Thuốc giãn phế quản trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và dự phòng đợt cấp
lượt xem 3
download
Thuốc giãn phế quản là thành phần cơ bản, được chỉ định sử dụng thường xuyên trong điều trị BPTNMT giúp kiểm soát triệu chứng, cải thiện tình trạng sức khỏe, cải thiện chức năng phổi, và giảm tần suất đợt cấp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuốc giãn phế quản trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và dự phòng đợt cấp
- Hướng dẫn thực hành THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ DỰ PHÒNG ĐỢT CẤP ThS.BS. VŨ VĂN THÀNH Khoa Bệnh phổi mạn tính, Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đợt cấp khi dùng đơn độc hoặc kết hợp. Các thuốc là một trong những nguyên nhân hàng đầu về tử giãn phế quản làm cải thiện luồng khí thở do sự vong bệnh tật trên thế giới, và gánh nặng về kinh mở rộng đường dẫn khí, giảm căng phồng phổi kể tế, xã hội. Theo thông báo của Tổ chức Y tế thế cả khi nghỉ ngơi hay vận động, hiệu quả làm tăng giới (WHO), hiện nay BPTNMT là nguyên nhân FEV, hoặc làm thay đổi các giá trị chức năng hô đứng hàng thứ 3 về tử vong bật tật, chỉ sau bệnh hấp, cải thiện khả năng gắng sức (1,3). mạch vành và tai biến mạch máu não (1,2) . THUỐC CƯỜNG BETA2-ADRENERGIC Mặc dù là bệnh không thể chữa khỏi hẳn Các thụ thể beta2-adrenergic có ở tế bào cơ trơn, được, nhưng có thể thể phòng, điều trị làm chậm tế bào biểu mô phế quản. Tác dụng chủ yếu của được sự tiến triển của bệnh, giảm triệu chứng, cải nhóm thuốc này là làm giãn cơ trơn phế quản thiện chất lượng cuộc sống, giảm tần suất các đợt thông qua kích thích thụ thể beta2-adrenergic, cấp. Trong đó, giảm tần suất đợt cấp, cải thiện tăng AMP vòng trong tế bào và sản suất các chất chất lượng cuộc sống là mục tiêu chính của các có khả năng kháng lại sự co thắt phế quản, và biện pháp điều trị hiện nay (1) . protein kinase A, ngoài vai trò kiểm soát chương Điều trị BPTNMT cần được phối hợp nhiều lực cơ trơn đường thở, còn có còn có tác dụng thành phần với nhau, bao gồm: cai thuốc lá, điều chống viêm do các thụ cảm thể trên các tế bào trị thuốc, tham gia chương trình phục hồi chức viêm khác nhau (4). năng, tiêm phòng cúm, phế cầu. Đồng thời một số Thuốc cường beta2-adrenergic được chia phương pháp điều trị mới đang được nghiên cứu ra hai loại là tác dụng ngắn (Short Acting Beta2- áp dụng như đặt van điều trị giảm thể tích phổi, Agonist/SABA) và loại tác dụng kéo dài (Long phẫu thuật cắt bỏ bóng khí hoặc phẫu thuật giảm Acting Beta2-Agonist/LABA). thể tích phổi, điều trị tế bào gốc (1). Cường beta2-adrenergic tác dụng ngắn: Điều trị thuốc phù hợp giúp bệnh nhân giảm bớt triệu chứng, giảm tần suất và độ nặng của đợt Các SABA (như salbutamol, terbutaline, fenoterol) cấp, cải thiện tình trạng sức khỏe và khả năng dùng đường tại chỗ (xịt, hít hoặc khí dung) khởi gắng sức. Lựa chọn thuốc điều trị loại nào dựa phát tác dụng nhanh sau vài phút và kéo dài 4-6 trên từng bệnh nhân cụ thể, đáp ứng của bệnh giờ, được sử dụng khi cần giúp giảm nhanh triệu nhân, đồng thời cũng phải cân nhắc đến chi phí- chứng khó thở của bệnh nhân ở các giai đoạn hiệu quả. khác nhau của bệnh. Các thuốc sử dụng điều trị BPTNMT gồm Đối với bệnh nhân BPTNMT nhóm A, sử thuốc giãn phế quản (cường beta2-adrenergic, dụng SABA thường xuyên và khi cần, có tác dụng kháng cholinergic và nhóm methylxanthine); cải thiện FEV1 và triệu chứng (1,5). Sử dụng liều thuốc chống viêm (corticoid dạng hít-ICS, ức chế cao SABA khi cần ở bệnh nhân đang được điều phosphodiesterase-4, nhóm kháng sinh macrolid). trị với thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài có Trong đó, thuốc giãn phế quản là nền tảng trong thể làm tăng tác dụng phụ của thuốc, do đó không kiểm soát triệu chứng, và cũng làm giảm tần suất được khuyến cáo (1). 56 Hô hấp số 16/2018
- Hướng dẫn thực hành Cường beta2-adrenergic tác dụng kéo dài: cho thấy indacaterol giảm tần suất đợt cấp như Thuốc LABA dạng hít có thời gian tác dụng 12 với tiotropium. giờ hoặc hơn, được dùng đơn độc hoặc kết hợp Tác dụng phụ: với nhóm kháng cholinergic để điều trị duy trì Có thể gây nhịp nhanh xoang khi nghỉ ngơi và có bệnh nhân BPTNMT nhóm B, C, D. thể suất hiện sớm ở những bệnh nhân nhậy cảm. Formoterol và salmeterol là hai thuốc được Run tay là một triệu chứng có thể gặp phải ở một áp dụng điều trị phổ biến và đã được chứng minh số bệnh nhân lớn tuổi khi dùng liều cao, do vậy cải thiện đáng kể FEV1, triệu chứng khó thở, và tác dụng phụ này có thể hạn chế liều dung nạp. tình trạng sức khỏe, giảm tần suất đợt cấp, nhưng Giảm kali máu có thể gặp, nhưng ít đối đường tại không giảm tỷ lệ tử vong và suy giảm chức năng chỗ, dễ xuất hiện hơn khi dùng kèm thuốc lợi tiểu phổi theo thời gian (6). thiazid (1,4). Indacaterol là thuốc có thời gian tác dụng THUỐC KHÁNG CHOLINERGIC 24 giờ được dùng 1 lần (150 mcg hoặc 300 Hệ thần kinh phó giao cảm đóng vai trò chủ yếu mcg/ngày), hiệu quả tốt hơn so với salmeterol, trong điều hòa trương lực đường thở, chi phối formoterol về giảm triệu chứng khó thở, cải thiện đường thở là các nhánh suất phất từ các sợi trước tình trạng sức khỏe, giảm tần suất đợt cấp, và an hạch phó giao cảm đi đến rốn phổi, dọc theo các toàn như với giả dược, mặc dù một số bệnh nhân phế quản đi vào trong phổi. Các kích thích khác có triệu chứng ho (7,8). Tổng hợp từ 13 nghiên có thể gây phản xạ ngược lại thần kinh phó giao cứu gồm 9.961 bệnh nhân BPTNMT có FEV1 từ cảm, làm co thắt phế quản. Acetylcholine (Ach) 30%-80% giá trị dự đoán, thời gian nghiên cứu là chất dẫn truyền thần kinh nội tiết tại tận cùng từ 12 đến 52 tuần, trong đó có 5 nghiên cứu so thần kinh, hoạt động thông qua trung gian thụ thể sánh indacaterol với 2 LABA (salmeterol hoặc nicotinic và muscarinic (11). formoterol), kết quả cho thấy indecaterol cải thiện FEV1 hơn (61,7 ml, 95%CI 41,2-82,2); cải thiện Thụ thể nicotinic gắn trên các hạch thần kinh tình trạng sức khỏe (SGRQ giảm -0,81; 95% CI và được hoạt hóa bở Ach, giải phóng từ các sợi -2,28 - 0,66); không có sự khác biệt về nguy cơ có thần kinh trước hạch phó giao cảm. Các thụ thể từ 01 đợt cấp với indacaterol liều 150 mcg/ngày này được kích hoạt bởi các chất chủ vận nicotinic (OR 1,21, 95% CI 0,8-1,82) và liều 300 mcg/ngày và ức chế bởi các chất ức chế nicotinic, nhưng (OR 0,9; 95% CI 0,74-1,53) (9). không bị tác động từ các thuốc kháng cholinergic (12) . Hai thử nghiên cứu chính chứng minh hiệu quả indacaterol so với tiotropium (là thuốc giãn Thụ thể muscarinic được tìm thấy đầu tiên phế quản tác dụng kéo dài kháng cholinergic đã trên các tế bào thần kinh tự động và phân bố ở các được chứng minh có hiệu quả và khuyến cáo sợi thần kinh hậu hạch phó giao cảm. Có ít nhất trong điều trị duy trì BPTNMT). Nghiên cứu 5 thụ thể muscarinic (M1 đến M5), và 3 trong số INHANCE quan sát trên 1.665 bệnh nhân, điều đó hiện diện chủ yếu tại phổi. Thụ thể M1 có ở trị hít indacaterol liều 150 mcg và 300 mcg 01 các tế bào hạch quanh phế quản, nơi thần kinh lần/ngày, kết quả không thấy khác biệt so với trước hạch truyền tín hiệu đến các sợi thần kinh tiotrpium về cải thiện FEV1, triệu chứng khó thở sau hạch. Thụ thể M2 có ở các sợi thần kinh sau và tình trạng sức khỏe tại tuần 26 (7). Nghiên cứu hạch. Thụ thể M3 có chủ yếu ở cơ trơn, ngoài ra INTENSITY trên 1.598 bệnh nhân, điều trị hít còn thấy ở tuyến dưới niêm mạc phế quản. Thụ indacaterol 150 mg/ngày, kết quả cũng không thể M1, M3 là trung gian dẫn truyền thần kinh thấy khác biệt về cải thiện FEV1, triệu chứng khó phó giao cảm, gây co thắt phế quản, và ức chế thụ thở so với tiotropium (10). Cả hai nghiên cứu đều thể này sẽ chống lại tình trạng trên. Thụ thể M2 57 Hô hấp số 16/2018
- Hướng dẫn thực hành khi được hoạt hóa sẽ ức chế giải phòng Ach và ức ipratropium bromide (p < 0,001) (15). chế co thắt phế quản qua trung gian phó giao cảm Thuốc kháng cholinergic tác dụng kéo dài: (13) . Các thuốc kháng cholinergic dựa trên thời gian tác dụng cũng được chia làm hai loại, loại tác LAMA là thuốc chủ yếu được khuyến cáo điều trị dụng ngắn (Short Acting Muscarinic Antagonist- duy trì bệnh nhân BPTNMT, có tác dụng chọn lọc SAMA) và loại tác dụng kéo dài (Long Acting trên thụ thể M1, M3. Thực chất, nhóm này gắn với Muscarinic Antagonist-LAMA). cả 3 thụ thể M1, M2, M3, nhưng việc gắn với M2 xảy ra thoáng qua rất nhanh nên không ảnh hưởng Thuốc kháng cholinergic tác dụng ngắn: đến ức chế thụ thể M1, M3. Ipratropium bromide là kháng cholinergic tác - Tiotropium là thuốc được sử dụng điều trị dụng ngắn được sử dụng đầu tiên tại Mỹ từ từ nhiều năm nay, dung nạp tốt, giảm tần suất đợt năm 1987 và được sử dụng điều trị rộng rãi cấp, giảm triệu chứng, cải thiện tình trạng sức trong BPTNMT đến nay. Thuốc có hiệu quả lâm khỏe, giảm căng phồng phổi, cải thiện tình trạng sàng làm giảm triệu chứng khó thở ở bệnh nhân oxy máu(16). Kết quả từ một phân tích gộp gồm BPTNMT. Thuốc có tác dụng giãn phế quản, 22 nghiên cứu, với 23.309 bệnh nhân cho thấy tăng nhịp tim, khô miệng do giảm bài tiết nước tiotropium cải thiện chất lượng cuộc sống (SGRQ bọt. Thuốc hấp thu kém qua phổi và dạ dày ruột, giảm -2,89; 95% CI 0,7-0,87), giảm tần suất đợt không làm ức chế chức năng thanh lọc của thảm cấp với số cần điều trị (NNT-Number Need to nhầy phế quản, do đó không gây ứ đọng dịch tiết Treat) là 16 cho dự phòng một đợt cấp, nhưng phế quản. không giảm tỷ lệ tử vong (17). Một phân tích gộp hai Thuốc Ipratropium bromide ở dạng bình xịt nghiên cứu, so sánh tiotropium với ipratropium định liều pMDI (lọ 200 liều, 20 mcg/liều) hoặc bromide trên 1.073 bệnh nhân BPTNMT có FEV1 dạng dung dịch phun khí dung 0,02%. Liều dùng trung bình 40% giá trị ước đoán (một nghiên cứu với dạng pMDI 2 nhát xịt/lần và 4 lần/ngày có thể dùng tiotropium handihaler 18 mcg/ngày trong 12 đến 8 lần/ngày nếu dung nạp tốt, dạng khí dung tháng; một nghiên cứu dùng tiotropium respimat 100-200 mcg (0,5-1 ml dung dịch 0,02%)/lần có 5 mcg/ngày trong 12 tuần). Kết quả cho thấy, thể tăng lên 500 mcg (2,5 ml)/lần trong trường tiotropium cải thiện chức năng phổi, giảm tần hợp cấp cứu mỗi 6 giờ/lần. suất nhập viện vì đợt cấp (OR 0,34; 95% CI 0.15- 0.70), cải thiện chất lượng cuộc sống (SGRQ Sử dụng đều đặn Ipratropium bromide làm giảm -3.30; 95% CI -5.63 to -0.97), và không giảm khó thở, tăng khả năng gắng sức, và cải làm tăng biến cố tim mạch. Nghiên cứu này ủng thiện oxy máu ở bệnh nhân BPTNMT (14). hộ cho hướng dẫn sử dụng LAMA trong điều trị So sánh với SABA ipratropium cho thấy duy trì (18). cho kết quả tốt hơn qua một số nghiên cứu, đồng - Glycopyrronium bromide: Là thuốc LAMA thời giảm được tác dụng phụ của cường beta2- có thời gian tác dụng 24 giờ, dùng một lần/ngày. adrenergic, mặc dù ít gặp với đường tại chỗ. Nghiên cứu GLOW1 nhằm đánh giá hiệu quả, an Trong thực hành, SAMA được khuyến cáo toàn và dung nạp của NVA237 ở 822 những bệnh sử dụng phối hợp với SABA. Kết hợp với nhau nhân COPD trung bình-nặng, có tiền sử hút thuốc làm tăng hiệu quả giãn phế quản hơn dùng đơn ≥ năm 10 bao-năm. Bệnh nhân được chọn ngẫu độc, dựa trên cơ chế tác dụng khác nhau của nhiên để điều trị mù đôi với NVA237 50 mg/lần/ hai nhóm này. Một nghiên cứu trên 863 bệnh ngày hoặc giả dược trong 26 tuần. Kết quả FEV1 nhân BPTNMT, kết quả cho thấy điều trị phối được cải thiện đáng kể trong nhóm NVA237 so hợp albuterol và ipratropium bromid cải thiện với giả dược trong suốt khoảng thời gian 24 giờ FEV1 hơn 24% so với albuterol và 37% so với vào ngày 1 và tuần 12 và 26, và ở tất cả các lần 58 Hô hấp số 16/2018
- Hướng dẫn thực hành khác và thời điểm. NVA237 làm giảm đáng kể QVA149 giảm đợt cấp trung bình-nặng so với nguy cơ đợt cấp đầu tiên COPD vừa / nặng 31% glycopyrronium là 11% (RR 0.89; 95% CI 0,77- (P = 0,023) (19). 1,04) và so với tiotropium là 15% (RR 0.85; 95% CI 0,73-0,98) (23). Một số nghiên cứu khác điều - Aclidinium: Thuốc có thời gian tác dụng trị kết hợp hai thuốc trên cho kết quả cải thiện 12 giờ, ngắn hơn tiotropium và các LAMA FEV1 và tình trạng sức khỏe so với điều trị một khác, dùng dạng bột khô 400 mcg x 2 lần/ngày. thành phần (23). Thuốc được chứng minh cải thiện FEV1 (128 ml; p
- Hướng dẫn thực hành Nhiều biến đổi sinh lý và một số thuốc ảnh hưởng Các tác dụng phụ bao gồm rối loạn nhịp thất và đến chuyển hóa theophylline. Thay đổi chức năng trên thất, nếu nặng có thể tử vong, động kinh cơn của cơ hô hấp được ghi nhận ở bệnh nhân được lớn (có thể suất hiện ở người có tiền sử động kinh điều trị với theophylline, dẫn đến những thay đổi từ trước hoặc không. Các tác dụng phụ khác như về chức năng hô hấp. đau đầu, mất ngủ, nôn, ợ nóng có thể suất hiện với Theophylline kém hiệu quả và dung nạp kém liều điều trị. Theophylline có thể tương tác khi sử hơn các thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài khác dụng đồng thời với một số thuốc như digitalis, và không được chỉ định nếu các loại thuốc kia có coumadin… sẵn và giá cả hợp lý. Tuy nhiên, có bằng chứng KẾT LUẬN cho thấy theophylline có hiệu quả giãn phế quản Thuốc giãn phế quản là thành phần cơ bản, được tốt hơn so với giả dược trong điều trị BPTNMT chỉ định sử dụng thường xuyên trong điều trị giai đoạn ổn định. Dùng phối hợp theophylline với salmeterol giúp cải thiện FEV1, giảm triệu BPTNMT giúp kiểm soát triệu chứng, cải thiện chứng khó thở tốt hơn so với sử dụng salmeterol tình trạng sức khỏe, cải thiện chức năng phổi, và đơn thuần, theophylline liều thấp giúp giảm đợt giảm tần suất đợt cấp. Dạng dùng tại chỗ (xịt, hít, cấp nhưng không cải thiện chức năng phổi (27,28). phun khí dung) được ưa chuộng sử dụng, dung nạp tốt và hạn chế tác dụng phụ toàn thân. Lựa Tác dụng phụ: chọn thuốc tùy thuộc vào sự sẵn có, đáp ứng của Ngộ độc thuốc là vấn đề cần quan tâm khi điều mỗi bệnh nhân, và các tác dụng phụ. Kết hợp các trị với nhóm xanthine vì khoảng cách giữa liều nhóm thuốc giãn phế quản khác nhau làm tăng điều trị và liều độc là rất nhỏ và phần lớn hiệu hiệu quả điều trị, giảm nguy cơ xảy ra tác dụng quả của thuốc chỉ suất hiện ở liều gần liều độc. phụ so với việc tăng liều một thuốc. Tài liệu tham khảo 1. Global strategy for diagnosis, management and twice-daily salmeterol for COPD: a placebo- prevention of chronic obstructive pulmonary controlled comparison. s.l. : Eur Respir J (2011): disease. Update 2018. Goldcopd.org. 37: 273-9. 2. Burden of COPD. WHO report 2018. s.l. : http:// 9. Geake JB et al. Indacaterol, a once-daily beta2- www.who.int/respiratory/copd/burden. agonist, versus twice-daily beta2-agonists or placebo for chronic obstructive pulmonary. s.l. : 3. Bộ Y tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Cochrane Database of Systematic Reviews phổi tắc nghẽn mạn tính. Quyết định số 2866/QĐ- (2015), Issue 1. Art. No.: CD010139. BYT ngày 08 tháng 7 năm 2015. 10. Buhl R, Dunn LJ, Disdier C, et al. Blinded 12- 4. Cazzola M et al. Pharmacology and Therapeutics week comparison of once-daily indacaterol and of Bronchodilators. s.l. : Pharmacol Rev (2012). tiotropium in COPD. s.l. : Eur Respir J (2011); 38: 64:450–504. 797–803. 5. Sestini P et al. Prescription bias and factors 11. Richardson JB. Nerve supply to the lungs. s.l. : Am associated with improper use of inhalers. s.l. : J Rev Respir Dis (1979); 119:785. Aerosol Med (2006); 19: 127-36. 12. PJ, Barnes. Cholinergic control of airway smooth 6. Calverley PM et al. Salmeterol and fluticasone muscle. s.l. : Am Rev Respir Dis (1987); 136:S42. propionate and survival in chronic obstructive pulmonary disease. s.l. : N Engl J Med (2007); 13. Barnes PJ. Muscarinic receptor subtypes in 356: 775–789. airways. s.l. : Life Sci (199#); 52:521. 7. Donohue JF et al. Once-daily bronchodilators for 14. Sin DD, Tu JV. Lack of association between chonic ostructive pulmonary disease: indecaterol ipratropium bromide and mortality in elderly versus tiotropium. s.l. : Am J Respir Crit Care Med patients with chronic obstructive airway disease. (2010); 182: 155-62. s.l. : Thorax (2000); 55:194. 8. Kornmann O et al. Once-daily indecaterol versus 15. Gross N, Tashkin D, Miller R, et al. Inhalation by 60 Hô hấp số 16/2018
- Hướng dẫn thực hành nebulization of albuterol-ipratropium combination pulmonary disease. Uptodate 2018. (Dey combination) is superior to either agent alone in the treatment of chronic obstructive pulmonary 23. Wedzicha J.A et al. Analysis of chronic obstructive disease. Dey Combination Solution Study Group. pulmonary disease exacerbations with the s.l. : Respiration (1998); 65:354., 1998. dual bronchodilator QVA149 compared with glycopyrronium and tiotropium (SPARK): a 16. Tashkin DP, Celli B, Senn S, et al. A 4-year trial randomised, double-blind, parallel-group study. of tiotropium in chronic obstructive pulmonary s.l. : Lancet Respir Med (2013); (1): 199-209. disease. s.l. : N Engl J Med (2008); 359:1543. 24. Buhl R, Maltais F, Abrahams R, et al. Tiotropium 17. Karner C, Chong J, Poole P. Tiotropium versus and olodaterol fixed-dose combination versus placebo for chronic obstructive pulmonary mono-components in COPD (GOLD 2-4). s.l. : Eur disease. s.l. : Cochrane Database Syst Rev (2014) :CD009285. Respir J (2015); 45:969. 18. Cheyne L, Irvin-Sellers MJ, White J. Tiotropium 25. Singh D, Ferguson GT, Bolitschek J, et al. versus ipratropium bromide for chronic obstructive Tiotropium + olodaterol shows clinically meaningful pulmonary disease. s.l. : Cochrane Database Syst improvements in quality of life. s.l. : Respir Med Rev (2015); CD009552. (2015); 109:1312. 19. D’Urzo A, Ferguson GT, van Noord JA, et al. 26. Fame HA., Cates CJ. Long-acting beta2-agonist Efficacy and safety of once-daily NVA237 in in addition to tiotropium versus either tiotropium patients with moderate-to-severe COPD: the or long-acting beta2-agonist alone for chronic GLOW1 trial. s.l. : Respir Res (2011);12:156. obstructive pulmonary dissease. s.l. : Cochrane Database Syst Rev 2015. 20. Jones PW, Singh D, Bateman ED, et al. Efficacy and safety of twice-daily aclidinium bromide in 27. Zhou Y et al. Positive benefit of theophylline COPD patients: the ATTAIN study. s.l. : Eur Respir in a ramdomized, double-blind, paralell group, J (2012); (40):830. placebo controlled study of low dose, slow release 21. Tashkin DP et al. Long acting anticholinergic use theophylline in treatment COPD for 1 year. s.l. : in chronic osbtructive pulmonary dissease: effiacy Respirology (2006); 11: 603-10. and safety. s.l. : Current opinion in pulmonary 28. Zuwallack et al. Salmeterol plus theophylline medicine (2010); 16: 97-105. combination therapy in treatment of COPD. s.l. : 22. Management of stable chronic obstructive Chest (2001); 119: 1661-70. 61 Hô hấp số 16/2018
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lưu ý khi sử dụng thuốc giãn phế quản
5 p | 179 | 28
-
Dùng Thuốc Trong Việc Điều Trị Viêm Phế Quản Mạn
7 p | 275 | 21
-
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA BỆNH GIÃN PHẾ QUẢN (Kỳ 3)
5 p | 133 | 16
-
Dùng thuốc trong viêm phế quản mạn
5 p | 152 | 10
-
Giãn phế quản kèm khạc ra máu
2 p | 110 | 5
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc SALBUTAMOL
12 p | 114 | 5
-
Điều trị duy trì COPD: Đã đến lúc rút ICS và chuyển sang các thuốc hít LAMA/LABA mới
8 p | 75 | 4
-
Kết hợp thuốc giãn phế quản trong điều trị COPD
6 p | 38 | 4
-
Nghiên cứu chi phí trực tiếp y tế ở bệnh nhân hen phế quản điều trị nội trú có bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi thành phố Cần Thơ năm 2020-2021
12 p | 14 | 4
-
Gian phế quản và biến chứng nguy hiểm
5 p | 106 | 4
-
Cập nhật các thuốc giãn phế quản trong điều trị COPD
8 p | 78 | 2
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc ORCIPERENALINE
5 p | 81 | 2
-
Tạp chí Hô hấp: Số 17/2018
98 p | 21 | 2
-
Nghiện cứu quy trình tổng hợp doxophyllin làm thuốc điều trị hen suyễn và COPD
5 p | 34 | 2
-
Bài giảng Lựa chọn thuốc tối ưu trong điều trị duy trì COPD tuyến cơ sở - ThS. BS. Vũ Văn Thành
49 p | 37 | 2
-
So sánh LABA/LAMA và ICS/LABA trong điều trị COPD dựa trên kiểu hình của bệnh tại Nhật Bản
14 p | 69 | 1
-
Khảo sát dung tích hít vào của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau điều trị thuốc giãn phế quản
7 p | 42 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn