Thực trạng sử dụng phần mềm MICROSOFT OFFICE trong học tập trực tuyến các học phần lý thuyết của sinh viên khóa 46 Khoa Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 3
download
Bài viết Thực trạng sử dụng phần mềm MICROSOFT OFFICE trong học tập trực tuyến các học phần lý thuyết của sinh viên khóa 46 Khoa Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh được nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra những biện pháp cải thiện việc sử dụng phần mềm MS Office một cách hiệu quả hơn giúp SV cải thiện thành tích học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng sử dụng phần mềm MICROSOFT OFFICE trong học tập trực tuyến các học phần lý thuyết của sinh viên khóa 46 Khoa Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 280(January 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng sử dụng phần mềm MICROSOFT OFFICE trong học tập trực tuyến các học phần lý thuyết của sinh viên khóa 46 Khoa Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Lê Vũ Kiều Hoa*, Nguyễn Thị Như Thành** *ThS. Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh **SV Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Received: 22/12/2022; Accepted: 25/12/2022; Published: 29/12/2022 Abstract: The actual survey on the online studying the theoretical subjects by virtue of software carried out by students of 46th in Faculty of Physical Education, Ho Chi Minh City University showed that difficulties that they have faced during their course of online studying should be completely removed. Keyword: Microsoft Office, online learning, theoretical subjects. physical education 1. Đặt vấn đề phần mềm MS Office một cách hiệu quả hơn giúp SV Microsoft (MS) Office là một phần mềm ứng cải thiện thành tích học tập. dụng hỗ trợ rất tốt cho các công việc nhập dữ liệu 2.Nội dung nghiên cứu hay trình bày, xử lý dữ liệu; đặc biệt là được sử dụng 2.1. Thực trạng sử dụng các phần mềm trong học trong quá trình học tập trực tuyến (TT) phù hợp với tập trực tuyến các học phần lý thuyết của SV khóa SV (SV). Đây một phần mềm được sử dụng rộng 46 khoa Giáo dục thể chất Trường ĐHSP TP HCM. rãi và phổ biến trên thế giới, là công cụ giúp tăng Bảng 2.1. Kết quả khảo sát đánh giá về mức độ KHÓ hiệu quả làm việc trên máy tính cho hàng triệu người KHĂN mà SV gặp phải trong quá trình học tập TT dùng trong nhiều lĩnh vực. Có sự trợ giúp của MS các học phần lý thuyết Office, ta có thể soạn thảo văn bản với tốc độ cực Hoàn Không Bình nhanh, tính toán trên bảng tính, tạo ra các bài thuyết Mức toàn khó thường Khó Rất TT độ không khăn khó trình, ghi chú những thông tin quan trọng trong quá Khảo sát khó khăn khăn trình lĩnh hội tri thức. khăn Việc trang bị các kỹ năng (KN) sử dụng các phần 1 Không gian/địa 10% 13% 71% 7%% 0% điểm học tập bất mềm cũng như KN thuyết trình, làm việc nhóm, quản tiện. lý thời gian… Hầu hết, việc đào tạo và rèn luyện KN 2 Đã quen với các 10% 10% 7% 74% 0% sử dụng cho SV vẫn chủ yếu lồng ghép vào các học phương pháp phần của chuyên ngành hoặc một số chương trình dạy học truyền thống. ngoại khóa, chưa chuyên sâu về việc ứng dụng các 3 Mạng Internet 0% 6% 16% 75% 3% phần mềm nói chung, trong đó có việc sử dụng phần không ổn định/ mềm MS Office. không có mạng internet. Sau ảnh hưởng kéo dài của dịch bệnh, trải nghiệm 4 Giảng viên 0% 19% 68% 10% 3% và nhận thấy được tầm quan trọng của việc tích hợp không/ít tương CNTT trong dạy học nói chung và sử dụng phần tác với SV. mềm MS Office nói riêng. Với những khó khăn gặp 5 SV thiếu kỹ 3% 10% 10% 74% 3% phải trong thực tiễn và biết được lợi ích khi sử dụng năng tương tác với giảng viên. phần mềm MS Office trong học tập TT, nhóm tác giả 6 Tâm lý chán 0% 10% 13% 71% 7% lựa chọn khảo sát “Thực trạng sử dụng phần mềm nản, không MS Office trong học tập trực tuyến các học phần hứng thú với lý thuyết của SV khóa 46 khoa Giáo dục Thể chất việc học trực trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh” nhằm mục tuyến các học phần lý thuyết. đích tìm ra những biện pháp cải thiện việc sử dụng 19 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 280 ( January 2023) ISSN 1859 - 0810 7 Kỹ năng sử 0% 6% 3% 85% 7% mềm Powerpoint. Tuy nhiên vì phần mềm này đòi dụng phương hỏi nhiều KN mềm cũng như chia làm các nhóm lệnh tiện, thiết bị CNTT còn hạn chỉnh sửa khác nhau, vì vậy tỷ lệ SV thành thạo ở chế. mức cao chỉ chiếm 16%, mức vừa chiếm 33%, đặc Bảng 2.1 cho thấy, do đã quen với các PP dạy học biệt ở mức thấp chiếm 21% thể hiện rõ tỷ lệ SV còn truyền thống chiếm 74%, các thiết bị và không gian gặp nhiều vấn đề khó khăn trong việc sử dụng phần hỗ trợ học tập được xem là một trong những điều mềm khi học TT. kiện thuận lợi cho SV trong học tập TT. 80% 80 74% 74% Trong đó, việc đường truyền mạng và kết 71% 73% nối internet không ổn định là khó khăn của 70 SV tham gia khảo sát (chiếm 75%). Đối với 60 SV khi tham gia học tập trực tuyến, một 50 kết nối Internet đáng tin cậy là điều kiện 40 tiên quyết đối với việc học của bản thân. 30 Việc đường truyền Internet yếu có thể ảnh 20 hưởng đến rất lớn đến việc theo dõi và tiếp 10 thu kiến thức của SV trong các buổi học. 0 Bên cạnh đó, những khó khăn khác về tâm Giao diện Giới hạn Kiểu định Thao tác Làm việc phức tạp vàdung lượng dạng độc phức tạp khi nhóm khó lý chán nản, không hứng thú với việc học khó sử dụng lưu trữ tài lập không truy cập và khăn không liệu liên kết với đăng nhập chia sẻ dữ TT các học phần lý thuyết với tỷ lệ 71%; nhau mất khá liệu ngay nhiều thời lập tức cũng như việc kỹ năng sử dụng phương gian tiện, thiết bị CNTT còn hạn chế đã gây ảnh Không khó khăn 10 10 10 3 10 Bình thường 10 16 16 16 13 hưởng không nhỏ đến quá trình học tập TT Khó khăn 80 74 74 71 73 của SV chiếm 85%. Rất khó khăn 0 0 0 7 5 60 55% 48% Biểu đồ 2. Kết quả khảo sát đánh 50 39% giá của SV về mức độ KHÓ KHĂN 40 36% 33% 29% gặp phải trong quá trình sử dụng 30 26% 26% phần mềm trong học tập TT các 20 16 16 10 13 học phần lý thuyết 10 Cuối cùng phần mềm ít được 0 SV tiếp cận và sử dụng nhất là Word Excel PowerPoint Window Excel, đặc trưng của SV khoa Cao Vừa Trung bình Thấp Kém GDTC, các học phần liên quan Biểu đồ 1. Kết quả khảo sát SV tự đánh giá mức độ đến tính toán và sử dụng công THÀNH THẠO sử dụng phần mềm MS Office trong thức, phần mềm Excel còn rất ít cho nên SV cũng học tập TT các học phần lý thuyết rất hạn chế trong việc phát huy tính tự giác và tự tìm Từ kết quả ở biểu đồ 1 cho thấy, thông qua hình tòi nghiên cứu ở phần mềm này. Cụ thể ở mức cao thức học tập TT mức độ sử dụng các phần mềm có chỉ chiếm 10% trên tổng số 62 SV mức vừa chiếm sự chênh lệch rất rõ. Cụ thể, Window được coi là hệ 16%, trung bình chiếm 36% và thấp chiếm 38%. điều hành và cũng là nơi chứa các chức năng cơ bản Điều đáng chú ý 100% không có SV nào ở mức kém. của một máy tính, SV được tiếp cận ở mức cao chiếm Việc học tập trực tuyến các học phần lý thuyết 39%, vừa chiếm 55%. Tiếp đến Word được xem là đòi hỏi mỗi SV đều có một KN mềm về sử dụng các phần mềm SV thường sử dụng để làm bài tập cũng phần mềm để phục vụ việc học tập vì thế nhận thấy như tự biên soạn học số liệu, ở mức cao chiếm 26%, vấn đề khi thao các các phần mềm có những hạn chế vừa chiếm 48% và trung bình chiếm 28%. gây cản trở và tốn nhiều thời gian hơn cho SV. Đây Bên cạnh việc sử dụng Word để giải quyết các là một trong những yếu tố quan trọng trong việc học bài tập trên lớp thì làm việc nhóm, báo cáo và thuyết tập TT, qua biểu đồ 2 chúng ta thấy được hầu hết SV trình trước lớp đòi hỏi SV cần phải sử dụng đến phần K46 khoa GDTC đều thấy khó khăn về các yếu tố 20 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 280(January 2023) ISSN 1859 - 0810 gây khó khăn trong việc sử dụng các phần mềm phục chiếm 74%. Vì là hình thức học tập trực tuyến thông vụ cho việc học tập TT. qua thiết bị công nghệ nên nhiều SV học tập với tâm 2.2 Bàn luận về thực trạng sử dụng các phần mềm lý chán nản, không hứng thú với việc học TT các học trong học tập trực tuyến các học phần lý thuyết của phần lý thuyết chiếm 71%. Và thực trạng SV thiếu SV khóa 46 khoa Giáo dục thể chất trường ĐH Sư KN tương tác với giảng viên chiếm 74% và đã quen Phạm TPHCM với các PP dạy học truyền thống chiếm 74% cũng *Suy nghĩ sai về cách học: Hiện nay, nhiều SV đang là một khó khăn trong việc học tập TT các học vẫn cho rằng việc học TT sẽ giống với hình thức phần lý thuyết của SV K46 khoa GDTC. học trực tiếp tại lớp; học TT sẽ có thời khóa biểu, 3. Kết luận bài giảng trong giờ lên lớp và có SV khác học cùng. Kết quả khảo sát thực trạng việc ứng dụng các Nhưng trên thực tế, người học sẽ tự đăng nhập vào phần mềm trong học tập TT các học phần lý thuyết hệ thống quản lý vào bất cứ thời gian nào. Lúc này, của SV khóa 46 khoa GDTC Trường ĐHSP TPHCM lịch học của SV sẽ trở nên linh động hơn nhưng có cho thấy những khó khăn gặp phải trong quá trình một vấn đề là SV phải chủ động và tích cực trong sử dụng phần mềm khi học tập TT các học phần lý việc tự học. thuyết như: Giao diện sử dụng phức tạp và khó sử *Tìm kiếm nội dung bài học: Đây được xem là dụng; giới hạn dung lượng lưu trữ tài liệu; kiểu định khó khăn dễ thấy nhất đối với nhiều SV khi bắt đầu dạng độc lập, không liên kết với nhau ví dụ như slide, làm quen với hình thức học TT chiếm 68%. Thường audio, video,...; thao tác phức tạp khi truy cập và thì các bài học sẽ được liên kết tới nhiều trang khác đăng nhập mất khá nhiều thời gian, làm việc nhóm nhau để lấy tài liệu hoặc làm bài tập. Ngoài ra, phải khó khăn, không chia sẻ dữ liệu ngay lập tức. Ngoài tìm hiểu phần mềm chức năng của các nút lệnh thì ra, SV còn gặp một số khó khăn khác trong quá SV mới biết nội dung mà giảng viên tải lên. Mỗi phần trình sử dụng phần mềm trong học tập TT các học mềm, ứng dụng (Google Meet, Zoom, Teams…) đều phần lý thuyết vì đã quen với các PP dạy học truyền có những nút lệnh và chức năng khác nhau. SV vẫn thống, mạng Internet không ổn định/không có mạng phải tìm hiểu và tìm kiếm các nguồn học số liệu Internet, SV thiếu KN tương tác với GV, SV mang thông qua bạn bè chiếm 97% và từ GV đại học chiếm tâm lý chán nản, không hứng thú với việc học TT các 100% làm hạn chế khả năng tiếp thu và khả năng tư học phần lý thuyết, KN sử dụng phương tiện, thiết bị duy của SV. CNTT còn hạn chế. Việc này thực sự cấp thiết, cần *Thiết bị/đường truyền internet: Quá trình học phải có hướng giải quyết triệt để giúp SV học tập tập online tại nhà của SV cũng dễ dàng bị trì hoãn, mang lại hiệu quả cao trong quá trình học TT. tạm dừng vì các kế hoạch phát sinh, mặc dù có 68% Tài liệu tham khảo SV sử dụng kết nối wifi để học tập TT là chủ yếu 1. Allen, I. E., & Seaman, J. (2016). Online nhưng đường truyền Internet “chập chờn” vì vậy Report Card: Tracking Online Education in the SV cũng phải sử dụng thêm kết nối 3G/4G (45%) United States. Babson Survey Research Group. ... Đây là khó khăn khách quan khi học TT dễ nhìn 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2021) Thông tư số thấy đối với đa số SV học tại nhà. Điều này dẫn tới 09/2021/TT-BGDDT “thông tư dạy học trực tuyến”. việc SV không nắm bắt, theo kịp được kiến thức mà Hà Nội GV truyền tải. Lý do lớn nhất là mạng Internet không 3. Nguyễn Thị Gấm, Phạm Thị Lệ Hằng, Nguyễn được mạnh nên thường xuyên bị đăng xuất. Ngoài ra Văn Hùng, Nguyễn Đình Phát, Trần Trường Sơn, Ngô Kiên Trung (2016), Phương pháp nghiên cứu các ứng dụng học TT cũng có lúc gặp trục trặc, loa bị khoa học thể dục thể thao. NXB Đại học Sư phạm rè, mic bị hỏng, có những bạn về quê học tập và vì ở TPHCM khu vực có đường truyền kém hoặc bị mất điện hay 4. Phạm Thị Lệ Hằng và cộng sự (2017), Học thuyết các HĐ của các thành viên khác trong gia đình cũng huấn luyện Thể dục Thể thao. NXBĐHSP TP.HCM. khiến SV bị sao nhãng, phải tạm dừng việc học. 5. Lê Hữu Hưng,Vũ ChungThủy, NguyễnThanh Nhàn *Kỹ năng sử dụng thiết bị/phần mềm: Thực (2010). Hồi phục và vật lý trị liệu, NXBTDTT. Hà Nội trạng SV gặp khó khăn trong các KN sử dụng thiết 6. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000). Lý luận và bị CNTT còn hạn chế chiếm 89%. Tìm kiếm phần phương pháp giáo dục thể dục thể thao , NXBTDTT. mềm phù hợp chiếm 83%, tìm kiếm nội dung bài học Hà Nội 21 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đào tạo trực tuyến trong nhà trường Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
169 p | 352 | 46
-
Hội thảo khoa học: Đào tạo trực tuyến trong nhà trường Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
169 p | 133 | 23
-
Module Giáo dục thường xuyên 21: Thiết kế giáo án điện tử và sử dụng phần mềm dạy học - Nguyễn Minh Tuấn
47 p | 223 | 22
-
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư – lưu trữ (Nghề: Văn thư lưu trữ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
52 p | 72 | 20
-
Kỹ năng mềm cho các nhà khoa học - Từ nghiên cứu đến công bố khoa học: Phần 1
357 p | 107 | 17
-
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý hồ sơ tài liệu, ứng dụng tại văn phòng ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên
7 p | 95 | 9
-
Thực trạng thiết kế trò chơi học tập cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính tại một số trường mầm non ở thành phố Huế
6 p | 30 | 5
-
Thực trạng ứng dụng điện toán đám mây trong dạy học Tin học đại cương cho sinh viên Cao đẳng sư phạm
5 p | 62 | 5
-
Phát triển giải pháp ứng dụng công nghệ phần mềm trong dạy học học phần Phát triển ứng dụng Web để nâng cao hứng thú học tập của sinh viên
13 p | 7 | 4
-
Xây dựng thư viện điện tử và phát triển nguồn tài nguyên số trong hệ thống thư viện đại học Việt Nam
13 p | 26 | 4
-
Ứng dụng phần mềm powerpoint để thiết kế các bài tập phát triển khả năng suy luận cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non
12 p | 68 | 3
-
Ứng dụng công cụ Unity để xây dựng phần mềm mô phỏng và xác định diện tích đám cháy theo thời gian
4 p | 9 | 2
-
Thực trạng sử dụng các phần mềm ứng dụng hỗ trợ học tập trên điện thoại thông minh của sinh viên HUTECH
7 p | 45 | 2
-
Phân tích nhu cầu sử dụng phần mềm hỗ trợ hoạt động nghề nghiệp của giáo viên phổ thông trên điện thoại thông minh
4 p | 32 | 2
-
Đề xuất chủ đề giảng dạy STEM: Thiết kế một số vật dụng hình nón, hình nón cụt
5 p | 5 | 1
-
Nghiên cứu quyết định tham gia chương trình ươm tạo của các dự án khởi nghiệp ở Đại học Huế
18 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học đối với hình thức học trực tuyến tại trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc trăng
11 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn