Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TỈ LỆ SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN <br />
Ở PHỤ NỮ KHÁM THAI TẠI CƠ SỞ 2 BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC‐TP HCM <br />
Phan Trịnh Minh Hiếu*, Võ Minh Tuấn** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ suy tĩnh mạch chi dưới ở phụ nữ mang thai tam cá nguyệt III đến khám thai tại <br />
phòng khám cơ sở 2 bệnh viện Đại Học Y Dược và các yếu tố liên quan. <br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện từ tháng 10/2012 đến 2/2013. <br />
Tại phòng khám thai cơ sở 2 BV ĐHYD và phòng siêu âm cơ sở 2 BV ĐHYD. Siêu âm Doppler tĩnh mạch <br />
chi dưới được dùng để xác định bệnh lý suy TM chi dưới. Phỏng vấn các yếu tố về tuổi, tiền thai, tiền căn gia <br />
đình, các triệu chứng năng, khám lâm sàng các dấu chứng suy TM. So sánh yếu tố nguy cơ giữa hai nhóm có <br />
suy TM và không suy TM. <br />
Kết quả: Khảo sát 151 trường hợp đến khám thai, tỷ lệ suy TM là 47%. Suy TM ở thai phụ liên quan với: <br />
Sinh nhiều con (PR*=6; KTC:1,02‐35,2), làm việc đứng lâu ≥4 giờ/ngày (PR*=1,14; KTC:1,03‐1,28), tiền căn gia <br />
đình suy TM (PR*=1,58; KTC:1,13‐2,22) và có triệu chứng dãn mao mạch mạng lưới (PR*=4,03; KTC: 1,95‐<br />
17,1). <br />
Kết luận: Bác sĩ sản khoa nên lưu tâm đến triệu chứng cơ năng và thực thể của bệnh lý suy tĩnh mạch chi <br />
dưới: gia đình có suy tĩnh mạch chi dưới, đa sản, công việc phải đứng lâu, dấu hiệu mao mạch mạng lưới để kip <br />
thời phát hiên bệnh lý suy TM và hướng dẫn điều trị chuyên khoa. <br />
Từ khóa: Suy TM chi dưới, siêu âm Doppler mạch máu <br />
<br />
ABSTRACT <br />
PREVALENCE AND RISK FACTORS OF VARICOSE VEINS OF LOWER EXTREMITIES <br />
IN PREGNANT WOMEN AT HCMC UNIVERSITY MEDICAL CENTER <br />
Phan Trinh Minh Hieu, Vo Minh Tuan <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 47‐51 <br />
Objective: To determine the prevalence and risk factors of varicose veins of lower extremity in pregnant <br />
women (3rd trimester) at the branch 2 ‐ HCMC University Medical Center. <br />
Methods: A cross‐sectional study was conducted from October 2012 to February 2013. Lower extremity <br />
vein Doppler ultrasound was used to determine the pathologic of varicose veins. The variables of age, pregnant <br />
history, family history, clinical symptom, and clinical examination for the signs of varicose veins were collected. <br />
Those risk factors were compared between two groups of with and without varicose veins. <br />
Results: Survey of 151 cases come for antenatal care, the prevalence of lower extremity varicose veins was <br />
47%. The disease associated to multiple births (PR*=6 CI: 1.02‐35.2), a long‐standing working ≥4 hours/day <br />
(PR*=1.14, CI: 1.03 to 1.28) and family history of varicose veins (PR*=1.58, CI:1,13‐2, 22) and having sign of <br />
dilated capillary‐net (PR*=4.03 CI: 1.95 to 17.1). <br />
Conclusions: Obstetricians should be aware of the functional and pathological symptoms of lower extremity <br />
varicose veins such as family history of varicose veins, multiple birth, long‐standing work, signs of capillary‐net <br />
<br />
* Bệnh viện Đại học Y Dược Cơ sở 2 <br />
** Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP HCM <br />
Tác giả liên lạc. PGS Võ Minh Tuấn <br />
ĐT: 0909727199 Email: drvo_obgyn@yahoo.com.vn <br />
<br />
Sản Phụ Khoa<br />
<br />
47<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
in order to detect the problem of lower extremity varicose veins soon. This helps referring patients to right <br />
specialist. <br />
Keywords: lower extremity venous insufficiency, lower extremity varicose veins, vascular Doppler <br />
ultrasound. <br />
mạch máu, phương pháp này cho phép chúng ta <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU <br />
xác định được những rối loạn huyết động học, <br />
Suy tĩnh mạch chi dưới là vấn đề thường <br />
tình trạng của các van tĩnh mạch, mức độ dãn <br />
gặp, đặc biệt là ở phụ nữ. Theo nhiều thống kê <br />
của tĩnh mạch và các cục huyết khối trong lòng <br />
trên thế giới cho thấy khoảng 50% người trưởng <br />
mạch để từ đó có thái độ điều trị đúng đắn. Siêu <br />
thành có bệnh lý suy tĩnh mạch chi dưới. Có rất <br />
âm Doppler trong chẩn đoán suy tĩnh mạch là <br />
nhiều yếu tố nguy cơ gây suy tĩnh mạch chi <br />
một phương pháp chẩn đoán không xâm <br />
dưới, đặc biệt trong thời gian mang thai có 50‐<br />
lấn.Việc chẩn đoán bằng siêu âm Doppler được <br />
70% sản phụ có suy dãn tĩnh mạch chi dưới(2,4). <br />
xem như có giá trị tương đương với phương <br />
Ngoài ảnh hưởng về thẩm mỹ,khó chịu như đau <br />
pháp chẩn đoán hình ảnh có xâm lấn là chụp <br />
nhức hai chân, mỏi chân, nặng chân hay sưng <br />
mạch máu xoá nền(10). <br />
phù, bệnh suy tĩnh mạch chi dưới còn tiềm ẩn <br />
Việc điều trị bệnh suy tĩnh mạch chi dưới <br />
những nguy cơ gây huyết khối tĩnh mạch sâu và <br />
có nhiều phương pháp và hiệu quả tuỳ thuộc <br />
hậu quả nặng nề là có thể gây thuyên tắc phổi. <br />
vào mức độ của bệnh. Do đó việc phòng ngừa, <br />
Ở các nước tiên tiến, bệnh lý tĩnh mạch (TM) <br />
tư vấn cho những đối tượng nguy cơ và phát <br />
có một vai trò liên kết y tế ‐ xã hội khá quan <br />
hiện điều trị sớm là điều hết sức cần thiết. Với tỉ <br />
trọng và được quan tâm ngày càng nhiều hơn. <br />
lệ khá cao suy tĩnh mạch chi dưới theo nhiều <br />
Trong một năm ở Mỹ trong số 100 người sẽ có 1 <br />
thống kê của nước ngoài, việc nghiên cứu tần <br />
người tìm bác sĩ ít nhất một lần vì vấn đề tĩnh <br />
mạch chi dưới và gần 100.000 thủ thuật trên <br />
suất bệnh lý này ở nước ta thật sự là điều cần <br />
(8)<br />
bệnh lý này được thực hiện mỗi năm . <br />
quan tâm. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài <br />
Ở nước ta, tình trạng suy tĩnh mạch chi dưới <br />
nghiên cứu “Tỉ lệ suy tĩnh mạch chi dưới và các <br />
cũng rất thường gặp nhưng chưa được sự quan <br />
yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai tại cơ sở 2 <br />
tâm đúng mức của thầy thuốc và bệnh nhân do <br />
bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí <br />
đó có thể bỏ qua việc tầm soát, chẩn đoán sớm, <br />
Minh” với câu hỏi nghiên cứu: Tỉ lệ bệnh suy <br />
điều trị đúng mức và dự phòng cho cộng đồng <br />
tĩnh mạch chi dưới ở phụ nữ mang thai khám tại <br />
để hạn chế những biến chứng đáng tiếc có thể <br />
cơ sở 2 Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí <br />
xảy ra do huyết khối làm thuyên tắc phổi. Theo <br />
Minh là bao nhiêu? Các yếu tố nào liên quan đến <br />
thống kê đa trung tâm do trường Đại Học Y <br />
bệnh lý này? <br />
Dược Thành Phố Hồ Chí Minh chủ xướng: có <br />
đến 77,5% bệnh nhân không hề biết về bệnh tĩnh <br />
mạch trước đó. Điều này nói lên thực trạng về <br />
bệnh lý tĩnh mạch ở nước ta, do bệnh nhân ít <br />
quan tâm, ngại đi khám, thầy thuốc coi nhẹ và <br />
bỏ sót các triệu chứng(3,5). <br />
Việc chẩn đoán và thăm khám lâm sàng bao <br />
gồm nhìn thấy những đoạn tĩnh mạch bị dãn <br />
ngoằn ngoèo, da đổi màu, rối loạn dinh dưỡng, <br />
loét trong giai đoạn muộn. Chẩn đoán cận lâm <br />
sàng được xác định bằng siêu âm (SA) Doppler <br />
<br />
48<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
Mục tiêu chính <br />
Xác định tỉ lệ suy tĩnh mạch chi dưới ở phụ <br />
nữ mang thai tam cá nguyệt III đến khám thai tại <br />
phòng khám cơ sở 2 bệnh viện Đại Học Y Dược. <br />
<br />
Mục tiêu phụ <br />
Khảo sát các yếu tố liên quan đến tình trạng <br />
suy tĩnh mạch ở trong nhóm nghiên cứu. <br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN <br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
<br />
Tỉ lệ suy tĩnh mạch chi dưới <br />
<br />
Nghiên cứu cắt ngang. <br />
<br />
Dân số nghiên cứu <br />
Dân số đích <br />
Phụ nữ mang thai <br />
Dân số chọn mẫu <br />
Thai phụ mang thai tam cá nguyệt III khám <br />
thai tại phòng khám cơ sở 2 BV ĐHYD thành <br />
phố Hồ Chí Minh, đồng ý tham gia nghiên cứu. <br />
Tình trạng sức khỏe và tinh thần có khả năng trả <br />
lời được bảng phỏng vấn. <br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
Sản phụ bị phù chân do các bệnh lý nội <br />
khoa khác như bệnh lý thận, tim. Sản phụ có <br />
thay đổi màu sắc da do bệnh lý khác: chấn <br />
thương, huyết học. <br />
<br />
Cỡ mẫu <br />
Tính cỡ mẫu theo công thức ước tính một tỷ <br />
lệ trong quần thể <br />
<br />
12 α/2 p 1 p <br />
n<br />
<br />
d2<br />
<br />
Z=1.96. P=0.1 theo nghiên cứu dẫn đường. <br />
P=0.05 =>n=140 <br />
<br />
Phương pháp nhận bệnh và thu thập số liệu <br />
Ngẫu nhiên đơn theo thời gian. Vào thứ 2, <br />
thứ 4, và thứ 6 trong tuần, chọn ngẫu nhiên 4 <br />
sản phụ mỗi ngày. Chọn 1 mẫu trong mỗi <br />
khoảng: từ 7‐9g; từ 9‐11g; từ 13‐15g; từ 15‐17g <br />
cho đến khi đủ mẫu. Nếu đối tượng đồng ý <br />
tham gia nghiên cứu, dựa vào bảng câu hỏi đã <br />
thiết kế sẵn, sẽ trực tiếp phỏng vấn, thăm khám <br />
đối tượng để khảo sát các yếu tố liên quan. Sau <br />
đó, đối tượng sẽ được giải thích và được siêu âm <br />
Doppler mạch máu chi dưới. <br />
Nếu phát hiện có suy TM, sản phụ sẽ được <br />
cấp tờ rơi và tư vấn. Chúng tôi sẽ chuyển bệnh <br />
nhân đến khám và điều trị tại phòng khám <br />
chuyên khoa mạch máu của BV. <br />
<br />
Sản Phụ Khoa<br />
<br />
Bảng 1. Chẩn đoán suy TM theo siêu âm <br />
Chẩn đoán<br />
Suy TM<br />
Không<br />
<br />
Tổng số<br />
71<br />
80<br />
<br />
Tỉ lệ%<br />
47<br />
53<br />
<br />
KTC 95%<br />
44,6-61,1<br />
38,8-55,3<br />
<br />
Siêu âm là phương tiện chẩn đoán đơn <br />
giản, hiệu quả, an toàn. Chúng tôi xử dụng kết <br />
quả của siêu âm doppler như tiêu chuẩn vàng <br />
để chẩn đoán suy tĩnh mạch chi dưới cho sản <br />
phụ ở 3 tháng cuối thai kì. <br />
Tỷ lệ suy tĩnh mạch theo siêu âm chiếm <br />
47,0%(KTC 38,8‐55,3). Kết quả nghiên cứu của <br />
chúng tôi có tỷ lệ suy tĩnh mạch tương đương <br />
nghiên cứu của tác giả Callam MJ tỷ lệ suy tĩnh <br />
mạch ở nữ 50 – 55%(2). <br />
Tỷ lệ suy tĩnh mạch dao động rộng trên từng <br />
quốc gia và đối tượng nghiên cứu có thể do lối <br />
sống, phong tục, nghề nghiệp, rất khác nhau. <br />
Nguyễn Lệ Thủy tại BV Bạch Mai (2011) công bố <br />
tỉ lệ suy TM chi dưới là 28,5% ở phụ nữ mang <br />
thai(6). Qua kết quả nghiên cứu của chúng tôi và <br />
của Nguyễn Lệ Thủy cho thấy tỷ lệ suy tĩnh <br />
mạch ở phụ nữ mang thai tại Việt Nam khá cao, <br />
đây là vấn đề sức khỏe sinh sản ảnh hưởng đến <br />
phụ nữ mang thai và phụ nữ không mang thai. <br />
Bệnh lí đã được phản ảnh bởi nhiều nghiên cứu <br />
ngoài nước nhưng vẫn chưa được y tế và người <br />
dân quan tâm. Điều này có lẽ vì sự ảnh hưởng <br />
của suy tĩnh mạch không trực tiếp nguy hiểm <br />
đến tính mạng và ảnh hưởng của nó chỉ nặng nề <br />
khi gây huyết khối tĩnh mạch và cuối cùng hậu <br />
quả nguy hiểm là thuyên tắc phổi. Ít ai nghĩ rằng <br />
nguyên nhân khởi đầu có thể là suy tĩnh mạch, <br />
một yếu tố có thể phòng ngừa. <br />
<br />
Phân tích yếu tố liên quan <br />
Nhằm kiểm soát các yếu tố gây nhiễu, chúng <br />
tôi đưa các yếu tố có ý nghĩa trong phân tích <br />
đơn biến, các yếu tố chính trong biểu đồ mối liên <br />
quan, các biến số nền vào phương trình hồi qui <br />
đa biến để tìm ra các yếu tố liên quan với suy <br />
tĩnh mạch. Các biến số này gồm: tuổi, học vấn, <br />
BMI, nghề, số lần mang thai, thời gian đứng làm <br />
<br />
49<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
việc liên tục, môi trừơng làm việc, trọng lượng <br />
mang vác khi làm việc, tiền sử gia đình, đau <br />
nhức chân, mạng mao mạch, tổng cộng 10 biến <br />
số; các biến số này đều có p35 tuổi<br />
Học vấn<br />
≤ Cấp 2<br />
Cấp 3<br />
≥ cấp 3<br />
BMI<br />
Nhẹ cân<br />
Trung bình<br />
Thừa cân-Béo phì<br />
1 lần<br />
Số lần mang<br />
2 lần<br />
thai đủ tháng<br />
>2 lần<br />
CNV- HC<br />
Nội trợ<br />
Nghề nghiệp<br />
BB-dịch vụ<br />
CN –thợ<br />
≤2 giờ<br />
Thời gian<br />
đứng làm việc<br />
2-4 giờ<br />
liên tục<br />
>4 giờ<br />
Phòng máy lạnh<br />
Môi trường<br />
Trong nhà<br />
làm việc<br />
Ngoài trời<br />