VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 44-48<br />
<br />
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC<br />
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ<br />
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH<br />
Nguyễn Thị Hồng Vân - Trường Trung học cơ sở Kì Bá, TP. Thái Bình, tỉnh Thái Bình<br />
Ngày nhận bài: 04/06/2018; ngày sửa chữa: 09/06/2018; ngày duyệt đăng: 18/06/2018.<br />
Abtract: Secondary school students are in the phase of psychological and physical and cognitive<br />
changes. Therefore, moral education plays an important role in helping the students recognize the<br />
appropriate behaviours in line with the moral standards and norms of the society. In this article,<br />
author presents situation of management of moral education for secondary school students in Thai<br />
Binh city, Thai Binh province.<br />
Keywords: Morality, moral education, student, secondary school, management.<br />
Bài viết trình bày thực trạng quản lí hoạt động<br />
1. Mở đầu<br />
Giáo dục nước ta đang chuyển mình trong thế giới có GDĐĐ cho HS THCS trên địa bàn TP. Thái Bình, tỉnh<br />
nhiều thay đổi nhanh và phức tạp. Toàn cầu hoá và hội nhập Thái Bình.<br />
quốc tế về giáo dục đã trở thành xu thế tất yếu. Cách mạng 2. Nội dung nghiên cứu<br />
khoa học công nghệ, công nghệ thông tin và truyền thông, 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu<br />
kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ, tác động trực<br />
Để tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động GDĐĐ cho<br />
tiếp đến sự phát triển giáo dục. GD-ĐT có vai trò quan trọng<br />
HS THCS trên địa bàn TP. Thái Bình, tỉnh Thái Bình,<br />
trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ.<br />
chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 195 cán bộ quản lí<br />
Có thể nói, nền tảng giáo dục phổ thông vững chắc dựa trên<br />
cơ sở hình thành và phát triển nhân cách con người, hướng (CBQL), giáo viên (GV) ở 5 trường THCS (Kì Bá, Minh<br />
Thành, Trần Phú, Tây Sơn và Phú Xuân) trên địa bàn TP.<br />
tới mục tiêu phát triển toàn diện<br />
Thái Bình năm học 2016-2017 bằng nhiều phương pháp<br />
Chúng ta đang đối mặt với xu hướng cầu hóa và hội<br />
nhập, thực trạng phát triển nhanh như vũ bão của công nghiên cứu như: Điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, tọa<br />
nghệ thông tin trong khi chưa thực sự kiểm soát được dẫn đàm, thống kê toán học để xử lí số liệu điều tra bằng phần<br />
tới còn có một bộ phận học sinh (HS) trung học cơ sở mềm SPSS, phần mềm Excel. Chúng tôi sử dụng thang<br />
(THCS) có sự sa sút về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển đo Likert 3 bậc và sau đó lượng hóa thang đo theo các<br />
lệch lạc, sống vô cảm, ý thức kém trong quan hệ cộng mức độ tương ứng: Thường xuyên/Rất tốt (3 điểm); thỉnh<br />
đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, không có ý chí, tính thoảng/Tốt (2 điểm); Chưa bao giờ/Chưa tốt (1 điểm).<br />
tự chủ kém nên dễ bị lôi cuốn vào những hành động xấu, 2.2. Kết quả nghiên cứu<br />
không lí tưởng, không mục đích, sống buông thả, đua đòi, 2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo<br />
có hành vi côn đồ... Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực viên về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học<br />
trạng trên mà nhà trường, gia đình phải tích cực kiểm soát. sinh tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn Thành<br />
Vì vậy, việc quản lí hoạt động giáo dục đạo đức (GDĐĐ) phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình (xem bảng 1)<br />
trong nhà trường đang cần được quan tâm.<br />
Bảng 1. Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của GDĐĐ cho HS tại các trường THCS<br />
trên địa bàn TP. Thái Bình, tỉnh Thái Bình<br />
Mức độ<br />
Đồng ý<br />
Không đồng ý<br />
TT<br />
Nội dung đánh giá<br />
Số lượng<br />
(%)<br />
SL<br />
%<br />
(SL)<br />
1 Đạo đức quan trọng hơn tài năng<br />
92<br />
47,2<br />
103<br />
52,8<br />
2 Tài năng quan trọng hơn đạo đức<br />
88<br />
45,1<br />
107<br />
54,9<br />
3 Cả Tài và Đức đều quan trọng<br />
187<br />
95,9<br />
8<br />
4,10<br />
4 GDĐĐ chỉ có trong môn GDCD<br />
115<br />
59,0<br />
80<br />
41,0<br />
<br />
44<br />
<br />
Email: hongvan74kb@gmail.com<br />
<br />
VJE<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 44-48<br />
<br />
GDĐĐ có trong tất cả các môn học<br />
GDĐĐ chỉ cần thực hiện trong nhà trường<br />
GDĐĐ chỉ cần thực hiện ở gia đình<br />
GDĐĐ chỉ cần thực hiện ở ngoài xã hội<br />
GDĐĐ cần thực hiện ở cả gia đình, nhà trường và ngoài xã hội<br />
GDĐĐ chỉ cần phải thực hiện ở lứa tuổi HS<br />
GDĐĐ cần thực hiện ở mọi lứa tuổi<br />
GDĐĐ chỉ cần thực hiện khi có người khác kiểm tra, nhắc nhở<br />
GDĐĐ cần thực hiện một cách tự nguyện, thường xuyên<br />
<br />
109<br />
39<br />
33<br />
39<br />
193<br />
49<br />
175<br />
6<br />
175<br />
<br />
55,9<br />
20,0<br />
16,9<br />
20,0<br />
99,0<br />
25,1<br />
89,7<br />
3,10<br />
89,7<br />
<br />
86<br />
156<br />
162<br />
156<br />
2<br />
146<br />
20<br />
189<br />
20<br />
<br />
44,1<br />
80,0<br />
83,1<br />
80,0<br />
1,0<br />
74,9<br />
10,3<br />
96,9<br />
10,3<br />
<br />
hàng ngày. Vì vậy, việc đánh giá đạo đức, kết quả rèn<br />
luyện, xếp loại đạo đức cho đúng là công việc khó khăn,<br />
phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và cần phải<br />
kết hợp thu thập nhiều nguồn thông tin khác nhau.<br />
Kết quả xếp loại hạnh kiểm của HS 5 trường THCS<br />
trên địa bàn TP. Thái Bình, tỉnh Thái Bình qua 03 năm<br />
học 2014-2015; 2015-2016; 2016-2017 được thể hiện ở<br />
bảng 2:<br />
<br />
Kết quả bảng 1 cho thấy: hầu hết CBQL và GV nhận<br />
thức đúng về vai trò, tầm quan trọng của GDĐĐ trong<br />
cuộc sống, cụ thể: 95,9% CBQL và GV cho rằng cả tài<br />
và đức đều rất quan trọng, 45,1% CBQL và GV cho rằng<br />
tài năng quan trọng hơn đạo đức và 47,2% CBQL và GV<br />
cho rằng đạo đức quan trọng hơn tài năng.<br />
Đánh giá về vai trò của GDĐĐ trong các môn học:<br />
có 59,0% CBQL và GV cho rằng GDĐĐ chỉ có trong<br />
<br />
Bảng 2. Xếp loại hạnh kiểm của HS các trường THCS trên địa bàn TP. Thái Bình trong 3 năm học<br />
Xếp loại hạnh kiểm (%)<br />
Tốt<br />
Khá<br />
TB<br />
2014 - 2015<br />
9446<br />
86,1<br />
12,5<br />
1,4<br />
2015 - 2016<br />
9383<br />
83,7<br />
13,8<br />
2,3<br />
2016 - 2017<br />
8550<br />
85,0<br />
12,9<br />
1,9<br />
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015, 2015-2016; 2016-2017<br />
của phòng GD-ĐT TP. Thái Bình, tỉnh Thái Bình)<br />
Năm học<br />
<br />
Số lượng (SL)<br />
<br />
môn Giáo dục công dân; 55,9% CBQL và GV được<br />
khảo sát cho rằng GDĐĐ có trong các môn học. Để đánh<br />
giá về việc GDĐĐ ở nhà trường, gia đình và xã hội có<br />
20,0% GV cho rằng GDĐĐ chỉ cần thực hiện ở nhà<br />
trường và 16,9% GV cho rằng GDĐĐ chỉ cần thực hiện<br />
ở gia đình, có 20,0% GV cho rằng GDĐĐ chỉ cần thực<br />
hiện ở ngoài xã hội. Nhưng bên cạnh đó, có tới 99,0%<br />
GV cho rằng GDĐĐ cần thực hiện ở cả gia đình, nhà<br />
trường và ngoài xã hội và 89,7% GV cho rằng GDĐĐ<br />
cần thực hiện ở mọi lứa tuổi.<br />
Như vậy, phần lớn GV đều nhận thức được tầm quan<br />
trọng của đạo đức trong nhân cách của con người, nhưng<br />
chưa nhận thức đúng vai trò GDĐĐ trong các môn học,<br />
trong các hoạt động khác nhau của nhà trường và trách<br />
nhiệm của GV, gia đình.<br />
2.2.2. Thực trạng kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh<br />
các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thái<br />
Bình, tỉnh Thái Bình<br />
Đạo đức của con người biểu hiện rất đa dạng qua<br />
nhận thức, thái độ, hành vi trong học tập, trong cuộc sống<br />
<br />
Yếu<br />
0,1<br />
0,1<br />
0,1<br />
<br />
Bảng 2, cho thấy: Trong 3 năm học, đa số HS xếp loại<br />
hạnh kiểm tốt; hạnh kiểm khá chiếm tỉ lệ nhỏ; một số ít<br />
HS xếp loại hạnh kiểm trung bình và yếu (0,1%) tuy<br />
nhiên, cũng cần phải quan tâm đúng mức. Đây là vấn đề<br />
mà các trường THCS trên địa bàn TP. Thái Bình cần đặc<br />
biệt quan tâm, nhanh chóng tìm ra những biện pháp tích<br />
cực, hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng trong việc<br />
GDĐĐ HS.<br />
Trong những năm gần đây, giáo dục của TP. Thái<br />
Bình đã có nhiều thay đổi nhờ tăng cường và tổ chức tốt<br />
công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức lối sống,<br />
giáo dục nhân cách cho HS. Các nhà trường đã có những<br />
kế hoạch, biện pháp tích cực trong giáo dục, đặc biệt là<br />
trong công tác GDĐĐ.<br />
2.2.3. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức<br />
cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Thái<br />
Bình, tỉnh Thái Bình<br />
- Thực trạng lập kế hoạch GDĐĐ cho HS THCS<br />
(xem bảng 3)<br />
<br />
45<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 44-48<br />
<br />
Bảng 3. Thực trạng lập kế hoạch GDĐĐ cho HS các trường THCS trên địa bàn TP. Thái Bình, tỉnh Thái Bình<br />
<br />
STT<br />
<br />
Mức độ thực hiện<br />
Thỉnh<br />
Thường xuyên<br />
thoảng<br />
Tỉ lệ<br />
SL<br />
SL<br />
%<br />
(%)<br />
195<br />
100,0<br />
0<br />
0,0<br />
<br />
Các loại kế hoạch<br />
<br />
Kế hoạch GDĐĐ cho cả năm học<br />
Kế hoạch GDĐĐ cho các ngày lễ<br />
lớn và các đợt thi đua trong năm<br />
Kế hoạch GDĐĐ cho từng học kì<br />
Kế hoạch GDĐĐ từng tháng<br />
Kế hoạch GDĐĐ cho từng tuần<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Chưa<br />
bao giờ<br />
<br />
ĐTB<br />
<br />
Thứ<br />
bậc<br />
<br />
SL<br />
<br />
%<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
1,95<br />
<br />
1<br />
<br />
107<br />
<br />
54,9<br />
<br />
23<br />
<br />
11,8<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
1,60<br />
<br />
4<br />
<br />
170<br />
156<br />
88<br />
<br />
87,2<br />
80,0<br />
45,1<br />
<br />
7<br />
29<br />
59<br />
<br />
3,6<br />
14,9<br />
30,3<br />
<br />
0<br />
10<br />
48<br />
<br />
0,0<br />
5,1<br />
24,6<br />
<br />
1,77<br />
1,85<br />
1,47<br />
<br />
3<br />
2<br />
5<br />
<br />
động của mình, mà trọng tâm là duy trì nề nếp, phát động<br />
thi đua chào mừng các ngày lễ lớn trong năm, theo dõi,<br />
thi đua, đánh giá, khen thưởng, kỉ luật... Tổ chức các hoạt<br />
động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động nhân đạo từ thiện,<br />
các cuộc thi nhằm tuyên truyền phòng chống ma túy, tệ<br />
nạn xã hội, bảo vệ môi trường, thi tìm hiểu truyền thống,<br />
thi văn nghệ, thể dục thể thao... Thông qua các hoạt động<br />
trên nhằm nâng cao giá trị đạo đức cách mạng, rèn luyện<br />
năng lực thể lực cho HS.<br />
<br />
Bảng 3 cho thấy: Việc lập kế hoạch của các trường<br />
được thực hiện khá tốt, việc lập kế hoạch GDĐĐ cho cả<br />
năm được đánh giá là việc làm thường xuyên (chiếm<br />
100%), tiếp theo đó là việc lên kế hoạch cho từng học kì<br />
(chiếm 87,2%) và cho từng tháng (chiếm 80,0%). Tuy<br />
nhiên, có thế thấy, việc xây dựng kế hoạch cho từng tuần<br />
chưa được quan tâm đúng mức (45,1%), có 24,6%<br />
CBQL và GV cho rằng, chưa bao giờ thực hiện.<br />
- Thực trạng tổ chức GDĐĐ cho HS THCS (xem<br />
bảng 4)<br />
<br />
Bảng 4. Thực trạng tổ chức GDĐĐ cho HS các trường THCS trên địa bàn TP. Thái Bình, tỉnh Thái Bình<br />
STT<br />
<br />
Nội dung triển khai<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Phân công quản lí<br />
Chuẩn bị nguồn lực<br />
Tổ chức phối hợp<br />
Tổ chức triển khai<br />
Điều phối hoạt động<br />
<br />
Rất tốt<br />
SL<br />
55<br />
88<br />
165<br />
185<br />
120<br />
<br />
%<br />
28,2<br />
45,1<br />
84,6<br />
94,9<br />
61,5<br />
<br />
Mức độ thực hiện<br />
Tốt<br />
SL<br />
%<br />
15<br />
7,7<br />
42<br />
21,5<br />
30<br />
15,4<br />
10<br />
5,1<br />
72<br />
36,9<br />
<br />
Chưa tốt<br />
SL<br />
%<br />
125<br />
64,1<br />
65<br />
33,3<br />
0<br />
0,0<br />
0<br />
0,0<br />
3<br />
1,5<br />
<br />
ĐTB<br />
<br />
Thứ<br />
bậc<br />
<br />
0,9<br />
1,6<br />
2,40<br />
2,35<br />
2,30<br />
<br />
5<br />
4<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Để quản lí GDĐĐ cần phải xây dựng bộ máy tổ chức<br />
thích hợp. Các bộ phận này có trách nhiệm kế hoạch hóa,<br />
chỉ đạo, kiểm tra công tác GDĐĐ cho HS; quan tâm, tạo<br />
điều kiện để HS có môi trường thuận lợi trong việc phát<br />
triển và hoàn thiện nhân cách, từ đó giúp các em hoàn<br />
thiện dần hành vi đạo đức của mình để trở thành một<br />
công dân tốt cho xã hội.<br />
- Thực trạng chỉ đạo thực hiện GDĐĐ cho HS THCS<br />
Cần chỉ đạo thực hiện GDĐĐ cho HS thông qua các<br />
môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp như hoạt động<br />
vui chơi, hoạt động xã hội - chính trị, hoạt động thể dục<br />
thể thao nhằm giáo dục cho HS những tri thức khoa học<br />
<br />
Bảng 4 cho thấy: Tổ chức phối hợp; tổ chức triển khai<br />
và điều phối hoạt động GDĐĐ được các CBQL và GV<br />
thực hiện tốt hơn (với ĐTB lần lượt là 2,40 và 2,35). Tuy<br />
nhiên, đối với việc phân công quản lí thì chỉ có 28,2% ý<br />
kiến đánh giá đạt mức độ rất tốt trong khi đó có tới 64,1%<br />
ý kiến đánh giá mức độ chưa tốt; đối với việc chuẩn bị<br />
nguồn lực thì có tới 33,3% ý kiến đánh giá chưa tốt.<br />
Qua khai thác thông tin và tọa đàm trực tiếp cho thấy,<br />
phải có một bộ phận chuyên trách về quản lí GDĐĐ gồm<br />
đại diện: Bí thư Chi bộ, Ban Giám hiệu, Chủ tịch Công<br />
đoàn, Tổ chuyên môn, GV chủ nhiệm, Tổng phụ trách<br />
Đội, Bí thư Đoàn Thanh niên,... xây dựng kế hoạch hoạt<br />
<br />
46<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 44-48<br />
<br />
Bảng 6 cho thấy: việc kiểm tra hoạt động GDĐĐ của<br />
GV chủ nhiệm, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch GDĐĐ<br />
trong từng tuần, kiểm tra hoạt động tự quản của HS được<br />
tiến hành thường xuyên và đạt kết quả tốt hơn; việc kiểm<br />
<br />
thực tế, những chuẩn mực đạo đức, kĩ năng giao tiếp nhằm<br />
xây dựng và phát triển phẩm chất, năng lực của HS.<br />
Thực tế cho thấy hầu hết các trường đã thực hiện tốt<br />
việc chỉ đạo GDĐĐ cho HS (xem bảng 5).<br />
<br />
Bảng 5. Thực trạng chỉ đạo thực hiện GDĐĐ cho HS các trường THCS<br />
trên địa bàn TP. Thái Bình, tỉnh Thái Bình<br />
Mức độ thực hiện<br />
STT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Nội dung triển khai<br />
<br />
Rất tốt<br />
SL<br />
131<br />
153<br />
165<br />
185<br />
123<br />
<br />
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch<br />
Chỉ đạo về chuyên môn<br />
Chỉ đạo về nghiệp vụ<br />
Chỉ đạo thực hiện<br />
Chỉ đạo kiểm tra đánh giá<br />
<br />
%<br />
67,2<br />
78,5<br />
84,6<br />
94,9<br />
63,1<br />
<br />
Chưa tốt<br />
<br />
Tốt<br />
SL<br />
64<br />
42<br />
30<br />
10<br />
72<br />
<br />
%<br />
32,8<br />
21,5<br />
15,4<br />
5,1<br />
36,9<br />
<br />
SL<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
%<br />
0,0<br />
0,0<br />
0,0<br />
0,0<br />
0,0<br />
<br />
ĐTB<br />
<br />
Thứ<br />
bậc<br />
<br />
1,0<br />
1,1<br />
1,2<br />
1,3<br />
1,4<br />
<br />
5<br />
4<br />
3<br />
2<br />
1<br />
<br />
tra hồ sơ giáo án đột xuất, định kì; tổ chức hội thảo rút<br />
kinh nghiệm nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, năng lực<br />
<br />
- Thực trạng kiểm tra, đánh giá GDĐĐ cho HS THCS<br />
(xem bảng 6)<br />
<br />
Bảng 6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá GDĐĐ cho HS THCS<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
<br />
Nội dung triển khai<br />
<br />
Mức độ thực hiện<br />
Tốt<br />
Chưa tốt<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
<br />
ĐTB<br />
<br />
Thứ<br />
bậc<br />
<br />
88,7<br />
<br />
22<br />
<br />
11,3<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
2,89<br />
<br />
1<br />
<br />
49,2<br />
<br />
42<br />
<br />
21,5<br />
<br />
57<br />
<br />
29,2<br />
<br />
2,20<br />
<br />
3<br />
<br />
64,1<br />
<br />
30<br />
<br />
15,4<br />
<br />
40<br />
<br />
20,5<br />
<br />
2,44<br />
<br />
2<br />
<br />
30,3<br />
<br />
10<br />
<br />
5,1<br />
<br />
126<br />
<br />
64,6<br />
<br />
1,66<br />
<br />
5<br />
<br />
6,2<br />
<br />
98<br />
<br />
50,3<br />
<br />
85<br />
<br />
43,6<br />
<br />
1,63<br />
<br />
6<br />
<br />
31,3<br />
<br />
71<br />
<br />
36,4<br />
<br />
63<br />
<br />
32,3<br />
<br />
1,99<br />
<br />
4<br />
<br />
22,1<br />
<br />
13<br />
<br />
6,7<br />
<br />
139<br />
<br />
71,3<br />
<br />
1,51<br />
<br />
7<br />
<br />
11,3<br />
2,6<br />
<br />
14<br />
15<br />
<br />
7,2<br />
7,7<br />
<br />
159<br />
175<br />
<br />
81,5<br />
89,7<br />
<br />
1,30<br />
1,13<br />
<br />
8<br />
9<br />
<br />
Rất tốt<br />
SL<br />
%<br />
<br />
Kiểm tra hoạt động GDĐĐ của GV chủ<br />
173<br />
nhiệm<br />
Kiểm tra hoạt động tự quản của HS<br />
96<br />
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch GDĐĐ<br />
125<br />
trong từng tuần<br />
Kiểm tra công tác giáo dục HS cá biệt<br />
59<br />
Việc kiểm tra các hoạt động giáo dục<br />
12<br />
ngoài giờ lên lớp của các bộ phận được<br />
phân công,<br />
Kiểm tra hoạt động GDĐĐ của GV bộ<br />
61<br />
môn<br />
Hiệu trưởng các trường cần tăng cường<br />
43<br />
chỉ đạo dự giờ thăm lớp,<br />
Kiểm tra hồ sơ giáo án đột xuất, định kì. 22<br />
Tổ chức hội thảo rút kinh<br />
5<br />
<br />
thực hiện nhiệm vụ GDĐĐ thông qua hoạt động giảng<br />
dạy và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho đội<br />
ngũ GV vì đây là hoạt động kiểm tra, đánh giá được đánh<br />
giá là kém nhất tại một số trường THCS.<br />
2.3. Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động giáo dục<br />
đạo đức cho học sinh các trường trung học cơ sở trên<br />
địa bàn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình<br />
<br />
Công tác kiểm tra giúp nhà quản lí có thể đánh giá<br />
được tiến độ thực hiện kế hoạch, tìm ra những ưu điểm<br />
cũng như những hạn chế, yếu kém trong quá trình thực<br />
hiện để có những biện pháp điều chỉnh kịp thời. Bên cạnh<br />
đó, kiểm tra, đánh giá còn là cơ sở để khen thưởng hợp<br />
lí, có tác dụng khích lệ tinh thần nhằm mang lại hiệu quả<br />
cao trong công việc.<br />
<br />
47<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 44-48<br />
<br />
Từ những kết quả nghiên cứu về thực trạng công tác<br />
quản lí GDĐĐ cho HS các trường THCS trên địa bàn<br />
thành phố Thái Bình, tác giả nhận thấy có những ưu điểm<br />
và hạn chế sau:<br />
2.3.1. Ưu điểm<br />
- Về phía CBQL: có nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm<br />
quan trọng của công tác quản lí GDĐĐ cho HS. Nhiều hiệu<br />
trưởng đã quán triệt tốt các chỉ thị, các văn bản hướng dẫn<br />
của các cấp, các ngành đến đội ngũ GV, HS ngay từ đầu<br />
năm học. Trong quá trình giáo dục toàn diện, hiệu trưởng đã<br />
có chỉ tiêu, kế hoạch, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng<br />
GDĐĐ cho HS trong giai đoạn hiện nay.<br />
- Về phía GV: Bên cạnh nâng cao nhận thức cho GV<br />
chủ nhiệm, GV bộ môn và các đoàn thể trong trường, các<br />
nhà trường tiếp tục triển khai kế hoạch GDĐĐ HS thường<br />
kì từ cán bộ đến các lực lượng để họ quán triệt tốt nội dung,<br />
chương trình, chỉ đạo HS tham gia hoạt động do nhà trường<br />
đề ra một cách có hiệu quả. Sự phong phú của các hoạt động<br />
giáo dục ngoài giờ lên lớp: Tổ chức kỉ niệm các ngày lễ lớn,<br />
giao lưu, thi tìm hiểu, tham quan... thật sự đã trở thành hoạt<br />
động GDĐĐ cho HS có hiệu quả. Sự chỉ đạo và phối hợp<br />
giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm phát huy<br />
sức mạnh tổng hợp của các lực lượng này trong việc nâng<br />
cao hiệu quả công tác GDĐĐ HS.<br />
- Về phía HS: Đa số HS có nhận thức đúng đắn về<br />
chuẩn mực đạo đức nên đã có những thái độ, hành vi đạo<br />
đức đúng đắn; tự vươn lên để khẳng định mình trong học<br />
tập, rèn luyện và tu dưỡng; có lí tưởng, có lối sống lành<br />
mạnh, ham học hỏi, có hoài bão và ước mơ cao đẹp;<br />
không ngừng phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện để hoàn<br />
thiện phẩm chất và nhân cách, biết coi trọng những giá<br />
trị tinh thần, giá trị đạo đức nhất là giá trị đạo đức truyền<br />
thống, không bị cám dỗ trước những tác động xấu, tầm<br />
thường, giữ được kỉ cương, nề nếp.<br />
2.3.2. Hạn chế<br />
Công tác quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS còn có<br />
một số hạn chế sau:<br />
+ Xây dựng kế hoạch chưa sát thực tế, còn chung<br />
chung. Việc tổ chức thực hiện kế hoạch không được sâu<br />
sát, ít kiểm tra đánh giá.<br />
+ Nội dung GDĐĐ chưa toàn diện còn nghèo nàn chưa<br />
đáp ứng được yêu cầu của GDĐĐ trong tình hình mới, việc<br />
thực hiện chưa đạt hiệu quả cao. Các biện pháp, phương<br />
pháp tổ chức GDĐĐ chưa phát huy tính tích cực của HS.<br />
+ Sự phối hợp 3 môi trường: Nhà trường, gia đình và<br />
xã hội trong công tác GDĐĐ chưa có hiệu quả cao.<br />
+ Việc đánh giá, kiểm tra, khen thưởng kỉ luật về<br />
công tác GDĐĐ HS vẫn còn chưa hiệu quả, chưa kịp thời<br />
nên chưa khuyến khích được các lực lượng giáo dục<br />
tham gia quản lí GDĐĐ cho HS.<br />
<br />
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế: Sự phối hợp của<br />
các lực lượng GDĐĐ trong và ngoài nhà trường chưa nhịp<br />
nhàng, chưa hiệu quả, nhiều khi còn bị xem nhẹ vì thế chưa<br />
phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội tham gia<br />
GDĐĐ cho HS, có lúc nhà trường mất đi tính chủ động,<br />
làm ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lí GDĐĐ cho<br />
HS. Vì vậy, việc tìm ra một số biện pháp để nâng cao hiệu<br />
quả quản lí công tác GDĐĐ cho HS là một vấn đề hết sức<br />
cấp thiết trong giai đoạn hiện nay ở các trường THCS.<br />
3. Kết luận<br />
Trong những năm qua, các trường THCS trên địa bàn<br />
TP. Thái Bình đã có nhiều cố gắng trong công tác GDĐĐ<br />
HS. Tuy nhiên, thực trạng công tác quản lí hoạt động<br />
GDĐĐ trong nhà trường còn nhiều hạn chế; công tác tổ<br />
chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá ở một số lĩnh vực chưa<br />
mang lại hiệu quả cao; hình thức tổ chức các hoạt động giáo<br />
dục chưa phong phú, thiếu các biện pháp quản lí phù hợp;<br />
những tồn tại yếu kém trong việc GDĐĐ có nguyên nhân<br />
chủ quan và nguyên nhân khách quan. Để khắc phục tình<br />
trạng này, các nhà quản lí cần có sự chuyển biến thực sự về<br />
nhận thức trong công tác quản lí hoạt động GDĐĐ HS và<br />
rất cần có sự đổi mới căn bản về quản lí hoạt động GDĐĐ<br />
trong các nhà trường; từ đó, sớm tìm ra những biện pháp<br />
hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng quản lí GDĐĐ HS hơn<br />
nữa, góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS nói riêng<br />
và chất lượng giáo dục toàn diện nói chung.<br />
Tài liệu tham khảo<br />
[1] Bộ GD-ĐT (2010). Cẩm nang giáo dục đạo đức, lối<br />
sống, phòng chống bạo lực trong nhà trường. NXB<br />
Văn hóa - Thông tin.<br />
[2] Nguyễn Trọng Chuẩn - Phạm Văn Đức - Hồ Sĩ Quý<br />
(2001). Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong<br />
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. NXB<br />
Chính trị Quốc gia - Sự thật.<br />
[3] Trần Văn Giàu (1993). Giá trị tinh thần truyền thống<br />
của dân tộc Việt Nam. NXB TP. Hồ Chí Minh.<br />
[4] Đỗ Huy (2002). Nhận diện văn hóa Việt Nam và sự<br />
biến đổi của nó trong thế kỉ XX. NXB Chính trị<br />
Quốc gia - Sự thật.<br />
[5] Lê Thị Kim Thúy (2018). Thực trạng quản lí hoạt<br />
động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường<br />
tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.<br />
Tạp chí Giáo dục, số 426, tr 21-25; 16.<br />
[6] Phạm Khắc Chương (1995). Một số vấn đề giáo dục<br />
đạo đức và giáo dục đạo đức trong trường phổ<br />
thông. NXB Giáo dục.<br />
[7] Phạm Thị Vui (2018). Một số biện pháp giáo dục đạo<br />
đức cho học viên tại các trung tâm giáo dục nghề<br />
nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành<br />
phố Hà Nội. Tạp chí Giáo dục, số 426, tr 39-43.<br />
<br />
48<br />
<br />