20 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thực trạng tái canh cây hồ tiêu<br />
trên đất bị nhiễm bệnh ở Gia Lai<br />
NGÔ ĐĂNG DUYÊN1<br />
NGUYỄN ĐẶNG TOÀN CHƯƠNG2<br />
<br />
Hồ tiêu là một trong những loại cây trồng có diện tích lớn ở tỉnh Gia Lai. Tuy<br />
nhiên, phát triển hồ tiêu tại Gia Lai hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách<br />
thức, trong đó có vấn đề hồ tiêu tái canh bị chết hàng loạt do trồng trên đất đã<br />
nhiễm bệnh. Kết quả điều tra thực trạng tái canh cây hồ tiêu trên 120 hộ gia đình<br />
thuộc 4 huyện ở Gia Lai cho thấy tỉ lệ thành công trong tái canh cây hồ tiêu đạt<br />
thấp, trong tổng số 120 hộ điều tra có 60 hộ tái canh thất bại, 60 hộ còn lại tuy<br />
vườn hồ tiêu ít có triệu chứng bệnh nhưng thời gian tái canh còn ngắn nên chưa<br />
thể đảm bảo chắc chắn tỉ lệ thành công. Trên 95% các hộ tiến hành tái canh là<br />
do trước đó vườn tiêu bị bệnh, tuy nhiên 100% các hộ nông dân không gửi mẫu<br />
đất và mẫu bệnh trước khi tái canh để xác định đối tượng gây bệnh mà tự ý sử<br />
dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Trên 60% các hộ gia đình không xử lý đất<br />
trước khi trồng, sử dụng nguồn giống không đảm bảo chất lượng và cũng không<br />
tiến hành xử lý giống trước khi trồng. Những sai lầm trong việc sử dụng phân<br />
bón, sai lầm trong kỹ thuật chăm sóc như không làm rãnh thoát nước, không<br />
tủ gốc cho cây vào mùa khô, không có cây che bóng... cũng là những nguyên<br />
nhân dẫn đến tái canh thất bại.<br />
Từ khóa: hồ tiêu, tái canh, đất bị nhiễm bệnh<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu không theo quy hoạch, khí hậu biến đổi thất<br />
Tỉnh Gia Lai có điều kiện tự nhiên và khí thường dẫn đến tình hình sâu bệnh hại trên cây<br />
hậu rất thuận lợi cho việc phát triển cây hồ hồ tiêu xuất hiện ngày một nhiều và nghiêm<br />
tiêu. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình trọng hơn.<br />
hình sản xuất tiêu trên địa bàn tỉnh Gia Lai gặp Đã có nhiều nghiên cứu xác định nguyên<br />
nhiều khó khăn do dịch bệnh xuất hiện ngày nhân và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh<br />
càng nhiều. Khả năng tái canh đạt hiệu quả rất hại trên cây hồ tiêu, đặc biệt là bệnh héo chết<br />
thấp vì sự tồn tại của mầm bệnh trong đất rất nhanh và vàng lá chết chậm. Tuy nhiên, việc<br />
cao, phương pháp xử lý mầm bệnh chưa đúng phòng trừ bệnh hại cho cây hồ tiêu, đặc biệt<br />
kỹ thuật. Diện tích hồ tiêu được phát triển ồ ạt là các bệnh có nguồn gốc từ đất, cho đến nay<br />
vẫn chưa mấy hiệu quả. Việc sử dụng các loại<br />
1.<br />
Trường Đại học Tây Nguyên thuốc hóa học để trị bệnh chỉ có hiệu quả trong<br />
2.<br />
Sở Khoa học và Công nghệ Gia Lai một thời gian ngắn, sau đó bệnh lại xuất hiện<br />
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 21<br />
và lây lan nếu không xử lý thuốc liên tục. Do đó, - Tỷ lệ và mức độ bệnh vàng lá chết chậm,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 05 NĂM 2018<br />
cần điều tra để đánh giá phương pháp trồng bệnh chết nhanh, sâu bệnh hại khác.<br />
và chăm sóc cây hồ tiêu nhằm rút ra những - Tình trạng sử dụng cây che bóng, cây<br />
biện pháp tổng hợp giúp phát triển cây Hồ trồng xen.<br />
tiêu bền vững.<br />
3. Kết quả và thảo luận<br />
2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu<br />
3.1. Thực trạng sản xuất cây hồ tiêu tại<br />
2.1. Nghiên cứu thực trạng tái canh cây Gia Lai<br />
hồ tiêu trên đất bệnh<br />
3.1.1. Thực trạng sản xuất cây hồ tiêu tại<br />
Điều tra, khảo sát và phỏng vấn các chủ hộ huyện Chư Prông<br />
trồng Hồ tiêu nhằm xác định mối quan hệ giữa<br />
Cây hồ tiêu sinh trưởng và phát triển tốt<br />
quá trình sử dụng đất, canh tác (sử dụng phân<br />
trong điều kiện khí hậu thổ nhưỡng của địa<br />
bón, thuốc bảo vệ thực vật, tưới nước, giống<br />
phương; tuy nhiên, từ năm 2015 đến năm 2017<br />
cây trồng...) với khả năng tái canh cây hồ tiêu<br />
điều kiện thời tiết luôn biến động, không ổn<br />
trên đất nhiễm bệnh.<br />
định đã ảnh hưởng nhiều đến tình hình sinh<br />
2.2. Địa điểm điều tra và thu thập mẫu trưởng và phát triển của cây hồ tiêu làm nhiều<br />
Điều tra và thu thập mẫu tại các vườn hồ diện tích bị nhiễm bệnh và chết. Tổng diện tích<br />
tiêu tái canh tại 04 huyện trồng hồ tiêu của hồ tiêu bị chết từ năm 2015 đến 2017 là 185,86<br />
Gia Lai. ha. Trong đó:<br />
- Huyện Chư Pưh: Điều tra tại 3 xã( Ia HRú, - Năm 2015: Diện tích tiêu chết là: 70,86 ha,<br />
Ia BLứ và thị trấn Nhơn Hòa) (nguyên nhân: Do hạn hán: 0 ha; do dịch bệnh:<br />
- Huyện Chư Sê: Điều tra tại 3 xã (Ia BLang, 63,36 ha; do già cỗi: 7,5 ha).<br />
Ia Hlốp và Al Bá) - Năm 2016: Diện tích tiêu chết là: 61,25 ha<br />
- Huyện Chư Prông: Điều tra tại 3 xã (Ia O, (nguyên nhân: Do hạn hán: 15,68 ha; do dịch<br />
Ia Boòng và thị trấn Chư Prông) bệnh: 35,37 ha; do già cỗi: 10,2 ha).<br />
<br />
- Huyện Ia Grai: Điều tra tại 3 xã (Ia Krăi, Ia - Năm 2017: Diện tích tiêu chết là: 53,75 ha<br />
Hrung và thị trấn Ia Kha) (nguyên nhân: Do hạn hán: 0 ha; do dịch bệnh:<br />
41,45 ha; do già cỗi: 12,3 ha).<br />
2.3. Chỉ tiêu điều tra<br />
Diện tích tiêu chết tập trung tại những<br />
Điều tra bằng hình thức phỏng vấn theo<br />
vùng có diện tích sản xuất tiêu lớn, người dân<br />
nội dung ghi trong mẫu phiếu điều tra được<br />
chưa áp dụng tốt khoa học vào sản xuất, còn<br />
lập sẵn, bao gồm các chỉ tiêu:<br />
lạm dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực<br />
- Tên chủ hộ; diện tích; năm trồng; loại giống. vật trong sản xuất.<br />
- Tình trạng vườn hồ tiêu trước tái canh Bảng 1. Tình hình sản xuất cây Hồ tiêu của<br />
(có bị bệnh hay không), thời gian bỏ hóa và huyện Chư Prông<br />
luân canh. Các chỉ tiêu<br />
Trồng Diện tích NS trên Sản lượng<br />
- Các phương pháp làm đất và xử lý đất Năm Diện tích<br />
mới cho sản DT cho SP thu hoạch<br />
hiện có (ha)<br />
trước khi tái canh. (ha) phẩm(ha) (Tạ/ha) (Tấn)<br />
2014 2.840,0 90,0 2.350,0 38,5 9.047,5<br />
- Các kỹ thuật canh tác (phương pháp trồng,<br />
2015 2.559,0 233,0 2.016,6 39,9 8.053,0<br />
bón phân, tưới nước, chăm sóc) khi tái canh.<br />
2016 2.539,0 100,0 2.191,0 40,2 8.807,8<br />
- Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh trước 2017 2.480,4 100,0 1.708,0 40,8 6.971,0<br />
và sau khi tái canh. (Nguồn: báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện Chư Prông, 2017)<br />
22 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
Các giống tiêu được trồng phổ biến trên tích lũy được, vay vốn ngân hàng đầu tư trồng<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
địa bàn huyện: Giống tiêu Vĩnh Linh chiếm 80% mở rộng diện tích sản xuất trên những vùng<br />
diện tích; giống tiêu Lộc Ninh chiến 15% diện đất không phù hợp hoặc trồng tái canh ngay<br />
tích; còn 5% diện tích là một số giống tiêu địa trên diện tích hồ tiêu đã bị nhiễm bệnh, chết mà<br />
phương và tiêu nhập nội (Srilanka) được người không thực hiện qui trình luân canh cây trồng<br />
dân trồng thử nghiệm. Diện tích trồng bằng trụ khác trong 2-3 năm.<br />
chết không có cây che bóng vẫn chiếm đa số Theo tổng hợp thống kê từ công tác dự<br />
so với diện tích trồng bằng trụ sống và trụ chết báo, dự tính tình hình sâu bệnh hại hàng năm<br />
có cây che bóng. của cơ quan chuyên môn huyện, từ năm 2014<br />
3.1.2. Thực trạng sản xuất Hồ tiêu tại huyện đến cuối tháng 12/2017, diện tích hồ tiêu chết<br />
Chư Pưh do bệnh, già cỗi và bị hạn không thể phục hồi<br />
Tính đến cuối năm 2017, tổng diện tích lại được nông dân đã phá bỏ là 440,6 ha.<br />
sản xuất hồ tiêu trên địa bàn huyện có 2.991,6 Diện tích tiêu của huyện qua các năm<br />
ha; trong đó: KTCB 434 ha, kinh doanh 2.454ha, - Tổng diện tích tiêu năm 2015, 2016, 2017<br />
trồng mới 103,6ha (trồng tái canh lại trên đất lần lượt là 2542ha; 2773,8ha và 2991,6ha.<br />
cũ 44,5ha.):<br />
Diện tích tiêu trồng mới qua các năm<br />
- Diện tích hồ tiêu phát triển ngoài quy<br />
- Tiêu trồng mới năm 2015: 707ha<br />
hoạch là: 122,7 ha.<br />
- Tiêu trồng mới năm 2016: 231,8ha<br />
- Diện tích hồ tiêu phát triển trong quy<br />
hoạch: 2.868,9 ha. - Tiêu trồng mới năm 2017: 103,6ha<br />
- Năng suất bình quân năm 2017: 38,05 3.1.3. Thực trạng sản xuất cây hồ tiêu tại<br />
tạ/ha. huyện Chư Sê<br />
- Tổng sản lượng năm 2017: 9.336,8 tấn. Diện tích trồng hồ tiêu trồng mới tăng<br />
mạnh trong khoảng thời gian từ 2014-2015, tuy<br />
- Diện tích hồ tiêu già cỗi cần tái canh:<br />
nhiên do vấn đề sâu bệnh hại phức tạp làm ảnh<br />
865,9 ha.<br />
hưởng đến cây hồ tiêu nên tổng diện tích năm<br />
- Diện tích hồ tiêu trồng trên chân đất phù 2015 lại giảm 97 ha so với năm 2014.<br />
hợp: 2.782,7 ha.<br />
Bảng 2. Diện tích, năng suất, sản lượng hồ<br />
- Diện tích hồ tiêu trồng trên chân đất tiêu của huyện Chư Sê<br />
không phù hợp: 208,9 ha. Các chỉ tiêu<br />
Trồng NS trên DT Sản lượng<br />
- Diện tích hồ tiêu chuyển đổi sang trồng Năm Diện tích<br />
mới<br />
Diện tích cho<br />
cho SP thu hoạch<br />
hiện có (ha) sản phẩm (ha)<br />
cây ăn quả hoặc cây trồng khác có hiệu quả: (ha) (Tạ/ha) (Tấn)<br />
2014 3.847,0 20,0 3.223,0 35,3 11.377,9<br />
548,5 ha. 2015 3.750,0 312,1 3.037,2 37,1 11.272,0<br />
<br />
Vụ đông xuân năm 2015 - 2016, tình hình 2016 3.749,0 154,0 3.136,0 39,8 12.481,3<br />
2017 3.750,0 154,0 2.949,0 40,5 11.931,9<br />
khô hạn diễn ra gay gắt, kéo dài đã làm ảnh<br />
(Nguồn: Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Gia Lai)<br />
hưởng và thiệt hại nghiêm trọng đến ngành<br />
sản xuất hồ tiêu trên địa bàn huyện, nhiều diện Diện tích cho sản phẩm giảm, nguyên<br />
tích hồ tiêu bị ảnh hưởng khô hạn trong mùa nhân là do tiêu bị bệnh hại chết nhiều nên các<br />
khô năm 2016 đã không còn khả năng phục nông hộ phải tiến hành trồng mới nên chưa cho<br />
hồi sau hạn hán, nông dân phá bỏ để chuyển thu hoạch. Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học<br />
cây trồng khác. Bên cạnh đó, do giá cả hồ tiêu kỹ thuật nên năng suất (tạ/ha) có sự tăng lên<br />
trong giai đoạn năm 2013-2016 luôn ổn định rõ rệt. Từ đó sản lượng hồ tiêu của huyện Chư<br />
ở mức cao nên người dân mạo hiểm dùng vốn Sê cũng tăng khá đáng kể tuy nhiên đến tháng<br />
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 23<br />
12/2017 sản lượng thu hoạch giảm nguyên<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 05 NĂM 2018<br />
nhân là do diện tích hồ tiêu cho thu hoạch giảm<br />
so với năm 2016.<br />
3.1.4. Thực trạng sản xuất hồ tiêu tại huyện<br />
Ia Grai<br />
Bảng 3. Diện tích, năng suất, sản lượng hồ<br />
tiêu của huyện Ia Grai<br />
Các chỉ tiêu Đồ thị 1: Phân bố giới tính, dân tộc và nghề nghiệp của<br />
các hộ được điều tra<br />
Năm Diện tích Trồng Diện tích NS trên DT Sản lượng<br />
hiện có mới cho sản cho SP thu hoạch Nhân lực trồng hồ tiêu đa phần là nam giới<br />
(ha) (ha) phẩm(ha) (Tạ/ha) (Tấn)<br />
(chiếm > 85%), trong đó đa phần là người Kinh,<br />
2014 472,4 78,0 216,0 34,3 740,9<br />
người đồng bào Jrai chỉ có 3 hộ trong 120 hộ<br />
2015 506,0 115,0 246,0 33,7 830,0<br />
được điều tra, các hộ đều là nông dân với thu<br />
2016 506,4 115,0 300,0 39,2 1.176,0<br />
nhập chính từ canh tác nông nghiệp, ngoại trừ<br />
2017 532,6 71,2 461,4 30,0 1.384,2<br />
5 hộ là công chức, viên chức nhà nước. Điều này<br />
Diện tích trồng hồ tiêu trên địa bàn huyện cho thấy tái canh thành công hay thất bại cây<br />
tăng dần qua các năm, tính đến năm 2017 diện hồ tiêu ảnh hưởng sâu sắc đến thu nhập và đời<br />
tích hồ tiêu cho sản phẩm đạt 461,4 ha; chiếm sống của mỗi người dân nơi đây.<br />
86,63% tổng diện tích hồ tiêu của huyện. Tuy Có 3 loại trụ được sử dụng để trồng hồ tiêu<br />
nhiên, năng suất hồ tiêu không dược duy trì ổn bao gồm trụ cây sống, trụ gỗ và trụ bê tông,<br />
định qua các năm mà có khuynh hướng tăng trong đó chủ yếu là sử dụng trụ bê tông (>50<br />
giảm thất thường, nguyên nhân một phần là %). Tuy nhiên, trụ bê tông không thấm nước<br />
nên khi thời tiết nắng nóng nhiệt độ trụ cao<br />
do tình hình thời tiết các năm biến động nhiều<br />
gây ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh trưởng<br />
đã tác động đến cây hồ tiêu. Bên cạnh đó còn<br />
của cây, độ ẩm tại các gốc tiêu dùng trụ bê tông<br />
phải kể đến các nguyên nhân khác như chế độ<br />
thấp do đó mật độ vi sinh vật thấp. Vì vậy cần<br />
canh tác, chăm sóc, phân bón...<br />
làm giàn che cho hồ tiêu trồng mới và cần phủ<br />
3.2. Nghiên cứu thực trạng tái canh cây gốc giữ ẩm cho cây vào mùa khô. Theo kết quả<br />
hồ tiêu trên đất bệnh điều tra cho thấy có tới 62,5% các vườn không<br />
tủ gốc giữ ẩm cho cây vào mùa khô, đây là một<br />
Quá trình điều tra được thực hiện tại 04<br />
trong những nguyên nhân gây chết hồ tiêu.<br />
huyện: Huyện Chư Sê (xã Al Bá, xã Ia Blang và<br />
xã Ia Hlốp); huyện Chư Pưh( xã Ia Blứ, thị trấn Nền đất sử dụng trồng hồ tiêu là loại đất<br />
Nhơn hòa và xã Ia Hrú); huyện Chư Prông (xã Ia đỏ bazan với khả năng thoát nước tốt. Kết quả<br />
so sánh tình hình vườn cây trước khi tái canh<br />
Bloòng, xã Ia O và thị trấn Chư Prông) và huyện<br />
cho thấy hầu hết các vườn tiêu trước tái canh<br />
Ia Grai ( xã Ia Krai, xã Ia Hrung và thị trấn Ia Kha).<br />
đã bị nhiễm bệnh, những hộ nông dân tái canh<br />
Kết quả phỏng vấn điều tra 120 hộ gia đình<br />
thất bại có tỉ lệ cây nhiễm bệnh là rất cao so<br />
trồng hồ tiêu tại 12 xã của 4 huyện trên địa bàn với những hộ tái canh thành công (tỉ lệ nhiễm<br />
tỉnh Gia Lai, trong đó có 60 hộ tái canh hồ tiêu bệnh >20% chiếm 70% ở hộ tái canh thất bại<br />
và 60 hộ tái canh hồ tiêu thất bại nhận thấy đa so với 35% ở hộ tái canh thành công). Như vậy,<br />
phần gia đình trồng tiêu tại đây là thuần nông, nguồn bệnh tồn tại trong đất là một trong<br />
diện tích canh tác từ 0,25 hecta đến 1 hecta. những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự<br />
Mật độ trồng khá đồng nhất và phổ biến trong thành công hay thất bại của điều kiện tái canh<br />
khoảng 1.100 trụ/hecta đến 1.300 trụ/hecta. cây Hồ tiêu.<br />
24 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
Bảng 4. Các biện pháp kỹ thuật được áp quan trọng trong quy trình tái canh cây hồ<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
dụng khi tái canh cây hồ tiêu tiêu. Kết quả điều tra cho thấy về nguồn gốc<br />
Tái canh<br />
Tái canh giống: Phần lớn các hộ nông dân tự sản xuất<br />
thất bại<br />
Chỉ tiêu điều tra<br />
Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ giống hoặc mua giống ngoài thị trường tự do<br />
lượng (%) lượng (%)<br />
Có 2 3,3 0 0 hoặc sử dụng cả 2 nguồn trên. Đây là yếu tố rủi<br />
Phân tích mẫu bệnh sau khi canh tác<br />
Không 58 96,7 60 100 ro rất cao về chất lượng giống, nếu mua phải<br />
Già cỗi 3 5 1 1,7<br />
Lí do thực hiện tái canh Hồ tiêu Bị bệnh (chết nhanh,<br />
giống tiêu có chất lượng kém, mang sẵn mầm<br />
57 95 59 98,3<br />
chết chậm...)<br />
Trồng mới 100% 48 80 53 88,3<br />
bệnh sẽ làm cho nguy cơ tái canh thất bại rất<br />
Phương pháp tái canh Trồng mới 50% 8 13,3 5 8,3 cao. Mặt khác, khâu kiểm tra chất lượng giống<br />
Trồng dặm 4 6,7 2 3,3<br />
không được quan tâm, trên 95% hộ nông dân<br />
Có 26 43,3 18 30<br />
Cày đất, nhặt rễ trước khi tái canh hồ tiêu<br />
Không 34 56,7 42 70 được hỏi bỏ qua khâu kiểm tra mầm bệnh cây<br />
Đào hố trước khi trồng<br />
Có 51 85 55 91,7 giống bằng kỹ thuật phân tích mà chỉ đánh giá<br />
Không 9 15 5 8,3<br />
Có 13 21,7 6 10<br />
bằng giác quan bên ngoài, do đó nguy cơ giống<br />
Xử lý hố trước khi trồng<br />
Không 47 78,3 54 90 chứa mầm bệnh nội sinh là rất cao. Hơn nữa,<br />
Phương pháp xử lí<br />
Tưới vào hố 5 8,3 2 3,3<br />
gần 100% hộ nông dân được hỏi đều không<br />
Rải vào hố 8 13,3 4 6,7<br />
Thuốc hóa học 7 11,7 5 8,3 xử lí nấm bệnh và tuyến trùng cho cây giống<br />
Sử dụng loại thuốc<br />
Thuốc sinh học 6 10 1 1,7<br />
trước khi trồng.<br />
Phân chuồng 56 93,3 56 93,3<br />
Sử dụng phân hữu cơ<br />
Phân vi sinh 34 56,7 37 61,7 Bảng 5. Những vấn đề liên quan đến che<br />
Vôi 55 91,7 50 83,3<br />
Sử dụng phân vô cơ<br />
Lân 14 23,3 16 26,7<br />
bóng, giữ ẩm và chế độ tưới trong tái canh cây<br />
hồ tiêu của người dân<br />
Đại đa số các hộ trồng hồ tiêu trong diện<br />
Tái canh Tái canh thất bại<br />
được điều tra tiến hành tái canh là do vườn cây Chỉ tiêu điều tra Số Tỉ lệ Số<br />
Tỉ lệ (%)<br />
lượng (%) lượng<br />
hồ tiêu bị bệnh (>95%), phương pháp tái canh<br />
Có 14 23,3 17 28,3<br />
chủ yếu trồng mới hoàn toàn (>80%) và không Cây che bóng<br />
Không 46 76,6 43 71,7<br />
tiến hành phân tích mẫu bệnh sau khi canh tác Muồng đen 3 5 6 10<br />
(>96%). Phương pháp trồng đại đa số vẫn theo Loại cây che bóng Keo dậu 10 16,7 10 16,7<br />
Cây ăn quả 1 1,7 1 1,7<br />
lối truyền thống cũ là đào hố sâu và bón lót<br />
Trồng xen thời kỳ kiến Có 2 3,3 4 6,7<br />
bằng phân chuồng và phân hữu cơ vi sinh. Tuy thiết cơ bản Không 58 96,7 56 93,3<br />
nhiên sự khác biệt ở các hộ tái canh và tái canh Có 58 96,7 2 93,3<br />
Làm bồn<br />
thất bại ở các phương pháp như cày đất, nhặt rễ Không 56 3,3 4 6,7<br />
<br />
trước khi tái canh hồ tiêu và xử lý hố trước khi Làm rãnh thoát nước<br />
Có 8 13,3 4 6,7<br />
Không 52 86,7 56 93,3<br />
trồng. Ở các hộ tái canh thất bại, 70% hộ trồng<br />
Tủ gốc giữ ẩm ở thời kỳ Có 27 45 23 38,3<br />
hồ tiêu không phơi ải đất và không loại bỏ các kiến thiết cơ bản Không 33 55 37 61,7<br />
rễ tàn dư chứa mầm bệnh, ngoài ra số lượng hộ Rơm rạ 18 30 16 26,7<br />
Vật liệu nào để ủ gốc<br />
xử lý đất trước khi trồng chỉ chiếm 10% trong Cỏ rác, thân lá<br />
ngô, đậu đỗ<br />
9 15 7 11,7<br />
<br />
khi các hộ được xem là tái canh thành công có Vườn tiêu có tưới đủ nước Có 59 98,3 59 98,3<br />
vào mùa khô không<br />
xử lý đất và loại bỏ rễ bệnh (43,3% so với 30%) Không 1 1,7 1 1,7<br />
1 Lần 0 0 0 0<br />
đồng thời có xử lý hố trước khi trồng (21,7% so<br />
Số đợt tưới nước trong 2 lần 0 0 0 0<br />
với 10%). Kết quả điều tra này cho thấy phương mùa khô hằng năm 3 lần 1 1,7 1 1,7<br />
pháp xử lý đất sau khi vườn cây bị bệnh và trước > 3 lần 59 98,3 59 98,3<br />
<br />
khi xuống giống hết sức quan trọng, ảnh hưởng Cây hồ tiêu là loại cây trồng ưa sáng, do<br />
đến thành công hay thất bại đến khả năng tái đó cần có những biện pháp kỹ thuật trồng xen<br />
canh cây Hồ tiêu. cây che bóng thích hợp tùy thuộc vào giai đoạn<br />
Ngoài yếu tố xử lý đất trước khi trồng, phát triển của chúng. Tỉ lệ số hộ sử dụng cây che<br />
nguồn giống sử dụng cũng đóng vai trò rất bóng tại 4 huyện của tỉnh Gia Lai là rất ít (90%).<br />
canh tác theo hướng nông nghiệp bền vững.<br />
Các hộ nông dân chú trọng vào việc làm<br />
Tái canh cây hồ tiêu thất bại do nhiều<br />
bồn (>90%) để giữ nước vào mùa khô mà ít<br />
nguyên nhân khác nhau trong đó kỹ thuật canh<br />
quan tâm đến làm rãnh thoát nước khi mùa<br />
tác, chế độ chăm sóc và giống hồ tiêu là các yếu<br />
mưa đến, điều này sẽ gây ngập úng bộ rễ, thối<br />
tố đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trên 95%<br />
cổ rễ và cây sẽ chết. 100% hộ nông dân không<br />
các hộ tiến hành tái canh là do trước đó vườn<br />
gửi mẫu đất phân tích để được tư vấn sử dụng<br />
tiêu bị bệnh tuy nhiên 100% các hộ nông dân<br />
phân bón hợp lý, bón phân theo kinh nghiệm<br />
không gửi mẫu bệnh trước khi tái canh để xác<br />
dẫn đến mất cân bằng tỉ lệ cation và anion<br />
định đối tượng gây bệnh mà tự ý sử dụng các<br />
trong thành phần đất. Đây cũng là nguyên<br />
loại thuốc bảo vệ thực vật vừa gây ô nhiễm môi<br />
nhân làm cho cây hồ tiêu phát triển kém và cho<br />
trường vừa không đem lại hiệu quả phòng trị<br />
năng suất thấp.<br />
bệnh. Trên 60% các hộ gia đình không xử lý đất<br />
Đối với sâu bệnh hại, 2 bệnh ảnh hưởng lớn trước khi trồng, sử dụng nguồn giống không<br />
nhất tới quá trình chăm sóc cây hồ tiêu là bệnh đảm bảo chất lượng và cũng không tiến hành<br />
chết nhanh và chết chậm (>80%). Ngoài ra còn xử lý giống trước khi trồng. Bên cạnh đó những<br />
1 số loại sâu bệnh khác như rệp sáp hại rễ và sai lầm trong việc sử dụng phân bón, sai lầm<br />
một số bệnh trên lá cũng có ảnh hưởng nhưng trong kỹ thuật chăm sóc như không làm rãnh<br />
không lớn. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật<br />
thoát nước, không tủ gốc cho cây vào mùa khô,<br />
không theo định kỳ mà chỉ xử lý khi cây đã có<br />
không có cây che bóng... cũng là những nguyên<br />
hiện tượng sâu bệnh (>85%) đã làm cho khả<br />
nhân dẫn đến tái canh thất bại./.<br />
năng phòng và trị bệnh kém hiệu quả. 100%<br />
các hộ trồng tiêu không gửi mẫu đất phân tích<br />
bệnh trước tái canh, sử dụng thuốc bảo vệ thực TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
vật tùy tiện cũng là một trong những nguyên 1. Báo cáo tổng kết Chi cục BVTV Gia Lai, 2016.<br />
2. Báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện Chư Prông, 2017.<br />
nhân dẫn đến tái canh thất bại.<br />
3. Báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện Chư Pưh, 2017.<br />
4. Kết luận 4. Jahagirdar, S., Siddaramaiah, A.L. and Chandrappa,<br />
H.M., (2000). Ecofriendly integrated management of foot rot<br />
Tỉnh Gia Lai có điều kiện tự nhiên và khí of black pepper (Piper nigrum). Mysore J. Agric. Sci.,,34 (1): 47-54.<br />
5. Koshy P. K., Santhosh J. E., Rakesh P. (2005). Nematode<br />
hậu rất thuận lợi cho việc phát triển cây hồ tiêu. parasites of spices, condiments and medicinal plants. In: Plant<br />
Tuy nhiên tình trạng canh tác tự phát đã làm parasitic nematodes in Subtropical and Tropical agriculture, 2nd<br />
edition (M. Luc, R.A. Sikora, J. Bridge). CAB International, pp.<br />
gia tăng diện tích hồ tiêu vượt quá quy hoạch 751 - 792.<br />
<br />
của tỉnh dẫn đến tình trạng không kiểm soát 6. Menon, K.K., (1949). Survey of pollu (hollow berry<br />
disease) and root diseases of pepper. Indian J. Agric. Sci., 19:<br />
được dịch bệnh trên cây hồ tiêu, diện tích hồ 89-136<br />
<br />
tiêu nhiễm bệnh và chết ngày càng gia tăng ở 7. Muller. (1936). Palmivora var. piperis Muller in Indonesia,<br />
Vol . 69 , No. 3 ( May - Jun, 1977) , 631-637.<br />
tất cả các huyện. 8. IPC- International Pepper Community. tại: http://<br />
www.ipcnet.org/.<br />
Tỉ lệ thành công trong tái canh cây hồ tiêu<br />
đạt thấp, trong tổng số 120 hộ điều tra có 60<br />