Tiết 2 HÌNH THANG
lượt xem 5
download
Tiết 2 HÌNH THANG I/ Mục tiêu Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 2 HÌNH THANG
- Tiết 2 HÌNH THANG I/ Mục tiêu Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). II/ Phương tiện dạy học SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71. III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác. Sửa bài tập 3 trang 67
- a/ Do CB = CD C nằm trên đường trung trực đoạn BD AB = AD A nằm trên đường trung trực đoạn BD Vậy CA là trung trực của BD B b/ Nối AC Hai tam giác CBA và CDA có : C A BC = DC (gt) CBA = CDA (c-g- D c) BA = DA (gt) CA là cạnh chung ˆˆ B=D Ta có : B + D = 3600 - (1000 + 600) = 2000 ˆˆ Vậy B = D =1000 ˆˆ Sửa bài tập 4 trang 67 Đây là bài tập vẽ tứ giác dựa theo cách vẽ tam giác đã được học ở lớp 7. Ở hình 9 lần lượt vẽ hai tam giác với số đo như đã cho. Ở hình 10 (vẽ đường chéo chia tứ giác thành hai tam giác) lần lượt vẽ tam giác thứ nhất với số đo góc 70 0, cạnh 2cm, 4cm, sau đó vẽ tam giác thứ hai với độ dài cạnh 1,5cm và 3cm. 3/ Bài mới
- Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghĩa hình thang. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Hình thang Giới thiệu cạnh đáy, 1/ Định nghĩa cạnh bên, đáy lớn, đáy Hình thang là tứ giác có A Cạnh đáy B nhỏ, đường cao. hai Cạnh Cạnh bên bên cạnh đối song song. ?1 Cho học sinh quan C D H sát bảng phụ hình 15 trang 69. a/ Tứ giác ABCD là hình thang vì AD // BC, tứ giác EFGH là hình thang vì có GF // EH. Tứ giác INKM Nhận xét: Hai góc kề không là hình thang vì A B 21 12 D
- IN không song song một cạnh bên của hình MK. thang thì bù nhau. b/ Hai góc kề một cạnh Nếu một hình thang có bên của hình thang thì hai cạnh bên song song bù nhau (chúng là hai thì hai cạnh bên bằng góc trong cùng phía nhau, hai cạnh đáy bằng tạo bởi hai đường nhau. thẳng song song với Nếu một hình thang có một cát tuyến) hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song ?2 A B 21 song và bằng nhau. a/ Do AB // CD ˆ Â1= C 1 (so le 12 D C trong) AD // BC ˆ Â2 = C 2 (so le trong) Do đó ABC = CDA (g-c-g) Suy ra : AD = BC; AB = DC Rút ra
- nhận xét b/ Hình thang ABCD có ˆ AB // CD Â1= C 1 Do đó ABC = CDA (c-g-c) Suy ra : AD = BC ˆ Â2 = C 2 Mà Â2 so le ˆ trong C 2 Vậy AD // BC Rút ra nhận xét Hoạt động 2 : Hình thang vuông Xem hình 14 trang 69 2/ Hình thang vuông cho biết tứ giác ABCH Định nghĩa: Hình thang có phải là hình thang vuông là hình thang có không ? một cạnh bên vuông góc Cho học sinh quan sát với hai đáy. hình 17. Tứ giác ABCD là hình thang
- vuông. Cạnh trên AD của hình B A thang có vị trí gì đặc Dấu hiệu nhận biết: biệt ? giới thiệu C D Hình thang có một góc định nghĩa hình thang vuông là hình thang vuông. vuông. Yêu cầu một học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. Giải thích dấu hiệu đó. Hoạt động 3 : Bài tập Bài 7 trang 71 Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có Â + D = 1800 ˆ x+ 800 = 1800 0 0 0 x = 180 – 80 = 100 mà D = 700 Vậy x=700 ˆ ˆ Hình b: Â = D (đồng vị) 0 Vậy y=500 ˆ ˆ ˆ B = C (so le trong) mà B = 50 Hình c: x= C = 900 ˆ
-  + D = 1800 mà Â=650 ˆ 0 0 0 0 ˆ D = 180 –  = 180 – 65 = 115 Bài 8 trang 71 Hình thang ABCD có :  - D = 200 ˆ Mà  + D = 1080 ˆ 180 0 20 = 1000; D = 1800 – 1000 = 800 ˆ Â= 2 0 ˆˆ ˆ ˆ B + C =180 và B =2 C Do đó : 2 C + C = 1800 3 C = 1800 ˆˆ ˆ 0 ˆ 180 = 600; B =2 . 600 = 1200 ˆ Vậy C = 3 Bài 9 trang 71 Các tứ giác ABCD và EFGH là hình thang. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài. Làm bài tập 10 trang 71. Xem trước bài “Hình thang cân”.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 2 HÌNH THANG
12 p | 1110 | 29
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 4: Diện tích hình thang
6 p | 291 | 27
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
8 p | 296 | 16
-
2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 10 – THPT Tôn Đức Thắng
4 p | 158 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 2 – bài vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn
4 p | 180 | 13
-
HÌNH HỌC 8 TIẾT 4 HÌNH THANG CÂN
9 p | 185 | 11
-
HÌNH HỌC 8 TIẾT 2 HÌNH THANG
12 p | 115 | 8
-
Giáo án Hình Học lớp 8: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TIẾT 2)
4 p | 169 | 6
-
Giải bài tập luyện tập về diện tích hình thang SGK Toán 5
2 p | 81 | 5
-
Bài giảng Hình học 11 - Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Tiết 2 )
10 p | 63 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Tiết 2) - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 8 | 4
-
Bài giảng Hình học 12 - Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian (Tiết 2)
15 p | 51 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 15: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng (Tiết 2)
3 p | 8 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT số 2 Bảo Thắng
5 p | 9 | 3
-
Giải bài tập luyện tập diện tích hình thang SGK Toán 5
2 p | 137 | 3
-
2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 11 năm 2014 - THPT DTNT Tỉnh
7 p | 50 | 1
-
2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 11 năm 2016 - THPT Phạm Văn Đồng
5 p | 30 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn