intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 23: ÔN TẬP HỌC KỲ

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

83
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp tục khắc sâu các kiến thức trọng tâm của học kỳ I. - Rèn kỹ năng giải toán tổng hợp về đường thẳng, đường tròn, elip. - Rèn khả năng tính toán, kỹ năng tổng hợp các dạng toán. - Phát triển tư duy trí, thông minh. - Đồ dùng giảng dạy, sách tham khảo: Phấn, thước. Tài liệu chuẩn kiến thức, Phương pháp giải toán hình học giải tích trong mặt phẳng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 23: ÔN TẬP HỌC KỲ

  1. Tiết 23 ÔN TẬP HỌC KỲ A – PHẦN CHUẨN BỊ I. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: - Tiếp tục khắc sâu các kiến thức trọng tâm của học kỳ I. - Rèn kỹ năng giải toán tổng hợp về đường thẳng, đường tròn, elip. - Rèn khả năng tính toán, kỹ năng tổng hợp các dạng toán. - Phát triển tư duy trí, thông minh. - Đồ dùng giảng dạy, sách tham khảo: Phấn, thước. Tài liệu chuẩn kiến thức, Phương pháp giải toán hình học giải tích trong mặt phẳng. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thước. Trò: vở, nháp, sgk, thước và đọc trước bài. B. Thể hiện trên lớp: Ổn định tổ chức lớp : Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. I Kiểm tra kiến thức đã học: Kiểm tra vở bài tập.
  2. II Bài giảng : tg Nội dung phương pháp PT đường tròn ? 20 Bài tập 3 : Viết PT đường tròn (C) trong các trường hợp : a) (C) có tâm I(2; -5) và đi qua M(-3; 7). b) (C) có tâm I(-1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng : x - 2 y + 7 = 0 c) (C) có đường kính AB với A(1; 1) và đi qua B(5; 7). d) (C) đi qua ba điểm A(-2; 4), B(5; 5), C(6; - 2 ). Giải Chữa kỹ. a) R = IM = 25  144 = 13 PT đường tròn (C) có tâm I(2; -5) và R = 13 là : (x – 2)2 + (y + 5)2 = 169. Phương pháp giải ? 2 b) R = d(I, ) = 5 d(I, ) = ?  PT đường tròn (C) có tâm I(-1; 2) và tiếp xúc với 4 đường thẳng  là : (x + 2)2 + (y - 5)2 = . 5 52 AB c) I là trung điểm AB  I(4; 3) , R = = 2 2 Cách khác ?  PT đường tròn (C) có kính AB là : (x - 4)2 + (y +
  3. 3)2 = 13. c) Gọi I(x; y) là tâm đường tròn đã cho x  2  IA2 = IB2 = IC2    IA = IB = IC = R y  1 Phương pháp viết PT đường tròn qua 3 điểm ? PT đường tròn (C) đi qua 3 điểm A(-2; 4), B(5;5), Gọi HS nêu cách khác ? là: (x - 2)2 + (y - 1)2 = 25. C(6; - 2 ) Bài tập 4 : Trên Oxy cho Elip có phương trình: x2 + 4y2 = 4. a) Tìm tọa độ các đỉnh, các tiêu điểm, và tâm sia của Elíp. b) Đường thẳng đi qua 1 tiêu điểm của (E) và song song với Oy, cắt (E) tại 2 điểm M, N. Tính độ dài MN. Chữa kỹ . c) Tìm các giá trị của k để đường thẳng (d) : y = x + k cắt (E). Giải 23 x2 y2 (E) có PTCT :  1 4 1 a) a = 2 , b = 1, c = 3 PTCT của (E) ? Đỉnh : A1(-2; 0), A2(2; 0), B1(0; 1), B2(0; -1). a = ?, b = ?, c = ? Tiêu điểm : F1(- 3 ; 0), F2( 3 ; 0) Gọi HS. c 3 Tâm sai :e=  a 2
  4. Yêu cầu chính xác. b) Đường thẳng (d) có phương trình : x = 3 1 1  Hai giao điểm là : M( 3 ; ) và M( 3 ; - ). 2 2  MN = 1 x  3 Giải hệ  2 c) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (E) là :  x  4 y 2  4  x2 + 4(x + k)2 = 4 (d) cắt (E)  ’  0 k 5 y  x  k Giải hệ 2 2 x  4 y  4 Củng cố kiến thức đã học : Khắc sâu các dạng bài tập. III Hướng dẫn học sinh tự học : (1’) BTVN : 38, 39, 42 (Ôn thi tốt nghiệp).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2