intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng ê buốt răng ở người trưởng thành và một số yếu tố về thói quen ăn uống và dinh dưỡng liên quan

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

46
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu khảo sát tình trạng ê buốt răng ở người trưởng thành tại thành phố Hồ Chí Minh và mô tả một số yếu tố về thói quen ăn uống và dinh dưỡng liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng ê buốt răng ở người trưởng thành và một số yếu tố về thói quen ăn uống và dinh dưỡng liên quan

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> TÌNH TRẠNG Ê BUỐT RĂNG<br /> Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ<br /> VỀ THÓI QUEN ĂN UỐNG VÀ DINH DƯỠNG LIÊN QUAN<br /> Phạm Kim Anh1, Trần Ngọc Phương Thảo2, Hoàng ðạo Bảo Trâm 3<br /> 1<br /> <br /> Viện Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh;<br /> <br /> 2<br /> <br /> Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh; 3ðại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> Tình trạng ê buốt răng tại các vị trí không có tổn thương sâu răng, nứt vỡ răng, xuất hiện ngày càng phổ<br /> biến và ngày càng sớm hơn ở lứa tuổi còn trẻ. Nghiên cứu mô tả cắt ngang ñược thực hiện trên 871 người<br /> trưởng thành ở thành phố Hồ Chí Minh, khảo sát tình trạng ê buốt răng và một số yếu tố liên quan về thói<br /> quen ăn uống và dinh dưỡng b ằng bảng câu hỏi. 73,6% người ñược khảo sát cho biết có ê buốt răng, trong<br /> ñó phần lớn ở mức ñộ nhẹ và trung b ình, khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm tuổi (p < 0,001), giữa<br /> các nhóm nghề nghiệp (p < 0,05), không có khác biệt có ý nghĩa khi xét theo giới hay theo trình ñộ học vấn.<br /> Tỷ lệ ê buốt ở răng sau cao hơn răng trước, hàm dưới cao hơn hàm trên, bên trái cao hơn bên phải. Yếu tố<br /> khởi phát ê buốt răng thường gặp nhất là kích thích lạnh. Tỷ lệ người có ê buốt răng cao hơn một cách có ý<br /> nghĩa ở nhóm thường xuyên sử dụng nước có ga/nước trái cây/trái cây, hút thuốc lá, phụ nữ ñã sinh con,<br /> thấp hơn ở nhóm ñược bổ sung can-xi thường xuyên (p < 0,05); tuy nhiên, không thấy khác biệt khi xét chế<br /> ñộ sử dụng sữa/sản phẩm từ sữa, nuôi con b ằng sữa mẹ.<br /> Từ khóa: ê buốt răng, tỷ lệ, mức ñộ, phân bố, yếu tố khởi phát, thói quen ăn uống<br /> <br /> I. ðẶT VẤN ðỀ<br /> Nhạy cảm ngà ñược ñịnh nghĩa là cơn ñau<br /> nhói diễn ra rất nhanh tại những vùng ngà bị<br /> lộ, dưới tác ñộng của các dạng kích thích như:<br /> áp lực, nhiệt, bay hơi, cọ xát, thẩm thấu, hóa<br /> chất; mà không do bệnh lý nào khác của răng.<br /> Trong ñời sống, tình trạng nhạy cảm ngà<br /> ñược hiểu là cảm giác ê buốt răng mà mỗi<br /> người tự cảm nhận. ðây là một tình trạng phổ<br /> biến. Các khảo sát dịch tễ về t ình trạng nhay<br /> cảm ngà trên thế giới từ năm 1964 ñến năm<br /> 2003 cho thấy tỷ lệ nhạy cảm ngà chiếm từ 4 74% dân số [1; 2]. Tuy nhiên, tỷ lệ này rất thay<br /> ñổi tùy thuộc vào mẫu nghiên cứu và phươ ng<br /> pháp khảo sát. Tình trạng ê buốt răng tại các<br /> <br /> vị trí không có tổn thương sâu răng, nứt vỡ<br /> răng, xuất hiện ngày càng phổ biến và ngày<br /> càng sớm hơn ở lứa tuổi còn trẻ. Liên quan<br /> ñến tình t rạng này, có t hể c ó sự tham gia c ủa<br /> nhiều yếu tố tại chỗ, toàn thân, cũng như thói<br /> quen ăn uống, chế ñộ dinh dưỡng, thói quen<br /> vệ sinh răng miệng.<br /> Tính chất chủ quan về c ảm nhận ê buốt<br /> răng, cũng như sự khác biệt về ñáp ứng ñau<br /> của cá thể là những yếu tố ảnh hưởng ñến<br /> việc ñánh giá chính xác tình trạng nhạy cảm<br /> ngà. Các nghiên cứu trên thế giới ñư a ra các<br /> số liệu rất ña dạng về t ình trạng nhạy cảm<br /> ngà, trong ñó, phần lớn các nghiên cứu ñược<br /> khảo sát tại các bệnh viện, phòng nha khoa,<br /> trong quân ñội, hoặc trên một nhóm bệnh<br /> nhân có bệnh nha chu. Tại Việt Nam, ê buốt<br /> <br /> ðịa chỉ liên hệ: Hoàng ðạo Bảo Trâm, ðại học Y Dược<br /> thành phố Hồ Chí Minh<br /> Email: hoangdaobaotram@gmail.com<br /> Ngày nhận: 09/01/2015<br /> Ngày ñược chấp thuận: 18/5/2015<br /> <br /> 16<br /> <br /> răng và nhạy cảm ngà răng là một ñề tài ngày<br /> càng ñược ñược quan t âm. Trong những năm<br /> gần ñây, ñã có một số nghiên cứu khảo sát<br /> tình t rạng nhạy cảm ngà răng ñược báo cáo,<br /> TCNCYH 93 (1) - 2015<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> như nghiên cứu của Tống Minh Sơn thực hiện<br /> <br /> cụm ở nội thành và 8 cụm ở ngoại thành; với<br /> <br /> trên 2392 cán bộ, công nhân công ty than<br /> <br /> kích thước mỗi cụm là 20 ± 5.<br /> <br /> Thống Nhất, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh<br /> <br /> Các số liệu ñược khảo sát và ghi nhận<br /> <br /> và một nghiên cứu khác c ủa cùng tác giả trên<br /> <br /> bằng phương pháp phỏng vấn t rực tiếp từ ng<br /> <br /> 155 nhân viên công ty Bảo hiểm Nhân thọ tại<br /> Hà Nội [3; 4].<br /> <br /> ñối tượng nghiên cứu, sử dụng bảng câu hỏi<br /> soạn sẵn. Tình trạng ê buốt răng ñược ghi<br /> <br /> Nghiên cứu ñược thực hiện nhằm: Khảo<br /> <br /> nhận khi ñối tượng ñược khảo sát trả lời ñã<br /> <br /> sát tình trạng ê buốt răng ở người trưởng<br /> <br /> từng ê buốt răng mà không phải do sâu răng<br /> <br /> thành t ại thành phố Hồ Chí Minh và mô tả một<br /> <br /> hoặc bệnh lý nào khác như nứt, bể/ vỡ răng.<br /> <br /> số yếu tố về thói quen ăn uống và dinh dưỡ ng<br /> <br /> Một số ñặc ñiểm về tình trạng ê buốt cũng<br /> <br /> liên quan.<br /> <br /> ñược ghi nhận như mức ñộ, thời gian, phân<br /> <br /> II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. ðối tượng<br /> Dân số chọn mẫu: Người dân từ 18 tuổi trở<br /> lên sinh sống tại nội thành/ ngoại thành thành<br /> phố Hồ Chí Minh.<br /> Tiêu chí c họn mẫu: người từ 18 tuổi cư trú<br /> tại thành phố Hồ Chí Minh liên tục từ 24 tháng<br /> trở lên, sức khỏe toàn t hân và tâm thần ổn<br /> ñịnh, ñồng ý tham gia nghiên cứu, còn từ 20<br /> răng trở lên.<br /> Tiêu chí loại ra: người không có khả năng<br /> tự trả lời câu hỏi hoặc ñang ñiều trị tâm lý, phụ<br /> nữ có thai hoặc nuôi con bằng sữa mẹ.<br /> 2. Phương pháp<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang, áp dụng<br /> phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng<br /> nhiều cụm, lấy mẫu xác suất tỷ lệ với kích<br /> thước.<br /> Áp dụng công thức tính cỡ mẫu:<br /> n = [z 2(1-α/2) p (1 - p)]/d2<br /> z: trị số từ phân phối chuẩn α = 0,05.<br /> d: sai số cho phép (0,05) p = 0,5.<br /> Ta có: n = 385<br /> Áp dụng hệ số thiết kế mẫu bằng 2; cộng<br /> thêm 10% dự phòng mất mẫu, cỡ mẫu nghiên<br /> cứu xác ñịnh bằng: 385 x 2 x 110% = 847<br /> <br /> 2015<br /> <br /> bố vị trí ê buốt trên các phân ñoạn của hai<br /> hàm. Về thói quen ăn uống, ñối tượng ñược<br /> xếp vào nhóm sử dụng thường x uyên các loại<br /> thực phẩm khảo sát khi tần suất sử dụng ở<br /> mức 2 lần trở lên trong một tuần. V ề chế ñộ<br /> bổ sung can-xi, ñối tượng ñược xếp vào nhóm<br /> thường xuyên khi sử dụng hàng ngày hoặc<br /> hàng tuần. Một số yếu tố khác ñược khảo sát<br /> là hút thuốc lá, tần suất sinh con, tần suất nuôi<br /> con bằng sữa mẹ.<br /> 3. Xử lý số liệu: Số liệu ñược thu thập<br /> bằng phỏng vấn trực tiếp sử dụng bảng câu<br /> hỏi và ñược xử lý bằng phần mềm Stata 10.<br /> 4. ðạo ñức nghiên cứu<br /> ðề tài ñược chứng nhận chấp thuận của<br /> Hội ñồng ñạo ñức trong nghiên cứu y sinh<br /> học, ðại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh,<br /> số 10/Hððð, ngày 16/5/2012.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> Nghiên cứu khảo sát tỷ lệ ê buốt răng ở<br /> người trưởng thành tại thành phố Hồ Chí<br /> Minh, thực hiện từ tháng 6 năm 2013 ñến<br /> tháng 6 năm 2014. Mẫu nghiên cứu gồm 871<br /> người (nam: 39,7%; nữ: 60, 3%), tuổi từ 18<br /> ñến 79, trong ñó 96,8% người thuận tay phải.<br /> Tình tr(ng ê bu-t răng<br /> <br /> người. Xét theo tỷ lệ và mật ñộ dân số ở nội<br /> <br /> Kết quả khảo sát ghi nhận trong 871<br /> <br /> thành và ngoại thành, chọn ngẫu nhiên 30<br /> <br /> người, có 641 người cho biết ñã từng có cảm<br /> <br /> TCNCYH 93 (1) - 2015<br /> <br /> 17<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> giác ê buốt răng, chiếm 73,6% (nam: 72,8%;<br /> <br /> rất nhiều ở răng lành mạnh, không sâu, không<br /> <br /> nữ: 74,1%; không có khác biệt có ý nghĩa<br /> <br /> bể vỡ (biểu ñồ 1); 89,1% ghi nhận ñợt ê buốt<br /> <br /> thống kê, p > 0,05). Hầu hết các ñối tượng ghi<br /> <br /> chỉ kéo dài trong vòng một ngày, 7,8% ghi<br /> <br /> nhận ê buốt ở mức ñộ nhẹ và trung bình,<br /> <br /> nhận ñợt ê buốt kéo dài trong vòng một tuần,<br /> <br /> không có trường hợ p nào có cảm giác ê buốt<br /> <br /> 3,1% có ñợt ê buốt kéo dài hơ n một tuần.<br /> <br /> Ê buốt nhiều<br /> 5,9<br /> <br /> Không ê buốt<br /> 26,4<br /> <br /> Ê buốt trung bình<br /> 37,8<br /> <br /> Ê buốt nhẹ<br /> 30,0<br /> <br /> Biểu ñồ 1. Tỷ lệ các mức ñộ ê buốt răng (%)<br /> Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ ê buốt răng giữa các nhóm ñối tượng có trình<br /> ñộ học vấn khác nhau (p > 0,05).<br /> Khi xét tỷ lệ ê buốt răng ở c ác nhóm tuổi<br /> <br /> trợ, khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các<br /> <br /> 18 - 29, 30 - 39, 40 - 49, 50 - 79, tỷ lệ ê buốt<br /> <br /> nhóm nghề nghiệp (p < 0,05). Xét phân bố<br /> <br /> răng thấp nhất ở nhóm ñối tượng 18 ñến 29<br /> <br /> trên hai cung răng, răng trước hàm trên có tỷ<br /> <br /> tuổi (60,8%), tăng dần theo tuổi, và cao nhất ở<br /> <br /> lệ ê buốt thấp nhất (20% ), răng sau hàm dưới<br /> <br /> nhóm người từ 50 tuổi trở lên (88%), khác biệt<br /> có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Khi xét các<br /> <br /> trái có tỷ lệ ê buốt cao nhất (61,9% ). Tỷ lệ ê<br /> buốt ở răng sau cao hơ n răng trước, bên t rái<br /> <br /> nhóm nghề nghiệp, tỷ lệ ê buốt răng cao nhất<br /> <br /> cao hơn bên phải, hàm dưới cao hơn hàm<br /> <br /> ở nhóm ñối tượng không ñi làm, hưu trí và nội<br /> <br /> trên; khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br /> <br /> Bảng 1. Phân bố tỷ lệ ê buốt răng (%) ở các phần hàm<br /> Răng sau hàm trên phải<br /> <br /> Răng trước hàm trên<br /> <br /> Răng sau hàm trên trái<br /> <br /> 48<br /> <br /> 20<br /> <br /> 55,6<br /> <br /> 55,5<br /> <br /> 29<br /> <br /> 61,9<br /> <br /> Khi khảo sát về các yếu tố khởi phát ê buốt răng, kết quả cho thấy kích thích gây ê buốt<br /> thường gặp nhất là kích thích lạnh (ăn lạnh: 54,1%; uống lạnh: 62,4%), tiếp theo là ăn ñồ chua<br /> (35,4% ), ñể tự nhiên (29,8) và uống ñồ chua (20,9). Ăn nóng (6,9%) và uống nóng (3,9%) ít ñược<br /> ghi nhận là yếu tố khởi phát ê buốt răng (biểu ñồ 2).<br /> <br /> 18<br /> <br /> TCNCYH 93 (1) - 2015<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> Yếu tố khác<br /> Chải răng<br /> <br /> Uống ñồ chua<br /> Ăn ñồ c hua<br /> <br /> Uống ñồ ngọt<br /> Ă n ñồ ngọt<br /> Uống nóng<br /> Ăn nóng<br /> <br /> Ă n lạnh<br /> <br /> Tự nhiên<br /> 0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 20<br /> <br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> <br /> Uống lạnh<br /> <br /> 60<br /> <br /> %<br /> 70<br /> <br /> Biểu ñồ 2. Tỷ lệ các yếu tố khởi phát ê buốt răng<br /> M0t s- y3u t- v5 thói quen ăn u-ng và dinh d 0,05).<br /> <br /> 2015<br /> <br /> Khi xét thói quen hút thuốc lá, tỷ lệ người<br /> <br /> Khi xét tình trạng ê buốt răng ở ñối tượng<br /> <br /> có ê buốt răng ở nhóm có hút thuốc là 81,2%,<br /> <br /> nữ, tỷ lệ ê buốt răng ở nhóm nữ chưa sinh<br /> <br /> cao hơn so với nhóm người không hút thuốc<br /> <br /> con là 64,6%, thấp hơn so với nhóm ñã sinh 1<br /> <br /> (70,7% ), khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> <br /> ñến 2 con (80, 2%) và sinh 3 ñến 5 c on<br /> <br /> (p < 0,05). Ở ñối tượng nam có hút thuốc, tỷ lệ<br /> ê buốt răng là 80,3%, cao hơn so với nhóm<br /> <br /> (82,9% ); khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> (p < 0,001). Tỷ lệ người có ê buốt răng cũng<br /> <br /> nam không hút thuốc (69,9%), khác biệt có ý<br /> <br /> thấp nhất ở nhóm phụ nữ sinh c on nhưng<br /> <br /> nghĩa thống kê (p < 0,001); trong khi ñó,<br /> <br /> không nuôi con bằng sữa mẹ (66,7%), so với<br /> <br /> không có khác biệt có ý nghĩa thống k ê về tỷ<br /> <br /> các nhóm có nuôi con bằng sữa mẹ, tuy nhiên<br /> <br /> lệ ê buốt răng giữa nhóm ñối tượng nữ có hút<br /> <br /> khác<br /> <br /> thuốc và nữ không hút thuốc (p > 0,05).<br /> <br /> (p > 0,05).<br /> <br /> TCNCYH 93 (1) - 2015<br /> <br /> biệt<br /> <br /> không có ý<br /> <br /> nghĩa thống kê<br /> <br /> 19<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> <br /> tuổi, tuy nhiên tập trung nhiều ở nữ (74,5%),<br /> <br /> Tình trạng ê buốt răng: K hảo sát tình trạng<br /> ê buốt răng ở người trưởng thành, kết quả<br /> cho thấy trong 871 người, có 641 người ghi<br /> nhận ñã từng có cảm giác ê buốt răng, chiếm<br /> 73,6%. Kết quả này cao hơn so với các kết<br /> quả nghiên cứu trên thế giới. Theo kết quả<br /> các nghiên cứu của Murray và Roberts, khảo<br /> sát bằng bảng câu hỏi, thực hiện tại 6 quốc<br /> gia trên các châu lục khác nhau, với cỡ mẫu<br /> của mỗi nghiên cứu là 1000 người, báo cáo<br /> năm 1994, tỷ lệ nhạy cảm ngà răng ghi nhận<br /> ñược từ 13 ñến 27% [2]. Trong khi ñó, nghiên<br /> cứu của Irwin và McCusker, báo cáo năm<br /> 1997, ghi nhận tỷ lệ nhạy cảm ngà khảo sát<br /> thông qua bảng câu hỏi là 57%; nghiên cứu<br /> thực hiện tại cơ sở y tế ở Anh, trên mẫu gồm<br /> 250 người [2]. Một nghiên cứu khác do<br /> Clayton và cộng sự, ghi nhận tỷ lệ nhạy cảm<br /> ngà bằng bảng câu hỏi là 50%, trên mẫu gồm<br /> 228 người trong ngành hàng không tại A nh,<br /> năm 2002 [5].<br /> Nhìn chung, tỷ lệ nhạy cảm ngà ñược xác<br /> ñịnh theo ñịnh nghĩa thấp hơn nhiều so với tỷ<br /> lệ người than phiền có răng nhạy c ảm; bên<br /> cạnh ñó, lại có một số lượng người bị nhạy<br /> cảm ngà thực sự bị bỏ qua không ñược phát<br /> hiện. Trong nghiên cứu này, tình trạng ê buốt<br /> răng ñược ghi nhận bao gồm cả cảm giác ê<br /> <br /> và có một tỷ lệ lớn sử dụng thường xuyên<br /> thực phẩm nhiều acid (84,3% ). Về phân bố, tỷ<br /> lệ ê buốt ở răng sau c ao hơn răng trước, hàm<br /> dưới cao hơn hàm trên, bên trái cao hơn bên<br /> phải. Khảo sát lâm sàng có thể giúp chẩn<br /> ñoán xác ñịnh tình trạng ê buốt của c ác răng<br /> trên cung hàm cũng như ñánh giá tình trạng<br /> mô răng và nha chu tại chỗ liên quan.<br /> Khi xét theo trình ñộ học vấn, số liệu thu<br /> thập cho thấy không có khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê về tỷ lệ ê buốt răng giữa các nhóm<br /> ñối tượng có trình ñộ học vấn khác nhau. Tuy<br /> nhiên, có khác biệt về tỷ lệ này khi so sánh<br /> giữa các nhóm nghề nghiệp, trong ñó, nhóm<br /> ñối tượng hưu trí và nội trợ có tỷ lệ ê buốt<br /> răng cao nhất. Dựa trên các yếu tố nguy cơ<br /> ñối với nhạy cảm ngà răng, có thể xét một số<br /> yếu tố liên quan như thói quen ăn vặt, hay<br /> ñiều kiện quan tâm và ghi nhớ hơn về các tình<br /> trạng sức khỏe, trong ñó bao gồm cả tình<br /> trạng ê buốt răng. Trong nhóm ñối tượng hưu<br /> trí - nội trợ, có 91,3% là nữ, 49,7% từ 50 tuổi<br /> trở lên, 94% người có thói quen thường xuy ên<br /> sử dụng thực phẩm nhiều acid, và 79,2% người<br /> chải răng 2 lần mỗi ngày. Các yếu tố về tuổi, tần<br /> suất sử dụng thực phẩm nhiều acid và tần suất<br /> chải răng có thể là những yếu tố thuận lợi làm<br /> tăng tỷ lệ ê buốt răng ở nhóm này.<br /> <br /> buốt ở thời ñiểm hiện tại và trong tiền sử. Do<br /> <br /> Yếu tố khởi phát ê buốt răng có thể khác<br /> <br /> ñó, tỷ lệ này khá cao, và tăng lên theo lứa<br /> <br /> biệt giữa các cá thể. Bên cạnh ñó, một số y ếu<br /> <br /> tuổi. Khi xét ñặc ñiểm giới của mẫu nghiên<br /> <br /> tố khác như ngưỡng ñau, tình trạng cảm xúc,<br /> <br /> cứu, tỷ lệ buốt răng ở nữ cao hơn ở nam,<br /> <br /> môi trường x ung quanh cũng có thể ảnh<br /> <br /> khác<br /> <br /> nghĩa thống kê<br /> <br /> hưởng ñến ñáp ứ ng của mỗi người. Trong<br /> <br /> (p > 0,05). Kết quả này phù hợp với k ết quả<br /> của các nghiên cứu trên thế giới [6].<br /> <br /> nghiên cứu này, tỷ lệ người trả lời có ê buốt<br /> răng khi gặp kích thích lạnh c ao hơ n so với<br /> <br /> ða số người ñược khảo sát ghi nhận ñã có<br /> <br /> kích thích nóng, và chua cao hơn so với ngọt.<br /> <br /> cảm giác ê buốt răng ở mức ñộ nhẹ hoặc<br /> <br /> Kết quả này phù hợ p với kết quả của nhiều<br /> <br /> trung bình, chỉ có 51 người (5,9% ) cho biết ñã<br /> <br /> nghiên cứu khác trên thế giới [5; 7; 8].<br /> <br /> biệt<br /> <br /> không có ý<br /> <br /> từng có cảm giác ê buốt răng nhiều. Số người<br /> <br /> Một số yếu tố về thói quen ăn uống và dinh<br /> <br /> ê buốt răng nhiều phân bố ñều ở các nhóm<br /> <br /> dưỡng liên quan: Môi trường miệng có ảnh<br /> <br /> 20<br /> <br /> TCNCYH 93 (1) - 2015<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2