intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng và biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Thực trạng và biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng trình bày nguyên tắc chung của KTNB trường học; Nội dung công tác KTNB ở trường THCS.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng và biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 15 THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SITUATION AND MANAGEMENT MEASURES OF INTERNAL INSPECTION AT SECONDARY SCHOOLS IN NGU HANH SON DISTRICT, DANANG CITY 1 2 , 1 N ldson@ac.udn.vn 2 v u pqtuandn@yahoo.com Tóm tắt - K .K Abstract - Inspecting is a basic function of management. Inspecting , , provides feedback to help measure and evaluate the organizational , task implementation, identify the situation to evaluate and adjust , .Đ management. Specific educational activities of secondary schools require managers to pay much attention to the Internal Inspection. (KTN ). T However, at present this task reveals a lot of limitations. The paper , . presents research results of basic theoretical issues of Internal KTN , Inspection and the results of surveys on current situation of Internal KTN Inspection organization and implementation at secondary schools in N H S , Ngu Hanh Son district, Danang City.Based on this, the paper Đ N , proposes the measures for effective management of this task in order to make contribution to ensuring the school education quality in , the context of implementing the policy on basic and comprehensive . innovation of the education and training in our country. T ó Key words: inspect; evaluate; situation; management; education; . secondary school. 1. Đặt vấn đề công cụ tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lí trường Kiểm tra là một chức năng cơ bản của quản lí. “Là học, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường. một phần của quá trình quản lí, kiểm tra được định nghĩa Các nguyên tắc chung của KTNB bao gồm: như một quá trình đo lường việc thực hiện và hành động a. KTNB nhà trường phải được thực hiện trên nguyên để bảo đảm những kết quả mong muốn” [4]. tắc “tự vận động, tự phát hiện, tự điều chỉnh, tự hoàn KTNB có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động thiện, phát triển” [3]. KTNB được xem là hoạt động chủ của trường trung học cơ sở (THCS). Đặc thù đối tượng giáo động từ phía các chủ thể thực hiện hơn là theo yêu cầu dục ở độ tuổi THCS đòi hỏi cao về tính chuẩn mực sư phạm của cơ quan quản lý cấp trên. và sự chu đáo của các nhà giáo dục. Nhiệm vụ “dạy chữ” và b. Trong công tác KTNB cần vận dụng một cách hợp “dạy người” đan xen hàng ngày, phạm vi công việc rộng, đa lý các văn bản chỉ đạo về nghiệp vụ thanh tra giáo dục. dạng của người giáo viên (GV) và cán bộ quản lý (CBQL) KTNB và thanh tra đều là một chức năng quản lý, là hoạt trường THCS đặt ra yêu cầu khách quan phải chú trọng công động mang tính chất phản hồi của “chu trình quản lý”, tác KTNB trong các nhà trường. KTNB không chỉ giúp hiệu đều nhằm phát huy những nhân tố tích cực, phòng ngừa, trưởng (HT) trường THCS đánh giá đúng thực trạng nhà phát hiện những hạn chế trong thực hiện, sơ hở, khiếm trường để đưa ra quyết định quản lý phù hợp, mà còn giúp khuyết trong quản lý. Điểm khác biệt cần lưu ý là: KTNB hình thành cơ chế tự điều chỉnh hoạt động của các đơn vị, cá có phạm vi rộng khắp, diễn ra thường xuyên liên tục trong nhân trong trường. Mặc dù vậy, KTNB trường THCS hầu tổ chức; hoạt động thanh tra thường hẹp hơn, nhưng sâu như còn ít được quan tâm ở nước ta, cả ở phương diện hơn và đòi hỏi cao hơn về nghiệp vụ. nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý. Nghiên cứu giải c. KTNB phải giúp đánh giá được chính xác, chân pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này do vậy là thực thực trạng của nhà trường cũng như xác định được cấp thiết, góp phần đảm bảo thành công công cuộc đổi mới các yếu tố tác động, mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay. đến chất lượng giáo dục, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề 2. Nguyên tắc chung của KTNB trƣờng học ra các giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu quả các hoạt KTNB là hoạt động đo lường nội bộ nhằm giúp HT: có động của nhà trường. thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả các d. Kết quả KTNB phải khuyến khích được cái tốt, hoạt động của nhà trường, các điều kiện giảng dạy, học tập; truyền bá kinh nghiệm tiên tiến, đồng thời phát hiện những xem xét việc tuân thủ, chấp hành pháp luật, quy định của lệch lạc, sai sót (nếu có) để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời. Ngành; tìm ra các nguyên nhân của những thành tựu và hạn đ. KTNB phải được tiến hành thường xuyên. KTNB chế để có biện pháp thích hợp, kịp thời đôn đốc, giúp đỡ và được xem là yêu cầu khách quan của công tác quản lí, điều chỉnh hoạt động của các cá nhân, bộ phận. KTNB là quản lí mà không kiểm tra là xa rời thực tế.
  2. 16 Đ S ,P Q T 3. Nội dung công tác KTNB ở trƣờng THCS phòng học bộ môn; việc đổi mới phương pháp dạy học; Xác định nội dung công tác KTNB ở trường THCS cần căn chất lượng giảng dạy của GV và kết quả học tập của học cứ vào đối tượng kiểm tra và cơ sở pháp lý của hoạt động này. sinh; việc thực hiện quy định về giáo án, hồ sơ giảng dạy. ố tượ TNB Kiểm tra tình hình thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức trong và ngoài giờ lên lớp; Đối tượng KTNB trường học là tất cả các thành tố hoạt động của GV chủ nhiệm; hoạt động của Đội Thiếu cấu thành hệ thống tổ chức - sư phạm của nhà trường và niên tiền phong, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các mối tương tác giữa các thành tố đó. Đối tượng chủ và các tổ chức khác trong giáo dục học sinh; việc kết hợp yếu của KTNB trường THCS là: lực lượng và đối tượng giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội; kết quả giáo giáo dục (GV; CBQL; nhân viên phục vụ và học sinh); dục đạo đức học sinh so với mục tiêu đề ra. các điều kiện dạy học, giáo dục; quá trình và kết quả dạy học, giáo dục. Nói chung, đó là toàn bộ các hoạt động sư đ. Tự k ểm tr ô t qu ủ ệu trưở phạm theo quy định của Điều lệ nhà trường. Kiểm tra tình hình triển khai tổ chức thực hiện các kế ơ sở p p ủ TNB hoạch năm học, học kỳ, kế hoạch tháng của nhà trường và các bộ phận; việc phân công, sử dụng, quản lý đội ngũ; Cơ sở pháp lý của KTNB trường học là Luật Giáo dục; chỉ đạo công tác quản lý hành chính, tài chính, tài sản của Điều lệ nhà trường; các Nghị định của Chính phủ; Thông tư, nhà trường; thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối Chỉ thị, văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của các Bộ, Ngành, Sở, cán bộ, GV, học sinh; việc thực hiện qui chế dân chủ Phòng Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh tổ chức và hoạt động trong hoạt động của nhà trường; công tác tham mưu, xã của nhà trường, quy định về hoạt động sư phạm của GV. hội hóa giáo dục; quản lý và tổ chức giáo dục học sinh; Nội dung công tác KTNB bao gồm toàn bộ hoạt động quan hệ phối hợp công tác giữa nhà trường và các đoàn được quy định trong Điều lệ nhà trường. Hoạt động sư phạm thể; tổ chức khoa học lao động quản lý nhà trường. trong trường THCS rất phong phú, đa dạng. Vì vậy, nội dung Các nội dung KTNB đã nêu đều có tầm quan trọng, KTNB trường THCS cũng phức tạp và đa diện [3], [5]. tuy nhiên đối với nhà trường thì công tác kiểm tra chuyên . Về xây ự độ ũ môn cần được chú trọng thường xuyên nhất. Kiểm tra thực trạng số lượng và cơ cấu đội ngũ; chất 4. Th c tr ng u n công tác KTNB t i các trƣờng lượng nhân sự (nguồn đào tạo, trình độ tay nghề, thâm THCS uận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng niên); tổ chức và hoạt động của tập thể sư phạm; nề nếp Quận Ngũ Hành Sơn, Đà N ng hiện có trường THCS hoạt động (tổ chức, trật tự kỷ cương, kế hoạch); công tác (không tính trường phổ thông có nhiều cấp học). Theo số bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. Đánh giá công tác xây dựng liệu thống kê của Phòng Giáo dục và Đào tạo, năm học đội ngũ theo quy hoạch. - có tổng số CBQL, GV, nhân viên và . b. Về xây ự ơ sở vật ất - kỹ t uật, t í học sinh ( lớp học); trình độ CBQL, GV đạt chuẩn là Kiểm tra thực trạng và việc xây dựng, sử dụng, bảo (trên chuẩn là và , ). Các trường THCS quản cơ sở vật chất - kỹ thuật (đất đai; phòng ốc, thư viện; đều được bố trí đủ GV giảng dạy tất cả các môn học. thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, dụng cụ thể dục thể GV bộ môn năng khiếu và tự chọn đều tốt nghiệp đúng thao; sân chơi, bãi tập; khu vực vệ sinh, khu để xe, khu chuyên ngành giảng dạy, có trình độ chuyên môn và năng bán trú; cảnh quan trường học, vệ sinh học đường, môi lực sư phạm. Một số GV có thể tổ chức các câu lạc bộ và bồi trường sư phạm); kiểm tra công tác tài chính (chế độ kế dưỡng học sinh năng khiếu. Đội ngũ GV có ý thức tổ chức toán, tài chính; thu và sử dụng tài chính, bao gồm các kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ được nguồn thu chi trong ngân sách và các nguồn huy động giao, tích cực tự học, tự r n luyện để nâng cao trình độ khác; công khai tài chính). Điều kiện tổ chức dạy học là chuyên môn, nghiệp vụ. Qua tổng kết đánh giá, xếp loại trình nội dung quan trọng cần được quan tâm kiểm tra. độ chuyên môn, nghiệp vụ trong năm qua, đại đa số GV . Về t ự ệ kế p t tr ể được xếp loại khá, giỏi. Đây là thuận lợi rất cơ bản để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác KTNB. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tuyển sinh, mức độ đáp ứng chỉ tiêu số lượng học sinh từng khối lớp và toàn Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác KTNB, trường; thực hiện phổ cập giáo dục; việc duy trì sĩ số, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, thu thập ý kiến phản hồi chống lưu ban bỏ học; tình hình, hiệu quả công tác phối qua phiếu hỏi với sự tham gia của CBQL, GV các hợp giữa nhà trường và địa phương trong quá trình thực trường THCS trên địa bàn quận, đồng thời gặp gỡ, trao hiện kế hoạch phát triển giáo dục. đổi ý kiến với CBQL, chuyên gia am hiểu về KTNB trường học nhằm làm rõ hơn kết quả khảo sát thu được. . Về t độ v ất ượ Phiếu khảo sát được thiết kế dựa vào các nội dung Kiểm tra hoạt động dạy học, chất lượng hoạt động quản lý công tác KTNB trường THCS; phân tích kết quả giảng dạy, học tập các bộ môn văn hóa và các mặt giáo thu được dựa trên cơ sở lý luận chung về các chức năng dục khác: việc thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch quản lý giáo dục được thừa nhận rộng rãi hiện nay. Các giảng dạy; thực hiện chương t nh, nội dung, kế hoạch các nội dung khảo sát bao gồm: xây dựng kế hoạch KTNB; tổ hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp và dạy nghề, chức, chỉ đạo KTNB; bồi dưỡng cán bộ làm công tác giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, giáo dục ngoài KTNB; sử dụng và lưu trữ kết quả KTNB; tổng kết, đánh giờ lên lớp; thực hiện qui chế, nề nếp chuyên môn của giá, rút kinh nghiệm thực hiện. Bài báo trình bày một số GV; tình hình sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học, quản lí
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 17 kết quả khảo sát thu được liên quan đến các nội dung này. đó tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ về nhận thức và trang 4.1. Về xây ự kế TNB bị cho họ kỹ năng, nghiệp vụ của người làm công tác KTNB (kiểm tra; đánh giá; tư vấn; thúc đẩy). KTNB là Qua trao đổi ý kiến, CBQL, GV các trường THCS đều công việc phức tạp, vì vậy hướng dẫn, giúp đỡ lực lượng khẳng định sự cần thiết lập kế hoạch KTNB, bởi đây là làm công tác KTNB trong quá trình thực thi nhiệm vụ công tác liên quan đến toàn bộ hoạt động của nhà trường, có luôn là cần thiết. Về lâu dài, nhà trường cần có chính sách ảnh hưởng đến công việc của mọi thành viên trong trường. thúc đẩy đội ngũ tự bồi dưỡng nghiệp vụ KTNB. Theo hồ sơ lưu trữ, các trường đều có kế hoạch, lịch trình cụ thể cho công tác KTNB. Trong các nội dung liên quan đến Bả g 2. về kết qu t ự ệ ộ u ơb trong công tác bồ ưỡ bộ TNB ủ việc xây dựng kế hoạch KTNB: ( ) Dự thảo kế hoạch; ( ) trườ T S quậ N ũ Sơ , N Xin ý kiến tư vấn của Hội đồng trường; ( ) Nghiên cứu văn bản cấp trên; ( ) Xác định tính phù hợp với kế hoạch năm TỶ LỆ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ ( ) CÁC NỘI DUNG học của nhà trường, nội dung ( ) có ý kiến đánh giá là TỐT KHÁ TB làm chưa tốt. Sự bất cập về thời gian triển khai công tác Xây dựng quy định về tiêu chuẩn 10,00 12,86 77,14 cán bộ làm công tác KTNB KTNB, theo nhận xét của nhiều GV, đã dẫn đến hạn chế kết Bồi dưỡng nhận thức về công tác quả thực hiện công tác này, cả về tính chính xác, khách KTNB 17,14 52,86 30,00 quan của kết quả KTNB và sự đồng thuận của đội ngũ. Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp Nhiều ý kiến trao đổi cho rằng thời gian KTNB không nên vụ KTNB cho đội ngũ 14,29 20,00 65,71 gần với các đợt thi, kiểm tra học kỳ, năm học. Hướng dẫn, giúp đỡ lực lượng 4. . Về tổ ứ , ỉ đ TNB KTNB trong quá trình thực thi 54,29 35,71 10,00 nhiệm vụ Chỉ đạo của HT đóng vai trò quan trọng đối với hiệu Xây dựng chính sách thúc đẩy đội quả công tác KTNB. Kế hoạch KTNB được thực hiện 7,14 12,86 80,00 ngũ tự bồi dưỡng nghiệp vụ KTNB đúng hướng, hiệu quả hay chỉ có tính “chiếu lệ”, hình Kết quả khảo sát (Bảng ) cho thấy, ngoại trừ việc thức, điều đó phụ thuộc nhiều vào công tác chỉ đạo. Đánh ư , p đỡ ự ượ TNB tr qu tr t ự giá của CBQL, GV về công tác chỉ đạo KTNB của HT t ệm v đã được quan tâm làm tốt, các nội dung khác các trường THCS quận Ngũ Hành Sơn, Đà N ng được trong công tác bồi dưỡng cán bộ KTNB được đánh giá là trình bày trong Bảng cho thấy, nhìn chung công tác tổ còn nhiều hạn chế. Trong đó, hạn chế hơn cả là việc xây chức, chỉ đạo đã được làm khá tốt. Riêng việc xây ự ự í s t đẩy độ ũ tự bồ ưỡ ệp v uẩ đ ô vệ m ơ sở t ự ệ ô KTNB và xây ự quy đị về t u uẩ bộ m ô tác KTNB còn hạn chế và đang là khâu yếu nhất; việc đ ều tác KTNB. Tiếp theo là nội dung tổ ứ bồ ưỡ kỹ ỉ bất ập tr qu tr t ự ệ ô t , ệp v TNB độ ũ. Ý kiến nhiều CBQL KTNB cũng còn chưa được thực hiện tốt. được hỏi cho rằng, nguồn lực của nhà trường THCS rất hạn Bả g 1. ủ B L, GV về kết qu t ự ệ chế, trong khi có rất nhiều công việc cần đến kinh phí, do ộ u tr ô t tổ ứ , ỉ đ TNB ở vậy việc bồi dưỡng cán bộ làm công tác này chủ yếu trông trườ T S quậ N ũ Sơ , N chờ vào các đợt tập huấn của Phòng Giáo dục và Đào tạo. TỶ LỆ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ ( ) CÁC NỘI DUNG 4.4. Sử v ưu tr kết qu KTNB TỐT KHÁ TB Quy hoạch đội ngũ thực Hồ sơ KTNB của nhà trường là một trong những loại hiện công tác KTNB 35,71 52,86 11,43 hồ sơ quan trọng trong công tác quản lí của HT. Đây là cơ trường học sở để theo dõi, đánh giá quá trình công tác của cá nhân, tổ Bố trí, phân công hợp lí, chức và thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, đề bạt, khoa học đội ngũ thực hiện 58,57 38,57 2,86 luân chuyển cán bộ khi cần thiết. Đồng thời, hồ sơ KTNB công tác KTNB cũng là nguồn minh chứng quan trọng phục vụ cho công Xây dựng các chuẩn đánh giá công việc làm cơ sở 10,00 18,57 71,43 tác kiểm định chất lượng giáo dục của nhà trường. Việc thực hiện công tác KTNB lưu trữ hồ sơ KTNB ở các trường THCS trên địa bàn quận Chỉ đạo triển khai tổ chức được thực hiện tốt. Tuy nhiên, do chưa ứng dụng công các hình thức kiểm tra phù 31,43 55,71 12,86 nghệ thông tin vào lưu trữ, nên việc khai thác sử dụng kết hợp với nội dung KTNB quả KTNB trong quản lý nhà trường còn hạn chế. Điều chỉnh những bất cập trong quá trình thực hiện 35,71 38,57 25,72 4.5. Về tổ kết, đ ,r tk ệm t ự ệ công tác KTNB Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm là khâu cuối trong Chỉ đạo, thúc đẩy tự kiểm quá trình quản lí công tác KTNB. Thông qua khâu này, nhà tra, đánh giá của các cá 22,86 68,57 8,57 quản lí sẽ có cơ sở để đưa ra các quyết định điều chỉnh nhân, bộ phận trong trường nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các cá nhân, bộ 4.3. Về bồ ưỡ bộ m ô t KTNB phận trong trường. Kết quả khảo sát cho thấy có , ý Trên thực tế, các trường thường lựa chọn những GV kiến đánh giá cao việc ô k kết qu k ểm tr ộ bộ có chuyên môn, nghiệp vụ tốt, có uy tín để phân công trư ộ đồ trườ . Tuy nhiên, mới chỉ có , ý thực hiện công tác KTNB. Tuy nhiên, để đạt được hiệu kiến cho rằng kết quả KTNB giúp đ ều ỉ t độ quả cao trong công tác này, trước hết cần xây dựng quy qu . Tỷ lệ thấp hơn nhiều ( , ) cho rằng nhà định về tiêu chuẩn cán bộ làm công tác KTNB, trên cơ sở trường có t e õ , đ uyể b ế s u k ểm tr .
  4. 18 Đ S ,P Q T 5. Biện pháp u n hiệu u công tác KTNB t i các HT cần thực hiện vai trò “tổng công trình sư” của trƣờng THCS uận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng chương trình thay đổi nhà trường. Sự thay đổi cần được Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về KTNB và kết quả xác định hợp lý trên cơ sở đánh giá tình hình nhà trường khảo sát thực trạng, nhóm nghiên cứu đề xuất các biện qua công tác KTNB. Quy trình thực hiện sự thay đổi bao pháp quản lý như sau: gồm: ậ ệ sự t y đổ uẩ bị sự t y đổ thúc đẩy sự t y đổ đ sự t y đổ uy tr sự t y đổ 5.1. Xây ự kế TNB p ù ợp v kế m v â rộ p p. Khắc phục hạn chế của kế hoạch KTNB đã nêu ở tiểu 5.5. Xây ự ệt ố t ô t TNB tr trườ mục . , cần xem kế hoạch KTNB là một bộ phận của kế hoạch năm học. Trước hết, phải xác định các căn cứ để Thông tin được xem như huyết mạch của hệ thống xây dựng kế hoạch KTNB bao gồm các văn bản pháp lí quản lí, là cơ sở để các chức năng được vận hành và phối của Ngành, chỉ thị về nhiệm vụ năm học của Bộ, của Sở, hợp với nhau. Hệ thống thông tin KTNB, nếu được tổ Phòng Giáo dục và Đào tạo và nhiệm vụ năm học của nhà chức tốt, không chỉ giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả trường. Cũng cần dựa vào kết quả triển khai công tác công tác KTNB, mà còn nhân lên gấp bội kết quả này nhờ KTNB mấy năm gần đây và nhiệm vụ trọng tâm của nhà tác động tích cực đến đội ngũ. trường trong năm học để xác định những định hướng ưu Xây dựng nguồn thông tin phải có tính toàn diện, bao tiên cho công tác này. gồm: ( ) Thông tin phục vụ cho từng khâu của quá trình 5. . Tr ể k ó ất ượ v ệu qu kế TNB thực hiện công tác KTNB (về tiêu chuẩn chất lượng của từng công việc trong nhà trường; về quá trình và kết quả Hoạt động KTNB rất đa dạng, kéo dài xuyên suốt năm KTNB; về các giải pháp điều chỉnh cần triển khai, đã thực học và có liên quan đến nhiều cá nhân, tổ chức trong nhà hiện sau KTNB; việc lưu trữ hồ sơ KTNB…); ( ) Thông trường. Vì vậy việc triển khai phải khoa học, hợp lí, có tin phục vụ đổi mới quản lý nhà trường (về các biện pháp nghĩa là không mất quá nhiều thời gian, nhưng đạt được kết được thực hiện sau kiểm tra và kết quả đạt được - có thể quả mong đợi. Để đạt được yêu cầu này, cần hoạch định và tổ chức diễn đàn trao đổi sáng kiến đổi mới hoạt động của thực hiện các bước triển khai một cách bài bản: Ban hành nhà trường). Nguồn thông tin phải được phân tích, xử lý. quyết định và văn bản hướng dẫn thực hiện kế hoạch Nên sử dụng phần mềm phân quyền trong lưu trữ, khai KTNB (thành lập Ban KTNB; phân công nhiệm vụ; thống thác sử dụng dữ liệu thông tin KTNB. nhất phương pháp, hình thức thực hiện kiểm tra…); chuẩn bị, cập nhật các văn bản về chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, 6. Kết uận định mức liên quan đến nội dung kiểm tra; chuẩn bị KTNB trong các nhà trường ở nước ta cho đến nay phương tiện, thiết bị, kinh phí và những điều kiện vật chất thường được các nhà quản lý nhận thức như hoạt động hỗ trợ cần thiết khác; triển khai lập và phê duyệt kế hoạch của các hơn là một khâu, một chức năng cơ bản của quản lý. Nghiên nhóm, cá nhân trong Ban KTNB; thống nhất các chuẩn cứu trình bày trong bài viết cũng như thực tế triển khai công kiểm tra; tổ chức nghiên cứu thông tin về đối tượng kiểm tác này ở các trường THCS quận Ngũ Hành Sơn, Đà N ng tra; thông báo kế hoạch và yêu cầu đối tượng kiểm tra đã khẳng định rằng KTNB có vai trò rất quan trọng đối với chuẩn bị và báo cáo Ban KTNB các nội dung liên quan. sự phát triển nhà trường và là việc cần làm thường xuyên, có 5.3. Bồ ưỡ â ệp v bộ m ô hệ thống. Đổi mới công tác KTNB tại các trường THCS, nếu tác KTNB được triển khai có chất lượng, hiệu quả, sẽ tác động tích cực đến mọi hoạt động của nhà trường, thúc đẩy sự nỗ lực, sáng Dựa vào thực tế triển khai công tác KTNB những năm tạo của các thành viên, góp phần xây dựng môi trường thuận qua, cần xác định nhu cầu bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho lợi cho các hoạt động giáo dục. Đổi mới giáo dục bậc trung cán bộ làm công tác này. Nội dung, kế hoạch bồi dưỡng phải học chỉ đạt được kết quả thực sự, nếu có sự quan tâm đúng sát thực và không quá mất thời gian. Nên sử dụng phương mức đến công tác KTNB trong các nhà trường. pháp bồi dưỡng qua công việc. Phân công cán bộ có kinh nghiệm (hoặc mời chuyên gia) chuẩn bị và báo cáo các TÀI LIỆU THAM KHẢO chuyên đề bồi dưỡng. Đặc biệt chú trọng bồi dưỡng về các chuẩn kiểm tra và kỹ năng KTNB (kỹ năng kiểm tra; kỹ [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, T ô tư số 1 11 TT-BG T năng đánh giá, tư vấn, thúc đẩy đã nêu ở mục ). y 3 11 b ều ệ trườ T S, trườ tru p ổ t ô v trườ p ổ t ô ó ều ấp , Hà Nội. 5.4. Sử kết qu TNB để t đẩy sự t y đổ tr trườ [2] Chính phủ, N ị đị số 4 13 N -CP ngày 09/5/2013 quy đị về tổ ứ v t độ t tr , Hà Nội. Từ thực trạng nhà trường qua kiểm tra, xác định nội [3] Hồ Hữu Lễ, Một số vấ đề ơ b về k ểm tr ộ bộ trườ dung cần thay đổi và xây dựng kế hoạch thực hiện. Trên (T ệu ộ t tập uấ ), Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ cơ sở đó, xác định rõ mục tiêu, những công việc cần làm Chí Minh, 2013. để tạo ra sự thay đổi cho nhà trường. Kế hoạch không nên [4] Nguyễn Lộc, L uậ về qu í, NXB Đại học Sư phạm, Hà quá kỳ vọng, ôm đồm, mà phải vừa tầm, vừa sức. Ví dụ, Nội, . kết quả dự giờ, thăm lớp của Ban KTNB có thể sử dụng [5] Lê Đình Sơn, T tr , k ểm tr tr (T ệu để thúc đẩy sự thay đổi, sáng tạo trong việc nâng cao chất bồ ưỡ bộ qu trườ tru ), Đại học Đà lượng dạy học của đội ngũ. Đây là nội dung quan trọng N ng, . luôn cần đến sự thay đổi. (BBT ậ b : 4 15, p bệ x :1 4 15)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1