm các chỉ số sinh<br />
Wahl (2002) và DW Chang và cộng sự (2002), tồn thì TTB trong quá trình vận chuyển đóng vai<br />
<br />
<br />
218 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trò quan trọng trong việc duy trì tình trạng ổn đó có kế hoạch mua sắm các TTB phù hợp phục<br />
định các chỉ số sinh tồn ở bệnh nhân. Đảm bảo vụ công tác vận chuyển là hết sức quan trọng.<br />
được các TTB là đảm bảo được tính mạng và sự Bên cạnh đó, nghiên cứu định tính cho thấy<br />
phục hồi sức khỏe cho người bệnh. Do vậy, việc mặc dù bệnh viện đã có các xe đẩy/ giường đẩy<br />
tổ chức, xây dựng kế hoạch và sử dụng tốt các phục vụ bệnh nhân cấp cứu, tuy vậy xe<br />
TTB trong quá trình vận chuyển cấp cứu đóng đẩy/giường đẩy hiện nay là không phù hợp với<br />
vai trò hết sức quan trọng. thiết kế các khoa phòng trong khuân viên bệnh<br />
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ các viện. Do có nhiều dãy nhà khác nhau, việc vận<br />
thiết bị sử dụng trong các ca vận chuyển như chuyển bệnh nhân ngoài trời đòi hỏi phải có sự<br />
sau: Canuyn 28,57%, ống nội khí quản 60,57%, che mưa, che nắng và chắn gió. Với khoảng cách<br />
Mask thở oxy 71,71%, máy hút đờm dãi 22,29%, vận chuyển có khi lên đến 2km (tính cả lượt đi<br />
máy thở di động để vận chuyển 6,57%, bình oxy lượt về), việc đầy tư các xe điện chuyên dụng<br />
và dây dẫn 91,14%, bóng ambu tự phồng (có túi trong việc vận chuyển nội viện bệnh nhân là hết<br />
chứa oxy là 78%, máy đo độ bãi hòa oxy trong sức quan trọng.<br />
máu SPO2 là 91,43%, máy truyền dịch là 31,43%, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
máy tiêm là 34%, Catheter tĩnh mạch 55,14%;<br />
Ống nghe 59,14%; máy đo huyết áp 8,29%, túi Nghiên cứu cho thấy thực trạng nhân lực,<br />
cấp cứu 88,57%. trang thiết bị tại bệnh viện còn chưa đáp ứng<br />
được nhu cầu công tác vận chuyển cấp cứu nội<br />
Thực tế thì mỗi ca vận chuyển cấp cứu có<br />
viện. Trong đó số lượng và trình độ qua kết quả<br />
những biểu hiện suy giảm chức năng sống là<br />
cho thấy:<br />
khác nhau và nguyên nhân gây bệnh cũng khác<br />
nhau. Do vậy đòi hỏi những TTB riêng biệt. Điều Số lượng: Đội vận chuyển có từ 2 cán bộ<br />
quan trọng là các vật dụng kèm theo không chiếm 83,43%, có bác sỹ đi cùng 61,71%, điều<br />
thừa, không thiếu. Điều kiện tối thiểu là bệnh dưỡng đi cùng 94,29%, có cả bác sỹ và điều<br />
nhân cần được chăm sóc với tiêu chuẩn giống dưỡng 59,14%, đạt về số cán bộ theo sức khỏe<br />
như tại khoa Cấp cứu & chống độc(4). Theo C người bệnh 94,29%.<br />
Waydhas và cộng sự (1999) việc mang quá nhiều Trình độ: ĐD có trình độ đại học, sau đại học<br />
thiết bị không cần thiết có thể ảnh hưởng đến sự chiếm 42,43%; ĐD được học cấp cứu cơ bản<br />
an toàn của người bệnh bởi vì nhiều hơn không 72,73%, ĐD được học cấp cứu nâng cao 48,79%,<br />
đồng nghĩa với tốt hơn nếu các thiết bị này xảy ĐD được học về sử dụng TTB chiếm 98,86%. Bác<br />
ra sự cố khiến cho nhân viên y tế xao nhãng sỹ chủ yếu là bác sỹ đa khoa đại học với 96,76%,<br />
người bệnh(10). bác sỹ được học cấp cứu cơ bản chiếm 22,69%,<br />
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy danh mục bác sỹ học cấp cứu nâng cao 37,96%. Tỷ lệ được<br />
TTB là đạt (tức là TTB vận chuyển tương ứng với học đầy đủ cấp cứu cơ bản, nâng cao và sử dụng<br />
thiết bị tại giường bệnh) với tỷ lệ là 85,14%, trong TTB ở ĐD là 22,29%, Bác sỹ là 38,86%.<br />
khi tỷ lệ không đạt còn chiếm tớ 14,86%. Thực tế TTB vận chuyển: Tỷ lệ đạt danh mục thiết bị<br />
tại bệnh viện, nghiên cứu định tính cũng chỉ ra (tương đương với giường bệnh) là 85,14%.<br />
sự thiếu hụt về trang thiết bị cho đội vận chuyển Bệnh viện cần đảm bảo nhân lực tham gia<br />
cấp cứu nội viện. Sự thiếu hụt TTB có nhiều vận chuyển cấp cứu được đào tạo cấp cứu cơ<br />
nguyên nhân như hỏng hỏng, quá tải bệnh nhân bản, nâng cao và sử dụng thành thạo TTB vận<br />
và các thiết bị không phù hợp với mỗi bệnh chuyển. Cần có chính sách thu hút cán bộ tham<br />
nhân. Bệnh viện Nhi Trung ương cần có các gia thực hiện công tác vận chuyển cấp cứu, cần<br />
phương án và dự báo về tình hình bệnh tật, qua có đủ các bác sỹ có chuyên môn tham gia vào các<br />
ca vận chuyển bệnh nhân nặng. Bên cạnh đó,<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 219<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
bệnh viện cần bổ sung mua sắm TTB, phương tiện prospective cohort study,” Sao Paulo Med. J. Rev. Paul. Med, vol.<br />
126, no. 6, pp. 319–322.<br />
đầy đủ cho công tác vận chuyển cấp cứu nội viện. 6. Pope BB (2003), “Provide safe passage for patients,” Nurs. Manag<br />
(Harrow), vol. 34, no. 9, pp. 41–46.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Rice DH, Kotti G and Beninati W (2008), “Clinical review:<br />
1. Beckmann U, Gillies DM., Berenholtz SM, Wu AW and critical care transport and austere critical care,” Crit. Care Lond.<br />
Pronovost P (2004), “Incidents relating to the intra-hospital Engl, vol. 12, no. 2, p. 207.<br />
transfer of critically ill patients. An analysis of the reports 8. Stevenson VW, Haas CF and Wahl WL (2002), “Intrahospital<br />
submitted to the Australian Incident Monitoring Study in transport of the adult mechanically ventilated patient,” Respir.<br />
Intensive Care,” Intensive Care Med., vol. 30, no. 8, pp. 1579– Care Clin. N. Am, vol. 8, no. 1, pp. 1–35.<br />
1585. 9. Warren J, Fromm RE, Orr RA, Rotello LC, Horst HM. and<br />
2. Braxton CC, Reilly PM and Schwab CW (2000), “The traveling American College of Critical Care Medicine (2004), “Guidelines<br />
intensive care unit patient. Road trips,” Surg. Clin. North Am, vol. for the inter- and intrahospital transport of critically ill patients,”<br />
80, no. 3, pp. 949–956. Crit. Care Med, vol. 32, no. 1, pp. 256–262.<br />
3. Brunsveld-Reinders H, Arbous MS, Kuiper SG and de Jonge E 10. Waydhas C (1999), “Intrahospital transport of critically ill<br />
(2015), “A comprehensive method to develop a checklist to patients,” Crit. Care Lond. Engl, vol. 3, no. 5, pp. R83-89.<br />
increase safety of intra-hospital transport of critically ill<br />
patients,” Crit. Care Lond. Engl, vol. 19, p. 214.<br />
4. Chang DW and American Association for Respiratory Care<br />
Ngày nhận bài báo: 10/11/2018<br />
(AARC) (2002), “AARC Clinical Practice Guideline: in-hospital Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/11/2018<br />
transport of the mechanically ventilated patient--2002 revision &<br />
update,” Respir. Care, vol. 47, no. 6, pp. 721–723.<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/12/2018<br />
5. Mazza F et al (2008), “Safety in intrahospital transportation:<br />
evaluation of respiratory and hemodynamic parameters. A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
220 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />