intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng sử dụng ngữ liệu thật trong việc thúc đẩy sinh viên Trường Đại học Y Dược phát triển năng lực nói tiếng Anh

Chia sẻ: Danh Nguyen Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

71
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này nhằm mục đích điều tra thực trạng sử dụng các ngữ liệu thực để nâng cao năng lực nói tiếng Anh của sinh viên Trường Đại học Y dược Thái Nguyên nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngôn ngữ thực để phát triển kỹ năng nói tiếng Anh của sinh viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng sử dụng ngữ liệu thật trong việc thúc đẩy sinh viên Trường Đại học Y Dược phát triển năng lực nói tiếng Anh

VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì 1 - 6/2018), tr 54-56; bìa 3<br /> <br /> THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGỮ LIỆU THẬT<br /> TRONG VIỆC THÚC ĐẨY SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC<br /> PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NÓI TIẾNG ANH<br /> Nguyễn Thị Thanh Hồng<br /> Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên<br /> Ngày nhận bài: 15/12/2017; ngày sửa chữa: 27/12/2017; ngày duyệt đăng: 27/12/2017.<br /> Abstract: This research aims at investigating the reality of using authentic materials in improving<br /> speaking competency of the students at Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy<br /> (TUMP) with the aim to propose some solutions for increasing the efficiency of using real language<br /> in developing students’ English speaking skills. To do so, a descriptive method with questionnaires<br /> was carried out at the university on 294 second-year students in nursing, pharmacy and medicine.<br /> The results of the study showed that majority of students have positive attitude toward authentic<br /> materials and they are of almost importance in speaking classes. It helps to bring contact in the<br /> classroom. However, it is concluded that a large number of students don’t use authentic materials<br /> outside classroom. The paper also proposes suggestions to help both teacher and students improve<br /> students’ English speaking competency.<br /> Keywords: Authentic material, speaking classes, speaking competency, real language.<br /> 1. Mở đầu<br /> Theo tác giả Nunan (1989), ngữ liệu thật là văn bản<br /> được soạn không nhằm mục đích giảng dạy, là những gì<br /> lấy từ cuộc sống thực do người bản xứ thực hiện và khi<br /> đưa vào lớp học nó được giữ nguyên hình dáng, thể thức,<br /> không có một thay đổi nào so với hiện trạng ban đầu [1].<br /> Tomlinson (1998) cho rằng, tài liệu có thể dưới dạng một<br /> cuốn sách giáo khoa, một cuốn sách làm việc, một băng<br /> cassette, một đĩa CD ROM, một video, bản sao chép, tờ<br /> báo, đoạn viết trên bảng trắng hoặc bất cứ thứ gì đại diện<br /> hoặc thông báo cho ngôn ngữ được học. Mục đích của<br /> nó là để cho phép học sinh nghe, đọc, nói và tạo ra ngôn<br /> ngữ giống như trong văn hoá đích. Theo tác giả Herod<br /> (2002), ngữ liệu và hoạt động học tập thật được thiết kế<br /> để bắt chước lại các tình huống trong thế giới thật [2].<br /> Trong những năm gần đây, thực tế giảng dạy và sự<br /> hiện diện của các ngữ liệu thật trong chương trình ngoại<br /> ngữ đã chỉ ra rằng chúng đóng một vai trò vô cùng quan<br /> trọng trong việc giảng dạy với tính năng giúp người học<br /> có khả năng giao tiếp chủ đạo. Tác giả Hadley (2001)<br /> trong nghiên cứu của mình đã khẳng định việc sử dụng<br /> các tài liệu du lịch thực tế hoặc mô phỏng, mẫu đăng kí<br /> khách sạn, tờ dữ liệu tiểu sử, thực đơn của nhà hàng, nhãn<br /> hiệu, bảng hiệu, báo và tạp chí... sẽ làm cho sinh viên<br /> (SV) làm quen với ngôn ngữ thật hơn so với bất kì tài liệu<br /> nào [3]. Hơn nữa, ngữ liệu thật còn tốt hơn bất kì vật liệu<br /> giảng dạy nào khác, đáp ứng đầy đủ nhu cầu và động cơ<br /> của người học. Người ta tin rằng ngữ liệu thật có rất nhiều<br /> lợi thế trong việc giảng dạy ngoại ngữ mà chúng ta không<br /> <br /> 54<br /> <br /> thể phủ nhận chúng, một trong những đặc điểm chính là<br /> ngôn ngữ sử dụng trong loại tài liệu này hoàn toàn xác<br /> thực và giao tiếp. Do vậy, trong nghiên cứu của mình,<br /> Brandl (2008) cho rằng các ngữ liệu thực phản ánh tình<br /> huống thực tế cuộc sống. Theo ông, các tài liệu thực giúp<br /> học sinh tiếp xúc với ngôn ngữ thực sự trong ngữ cảnh<br /> mà nó tự nhiên xảy ra; liên quan chặt chẽ hơn đến nhu<br /> cầu của học sinh và tạo ra sự kết nối giữa lớp học và nhu<br /> cầu của học sinh trong thế giới thực; hỗ trợ cách tiếp cận<br /> sáng tạo hơn để giảng dạy, cho phép giáo viên phát triển<br /> tiềm năng đầy đủ của họ, thiết kế các hoạt động và nhiệm<br /> vụ phù hợp hơn với phong cách giảng dạy của giáo viên<br /> và phong cách học tập của học sinh [4].<br /> 2. Nội dung nghiên cứu<br /> Mục tiêu của việc học ngoại ngữ không chỉ dừng lại ở<br /> chỗ hiểu hay diễn đạt được những cấu trúc hay câu văn đúng<br /> văn phạm mà là người học phải lĩnh hội được các kĩ năng<br /> cần thiết cho việc sử dụng đúng chuẩn mực một ngôn ngữ.<br /> Người học phải tự tìm ra những cách thức diễn dạt trong quá<br /> trình hoạt động nhận thức nối tiếp nhau của quá trình quan<br /> sát sự vật hiện tượng. Chính vì vậy, theo Gilmore, A. (2007),<br /> việc để SV tiếp xúc và làm việc với ngữ liệu thật, tiếp xúc<br /> với những tình huống giao tiếp thực sự và cụ thể là điều hết<br /> sức cần thiết vì nó giúp SV đặt ra những giả thiết diễn đạt<br /> phù hợp, đúng ngữ cảnh, là điều kiện để SV đạt được mục<br /> tiêu kĩ năng giao tiếp. Và đó cũng là những gì mà các giảng<br /> viên (GV) của Bộ môn Ngoại ngữ đã và đang làm với mong<br /> muốn nâng cao được năng lực nói tiếng Anh của SV<br /> Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên.<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì 1 - 6/2018), tr 54-56; bìa 3<br /> <br /> Với những lí do nêu trên, năm học 2016-2017, chúng<br /> tôi đã tiến hành nghiên cứu Thực trạng sử dụng các ngữ<br /> liệu thật trong việc thúc đẩy SV trường Đại học Y Dược<br /> phát triển năng lực nói tiếng Anh với mục đích đề xuất<br /> một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngữ<br /> liệu thật để phát triển kĩ năng nói (KNN) tiếng Anh của<br /> SV. Đối tượng nghiên cứu bao gồm 294 SV năm thứ hai<br /> ngành điều dưỡng, dược, bác sĩ đa khoa và 7 GV có nhiều<br /> kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh tại Trường Đại học Y<br /> Dược sẵn sàng tham gia nghiên cứu.<br /> Để đạt được mục đích của nghiên cứu và thu thập các<br /> dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng<br /> bảng hỏi cho GV và SV năm thứ hai tại Trường Đại học<br /> Y Dược. Kết quả như sau:<br /> 2.1. Thái độ của sinh viên đối với các ngữ liệu thật (xem<br /> bảng 1)<br /> Bảng 1. Thái độ của SV đối với các ngữ liệu thật<br /> Thái độ Hoàn<br /> toàn<br /> đồng<br /> ý<br /> <br /> Câu hỏi<br /> 1. Tôi thích sử dụng các ngữ<br /> liệu tiếng Anh thật hơn là nói<br /> những ngữ liệu đã được cung<br /> cấp trong sách giáo khoa.<br /> 2. Ngữ liệu nói thật giúp tôi<br /> cải thiện năng lực ngôn ngữ<br /> của mình.<br /> 3. Các ngữ liệu thật tôi đã nói<br /> trên lớp dễ dàng và thú vị hơn<br /> các ngữ liệu có sẵn trong sách.<br /> 4. Các ngữ liệu nói thật giúp<br /> phát triển khả năng nói của tôi<br /> nhiều hơn các ngữ liệu có sẵn<br /> trong sách.<br /> 5. Các ngữ liệu nói thật làm<br /> tăng sự quen thuộc của tôi với<br /> việc sử dụng các quy tắc ngữ<br /> pháp trong ngữ cảnh gốc và<br /> kiến thức về các từ vựng mà<br /> tôi cần trong thực tế.<br /> 6. Ngữ liệu thật giúp tôi phát<br /> triển sự tự tin trong giao tiếp.<br /> <br /> Đồng<br /> ý<br /> <br /> Hoàn<br /> Không<br /> toàn<br /> đồng<br /> không<br /> ý<br /> đồng ý<br /> <br /> 5,1% 91,2% 4,7%<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 26,1% 72,8% 1,1%<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 39,8% 60,2%<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 18,8% 81,2%<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 7,1% 91,2% 1,7%<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 15,6% 82,7% 1,7%<br /> <br /> 0%<br /> <br /> gia nghĩ rằng các ngữ liệu thật không giúp họ cải thiện<br /> khả năng nói của mình.<br /> Về thái độ của HS đối với các ngữ liệu thật so với các<br /> ngữ liệu không thật hoặc có sẵn trong sách, tất cả các SV<br /> đồng ý và nhất trí rằng các ngữ liệu thật mà họ nói trong lớp<br /> học là dễ dàng và thú vị hơn các ngữ liệu có sẵn trong sách.<br /> Đối với tính hữu dụng của ngữ liệu thật, 81,2% số SV<br /> được hỏi đều đồng ý và 18,8% hoàn toàn đồng ý rằng các<br /> ngữ liệu thật giúp phát triển khả năng nói tiếng Anh hơn là<br /> các ngữ liệu không xác thực, được cung cấp sẵn. Các kết<br /> quả từ bảng điều tra cũng chỉ ra rằng một số lượng lớn SV<br /> đồng ý và hoàn toàn đồng ý rằng các ngữ liệu nói thật làm<br /> tăng sự quen thuộc của SV với việc sử dụng các quy tắc<br /> ngữ pháp trong ngữ cảnh gốc và kiến thức về các từ vựng<br /> mà họ cần trong thực tế (91,2% và 7,1%). Trong khi đó,<br /> một số nhỏ các SV không đồng ý với quan điểm này.<br /> Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, phần lớn SV<br /> (15,6% và 82,7%) đồng ý và hoàn toàn đồng ý cho rằng<br /> ngữ liệu thật giúp phát triển sự tự tin trong giao tiếp. Điều<br /> này dẫn đến kết luận rằng SV phải được tiếp xúc với các<br /> tài liệu này để nâng cao sự tự tin và lưu loát của SV.<br /> 2.2. Việc sử dụng các ngữ liệu thật của sinh viên<br /> 2.2.1. Hoạt động nào bạn thích hơn khi luyện tập trong<br /> các buổi học nói (xem bảng 2)<br /> Bảng 2. Các hoạt động trong buổi học nói<br /> Đóng<br /> vai<br /> N<br /> %<br /> <br /> Bảng 1 cho thấy, đa số (91,2% và 5,1%) SV đồng ý<br /> và hoàn toàn đồng ý rằng họ thích sử dụng các ngữ liệu<br /> tiếng Anh thật hơn là nói những ngữ liệu đã được cung<br /> cấp trong sách giáo khoa. Chỉ 4,7% SV không đồng ý với<br /> ý kiến này; 72,8% và 26,1% SV đã chọn “đồng ý” và<br /> “hoàn toàn đồng ý” có nghĩa là các ngữ liệu thật có ảnh<br /> hưởng đến việc nâng cao khả năng nói của họ sau khi họ<br /> tiếp xúc với các tài liệu đó, họ không chỉ rèn luyện KNN<br /> mà còn thực hành các kĩ năng khác. Trong khi chỉ có<br /> 1,1% chọn “không đồng ý” có thể là những người tham<br /> <br /> 55<br /> <br /> 204<br /> 69,4%<br /> <br /> Giao tiếp<br /> và thảo<br /> luận<br /> 73<br /> 24,8%<br /> <br /> Nghe<br /> bài hát<br /> 5<br /> 1,7%<br /> <br /> Nghe<br /> Tổng số<br /> băng âm<br /> 12<br /> 4,1%<br /> <br /> 294<br /> <br /> Bảng 2 cho thấy, 69,4% SV trả lời đã tham gia đóng<br /> vai. Điều này có thể là do các vấn đề cơ bản của hoạt<br /> động này. 24,8% ủng hộ giao tiếp và thảo luận, vì GV sử<br /> dụng hoạt động này. Điều này giải thích việc gia tăng sự<br /> quan tâm và động lực học của một bộ phận SV, trong khi<br /> 1,7% số người thích nghe băng âm; có thể, nó là cơ hội<br /> tự do để được tiếp xúc với ngôn ngữ thật. Mặt khác, chỉ<br /> có 5 SV thích nghe bài hát, có thể điều đó phụ thuộc vào<br /> tâm trạng của SV đối với bài hát.<br /> 2.2.2. Giảng viên của bạn thường xuyên sử dụng/giới<br /> thiệu ngữ liệu thật trong các bài học nói không? (xem<br /> bảng 3)<br /> Bảng 3<br /> <br /> N<br /> %<br /> <br /> Luôn<br /> luôn<br /> 197<br /> 67%<br /> <br /> Thỉnh<br /> thoảng<br /> 95<br /> 32,3%<br /> <br /> Hiếm<br /> khi<br /> 2<br /> 0,7%<br /> <br /> Không<br /> bao giờ<br /> 0<br /> 0%<br /> <br /> Tổng<br /> số<br /> 294<br /> <br /> Bảng 3 cho thấy, đa số GV luôn luôn sử dụng và<br /> giới thiệu các ngữ liệu thật (67%), trong khi 32,3% số<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì 1 - 6/2018), tr 54-56; bìa 3<br /> <br /> SV chọn “thỉnh thoảng”. Tuy nhiên, chỉ có 2 SV chọn<br /> “hiếm khi”.<br /> 2.2.3. Bạn thường xuyên sử dụng ngữ liệu thật bên ngoài<br /> lớp học để cải thiện kĩ năng nói của mình như thế nào?<br /> (xem bảng 4)<br /> Bảng 4<br /> <br /> N<br /> %<br /> <br /> Luôn<br /> luôn<br /> 24<br /> 8,2%<br /> <br /> Thỉnh<br /> thoảng<br /> 57<br /> 19,4%<br /> <br /> Hiếm<br /> khi<br /> 106<br /> 36%<br /> <br /> Không<br /> bao giờ<br /> 107<br /> 36,4%<br /> <br /> Tổng<br /> số<br /> 294<br /> <br /> Băng âm<br /> <br /> Bảng 4 cho thấy, 36,4% SV trả lời rằng họ không bao<br /> giờ được sử dụng các ngữ liệu thật ở bên ngoài lớp học<br /> để nâng cao KNN và 36% nói rằng hiếm khi sử dụng,<br /> trong khi 19,4% SV khiêm tốn trả lời rằng đôi khi họ sử<br /> dụng các ngữ liệu thật bên ngoài lớp học. Điều đáng chú<br /> ý là chỉ có 8,2% số SV được hỏi đã trả lời rằng họ luôn<br /> thực hành KNN ngoài lớp học với các ngữ liệu thật. Đó<br /> cũng là một trong những nguyên nhân của tình trạng<br /> phần lớn SV không biết phải bắt đầu việc nói của mình<br /> như thế nào, thiếu ý tưởng, không thể vận dụng kiến thức<br /> ngữ pháp, từ vựng và cấu trúc câu đã học.<br /> 2.3. Việc sử dụng ngữ liệu thật trong dạy kĩ năng nói<br /> của giảng viên<br /> 2.3.1. Theo anh/chị, ngữ liệu thật trong các bài học nói<br /> (xem bảng 5)<br /> Bảng 5<br /> <br /> N<br /> %<br /> <br /> Tạo<br /> động lực<br /> và thú vị<br /> 7<br /> 100%<br /> <br /> Có<br /> hiệu<br /> quả<br /> 7<br /> 100%<br /> <br /> Buồn<br /> chán<br /> <br /> Không<br /> cần thiết<br /> <br /> Tổng<br /> số<br /> <br /> 0<br /> 0%<br /> <br /> 0<br /> 0%<br /> <br /> 7<br /> <br /> Bảng 5 cho thấy, 100% GV đồng ý rằng các ngữ thật<br /> luôn tạo động lực và hứng thú cho SV, cũng như mang lại<br /> hiệu quả trong việc cải thiện KNN cho SV. Chúng có ý nghĩa<br /> quan trọng vì những ảnh hưởng tích cực đối với quá trình<br /> giảng dạy; chúng tích hợp ngôn ngữ thật và môi trường học.<br /> 2.3.2. Bạn thường xuyên sử dụng ngữ liệu thật khi dạy kĩ<br /> năng nói như thế nào? (xem bảng 6)<br /> Bảng 6<br /> Thường<br /> xuyên<br /> N<br /> %<br /> <br /> 2<br /> 28,57%<br /> <br /> Rất<br /> thường<br /> xuyên<br /> 3<br /> 42,86%<br /> <br /> Thỉnh<br /> thoảng<br /> <br /> Hiếm<br /> khi<br /> <br /> Tổng<br /> số<br /> <br /> 2<br /> 28,57%<br /> <br /> 0<br /> 0%<br /> <br /> 7<br /> <br /> xuyên sử dụng. Tuy nhiên, chỉ có 2 GV đôi khi sử dụng<br /> chúng trong lớp học. Với câu hỏi này, chúng tôi muốn<br /> biết được tần suất sử dụng ngữ liệu thật của GV và thái<br /> độ của họ đối với việc sử dụng các ngữ liệu thật như là<br /> một công cụ giúp nâng cao KNN cho SV.<br /> 2.3.3. Bạn thường sử dụng dụng cụ trợ giảng nào nhất?<br /> (xem bảng 7)<br /> Bảng 7<br /> <br /> Tất cả GV đồng ý rằng ngữ liệu thật là một trong<br /> những công cụ để nâng cao KNN của SV trong lớp học.<br /> Điều đáng chú ý là sự phân biệt rõ ràng trong việc sử<br /> dụng ngữ liệu thật gần như giống nhau. 2 GV thường<br /> xuyên sử dụng chúng 28,57%, và 3 trong số rất thường<br /> <br /> 56<br /> <br /> N<br /> %<br /> <br /> 1<br /> 14,28%<br /> <br /> Thiết bị<br /> nghe nhìn<br /> 5<br /> 71,42%<br /> <br /> Giáo cụ<br /> trực quan<br /> 1<br /> 14,28%<br /> <br /> Tổng<br /> số<br /> 7<br /> <br /> Bảng 7 cho thấy, 71,42% GV thường sử dụng thiết bị<br /> trợ giúp nghe nhìn trong giảng dạy KNN. Câu hỏi trên<br /> nhằm mục đích xác định xem GV có sử dụng giáo cụ trực<br /> quan hay âm thanh hay thiết bị nghe nhìn hay không. Chỉ<br /> 1 GV sử dụng giáo cụ trực quan và băng âm.<br /> 2.3.4. Trong số các loại ngữ liệu thật sau đây, bạn nghĩ<br /> sinh viên thích cái nào? (xem bảng 8)<br /> Bảng 8<br /> Băng âm<br /> N<br /> %<br /> <br /> 1<br /> 14,28%<br /> <br /> Thiết bị<br /> nghe nhìn<br /> 5<br /> 71,42%<br /> <br /> Giáo cụ<br /> trực quan<br /> 1<br /> 14,28%<br /> <br /> Tổng số<br /> 7<br /> <br /> Bảng 8 cho thấy, đa số GV thấy rằng SV của họ thực<br /> sự tham gia vào việc sử dụng thiết bị hình ảnh nghe nhìn<br /> (chiếm 71,42%) rõ ràng là do SV phản ứng nhiều hơn<br /> với một cái gì đó được nghe và nhìn thấy. Ngược lại, chỉ<br /> có một người chọn dùng băng âm và một GV khác chọn<br /> giáo cụ trực quan (chiếm 14,28%).<br /> 2.3.5. Hoạt động nào sau đây bạn thường áp dụng khi<br /> dạy kĩ năng nói cho sinh viên? (xem bảng 9)<br /> Bảng 9<br /> <br /> N<br /> %<br /> <br /> Hoạt<br /> động<br /> đóng vai<br /> <br /> Làm<br /> việc<br /> nhóm<br /> <br /> Hội<br /> thoại<br /> <br /> 5<br /> 71,42%<br /> <br /> 1<br /> 14,28%<br /> <br /> 1<br /> 14,28%<br /> <br /> Nghe<br /> nhạc,<br /> xem<br /> phim<br /> 0<br /> 0%<br /> <br /> Tổng<br /> số<br /> 7<br /> <br /> Bảng 9 cho thấy, hoạt động đóng vai được đa số GV<br /> (71,42%) sử dụng nhiều nhất khi dạy KNN. Không có<br /> bất kì nghi ngờ gì việc đóng vai cho phép SV mô phỏng<br /> tình huống thực tế trong lớp học, và đó là một cách học<br /> có ý nghĩa. Hoạt động đóng vai cung cấp SV có cơ hội<br /> thể hiện mình trong khi không có GV nào sử dụng phim<br /> hay các bài hát khi dạy nói cho SV.<br /> (Xem tiếp bìa 3)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2