Thực trạng sử dụng thang điểm Guss của điều dưỡng viên trong chăm sóc rối loạn nuốt ở người bệnh đột quỵ não tại Trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2021
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày mô tả thực trạng sử dụng thang điểm Guss của điều dưỡng viên trong chăm sóc rối loạn nuốt ở người bệnh đột quỵ não tại Trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2021. Đối tượng: điều dưỡng viên làm việc tại Trung tâm Đột quỵ bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An đồng ý tham gia nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng sử dụng thang điểm Guss của điều dưỡng viên trong chăm sóc rối loạn nuốt ở người bệnh đột quỵ não tại Trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2021
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2021 định là cúm A, các bệnh nhân khi nhập viện to influenza lower respiratory tract infections, 2017: thường đã qua các tuyến cơ sở và được điều trị an analysis for the Global Burden of Disease Study 2017. The Lancet Respiratory Medicine. 7(1):69-89. ban đầu hoặc chỉ định thuốc kháng virus ngay 4. Lương Quốc Chính, Manabe T, Đỗ Ngọc Sơn, et khi nhập viện. al. (2019). Clinical epidemiology and mortality on patients with acute respiratory distress syndrome V. KẾT LUẬN (ARDS) in Vietnam. PloS one. 14(8):e0221114. Tỷ lệ tử vong chung của các bệnh nhân suy 5. Acute Respiratory Distress Syndrome hô hấp cấp tiến triển do cúm A tương đối cao Network. (2000). Ventilation with lower tidal volumes as compared with traditional tidal volumes (40%). Hai chỉ số PaO2/FiO2 và SPO2/FiO2 có for acute lung injury and the acute respiratory giá trị tiên lượng tử vong ở bệnh nhân ARDS do distress syndrome. New England Journal of cúm A. Medicine. 342(18):1301-1308. 6. Meade M.O, Cook D.J, Guyatt G.H, et al. TÀI LIỆU THAM KHẢO (2008). Ventilation strategy using low tidal 1. Mertz D, Kim T.H, Johnstone J, et al. (2013). volumes, recruitment maneuvers, and high positive Populations at risk for severe or complicated end-expiratory pressure for acute lung injury and influenza illness: systematic review and meta- acute respiratory distress syndrome: a randomized analysis. Bmj. 347. controlled trial. Jama. 299(6):637-645. 2. Task, F.A.D., Ranieri V.M, Rubenfeld G.D, et 7. Bellani G, Laffey J.G, Eddy F, et al. (2016). al. (2012). Acute respiratory distress syndrome. Epidemiology, patterns of care, and mortality for Jama. 307(23):2526-2533. patients with acute respiratory distress syndrome 3. Troeger C.E, Blacker B.F, Khalil I.A, et al. in intensive care units in 50 countries. Jama. (2019). Mortality, morbidity, and hospitalisations due 315(8):788-800. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THANG ĐIỂM GUSS CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TRONG CHĂM SÓC RỐI LOẠN NUỐT Ở NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI TRUNG TÂM ĐỘT QUỴ - BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2021 Nguyễn Ngọc Hoà1, Đinh Thị Hằng Nga2, Đỗ Quang Minh2 TÓM TẮT SCORE BY NURSING STAFFS IN CARING SWALLOWING DISORDERS OF PATIENTS 72 Mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng thang điểm Guss của điều dưỡng viên trong chăm sóc rối loạn WITH BRAIN STROKE AT THE STROKE nuốt ở người bệnh đột quỵ não tại Trung tâm Đột quỵ CENTER – NGHE AN GENERL FRIENSHIP - Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2021. HOSPITAL IN 2021 Đối tượng: điều dưỡng viên làm việc tại Trung tâm Objectives: 1.Describe the current situation of Đột quỵ bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An đồng ý using the Guss score of nursing staffs in caring the tham gia nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: swallowing disorders of brain stroke patients at Stroke mô tả cắt ngang, có phân tích. Kết quả: Tỉ lệ ĐDV Center - Nghe An General Frienship Hospital in 2021. xác định được kết quả test nuốt thông qua việc sử Subjects: nursing staffs working at the Stroke Center dụng thang điểm Guss chiếm tỉ lệ cao (100%). Tuy – Nghe An General Friendship Hospital Nghe An nhiên việc đánh giá Sp02 của người bệnh chiếm tỉ lệ agreed to participate in the study. Research thấp nhất (2,5%). Vì vậy cần thực hiện đầy đủ các nội method: cross-sectional descriptive, analytical. dung của thang điểm Guss để đặt hiệu quả cao trong Results: The percentage of nurses who can chăm sóc người bệnh đột quỵ. determine the swallowing test results through the use Từ khóa: thang điểm Guss, điều dưỡng viên, of the Guss scale accounts for a high percentage chăm sóc, rối loạn nuốt, người bệnh, đột quỵ não (100%). However, the assessment of Sp02 of patients accounted for the lowest rate (2.5%). SUMMARY Therefore, it is necessary to fully implement the CURRENT SITUATION OF USING THE GUSS contents of the Guss scale to place high efficiency in stroke care. 1Bệnh Keywords: GUSS score, nursing staffs, care, viện Hữu nghị đa khoa tỉnh Nghệ An swallowing disorders, patients, stroke 2Trường đại học Y khoa Vinh Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Ngọc Hòa I. ĐẶT VẤN ĐỀ Email: drnguyenngochoa@gmail.com Đột quỵ não là một trong những bệnh thường Ngày nhận bài: 15.9.2021 Ngày phản biện khoa học: 15.11.2021 gặp và để lại biến chứng nặng nề cho người Ngày duyệt bài: 24.11.2021 bệnh, ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh 293
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2021 cũng như gia đình người bệnh. Đột quỵ não cũng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU là nguyên nhân gây tàn phế hàng đầu ở người 2.1. Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu: Là trưởng thành, hậu quả của sự tàn phế sẽ tạo điều dưỡng viên gánh nặng cho gia đình và xã hội. Đột quỵ não - Tiêu chuẩn lựa chọn: là nguyên nhân thứ 3 gây tử vong hàng đầu trên Là điều dưỡng viên làm việc tại Trung tâm thế giới, chỉ đứng sau bệnh tim mạch và ung Đột quỵ bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An thư. Do đó, đột quỵ não cũng là gánh nặng bệnh Điều dưỡng viên đồng ý tham gia nghiên cứu tật toàn cầu. - Tiêu chuẩn loại trừ: Việc đánh giá và phân loại rối loạn nuốt là rất Điều dưỡng viên đang nghỉ chế độ (như thai cần thiết để đưa ra chỉ định phù hợp về chế độ sản, nghỉ ốm) dinh dưỡng và chăm sóc dinh dưỡng cho người Điều dưỡng viên không đồng ý tham gia bệnh đột quỵ não. Nếu quá trình này được thực nghiên cứu hiện tốt sẽ giúp người bệnh hạn chế được các 2.2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3 năm hậu quả của rối loạn nuốt gây ra, giúp người 2021 đến tháng 5 năm 2021 bệnh nhanh chóng phục hồi và tái hòa nhập 2.3. Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Đột cộng đồng sớm. Quỵ bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An Thang điểm Guss là một phương pháp sàng 2.4. Phương pháp nghiên cứu: lọc rối loạn nuốt tại giường dùng để hướng dẫn 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, nuôi dưỡng người bệnh đột quỵ não. Đây là có phân tích. phương thức sàng lọc rối loạn nuốt tại giường 2.4.2. Mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến đơn giản, dễ sử dụng, đáng tin cậy, đủ độ nhạy hành trên 81 ĐDV làm việc tại Trung tâm Đột để phát hiện rối loạn nuốt và nguy cơ hít sặc ở quỵ - Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An. bệnh nhân đột quỵ não. Mục tiêu nghiên cứu 2.5. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu Mô tả thực trạng sử dụng thang điểm Guss - Thông tin thu thập được xử lí bằng phần của điều dưỡng viên trong chăm sóc rối loạn mềm SPSS 20.0 nuốt ở người bệnh đột quỵ não tại Trung tâm - Sử dụng tỉ suất chênh OR để đánh giá mối Đột quỵ - Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An liên quan giữa các biến trong nghiên cứu năm 2021. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng sử dụng thang điểm Guss của ĐDV Bảng 3.1. Nội dung thực hiện đánh giá xạ người bệnh của ĐDV Các biến Thực hiện Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Điều dưỡng thực hiên quan sát và hỏi để xác Có 81 100 định người bệnh có đủ tỉnh táo Không 0 0 Điều dưỡng thực hiện đánh giá khả năng kiểm Có 37 45,7 soát dịch hầu họng của người bệnh Không 44 54,3 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy toàn bộ ĐDV tham gia nghiên cứu thực hiện bước quan sát và hỏi đề xác định người bệnh có đủ tỉnh táo để đánh giá chiếm tỉ lệ 100%, trong đó tỉ lệ ĐDV thực hiện đánh giá khả năng kiểm soát dịch hầu họng của người bệnh thấp hơn chỉ chiếm 45,7%. Bảng 3.2. Nội dung thực hiện test nuốt lần 1 trên người bệnh của ĐDV Các biến Thực hiện Số lượng (n) Tỉ lệ (%) ĐDV quan sát và đánh giá xem người bệnh nuốt Có 81 100 như nào Không 0 0 ĐDV quan sát và đánh giá xem tình trạng chảy nước Có 77 95,1 dãi của người bệnh Không 4 4,9 ĐDV quan sát và đánh giá tình trạng ho của người Có 77 95,1 bệnh Không 4 4,9 ĐDV quan sát và đánh giá tình trạng sặc của người Có 79 97,5 bệnh Không 2 2,5 ĐDV nghe và đánh giá giọng của người bệnh có ướt Có 20 24,7 khè hay không Không 61 75,3 ĐDV đánh giá Spo2 của người bệnh có bị giảm >2% Có 2 2,5 294
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2021 không Không 79 97,5 ĐDV nghe hoặc phối hợp với bác sĩ đánh giá tiếng Có 2 2,5 phổi của người bệnh có bị xấu đi hay không Không 79 97,5 ĐDV xác định biểu hiện bất thường khác trên người Có 21 25,9 bệnh Không 60 74,1 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy ĐDV tham gia nghiên cứu thực hiện ít các bước như đánh giá giọng người bệnh (24,7%), đánh giá Sp02 (2,5%), đánh giá tiếng phổi (2,5%), đánh giá bất thường khác trên người bệnh (25,9%). Bảng 3.3. Nội dung thực hiện test nuốt lần 2 trên người bệnh của ĐDV Các biến Thực hiện Số lượng (n) Tỉ lệ (%) ĐDV quan sát và đánh giá xem người bệnh nuốt như Có 81 100 nào Không 0 0 ĐDV quan sát và đánh giá tình trạng chảy nước dãi Có 77 95,1 của người bệnh Không 4 4,9 ĐDV quan sát và đánh giá tình trạng ho của người Có 77 95,1 bệnh Không 4 4,9 ĐDV quan sát và đánh giá tình trạng sặc của người Có 78 96,3 bệnh Không 3 3,7 ĐDV nghe và đánh giá giọng của người bệnh có ướt Có 23 28,4 khè hay không Không 58 71,6 ĐDV đánh giá Spo2 của người bệnh có bị giảm >2% Có 2 2,5 không Không 79 97,5 ĐDV nghe hoặc phối hợp với bác sĩ đánh giá tiếng Có 2 2,5 phổi của người bệnh có bị xấu đi hay không Không 79 97,5 ĐDV xác định biểu hiện bất thường khác trên người Có 22 27,2 bệnh Không 59 72,8 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy ĐDV tham gia nghiên cứu thực hiện ít các bước như đánh giá giọng người bệnh (28,4%), đánh giá Sp02 (2,5%), đánh giá tiếng phổi (2,5%), đánh giá bất thường khác trên người bệnh (27,2%). Bảng 3.4. Nội dung thực hiện test nuốt lần 3 trên người bệnh của ĐDV Các biến Thực hiện Số lượng (n) Tỉ lệ (%) ĐDV quan sát và đánh giá xem người bệnh nuốt Có 81 100 như nào Không 0 0 ĐDV quan sát và đánh giá xem tình trạng chảy Có 77 95,1 nước dãi của người bệnh Không 4 4,9 ĐDV quan sát và đánh giá tình trạng ho của người Có 77 95,1 bệnh Không 4 4,9 ĐDV quan sát và đánh giá tình trạng sặc của người Có 79 97,5 bệnh Không 2 2,5 ĐDV nghe và đánh giá giọng của người bệnh có ướt Có 21 25,9 khè hay không Không 60 74,1 ĐDV đánh giá Spo2 của người bệnh có bị giảm Có 2 2,5 >2% không Không 79 97,5 ĐDV nghe hoặc phối hợp với bác sĩ đánh giá tiếng Có 5 6,2 phổi của người bệnh có bị xấu đi hay không Không 76 93,8 ĐDV xác định biểu hiện bất thường khác trên người Có 57 70,4 bệnh Không 24 29,6 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy ĐDV tham gia nghiên cứu thực hiện ít các bước như đánh giá giọng người bệnh (25,9%), đánh giá Sp02 (2,5%), đánh giá tiếng phổi (6,2%). Bảng 3.5. Nội dung phương pháp dinh dưỡng phù hợp với kết quả test của ĐDV Các biến Thực hiện Số lượng (n) Tỉ lệ (%) ĐDV xác định test nuốt thất bại hoặc test nuốt Có 81 100 295
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2021 thành công Không 0 0 ĐDV đưa ra được phương pháp cho ăn phù hợp Có 81 100 với mức độ rối loạn nuốt theo quy định Không 0 0 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ ĐDV xác định được kết quả test nuốt chiếm tỉ lệ cao (100%). Tỉ lệ ĐDV đưa ra được phương pháp cho ăn phù hợp với mức độ rối lọan nuốt theo quỵ định chiếm tỉ lệ cao (100%). IV. BÀN LUẬN bệnh thì tỉ lệ điều dưỡng viên thực hiện ít hơn. Qua nghiên cứu 81 điều dưỡng viên làm việc Cụ thể test nuốt lần 1 tỉ lệ điều dưỡng viên tham tại Trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện Hữu Nghị đa gia nghiên cứu có thực hiện bước nghe và đánh khoa Nghệ An kết quả cho thấy toàn bộ điều giá giọng của người bệnh có ướt khè hay không dưỡng viên tham gia nghiên cứu có thực hiện 24,7%, xác định biểu hiện bất thường khác trên quan sát và hỏi để xác định xem người bệnh có người bệnh 25,9%, test nuốt lần 2 bước nghe và đủ tỉnh táo không chiếm 100%. Bên cạnh đó ở đánh giá giọng của người bệnh có ướt khè hay bước thực hiện đánh giá khả năng kiểm soát không 28,4%, xác định biểu hiện bất thường dịch hầu họng của người bệnh có hơn một nửa khác trên người bệnh 27,2%, test nuốt lần 3 số điều dưỡng tham gia nghiên cứu không thực bước nghe và đánh giá giọng của người bệnh có hiện chiếm tỉ lệ 54,3%. ướt khè hay không 25,9%, xác định biểu hiện Kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn điều bất thường khác trên người bệnh 70,4%. Ở bước dưỡng viên có thực hiện đánh giá một số biểu quan sát và đánh giá tình trạng sặc của người hiện lâm sàng phổ biến và dễ nhận thấy ở người bệnh của cả 3 lần test nuốt cho thấy tỉ lệ điều bệnh rối loạn nuốt lần lượt như sau. Ở lần test dưỡng viên có thực hiện bước này lần lượt là nuốt lần 1 cho thấy tỉ lệ điều dưỡng viên tham 97,5%, 96,3%, 97,5%, trong nghiên cứu của tác gia nghiên cứu thực hiện bước quan sát và đánh giả Peckel – Voigt năm 2014 tại Nambia trên 182 giá người bệnh nuốt như nào 100%, quan sát và điều dưỡng chỉ có 9,2% đối tượng có kiến thức đánh giá tình trạng ho của người bệnh 95,1%. về phản xạ hít sặc, như vậy kết quả nghiên cứu Test nuốt lần 2 tỉ lệ điều dưỡng thực hiện bước của chúng tôi cao hơn. Sự khác biệt này là trong quan sát và đánh giá người bệnh nuốt như nào nghiên cứu của tác giả Peckel – Voigt đánh giá 100%, quan sát và đánh giá tình trạng ho của kiến thức của điều dưỡng viên còn của chúng tôi người bệnh 95,1%. Test nuốt lần 3 tỉ lệ điều đánh giá trực tiếp dựa trên quá trình thực hiện dưỡng thực hiện bước quan sát và đánh giá test nuốt của điều dưỡng trên người bệnh cho người bệnh như nào 100%, quan sát và đánh giá nên điều dưỡng viên dễ nhận thấy biểu hiện hít tình trạng ho của người bệnh 95,1%. Kết quả sặc của người bệnh hơn, hơn nữa nghiên cứu này tương ứng so với kết quả của tác giả Nguyễn của tác giả Peckel – Voigt thì đối tượng là điều Thị Khuyên tại 2 bệnh viện Đa khoa trung tâm dưỡng viên của cả viện trong đó bao gồm các tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018 [24] và tác giả Peckel – khoa rất ít khi tiếp xúc với bệnh nhân có rối loạn Voigt về kiến thức biểu hiện lâm sàng rối loạn nuốt như khoa sản, cận lâm sàng, còn trong nuốt của điều dưỡng tại Namibia năm 2014 [39]. nghiên cứu của chúng tôi điều dưỡng viên tham Ngoài ra kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ điều gia nghiên cứu được tiếp xúc với người bệnh đột dưỡng viên thực hiện bước quan sát và đánh giá quỵ não nhiều hơn do được làm việc tại trung tình trạng chảy dãi của người bệnh ở cả 3 lần đột quỵ do đó tỉ lệ điều dưỡng viên thực hiện test nuốt chiếm tỉ lệ cao 95,1%. Trong cuộc đời quan sát đánh giá tình trạng sặc của người bệnh ai cũng đã từng bị nghẹn một lần hay một số lần chiếm tỉ lệ cao hơn. nên đây là những biểu hiện dễ nhận biết và đánh Đáng chú ý ở cả 3 lần test là bước điều giá ở người bệnh có rối loạn nuốt. Một số biểu dưỡng viên đánh giá Spo2 của người bệnh có bị hiện khác dễ lẫn với các biểu hiện của tình trạng giảm >2% không ở cả 3 lần test nuốt chỉ chiếm bệnh hoặc bệnh lý hiện tại của người bệnh như tỉ lệ 2,5% và bước điều dưỡng nghe hoặc phối ung thư, chấn thương, phẫu thuật, đòi hỏi người hợp với bác sĩ đánh giá tiếng phổi của người điều dưỡng phải có kiến thức tổng hợp, phân bệnh ở 3 lần test nuốt lần lượt là 2,5%, 2,5%, tích và tinh tế trong chăm sóc hàng ngày cho 6,2%. Xuất phát từ thực tế khối lượng công việc người bệnh hoặc đã được đào tạo liên tục về rối của điều dưỡng viên là rất nhiều, số lượng bệnh loạn nuốt mới nhận ra được như nghe và đánh nhân đông, máy monitor chỉ đủ dùng cho phòng giá giọng của người bệnh có ướt khè hay không, cấp cứu và bệnh nhân nặng cho nên điều dưỡng xác định biểu hiện bất thường khác trên người viên không thể nào dùng máy monior để đo 296
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2021 Spo2 cho từng bệnh nhân để đánh giá rối loạn 25,9%; đánh giá Sp02 2,5%, ĐDV nghe phổi nuốt và trình độ của điều dưỡng viên hiện nay hoặc phối hợp với bác sĩ đánh giá tiếng phổi của còn khá là hạn chế trong việc nghe và đánh giá người bệnh cao nhất là 6,2%. Việc đánh giá, tim, phổi của người bệnh cho nên các bước này phát hiện sớm các biểu hiện lâm sàng rối loạn chỉ có số ít điều dưỡng viên thực hiện. nuốt ở người bệnh đột quỵ não không những Việc đưa ra quyết định người bệnh có bị rối giúp hạn chế nguy cơ viêm phổi hít mà còn giúp loạn nuốt hay không và phương pháp dinh giảm nguy cơ suy dinh dưỡng, giảm thời gian dưỡng cho người bệnh là rất quan trọng để nằm viện và tỉ lệ tử vong. Vì vậy điều dưỡng viên tránh những biến chứng nguy hiểm xảy ra. Kết cần phải nắm rõ kiến thức, thực hiện đầy đủ các quả nghiên cứu cho thấy toàn bộ điều dưỡng quy trình để phát hiện sớm rối loạn nuốt của viên tham gia nghiên cứu xác định được test người bệnh từ đó đưa ra được kế hoạch chăm nuốt thất bại hoặc test nuốt thành công và điều sóc phù hợp đảm bảo dinh dưỡng, an toàn và dưỡng viên đưa ra được phương pháp cho ăn tránh được các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. phù hợp với mức độ rối loạn nuốt theo quy định. Việc đánh giá, phát hiện sớm các biểu hiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tăng Thị Hảo, Tăng Thị Hải, Đỗ Minh Sinh lâm sàng rối loạn nuốt ở người bệnh đột quỵ não (2019). Một số yếu tố liên quan đến stress nghề không những giúp hạn chế nguy cơ viêm phổi hít nghiệp ở ĐDV tại Bệnh viện Nhi Thái Bình. Khoa mà còn giúp giảm nguy cơ suy dinh dưỡng, giảm học Điều dưỡng, 03(05), 46–54. thời gian nằm viện và tỉ lệ tử vong. Vì vậy điều 2. Ngô Huy Hoàng (2018). Thay đổi nhận thức của ĐDV lâm sàng về chăm sóc tư thế và vận động dưỡng viên cần phải nắm rõ kiến thức, thực hiện sớm cho người bệnh đột quỵ tại bệnh viện Đa đầy đủ các quy trình để phát hiện sớm rối loạn khoa tỉnh Nam Định. Tạp chí khoa học điều dưỡng, nuốt của người bệnh từ đó đưa ra được kế 01(01), 20-27. hoạch chăm sóc phù hợp đảm bảo dinh dưỡng, 3. Trần Đại Hoàng, Phạm Quang Hòa (2017). Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến nhân an toàn và tránh được các biến chứng nguy hiểm lực điều dưỡng tại 6 bệnh viện tỉnh Thái Bình năm. có thể xảy ra. Khoa học Điều Dưỡng, 01(02), 78-83. 4. Nguyễn Thị Khuyên (2018). Thực trạng kiến V. KẾT LUẬN thức về rối loạn nuốt của điều dưỡng tại 2 bệnh Tình trạng rối loạn nuốt xảy ra ở hầu hết viện Đa khoa trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018. người bệnh đột quỵ não vì vậy việc sử dụng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định. 5. Vũ Thị Minh Phượng, Trần Thị Thanh Mai, Mai thang điểm Guss của ĐDV trong chăm sóc rối Thị Yến (2017). Nhu cầu tìm kiếm thông tin về loạn nuốt ở người bệnh đột quỵ não rất quan đột quỵ não của người nhà bệnh nhân tại khoa trọng. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ ĐDV xác thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm định được kết quả test nuốt chiếm tỉ lệ cao 2017. Tạp chí khoa học Điều dưỡng, 03(02), 114-119. (100%). Tuy nhiên khi sử dụng thang điểm Guss 6. Nguyễn Đức Trung, Nguyễn Văn Liệu (2016). Nghiên cứu rối loạn nuốt ở bệnh nhân nhồi máu có một số bước ĐDV thực hiện thấp như: đánh não bằng thang điểm của Mann và đánh giá các giá giọng người bệnh lần lượt là 24,7%, 28,4%, yếu tố liên quan. Tạp chí Y Dược học quân sự, 64-68. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG TRÊN PHIM CEPHALOMETRICS BỆNH NHÂN SAI KHỚP CẮN LOẠI II ĐIỀU TRỊ VỚI KHÍ CỤ CHỨC NĂNG TWICARE Võ Thị Thuý Hồng* TÓM TẮT ở các bệnh nhân sai khớp cắn loại II đang tăng trưởng điều trị với khí cụ chức năng Twicare. Phương pháp 73 Mục tiêu: xác định các đặc điểm lâm sàng và các nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: số đo đặc trưng trên phim sọ nghiêng Cephalometrics đặc điểm lâm sàng góc mũi môi nhọn 41,2%, khớp cắn sâu 70,59%, khớp cắn răng hàm loại II 2 bên 82,4%. Độ cắn chìa, cắn trùm tăng (7,32±2,14 và *Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, 4,32±1,89). Xương hàm trên bình thường với góc SNA Chịu trách nhiệm chính: Võ Thị Thuý Hồng là 83,06±2,84 và xương hàm dưới lùi với góc SNB là Email: vothuyhong71@yahoo.com 76,29±2,64. Kết luận: Đặc điểm lâm sàng và XQuang Ngày nhận bài: 13.9.2021 cho thấy các bệnh nhân sai khớp cắn loại II điều trị Ngày phản biện khoa học: 15.11.2021 với khí cụ chức năng Twicare có độ cắn chìa và cắn Ngày duyệt bài: 22.11.2021 297
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình trạng suy giảm nhận thức ở bệnh nhân sau đột quỵ não cấp bằng thang điểm đánh giá tâm thần tối thiểu MMSE
8 p | 110 | 7
-
Thực trạng lo âu ở bệnh nhân ung thư vú điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
4 p | 23 | 7
-
Trầm cảm sau sinh và các yếu tố liên quan ở phụ nữ sau sinh trong vòng 6 tháng tại Huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
8 p | 75 | 6
-
Thực trạng về sự hài lòng và các yếu tố liên quan ở người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện Răng hàm mặt trung ương Hà Nội - năm 2021
5 p | 46 | 6
-
Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc chống huyết khối trong điều trị rung nhĩ tại Viện Tim Tp. Hồ Chí Minh
5 p | 56 | 5
-
Kỹ năng thực hành sử dụng dụng cụ phân phối thuốc và thực trạng tuân thủ điều trị ngoại trú của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Bạch Mai
11 p | 11 | 4
-
Trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại Hà Nội và Quảng Bình năm 2021-2022
5 p | 9 | 4
-
Những yếu tố tiên lượng hậu quả tử vong và chức năng trên các bệnh nhân xuất huyết não điều trị tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 10/2007 đến tháng 4/2008
6 p | 81 | 4
-
Đánh giá nguy cơ dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng người bệnh sau phẫu thuật bụng tại đơn vị hồi sức tích cực ngoại khoa
5 p | 10 | 3
-
Thực trạng và nhu cầu sử dụng y học cổ truyền tại nhà của Người bệnh cơ xương khớp điều trị ở một số cơ sở y tế thành phố Vinh tỉnh Nghệ An
8 p | 12 | 3
-
Sử dụng rượu bia của nam giới tại huyện Bình Lục và Kim Bảng, Hà Nam
5 p | 4 | 2
-
Khảo sát thực trạng sử dụng Insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị nội trú tại Bệnh viện Quân Y 4
5 p | 11 | 2
-
Thực trạng trầm cảm của người bệnh ung thư tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2019
5 p | 27 | 2
-
Bài giảng Khảo sát thực trạng đề kháng kháng sinh qua MIC Colistin và đánh giá tình hình sử dụng Colistin tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch thời điểm từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 06 năm 2019
50 p | 34 | 2
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh colistin trên bệnh nhân lọc máu liên tục tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
8 p | 6 | 1
-
Thực trạng loét tỳ đè của người bệnh tại Đơn vị Hồi sức Ngoại Bệnh viện Bạch Mai năm 2024 và một số yếu tố liên quan
5 p | 8 | 1
-
Nhận xét một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ và sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật
4 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn