intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỉ lệ rối loạn lo âu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm tại phòng khám bác sĩ gia đình

Chia sẻ: ViHani2711 ViHani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

33
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định tỉ lệ rối loạn lo âu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm tại phòng khám bác sĩ gia đình, nơi bệnh nhân đến khám và tái khám bệnh ngoại trú thường xuyên theo lịch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỉ lệ rối loạn lo âu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm tại phòng khám bác sĩ gia đình

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> TỈ LỆ RỐI LOẠN LO ÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM<br /> TẠI PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH<br /> Đặng Thị Hiền*, Lê Thanh Toàn*<br /> <br /> Đặt vấn đề: Rối loạn lo âu là nguyên nhân đứng thứ hai về gánh nặng bệnh tật trong nhóm bệnh không lây<br /> nhiễm. Tỉ lệ rối loạn lo âu ở những bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm là rất cao, đặc biệt ở những bệnh nhân<br /> mắc bệnh tim mạch, bệnh phổi mạn tính và bệnh đái tháo đường. Rối loạn lo âu đã và đang ảnh hưởng đến hiệu<br /> quả điều trị, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, cụ thể là bệnh nhân khám bệnh, theo dõi bệnh tại các phòng<br /> khám ngoại trú.<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định tỉ lệ rối loạn lo âu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân mắc<br /> bệnh không lây nhiễm tại phòng khám bác sĩ gia đình, nơi bệnh nhân đến khám và tái khám bệnh ngoại trú<br /> thường xuyên theo lịch.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiêng cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên những bệnh nhân<br /> mắc bệnh không lây nhiễm đến khám tại phòng khám bác sĩ gia đình Bệnh viện quận 2, thành phố Hồ Chí Minh<br /> từ tháng 03 / năm 2017 đến tháng 07 /năm 2017. Những người tham gia được phỏng vấn trực tiếp thông qua<br /> bảng câu hỏi về sức khoẻ bệnh nhân, thang đo rối loạn lo âu Zung. Phân tích dữ liệu được thực hiện bằng<br /> Stata/IC phiên bản 13.0.<br /> Kết quả: Trong số 238 người tham gia nghiên cứu, rối loạn lo âu (n = 110, 46,2%). Phân tích hai chiều cho<br /> thấy có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê (P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2