1<br />
<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 3<br />
CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ Ý THỨC ĐẠO ĐỨC............ 10<br />
1.1. Cơ sở lý luận chung về đạo đức môi trƣờng ......................................................... 10<br />
1.1.1. Khái niệm đạo đức ...................................................................................... 10<br />
1.1.2. Khái niệm môi trƣờng ................................................................................. 11<br />
1.1.3. Đạo đức môi trƣờng .................................................................................... 15<br />
1.1.3.1. Khái niệm .............................................................................................. 15<br />
1.1.3.2. Các tiêu chí đánh giá đạo đức môi trƣờng ............................................ 15<br />
1.1.4. Khái quát về đặc điểm sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn ......................... 19<br />
1.1.4.1. Khái niệm sinh viên .............................................................................. 19<br />
1.1.4.2. Vị trí vai trò của sinh viên .................................................................... 20<br />
1.2. Cơ sở thực tiễn của đạo đức môi trƣờng hiện nay............................................. 21<br />
1.2.1. Đối với thế giới ........................................................................................... 21<br />
1.2.2. Đối với Việt Nam ........................................................................................ 24<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 28<br />
CHƢƠNG 2 Ý THỨC ĐẠO ĐỨC MÔI TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN .................................................................................................... 29<br />
2.1. Một vài nét về trƣờng Đại học Sài Gòn ............................................................. 29<br />
2.2. Thực trạng hiểu biết về đạo đức môi trƣờng của sinh viên trƣờng Đại học Sài<br />
Gòn ........................................................................................................................... 29<br />
2.3. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trƣờng .......................................................... 44<br />
2.3.1. Nguyên nhân chủ quan ................................................................................ 44<br />
2.3.2. Nguyên nhân khách quan ............................................................................ 45<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................ 46<br />
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO Ý THỨC<br />
ĐẠO ĐỨC MÔI TRƢỜNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ..... 47<br />
3.1.1. Tiếp tục xây dựng và bổ sung, hoàn thiện các chính sách, pháp luật về môi<br />
trƣờng và bảo vệ môi trƣờng ................................................................................. 48<br />
2<br />
<br />
<br />
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao ý thức đạo đức môi trƣờng cho sinh viên trƣờng đại<br />
học Sài Gòn .............................................................................................................. 49<br />
3.2.1. Giải pháp đối với các cơ quan lãnh đạo và ban ngành các cấp ................... 49<br />
3.2.2. Giải pháp đối với bộ ba Gia đình – Nhà trƣờng – Xã hội ........................... 52<br />
3.2.2.1. Nhà trƣờng ............................................................................................ 52<br />
3.2.2.2. Gia đình ................................................................................................. 54<br />
3.2.3. Giải pháp đối với cá nhân sinh viên ............................................................ 55<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................................ 57<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 58<br />
BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN .................................................................. 59<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 65<br />
3<br />
<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế ồ ạt, dƣới tác động của khoa học – kỹ<br />
thuật và sự tăng dân số quá nhanh, con ngƣời đã khai thác quá mức các nguồn tài<br />
nguyên thiên nhiên, tàn phá môi trƣờng, gây nên những tác động nặng nề đến môi<br />
trƣờng trên nhiều phƣơng diện. Có thể nói, môi trƣờng ngày nay đang thực sự lâm<br />
vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu và trở thành nguy cơ trực tiếp ảnh hƣởng tới<br />
cuộc sống hiện tại và sự tồn vong của xã hội loài ngƣời trong tƣơng lai.<br />
<br />
Ở Việt Nam, vấn đề môi trƣờng cũng đang đứng trƣớc những thách thức nghiêm<br />
trọng đòi hỏi cần phải có sự hợp tác rộng rãi trên nhiều phƣơng diện của tất cả các tổ<br />
chức, cá nhân và của cả cộng đồng để bảo vệ môi trƣờng – cái nôi sinh thành của<br />
nhân loại. Từ đó có thể đảm bảo cho sự phát triển bền vững, nghĩa là thỏa mãn những<br />
nhu cầu trong hiện tại mà không xâm phạm đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của các<br />
thế hệ tƣơng lai. Từ hàng chục năm nay, ngƣời ta bằng cách này hay cách khác, bằng<br />
con đƣờng này hay con đƣờng khác, đã cố gắng bảo vệ môi trƣờng, song kết quả còn<br />
nhiều hạn chế. Có lẽ, chính thực trạng hiện nay buộc chúng ta phải có nhiều cách làm<br />
mới, nghĩa là chúng ta không thể chỉ dừng lại ở mức độ bảo vệ môi trƣờng về mặt kỹ<br />
thuật mà phải đặt ra vấn đề đạo lí, ý thức trách nhiệm và tình cảm vì môi trƣờng, bởi<br />
vì ý thức và tình cảm vì môi trƣờng sẽ giúp con ngƣời tự giác, tích cực bảo vệ môi<br />
trƣờng bằng mọi cách, coi đó là đạo lí, là lƣơng tâm của mình. Để đạt đƣợc điều này,<br />
chúng ta phải thực hiện hàng loạt các biện pháp phức tạp, trong đó, giáo dục đạo đức<br />
môi trƣờng. Điều quan trọng hơn, giáo dục đạo đức môi trƣờng thúc đẩy mạnh mẽ<br />
những sự thay đổi trong hành vi, giúp con ngƣời biết quyết định, biết tham gia bảo vệ<br />
môi trƣờng một cách tự giác và tích cực.<br />
<br />
Giáo dục đạo đức môi trƣờng có thể đƣợc tiến hành thông qua nhiều cấp học<br />
khác nhau song giáo dục đạo đức môi trƣờng ở trƣờng đại học, cao đẳng chiếm vị trí<br />
đặc biệt bởi vì đây là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc.<br />
4<br />
<br />
<br />
Giáo dục đạo đức môi trƣờng cho sinh viên vừa đạt lợi ích rƣớc mắt vừa có lợi ích lâu<br />
dài và vì vậy mà việc này đƣợc xem là có tác dụng lớn, sâu sắc và lâu bền nhất.<br />
<br />
Ở trƣờng Đại học sài Gòn, bên cạnh việc giáo dục chuyên môn, việc giáo dục đạo<br />
đức nói chung và đạo đức môi trƣờng nói riêng, là một nội dung giáo dục quan trọng<br />
của trƣờng. Mặc dù đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, nhƣng công tác giáo dục<br />
đạo đức môi trƣờng cho sinh viên trƣờng Đại học Sài gòn vẫn còn những hạn chế nhất<br />
định cần khắc phục. Để góp phần khắc phục hạn chế này, nhóm chúng tôi quyết định<br />
chọn đề tài “Nâng cao ý thức đạo đức môi trƣờng trong sinh viên trƣờng Đại học Sài<br />
Gòn”.<br />
<br />
2. Tổng quan đề tài nghiên cứu<br />
<br />
Vấn đề đạo đức, đặc biệt là đạo đức môi trƣờng đang là vấn đề bức xúc nhƣng<br />
chƣa đƣợc giải quyết. Con ngƣời cƣ xử nhƣ thế nào với tự nhiên là một vấn đề đã<br />
đƣợc đặt ra từ rất lâu. Với tình trạng ngày càng xấu đi của tự nhiên thì việc xây dựng<br />
và khắc phục những hậu quả mà con ngƣời đã làm với tự nhiên càng phải đƣợc coi<br />
trọng.<br />
James Goldsmith có nói: “Trên cơ sở những thành công kỳ diệu về kinh tế và về<br />
khoa học – công nghệ đã làm tăng thêm khả năng con ngƣời trở thành kẻ thù của giới<br />
tự nhiên và tự nhiên luôn rình rập báo thù con ngƣời.” [9,tr.12-13]<br />
Đó là lời cảnh báo cho con ngƣời khi việc làm của nhân loại đem lại lợi ích cho họ<br />
nhƣng lại quên đi sự mất mát và đau thƣơng mà môi trƣờng đang phải gánh chịu. Nạn<br />
ô nhiễm môi trƣờng bởi các chất thải công nghiệp và việc sử dụng quá mức các chất<br />
hóa học trong nôn nghiệp nhƣ: thuốc trừ sâu, thuốc tăng trƣởng, thuốc trừ sâu,…đang<br />
diễn ra không chỉ toàn cầu nói chung mà còn ở nƣớc ta nói riêng.<br />
Sách “Đạo đức môi trƣờng” của PGS.TS.Nguyễn Đức Khiển làm chủ biên là<br />
quyển sách nói đến: “Sự phát triển của loài ngƣời song hành cùng sự phát triển của<br />
khoa học kỹ thuật, của máy móc công nghiệp hiện đại đã để lại nhiều tác động xấu tới<br />
môi trƣờng. Rác thải, khí thải độc hại từ các nhà máy, khu công nghiệp gia tăng<br />
không ngừng, cộng với việc thiếu ý thức của con ngƣời đã làm mất cân bằng hệ sinh<br />
5<br />
<br />
<br />
thái, làm cho tầng Ôzôn ngày càng mỏng đi và trái đất ngày càng nóng<br />
lên.”[http://www.sachhay.org/sach/ChiTiet/6265/dao-duc-moi-truong]<br />
Không chỉ nói đến các tác động xấu tới môi trƣờng mà nó còn giúp ta đánh giá tác<br />
động và sự tham gia của con ngƣời tới môi trƣờng. Cuốn sách giúp con ngƣời có cái<br />
nhìn tổng quát về môi trƣờng hiện nay và giúp con ngƣời có trách nhiệm trong việc<br />
bảo vệ môi trƣờng.<br />
Đề tài nghiên cứu khoa học về “Ý thức bảo vệ môi trƣờng của sinh viên tại Đại<br />
học Cần Thơ” có nêu:<br />
Môi trƣờng có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự tồn tại và phát triển của đời sống<br />
con ngƣời, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nƣớc, của dân tộc<br />
và nhân loại, sự biến đổi một số thành phần môi trƣờng sẽ gây tác động đáng kể đối<br />
với các hệ sinh thái. Tuy nhiên, môi trƣờng chúng ta sống đang bị ô nhiễm và ngày<br />
càng trầm trọng, nó xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhƣng chủ yếu nhất là hoạt động<br />
của con ngƣời. Ảnh hƣởng của những tác hại mà con ngƣời gây ra cho môi trƣờng<br />
không chỉ giới hạn trong phạm vi vùng, quốc gia mà còn ảnh hƣởng đến các nƣớc, các<br />
khu vực lân cận.[http://123doc.org/document/29719-e-tai-y-thuc-bao-ve-moi-truong-<br />
cua-sinh-vien-tai-dai-hoc-can-tho.htm?page=4]<br />
Đề tài này không chỉ nói đến những tác động của con ngƣời đến môi trƣờng tự<br />
nhiên gây ra các hậu quả nghiêm trọng mà qua đó nêu đƣợc ý thức của con ngƣời về<br />
thái độ, nhận thức, hành vi đối với môi trƣờng đặc biệt là đối với sinh viên về môi<br />
trƣờng. Đề tài này nói đƣợc ý thức đối với môi trƣờng của sinh viên còn kém, chƣa có<br />
trách nhiệm với hành vi, thái độ của mình và qua đó cũng nêu đƣợc giải pháp để nâng<br />
cao ý thức của sinh viên, ta cũng thấy đƣợc việc giáo dục ý thức môi trƣờng trong<br />
sinh viên chƣa đƣợc coi trọng đúng mức.<br />
Trong một chuyên đề về môi trƣờng có nhắc đến việc ngƣời Việt đã đối xử nhƣ<br />
thế nào với môi trƣờng thì qua khảo sát học cho thấy một số vấn đề cơ bản nhƣ: “Tình<br />
trạng bẻ cành cây cối, ngắt hoa lá nơi công cộng, thản nhiên dẫm lên thảm cỏ nơi<br />
công viên và phố xá… tuy đã bớt nhiều; song có lẽ do ngƣời ta “sợ phạt” nhiều hơn là<br />
xuất phát từ ý thức bảo vệ môi trƣờng.Tệ xả rác thải bừa bãi, thậm chí cả rác thải bệnh<br />
6<br />
<br />
<br />
viện; tình trạng mất vệ sinh nơi công cộng; thói xấu “sạch mình, làm bẩn ngƣời”...;<br />
tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề...; nạn mất an toàn vệ sinh thực phẩm,... đều là<br />
những hiện tƣợng thuộc về đạo đức môi trƣờng. Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên, chọi<br />
trâu ở Đồ Sơn… đƣợc không ít nhà văn hóa nhiệt thành mô tả nhƣ những giá trị văn<br />
hóa. Đƣơng nhiên, phê phán những tập tục này thật khó, song liệu có nên ca ngợi<br />
những lễ hội này nhƣ một “giá trị tinh thần” ở ngƣời Việt? So với châu Âu, mức độ<br />
yêu quý súc vật của ngƣời Việt Nam hình nhƣ kém hơn khi ngƣời ta thản nhiên hành<br />
hạ thú vật (chẳng hạn, đánh dê trƣớc khi làm thịt…) duy trì thói quen ăn tiết canh,<br />
uống rƣợu tiết thú vật; nuốt tim, mật một số con vật (chim, rắn) khi còn đang đập nhịp<br />
hoặc tập quán ăn thịt chó, mèo,...”[http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-<br />
chuyen-de/KHCNMT/Ve-dao-duc-moi-truong-222.html]<br />
Qua phần chuyên đề trên có thể thấy ngƣời Việt ta đối xử với môi trƣờng nhƣ thế<br />
nào, tuy đó chỉ là một phần cơ bản nhƣng nó cũng cho thấy đƣợc nếu những tình trạng<br />
nhƣ vậy cứ tiếp diễn thì môi trƣờng chúng ta đang sống sẽ không tồn tại đƣợc lâu và<br />
những hành động trên cũng làm cho ngƣời nƣớc ngoài đánh giá về nƣớc ta một cách<br />
tiêu cực.<br />
Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã nhận thức đƣợc rằng: “Bảo vệ môi trƣờng là<br />
vấn đề sống còn của đất nƣớc, của nhân loại, là nhiệm vụ có tính chất xã hội sâu sắc,<br />
gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi nƣớc, với cuộc đấu tranh vì hòa<br />
bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới.” [8,tr.3]<br />
Khi vấn đề môi trƣờng đang là vấn đề khó khăn và cấp bách nhất thì ý thức đạo<br />
đức môi trƣờng cần phải đƣợc đặt ra một cách nghiêm túc, nó đòi hỏi chúng ta phải<br />
quan tâm, nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu cả lý luận và thực tiễn. Xây dựng ý thức<br />
đạo đức môi trƣờng là một yếu tô cần thiết và vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp<br />
bảo vệ môi trƣờng.<br />
Ngày xƣa thì dòng sông nƣớc ta là dòng sông xanh biếc, nay vì chất thải công<br />
nghiệp mà thành dòng nƣớc đen và bốc mùi; những cánh rừng xanh ngát bạt ngàn lúc<br />
trƣớc bây giờ lại không thấy đâu cũng một phần do con ngƣời nảy lòng tham vì của<br />
cải thay vào đó là các khu công nghiệp, khu chế xuất; những loài thú quý hiếm từ trên<br />
7<br />
<br />
<br />
rừng cho tới biển cũng tuyệt chủng; các cánh đồng nay cũng đầy mùi thuốc hóa học;<br />
những chất hóa học gây hại có thể làm cho con ngƣời bị bệnh hay ung thƣ cũng đƣa<br />
vào các đồ ăn thức uống hằng ngày; các khu công nghiệp, nhà máy thải những khói<br />
bụi gây ô nhiễm bầu không khí cho con ngƣời hít phải khí độc mắc phải các bệnh về<br />
hô hấp,…còn rất nhiều vấn đề về môi trƣờng trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại<br />
hóa ngày nay.<br />
Không chỉ nhƣ thế tất cả cũng đều xuất phát từ lòng tham con ngƣời, đạo đức,<br />
cách cƣ xử của con ngƣời đối với môi trƣờng vì họ nghĩ thiên nhiên là vô hạn, họ làm<br />
chủ thiên nhiên và họ có quyền khai thác, sử dụng hay thậm chí là hủy hoại thiên<br />
nhiên nên việc đối xử với thiên nhiên ngày một tàn nhẫn nhƣ vậy thì chúng ta cần<br />
phải xem xét lại mối quan hệ giữa con ngƣời – tự nhiên – xã hội. Đây cũng thể hiện<br />
đạo đức môi trƣờng của con ngƣời đối với tự nhiên.<br />
<br />
3.Mục tiêu đề tài<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu: đề tài là “Nâng cao ý thức đạo đức môi trƣờng trong sinh<br />
viên trƣờng Đại học Sài Gòn” đƣa ra đƣợc những định hƣớng, giải pháp nhằm nâng<br />
cao ý thức đạo đức môi trƣờng cho sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn.<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
- Đối tƣợng nghiên cứu: Ý thức đạo đức môi trƣờng của sinh viên trƣờng Đại học<br />
Sài Gòn.<br />
<br />
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên của trƣờng Đại học Sài Gòn.<br />
<br />
- Phạm vi: + Về không gian: trƣờng Đại học Sài Gòn.<br />
<br />
+ Về thời gian: từ năm 2014 trở lại đây.<br />
<br />
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu:<br />
<br />
5.1. Cơ sở lý luận:<br />
8<br />
<br />
<br />
Cơ sở lý luận của đề tài là dựa trên quan điểm triết học và đạo đức học Mác-<br />
Lênin, tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam<br />
về đạo đức.<br />
<br />
5.2. . Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:<br />
<br />
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập thông tin từ các công trình nghiên<br />
cứu liên quan đến đề tài, lựa chọn những tài liệu phù hợp với vấn đề nghiên cứu để<br />
tìm ra những vấn đề mà trƣớc đây các công trình nghiên cứu chƣa đề cập đến.<br />
<br />
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: đƣợc sử dụng trong toàn bộ<br />
quá trình thực hiện đề tài, tổng hợp tất cả những dữ liệu thu thập, tiến hành phân<br />
tích, đánh giá về ý thức đạo đức môi trƣờng trong sinh viên trƣờng Đại học Sài<br />
Gòn<br />
<br />
- Phương pháp so sánh sử dụng các dữ liệu khảo sát thu thập được trong các<br />
điều kiện khảo sát khác nhau (các trƣờng khác nhau, các ngành khác nhau, điều<br />
kiện học tập khác nhau,...) để đƣa ra kết luận về thực trạng, tầm quan trọng và đƣa<br />
ra các giải pháp nâng cao ý thức đạo đức môi trƣờng trong sinh viên trƣờng Đại<br />
học Sài Gòn.<br />
<br />
- Phương pháp nghiên cứu định tính:<br />
<br />
+ Phỏng vấn một số giảng viên dạy Đạo đức học, Mỹ học, Văn hóa học, …để<br />
đƣa ra bảng hỏi.<br />
<br />
+ Phỏng vấn một số sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn, sau đó đƣa ra đƣợc<br />
bảng hỏi.<br />
<br />
- Phương pháp nghiên cứu định lượng:<br />
<br />
+ Phƣơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu:<br />
<br />
Chọn quần thể nghiên cứu: chủ định chọn là sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn<br />
9<br />
<br />
<br />
Chọn cỡ mẫu nghiên cứu: cỡ mẫu quan sát dựa trên công thức đơn giản của Taro<br />
Yamane (2012). Do số lƣợng sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gòn lớn hơn 5.000 ngƣời<br />
nên nhóm sử dụng công thức tính kích cỡ mẫu tối thiểu là lớn nhất với p = q = 0.5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
= 0.25x = 384<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
n: Số lƣợng quan sát mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra.<br />
<br />
Z: Giá trị biến thiên chuẩn ứng với độ tin cậy P= 0.95<br />
<br />
ε: Phƣơng sai<br />
<br />
+ Công cụ phân tích<br />
Đề tài sử dụng công cụ phân tích dữ liệu bằng phần mềm xử lý SPSS 16.0 thông<br />
qua các bƣớc phân tích nhân tố khám phá và hồi quy bội nhằm khẳng định các yếu tố<br />
cũng nhƣ các giá trị và độ tin cậy của các thang đo sự tác động của toàn cầu hóa đối<br />
với ý thức cộng đồng à tinh thần đoàn kết của sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn và<br />
thực trạng ý thức cộng đồng và tinh thần đoàn kết trƣớc tác động của toàn cầu hóa cho<br />
sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn.<br />
<br />
6. Cấu trúc đề tài:<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chƣơng:<br />
<br />
+ Chƣơng 1: Lý luận chung về đạo đức và ý thức đạo đức.<br />
<br />
+ Chƣơng 2: Ý thức đạo đức môi trƣờng của sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn.<br />
<br />
+ Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp cơ bản nâng cao ý thức đạo đức môi trƣờng<br />
cho sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn.<br />
10<br />
<br />
<br />
CHƢƠNG 1<br />
<br />
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ Ý THỨC ĐẠO ĐỨC<br />
<br />
1.1. Cơ sở lý luận chung về đạo đức môi trƣờng<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm đạo đức<br />
<br />
Đạo đức là một thƣớc đo giá trị con ngƣời. Cuộc sống ngày càng tiến bộ, ngày một<br />
đi lên cùng với sự phát triển của khoa học. Khoa học công nghệ đem lại cho con<br />
ngƣời những tiện nghi, ích lợi thì nó cũng đem lại nhiều phiền toái cho con ngƣời. Đã<br />
có ngƣời từng nói: “Một bƣớc tiến của xã hội là một bƣớc lùi của đạo đức”.<br />
<br />
Đạo đức là hoạt động của con ngƣời phản ánh các mối quan hệ trong hiện tại bắt<br />
đầu từ bản thân con ngƣời. Trong xã hội, con ngƣời phải ý thức đƣợc các hành động<br />
của mình mang ý nghĩa, có mục đích và các hành động đó đều có sự chi phối giữa các<br />
cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội. Đó là các quy tắc chuẩn mực mang tính tự<br />
giác của con ngƣời trong tất cả các mối quan hệ. Và để hiểu rõ về đạo đức thì có thể<br />
nhìn theo nhiều góc độ:<br />
<br />
Nghĩa hẹp: Đạo đức thể hiện cách sống của một ngƣời, thể hiện sự hiểu biết và<br />
ý chí của ngƣời đó theo các quy tắc ứng xử, các đƣờng lối tƣ duy tốt đẹp.<br />
Nghĩa rộng: Đạo đức của cả một xã hội thƣờng đƣợc xét đến khi xã hội đó bị<br />
hỗn loạn và thiếu chuẩn mực. Khi đó những ngƣời có kinh nghiệm, có học thức<br />
cao sẽ đƣa ra những chuẩn mực cơ bản nhất để tạo nên nền tảng đạo đức. Khi<br />
đã đạt đạo đức cơ bản nhất thì đó là đạo đức xã hội.<br />
Nhà nghiên cứu đạo đức học ngƣời Nga G.Bandzeladze đã viết:<br />
Đạo đức của con ngƣời là năng lực phục vụ một cách tự giác và tự do những<br />
ngƣời khác và xã hội…Nơi nào không có những hành động tự nguyện, tự giác của<br />
con ngƣời thì nơi ấy không có nhân phẩm, không thể thực sự có đời sống xã hội. Đặc<br />
trƣng của đời sống con ngƣời, và của bản thân tính ngƣời (hoặc nhân phẩm) là ở đạo<br />
đức và nội dung của đạo đức chính là năng lực phục vụ tự nguyện, tự giác lợi ích của<br />
ngƣời khác và của toàn thể xã hội.[Dẫn lại: 6, tr.10]<br />
11<br />
<br />
<br />
Trong giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin do PGS.TS. Vũ Trọng Dung chủ biên<br />
có viết: “Đạo đức chính là phép ứng xử có nhân phẩm giữa ngƣời này và ngƣời khác<br />
đƣợc điều chỉnh bằng dƣ luận xã hội. Đạo đức luôn luôn là quan hệ điều chỉnh các<br />
hành vi của con ngƣời trong sinh tồn và giao tiếp xã hội; là phƣơng thức xác lập mối<br />
quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.” [6,tr.12]<br />
Bandzeladze định nghĩa rằng: “Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện<br />
sự quan tâm tự nguyện tự giác của những con ngƣời trong quan hệ với nhau và quan<br />
hệ với xã hội nói chung.” [2,tr.104]<br />
Trong Giáo trình đạo đức học có nêu: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là<br />
tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh giá<br />
cách ứng xử của con ngƣời trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng đƣợc<br />
thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dƣ luận xã<br />
hội.”[14,tr.8]<br />
C.Mác và Ph.Angghen đƣa ra quan niệm đạo đức của mình:<br />
Đạo đức là sản phẩm tổng hợp của các yếu tố khách quan và chủ quan, là sản<br />
phẩm của hoạt động thực tiễn và nhận thức của con ngƣời. Những quan hệ ngƣời –<br />
ngƣời, cá nhân - xã hội càng có ý thức, tự giác, ý nghĩa và hiệu quả của chúng càng có<br />
tính chất xã hội rộng lớn thì hoạt động của con ngƣời càng có đạo đức. Đạo đức “đã là<br />
một sản phẩm xã hội, và vẫn là nhƣ vậy chừng nào con ngƣời còn tồn tại” (Mác,<br />
Ăngghen toàn tập T3, CTQG, H 1995, tr43).[http://archive.cnx.org/contents/0ab54ffc-<br />
25e9-43bf-bdc0c540a63f2528@1.html]<br />
Từ điển Tiếng Việt có định nghĩa về đạo đức nhƣ sau: “Đạo đức là những tiêu<br />
chuẩn, nguyên tắc đƣợc dƣ luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con<br />
ngƣời đối với nhau và đối với xã hội.”[25,tr.290]<br />
<br />
1.1.2. Khái niệm môi trường<br />
<br />
Môi trƣờng là khái niệm gắn liền con ngƣời và sự sống, bao gồm những gì xung<br />
quanh chúng ta và các hiện tƣợng tự nhiên. Môi trƣờng đƣợc phân loại thành: môi<br />
trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội.<br />
12<br />
<br />
<br />
Môi trƣờng xã hội là tổng thể các quan hệ giữa ngƣời với ngƣời. Đó là những luật<br />
lệ, thể chế, cam kết, quy định, ƣớc định... ở các cấp khác nhau nhƣ: Liên Hợp Quốc,<br />
Hiệp hội các nƣớc, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm,<br />
các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,... Môi trƣờng xã hội định hƣớng hoạt động của<br />
con ngƣời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự<br />
phát triển, làm cho cuộc sống của con ngƣời khác với các sinh vật khác.<br />
<br />
Khi nhắc đến môi trƣờng thì sẽ nghĩ đến mối quan hệ giữa con ngƣời và tự nhiên<br />
nên việc định nghĩa về môi trƣờng thì có rất nhiều khái niệm là: “Môi trƣờng là những<br />
gì xung quanh chúng ta, là nơi chúng ta đang sống, môi trƣờng cho ta sinh trƣởng và<br />
phát triển về mọi mặt dành cho cả con ngƣời và các loài động thực vật.”<br />
<br />
Joe Whiteney (1993): “Môi trƣờng là tất cả những gì ngoài cơ thể, có liên quan<br />
mật thiết và có ảnh hƣởng đếm sự tồn tại của con ngƣời nhƣ: đất, nƣớc, ánh sáng mặt<br />
trời, rừng, biển, tầng ozone, sự đa dạng của các sinh vật”.<br />
<br />
Bách khoa toàn thƣ về môi trƣờng (1994): “Môi trƣờng là tổng thể các thành tố<br />
sinh thái tự nhiên, xã hội nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp<br />
lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của con ngƣời trong thời gian bất kỳ.”[Dẫn<br />
lại:7,tr.7]<br />
<br />
Theo từ điển Bách khoa Nga, tập 18 định nghĩa nhƣ sau:<br />
<br />
Môi trƣờng- môi trƣờng sinh sống và hoạt động sản xuất của con ngƣời. Thuật<br />
ngữ môi trƣờng tự nhiên xung quanh với nghĩa đó nó đƣợc dùng trong các hiệp định<br />
quốc tế. Nhiều khi khái niệm môi trƣờng còn bao gồm các yếu tố tạo nên môi trƣờng<br />
nhân tạo (nhà ở, xí nghiệp và các công trình kỹ thuật khác). Điều kiện tự nhiên quyết<br />
định địa bàn tự nhiên của sự phân bổ con ngƣời với tƣ cách là một loài sinh vật, song<br />
theo sự phát triển của sản xuất và phát triển kỹ thuật, phạm vi hoạt động của con<br />
ngƣời đƣợc mở rộng rất nhiều và thực tế bao trùm toàn bộ vỏ Trái đất, xã hội loài<br />
ngƣời đã thay đổi căn bản môi trƣờng trong quá trình khai thác môi trƣờng về mặt<br />
kinh tế. [tr.354]<br />
13<br />
<br />
<br />
Theo từ điển Bách khoa toàn thƣ Anh xuất bản năm 1765 và tái bản năm 1987<br />
(The New Encyelopedia Bristania 1765) tập 4 định nghĩa nhƣ sau: “Môi trƣờng địa lý<br />
(Enviroment Geology) là những vận động của Trái Đất, ảnh hƣởng trực tiếp từ các<br />
hoạt động của con ngƣời gồm cả việc con ngƣời chống lại các hiểm họa của địa chất<br />
(động đất, mất đất, lụt lội, cạn kiệt nguồn tài nguyên) nhƣng hậu quả có liên quan đến<br />
hoạt động của con ngƣời làm suy thoái môi trƣờng, ô nhiễm nguồn nƣớc, không khí<br />
và các hậu quả khác”. [tr.512]<br />
<br />
Trong Luận án Tiến sĩ Môi trƣờng của Nguyễn Vinh Quy năm 2009 thì định nghĩa<br />
môi trƣờng là: “Tập hợp các yếu tố vật chất tự nhiên, nhân tạo (lý học, hóa học, sinh<br />
học) và các điều kiện kinh tế-xã hội. Các yếu tố này cùng tồn tại trong một không<br />
gian và khoảng thời gian xác định, có quan hệ mật thiết, tƣơng tác lẫn nhau để cùng<br />
tồn tại và phát triển. Tổng hòa của các chiều hƣớng phát triển của từng nhân tố này<br />
quyết định chiều phát triển của cá thể sinh vật của hệ sinh thái và con ngƣời”.<br />
[18,tr.18]<br />
<br />
Luật bảo vệ môi trƣờng nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội<br />
ban hành vào ngày 23/06/2014 tại Điều 3 đã định nghĩa môi trƣờng nhƣ sau: “Môi<br />
trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngƣời, có ảnh<br />
hƣởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và sinh vật.”<br />
[http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid<br />
=16747]<br />
<br />
Con ngƣời luôn tồn tại cùng với môi trƣờng. Môi trƣờng xung quanh chúng ta bị<br />
ảnh hƣởng thì con ngƣời cũng bị ảnh hƣởng nhƣ thiên tai, bão, lũ gây thiệt hại về kinh<br />
tế, đời sống và tinh thần của con ngƣời; nguồn nƣớc bị ô nhiễm gây ảnh hƣởng tới đời<br />
sống sinh hoạt ngƣời dân,…Và còn rất nhiều nguyên nhân khác nên môi trƣờng có<br />
các chức năng cơ bản sau:<br />
<br />
Thứ nhất, môi trƣờng là không gian để sinh sống của con ngƣời và các loài sinh<br />
vật khác. Hằng ngày, con ngƣời cần có không gian để phục vụ cho hoạt động của<br />
mình nhƣ làm việc, ăn, ở, vui chơi,…Nên cần có một không gian phù hợp cho mỗi<br />
14<br />
<br />
<br />
con ngƣời. Không gian sống của con ngƣời cũng thay đổi theo sự tiến bộ của xã hội<br />
nhƣng sự tiến bộ này có chiều hƣớng xấu có tác động tiêu cực tới môi trƣờng hiện<br />
nay. Môi trƣờng tự nhiên không chỉ đem lại cho ta nơi ăn chốn ở mà còn là nơi giải<br />
trí, phục vụ đời sống tinh thần cho con ngƣời, đem lại những danh lam thắng cảnh<br />
đẹp, nơi giải tỏa những căng thẳng, mệt mỏi trong cuộc sống của con ngƣời.<br />
<br />
Thứ hai, môi trƣờng là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ<br />
cho nhu cầu và lợi ích của con ngƣời. Với sự tiến bộ của xã hội ngày nay cũng tƣơng<br />
ứng việc nhu cầu của con ngƣời ngày càng cao nên việc khai thác các nguồn tài<br />
nguyên thiên nhiên cũng tăng về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Môi trƣờng nƣớc cung cấp<br />
cho con ngƣời nguồn dinh dƣỡng, thủy hải sản phong phú, nơi vui chơi giải trí đa<br />
dạng. Rừng cho con ngƣời củi, gỗ, phục vụ cho việc xây nhà ở và học tập, bảo đảm độ<br />
phì nhiêu của đất, cho con ngƣời những loại cây thuốc quý, còn là nơi sinh sống<br />
những loài sinh vật. Động, thực vật cung cấp cho con ngƣời lƣơng thực, làm cho môi<br />
trƣờng sinh thái thêm đa dạng và phong phú. Nhƣng hiện nay, việc con ngƣời khai<br />
thác quá mức làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt và đáng báo động<br />
cho xã hội hiện nay.<br />
<br />
Thứ ba, môi trƣờng là nơi chứa đựng chất thải do con ngƣời tạo ra trong đời sống<br />
và trong sản xuất. Trong quá trình sản xuất, con ngƣời có lƣợng chất thải cần thải ra<br />
sau khi đã lao động và cộng với sự gia tăng dân số hiện nay thì lƣợng chất thải ngày<br />
càng tăng dẫn đến việc ô nhiễm môi trƣờng do chức năng tái tạo của môi trƣờng bị<br />
quá tải.<br />
<br />
Thứ tư, môi trƣờng có chức năng lƣu trữ và cung cấp nguồn thông tin cho con<br />
ngƣời. Môi trƣờng và trái đất là nơi cung cấp và lƣu trữ lịch sử trái đất, lịch sử tiến<br />
hóa và phát triển văn hóa của loài ngƣời. Cung cấp cho con ngƣời những tín hiệu hay<br />
báo động các hiểm họa có thể gây hại cho con ngƣời và các loài sinh vật sống trên trái<br />
đất nhƣ động đất, núi lửa, bão,…Môi trƣờng cung cấp và lƣu trữ cho con ngƣời những<br />
nguồn gen, các loài động thực vật, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tôn giáo<br />
và những văn hóa khác.<br />
15<br />
<br />
<br />
Thứ năm, môi trƣờng là nơi bảo vệ con ngƣời và các loài sinh vật từ các tác động<br />
từ bên ngoài. Các thành phần trong môi trƣờng có vai trò bảo vệ con ngƣời và các loài<br />
sinh vật đối với các tác động xấu từ bên ngoài nhƣ việc tầng ozon hấp thụ và phản xạ<br />
lại các tia cực tím có hại cho con ngƣời từ mặt trời chiếu xuống.<br />
<br />
1.1.3. Đạo đức môi trường<br />
<br />
1.1.3.1. Khái niệm<br />
<br />
Từ hai định nghĩa về đạo đức và môi trƣờng thì ta có thể đƣa ra đƣợc định nghĩa<br />
về đạo đức môi trƣờng: Đạo đức môi trƣờng là các quy tắc, chuẩn mực đƣợc xã hội<br />
thừa nhận giúp con ngƣời điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với môi<br />
trƣờng cùng với sự tiến bộ của xã hội. Để hiểu rõ hơn về định nghĩa đạo đức môi<br />
trƣờng thì có nhiều khái niệm về đạo đức môi trƣờng.<br />
<br />
Trong Từ điển Bách khoa thƣ định nghĩa về đạo đức môi trƣờng nhƣ sau: “Đạo<br />
đức môi trƣờng là một bộ phận của triết học môi trƣờng nghiên cứu mối quan hệ đạo<br />
đức giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên. Theo quan điểm này thì đạo đức môi<br />
trƣờng liên quan đến một số ngành khoa học nhƣ: luật học, xã hội học, kinh tế học,<br />
sinh thái học, thần học, địa lý.” [Dẫn lại:7, tr.58]<br />
<br />
Và trong cuốn sách Đạo đức môi trƣờng ở nƣớc ta lý luận và thực tiễn của GS.TS<br />
Vũ Dũng thì ông đã đƣa ra định nghĩa rõ ràng về đạo đức môi trƣờng: “Đạo đức môi<br />
trƣờng là tổng hợp các quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực nhờ đó con ngƣời tự giác điều<br />
chỉnh hành vi của mình với môi trƣờng sao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của<br />
con ngƣời, với tiến bộ xã hội và với sự phát triển môi trƣờng một cách bền vững, thể<br />
hiện sự tôn trọng của con ngƣời đối với môi trƣờng.” [7,tr.60]<br />
<br />
1.1.3.2. Các tiêu chí đánh giá đạo đức môi trường<br />
<br />
Thứ nhất, đạo đức môi trường là hành vi thực hiện các chuẩn mực đạo đức<br />
<br />
Đạo đức môi trƣờng là thực hiện các hành vi của con ngƣời đối với môi trƣờng.<br />
Những hành vi cách ứng xử của con ngƣời đối với môi trƣờng đƣợc thể hiện qua hành<br />
vi cách ứng xử hằng ngày của con ngƣời và qua đó ta mới nhận biết, đánh giá đƣợc<br />
16<br />
<br />
<br />
các chuẩn mực đạo đức. Những hành vi ứng xử của con ngƣời phải mang tính chuẩn<br />
mực mà các chuẩn mực ở đây đã đƣợc GS.TS Vũ Dũng nêu ra là:<br />
<br />
Các công ƣớc quốc tế về môi trƣờng<br />
Các luật và đạo luật về môi trƣờng<br />
Các Nghị định của Chính phủ, các Chỉ thị, Quyết định của các Bộ ngành về<br />
vấn đề bảo vệ môi trƣờng.<br />
Các Quy định của UBND các tỉnh, thành phố và của các Sở tài nguyên môi<br />
trƣờng các địa phƣơng về vấn đề cụ thể bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng.<br />
Ngoài các văn bản pháp quy trên còn có các Quy định của các cộng đồng dân<br />
cƣ về bảo vệ môi trƣờng (tổ dân phố, khu dân cƣ ở đô thị, của các thôn xóm ở<br />
nông thôn): các Quy ƣớc hay Hƣơng ƣớc, Luật tục...<br />
<br />
Trên đây là các tiêu chí do nhà nƣớc đề ra, áp dụng với tất cả các tổ chức và cá<br />
nhân. Các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trƣờng rất nhiều và phong phú, đây là cơ<br />
sở để đánh giá các hành vi, ứng xử của cá nhân và các tổ chức đối với môi trƣờng có<br />
phù hợp hay không. Đạo đức môi trƣờng không chỉ là hành vi, cách ứng xử với môi<br />
trƣờng một cách bình thƣờng mà nó còn mang tính bắt buộc đối với các cá nhân và tổ<br />
chức phải bảo vệ môi trƣờng một cách tự giác, thực hiện nó là một nghĩa vụ cần phải<br />
làm.<br />
<br />
Thứ hai, sự tự ý thức của con người đối với trách nhiệm bảo vệ môi trường<br />
<br />
Trong Từ điển Tiếng Việt có định nghĩa về ý thức rằng: “Ý thức là sự nhận thức<br />
đúng đắn, biểu hiện bằng thái độ, hành động cần phải có.”[tr.1167]. Khi con ngƣời ý<br />
thức đƣợc những hành vi nên làm và không nên làm đối với môi trƣờng hiện nay thì<br />
con ngƣời sẽ có cách cƣ xử, những hành vi, chuẩn mực đạo đức đối với việc bảo vệ<br />
môi trƣờng.<br />
<br />
Trách nhiệm của con ngƣời đối với việc bảo vệ môi trƣờng hay nói đúng hơn thì<br />
đây là nghĩa vụ của con ngƣời đối với môi trƣờng. Thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi<br />
trƣờng của con ngƣời phải xuất phát từ sự tự nguyện, tự giác của con ngƣời. Ở đây,<br />
17<br />
<br />
<br />
con ngƣời phải ý thức đƣợc trách nhiệm, sự cần thiết cho việc làm của mình để bảo vệ<br />
môi trƣờng. Nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng của con ngƣời không phải tự nhiên mà có<br />
mà là cả quá trình lâu dài, trong cách sống, cách giáo dục và có cả bắt buộc khi cần<br />
phải làm những việc bảo vệ môi trƣờng.<br />
<br />
Con ngƣời phải ý thức đƣợc việc bảo vệ môi trƣờng đem lại lợi ích cho con ngƣời<br />
và tự nhiên. Môi trƣờng không chỉ đem cho ta nguồn sống, thức ăn để ăn, nƣớc để<br />
uống, không khí để thở mà nó còn cho ta những điều hùng vĩ, cảnh quan phong phú,<br />
những thứ thiên nhiên ban tặng cho con ngƣời rất to lớn, thiên nhiên là kho tàng quý<br />
giá giúp con ngƣời tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, con ngƣời lại không biết quý trọng<br />
điều đó, loài ngƣời vẫn ra sức tàn phá hay thậm chí là hủy diệt nó mà không biết rằng<br />
thiên nhiên không phải là vô tận đến một lúc nào đó nó sẽ phải cạn kiệt.<br />
<br />
Trƣớc tiên ta phải nói đến rừng. Rừng là “lá phổi xanh” của con ngƣời, giúp cung<br />
cấp oxi đem lại bầu không khí trong lành; rừng còn giúp cản lũ mỗi khi đợt lũ về;<br />
rừng còn là nguồn cung cấp lâm sản cho con ngƣời, cho con nguời những bộ bàn ghế<br />
độc đáo, những cuốn tập học sinh trắng đẹp, những ngôi nhà gỗ ấm áp; rừng còn là<br />
nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật, hay có thể nói đó là nhà của chúng; rừng còn<br />
cho ta những dƣợc liệu quý giúp chữa bệnh cho con ngƣời.<br />
<br />
Tiếp đó là đất, đất cho các nhà nông trồng trọt, chăn nuôi là nơi lao động sản xuất<br />
của ngƣời làm nông. Không chỉ vậy đất còn chứa những loại khoáng sản quý nhƣ<br />
vàng, bạc, kim cƣơng…làm ra những trang sức tinh xảo.<br />
<br />
Thứ ba là sông ngòi,biển cả; là nơi sinh sống của nhiều loài thủy sản; biển còn cho<br />
con ngƣời nguồn thức ăn dồi dào nhiều dinh dƣỡng là các loài thủy, hải sản; nƣớc là<br />
yếu tố không thể thiếu cho việc trồng trọt, giúp nuôi sống cây trồng cũng giống nhƣ<br />
con ngƣời sống không thể thiếu nƣớc uống; con ngƣời con dùng nƣớc để tạo ra nhiệt<br />
điện để cung cấp điện cho ngƣời sử dụng; dƣới biển còn chứa đựng nhiều dầu mỏ<br />
mang giá trị kinh tế cao đem lại lợi ích cho quốc gia.<br />
18<br />
<br />
<br />
Không chỉ có thế thiên nhiên còn đem lại lợi ích cho con ngƣời về mặt tinh thần<br />
nhƣ thiên nhiên là nguồn cảm hứng cho những bài thơ ca lãng mạn, những bài hát trữ<br />
tình của nhạc sĩ hay là những tác phẩm hội họa nổi tiếng...Thiên nhiên còn cho con<br />
ngƣời sự giải trí, niềm vui, đem lại không gian yên ả, trong lành sau những ngày làm<br />
việc căng thẳng, mệt mỏi.<br />
<br />
Thiên nhiên cho con ngƣời rất nhiều nhƣng trái lại loài ngƣời lại hủy hoại thiên<br />
nhiên. Chặt phá, đốt rừng bừa bãi không chỉ phá hủy môi trƣờng làm xói mòn đất mà<br />
còn gây ra lũ quét ở một số nơi, việc chặt cây cần phải có sự cân bằng với việc trồng<br />
cây. Trồng cây bằng những thuốc hóa học làm đất bị ô nhiễm, không đƣợc màu mỡ,<br />
không hấp thụ đƣợc chất dinh dƣỡng để nuôi cây. Đánh bắt thủy, hải sản bằng những<br />
cách tiêu cực không chỉ gây cạn kiệt nguồn dinh dƣỡng mà còn ô nhiễm môi trƣờng<br />
biển, khai thác dầu mỏ cần vừa phải và sử dụng tiết kiệm, hợp lí, đúng mục đích.<br />
<br />
Không chỉ có vậy việc khí thải từ xe cộ, các nhà máy, xí nghiệp làm cho không khí<br />
bị ô nhiễm, ảnh hƣởng tới sức khỏe, gây ra các bệnh về hô hấp cho con ngƣời. Vứt rác<br />
bừa bãi, gây tắc nghẽn đƣờng ống, cống rãnh. Hằng ngày, các rác thải sinh hoạt, nhà<br />
máy, y tế rất nhiều gây nên mùi hôi thối ảnh hƣởng tới đời sống ngƣời dân và việc xử<br />
lý rác thải chƣa triệt để cần phải có giải pháp hiệu quả, tối ƣu hơn.<br />
<br />
Con ngƣời phải ý thức đƣợc môi trƣờng đem lại rất nhiều lợi ích cho chúng ta<br />
không chỉ có vật chất mà còn có tinh thần. Vì vậy, con ngƣời cần phải xem xét lại<br />
hành vi, cách cƣ xử đối với môi trƣờng hiện đã phù hợp với chuẩn mực đạo đức hay<br />
chƣa.<br />
<br />
Thứ ba, việc thực hiện hành vi bảo vệ môi trường phải là tự giác, tự nguyện,<br />
không bắt buộc.<br />
<br />
Bảo vệ môi trƣờng là điều cần thiết hiện nay nhƣng hiện nay việc bảo vệ môi<br />
trƣờng đều xuất phát từ bắt buộc, không tự nguyện. Ví dụ nhƣ việc một ngƣời bỏ rác<br />
vào thùng rác vì ngƣời đó thấy biển báo “không vứt rác bừa bãi nếu không sẽ bị phạt”<br />
là hành vi bắt buộc chứ không tự nguyện vì ngƣời đó sợ sẽ bị phạt tiền nên mới bỏ rác<br />
19<br />
<br />
<br />
vào thùng rác, hành vi của ngƣời đó chỉ đƣợc coi là tự giác, tự nguyện khi ngƣời đó<br />
không thấy biển báo nhƣng vẫn tự giác bỏ rác vào thùng rác không cần nhắc nhở lúc<br />
này hành vi của ngƣời đó mới đƣợc coi là tự giác, tự nguyện. Việc một ngƣời tự giác<br />
thực hiện hành vi cần có của mình không bị bắt buộc nhƣ vậy mới là tự nguyện.<br />
<br />
Đạo đức môi trƣờng không chỉ là một chuẩn mực đơn giản vì nó còn mang tính<br />
bắt buộc vì nó bắt buộc cá nhân hoặc tổ chức phải thực hiện bảo vệ môi trƣờng với<br />
tinh thần trách nhiệm. Các cá nhân và tổ chức phải ý thức đƣợc hành vi của mình là<br />
nên làm hay không nên làm, tốt hay xấu đối với môi trƣờng. Cần phải có trách nhiệm<br />
đối với môi trƣờng sống của mình. Đây không chỉ là việc của một cá nhân mà còn là<br />
trách nhiệm của cả tổ chức, cộng đồng, xã hội. Một ngƣời có hành vi phá hoại môi<br />
trƣờng đã gây ra tác hại xấu đối với tự nhiên, nếu nhƣ cả cộng đồng, xã hội đều có<br />
hành vi phá hoại đối với tự nhiên thì hậu quả sẽ nghiêm trọng rất nhiều. Vì vậy, một<br />
ngƣời có thể không giảm bớt đƣợc hậu quả nó gây ra bao nhiêu nhƣng ít nhất sẽ<br />
không làm cho hậu quả nghiêm trọng hơn.<br />
<br />
Ngoài ra, lƣơng tâm còn là một chuẩn mực đạo đức tác động đến con ngƣời và<br />
đƣợc thể hiện qua hành vi của ngƣời đó. Nếu một ngƣời không làm điều xấu, sai trái<br />
với quy định bảo vệ môi trƣờng thì họ sẽ cảm thấy lạc quan, vui vẻ nhƣng còn một<br />
ngƣời làm trái quy định thì sẽ có cảm giác lo lắng, sợ hãi. Khi đánh giá hành vi đạo<br />
đức thì ta cần phải xem xét mức độ hành vi đó nhƣ thế nào.<br />
<br />
Tóm lại, đây là các tiêu chí cơ bản đánh giá đạo đức môi trƣờng. Qua các tiêu chí<br />
này ta có thể đánh giá hành vi đạo đức của con ngƣời đối với bảo vệ môi trƣờng hiện<br />
nay.<br />
<br />
1.1.4. Khái quát về đặc điểm sinh viên trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
1.1.4.1. Khái niệm sinh viên<br />
<br />
Trong đó, sinh viên là một bộ phận của thanh niên và theo nhƣ Camelia (Sinh viên<br />
khoa Tâm lý học Rumani) : “Một sinh viên hiện đại phải là ngƣời ngoài chuyên môn<br />
của mình, phải học để biết cả những chuyên ngành khác, bất kì một chuyên ngành nào<br />
20<br />
<br />
<br />
mà mình thích là học. Một sinh viên hiện đại phải định hƣớng lại để đáp ứng nhu cầu<br />
xã hội của chính xã hội ở nƣớc mình chứ không phải nhu cầu của bản than hay của<br />
một nƣớc phát triển hơn”<br />
<br />
Chúng ta có thể hiểu một cách khái quát hơn về khái niệm “sinh viên” là : “Sinh<br />
viên là ngƣời học tập ở các trƣờng cao đẳng hay đại học, ở đó họ đƣợc đào tạo bài bản<br />
về ngành nghề cho công việc sau này của học và đƣợc xã hội công nhận qua những<br />
bằng cấp mà họ đạt đƣợc trong quá trình học.”<br />
<br />
1.1.4.2. Vị trí vai trò của sinh viên<br />
<br />
Bác Hồ từng nói: “Thanh niên là chủ tƣơng lai của nƣớc nhà. Thật vậy, nƣớc nhà<br />
thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các sinh viên.” [16,tr.275]. Sau này<br />
trƣớc lúc đi xa, trong di chúc để lại ngƣời còn căn dặn Đảng cần phải chăm lo giáo<br />
dục đạo đức Cách mạng cho thanh niên để đào tạo thanh niên trở thành những ngƣời<br />
kế thừa xứng đáng sự nghiệp Cách mạng xây dựng xã hội chủ nghĩa, Bác cho rằng :<br />
“Bồi dƣỡng thế hệ Cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết.”<br />
[17,tr.58]<br />
<br />
Tại Nghị quyết Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 7 khóa X Đảng về tăng<br />
cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kì đẩy mạnh công<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa một lần nữa nhận định: “Thanh niên là lực lƣợng xã hội to<br />
lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tƣơng lai, vận mệnh dân tộc; là<br />
lực lƣợng chủ yếu trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những công việc đòi hỏi hy sinh,<br />
gian khổ, sức khỏe và sáng tạo.”<br />
<br />
Qua đó ta thấy đƣợc phần nào vị trí, vai trò của sinh viên trong xã hội ngày nay.<br />
Chúng ta cũng thấy rằng sinh viên là một bộ phận tiên tiến trong thanh niên là ngƣời<br />
lao động trí óc, có trình độ học vấn cao về một lĩnh vực chuyên môn nhất định có<br />
năng lực tƣ duy độc lập. Với những đặc điểm riêng của họ, sinh viên sẽ là những<br />
ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc, là những ngƣời nắm vận mệnh của đất nƣớc, là<br />
thuyền trƣởng lèo lái con thuyền Cách mạng Việt Nam vƣợt qua những con sóng dữ<br />
21<br />
<br />
<br />
của thời đại. Cũng chính vì vậy cho nên sinh viên phải không ngừng nâng cao năng<br />
lực chính trị và không ngừng rèn luyện, thử thách để có một tƣ tƣởng chính trị vững<br />
vàng.<br />
<br />
1.2. Cơ sở thực tiễn của đạo đức môi trƣờng hiện nay<br />
<br />
1.2.1. Đối với thế giới<br />
<br />
Các vấn đề về môi trƣờng đã và đang ngày càng đƣợc quan tâm, thảo luận ở các<br />
diễn đàn trên thế giới kể từ Hội nghị đầu tiên của Liên hợp quốc về Môi trƣờng con<br />
ngƣời diễn ra tại Stốckhôm vào năm 1972. Song, ở mỗi giai đoạn phát triển, các thách<br />
thức về môi trƣờng toàn cầu có sự khác nhau. Vào những năm 1970-1980, các vấn đề<br />
môi trƣờng cần quan tâm là ô nhiễm do khí thải công nghiệp, nhƣng tới giai đoạn<br />
những năm 1990-2010 lại là sự suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và sa mạc<br />
hóa. Đến những năm gần đây, với xu thế toàn cầu hóa, dân số tiếp tục gia tăng và đô<br />
thị hóa nhanh chóng, các vấn đề môi trƣờng toàn cầu ngày càng có những diễn biến<br />
phức tạp, đặt ra những thách thức mới cho tất cả các nƣớc trên thế giới.<br />
<br />
a) Các áp lực mà môi trƣờng phải đối mặt<br />
<br />
Trong giai đoạn tới, các áp lực đối với môi trƣờng bao gồm gia tăng dân số và đô thị<br />
hóa.<br />
<br />
Gia tăng dân số: Từ năm 1970 – 2005 dân số thế giới đã có sự gia tăng chóng mặt<br />
từ 3,7 tỷ ngƣời vào năm 1970 lên đến hơn 7,3 tỷ ngƣời vào năm 2015. Theo số liệu<br />
mới nhất đến năm 2017 thì dân số thế giới hiện nay đã hơn 7,5 tỷ ngƣời, nghĩa là chỉ<br />
trong vòng 2 năm mà dân số đã tăng thêm 200 triệu ngƣời. Các chuyên gia đã dự báo<br />
rằng dân số sẽ tiếp tục tăng lên đến gần 10 tỷ ngƣời vào năm 2050. Và để đáp ứng cho<br />
nhu cầu lƣơng thực và chỗ ở cho số lƣợng dân số khổng lồ đó sẽ phải chuyển đổi đất<br />
tự nhiên sang đất nông nghiệp, nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên sẽ ngày một<br />
tang cùng với việc chặt cây, phá rừng để tìm chỗ ở. Đồng thời sự gia tang của các loại<br />
rác thải do con ngƣời thải ra trong quá trình sinh hoạt cũng khiến cho sự ô nhiễm môi<br />
trƣờng ngày một trầm trọng hơn.Ngoài ra, sử dụng hóa chất trừ sâu tiếp tục gia tăng<br />
22<br />
<br />
<br />
cùng với tác động của biến đổi khí hậu, gia tăng dân số cũng tạo áp lực lên tài nguyên<br />
nƣớc, năng suất đất và cây trồng.<br />
<br />
Đô thị hóa: Cùng với quá trình gia tăng dân số là quá trình đô thị hóa. Năm 1970,<br />
chỉ có khoảng 1,3 tỷ ngƣời (36% dân số) sống ở đô thị. Nhƣng đến nay, con số đó đã<br />
tăng lên 54%. Dự báo đến năm 2025 sẽ có thêm khoảng 1 tỷ ngƣời sống ở đô thị, chủ<br />
yếu ở các nƣớc châu Á. Đô thị chiếm 70% lƣợng khí thải nhà kính. Đô thị cũng là nơi<br />
chịu ảnh hƣởng nặng nề của biến đổi khí hậu, nhƣ sự tăng lên của nhiệt độ, tăng lƣợng<br />
mƣa, ngập lụt, sạt lở đất, ô nhiễm, hạn hán.<br />
<br />
b) Một số vấn đề mà môi trƣờng thế giới phải đối mặt trong giai đoạn tới<br />
<br />
Sự suy giảm của đa dạng sinh học<br />
<br />
Sự suy giảm đa dạng sinh học tiếp tục là vấn đề môi trƣờng mà thế giới phải đối<br />
mặt trong giai đoạn tới. Có thể nói, tốc độ suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra<br />
ngày càng nghiêm trọng hơn. Trong 50 năm qua, có đến khoảng 60% hệ sinh thái đã<br />
bị suy thoái do áp lực khai thác các loại tài nguyên thiên nhiên của con ngƣời. Tốc độ<br />
tuyệt chủng của các loài hiện gấp khoảng 2 lần so với giai đoạn trƣớc đây. Có đến 1/4<br />
số loài thực vật đang có nguy cơ tuyệt chủng. Trong khoảng 30 năm cuối thế kỷ XX,<br />
số lƣợng cá thể động vật không xƣơng sống đã giảm đi 1/3. Từ 1970 đến 2007, đa<br />
dạng sinh học toàn cầu đã giảm 30%, và chỉ riêng ở vùng nhiệt đới số lƣợng này đã đã<br />
giảm đến hơn 60%. Trong danh sách đỏ của IUCN về các loài nguy cấp đã chỉ ra xu<br />
hƣớng suy giảm của tất cả các loài chim, động vật có vú, lƣỡng cƣ và đặc biệt là san<br />
hô. Sự suy giảm nghiêm trọng về đa dạng sinh học đã hủy hoại tính tổng thể của hệ<br />
sinh thái cũng nhƣ các giá trị mà hệ sinh thái mang lại.<br />
<br />
Nguy cơ của sự biến đổi khí hậu<br />
<br />
Nồng độ khí thải nhà kính (nồng độ các khí CO2, N2O, NO, CH4, H2S) tiếp tục<br />
gia tăng đến mức báo động. Năm 2010 ghi nhận có khoảng 49 Giga tấn CO2 thải vào<br />
không khí, chủ yếu từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch, gấp 2 lần lƣợng khí thải<br />
năm 1970. Năm 2015, nồng độ CO2 trong không khí đã vƣợt mức 400 ppm vƣợt xa<br />
23<br />
<br />
<br />
ngƣỡng an toàn 350 ppm và đƣợc dự kiến sẽ lên đến 560ppt mức chƣa từng có trong<br />
suốt 650.000 năm qua. Biến đổi khí hậu đã tác động đến tất cả các lĩnh vực nhƣ sản<br />
xuất lƣơng thực, hệ thống sản xuất và sinh kế ven biển. Dự báo nếu không có biện<br />
pháp cắt giảm khí thải nhà kính, đến năm 2100, nhiệt độ Trái đất có thể tăng từ 3,7-<br />
4,8oC so với thời kỳ tiền công nghiệp. Mƣa bão, hạn hán, thiên tai sẽ ngày một nặng<br />
nề hơn, ngập lụt diễn ra trên phạm vi rộng, đặc biệt là ở các thành phố ven biển, gây<br />
thiệt hại nặng nề đến cuộc sống con ngƣời và tiếp tục hủy hoại các hệ sinh thái.<br />
<br />
Ô nhiễm hóa chất và chất thải tiếp tục đe dọa hệ sinh thái và sức khỏe con người<br />
<br />
Ô nhiễm hóa chất, đặc biệt là các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP), và kim<br />
loại nặng tiếp tục là mối đe dọa đến sức khỏe con ngƣời và hệ sinh thái. Trong bản<br />
Báo cáo Triển vọng Hóa chất toàn cầu UNEP 2012 đã chỉ ra rằng, việc gia tăng sản<br />
xuất, sử dụng và thải bỏ các loại hóa chất ở những nƣớc đang phát triển đã tạo ra các<br />
nguy cơ đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Ô nhiễm hóa chất đã hủy hoại các hệ<br />
sinh thái, sự đa dạng sinh học, nguồn nƣớc, hệ thống sản xuất nông nghiệp và đặc biệt<br />
là ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời. Một số chất POP có thể tồn tại trong cơ thể đến<br />
hơn 50 năm, hủy hoại hệ thống thần kinh, nội tiết, sinh sản của con ngƣời. Ngoài ra,<br />
khoảng 50 triệu tấn chất thải điện tử hàng năm là nguồn phát thải lớn POP và các kim<br />
loại nặng độc hại. Điều cần đặc biệt lƣu ý là nguy cơ vận chuyển các chất thải điện tử,<br />
chất thải hóa chất xuyên biên giới dƣới dạng phế liệu. Nếu không có các biện pháp<br />
kiểm soát hữu hiệu, một số nƣớc đang phát triển có nguy cơ trở thành “bãi rác” do<br />
nạn vận chuyển trái phép chất thải.<br />
<br />
<br />
<br />
Tiếp tục mất rừng và suy thoái đất<br />
<br />
Từ năm 2000 đến năm 2010, khoảng 50.000 km2 rừng đã tiếp tục bị mất. Những<br />
dữ liệu mới nhất về rừng trên thế giới do Tổ chức Lƣơng Nông Liên hợp quốc (FAO)<br />
cho thấy hiện nay rừng chỉ còn bao phủ khoảng 31% diện tích toàn cầu và cứ mỗi<br />
năm thì thế giới mất từ 120.000 – 150.000 km2 diện tích rừng. Điều đó khiến cho<br />
24<br />
<br />
<br />
lƣợng khí thải CO2 từ mất rừng và suy giảm rừng chiếm khoảng 12% tổng số lƣợng<br />
chất thải do con ngƣời gây ra. Khoảng 25% diện tích đất toàn cầu đang bị suy thoái,<br />
tập trung ở châu Phi, Đông Nam Á, phía Nam Trung Quốc và vùng đồng cỏ Papas Mỹ<br />
La tinh. Suy thoái đất ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh kế của khoảng 1,5 tỷ ngƣời.<br />
<br />
Tài nguyên nước và sức khỏe đại dương ngày một suy giảm<br />
<br />
Trữ lƣợng thủy sản toàn cầu đang suy giảm ở mức báo động. Khoảng 85% trữ<br />
lƣợng cá toàn cầu đã bị suy giảm do khai thác quá mức, hết chu kỳ khai thác hoặc ở<br />
giai đoạn phục hồi sau khi bị khai thác quá mức. Axít hóa đại dƣơng đang đe dọa các<br />
hệ sinh thái biển, bao gồm các rạn san hô, nơi cƣ trú của các loài sinh vật biển có tính<br />
đa dạng sinh học cao và cung cấp nguồn sinh kế cho hàng triệu ngƣời. Gia tăng ô<br />
nhiễm phốtpho và nitơ từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy<br />
sản, nƣớc thải đô thị… đã đe dọa các hệ sinh thái nƣớc ngọt và nƣớc biển. Trong 50<br />
năm qua, số lƣợng các vùng ven biển có độ ôxy hòa tan thấp dƣới tiêu chuẩn đã tăng<br />
gấp đôi.<br />
<br />
1.2.2. Đối với Việt Nam<br />
<br />
Sự suy giảm của đa dạng sinh học<br />
<br />
Việt Nam là một trong những nƣớc có tính đa dạng sinh học vào nhóm cao nhất<br />
thế giới. Kết quả điều tra cho thấy, Việt Nam có 21.000 loài động vật, 16.000 loài<br />
thực vật, bao gồm nhiều loài đặc hữu, quý hiếm. Tổ chức vi sinh vật học châu Á thừa<br />
nhận Việt Nam có không ít loài vi sinh vật mới đối với thế giới.<br />
<br />
Song, trong suốt 4 thập kỷ qua, ƣớc chừng đã có hơn 200 loài chim bị tuyệt chủng<br />
và 120 loài thú bị diệt vong. Vấn nạn săn bắt các loài thú rừng nhƣ rắn, rùa, cá sấu,<br />
khỉ, động vật hoang dã và các loài quý hiếm khác vì mục đích thƣơng mại ở Việt Nam<br />
và khu vực Đông Nam Á lại không hề làm giảm bớt tình trạng săn bắt động vật hoang<br />
dã trong tự nhiên, mà thậm chí còn làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn bởi những trang<br />
trại này đã liên quan tới các hoạt động buôn bán trái phép động vật hoang dã, nhiều<br />
loài trong số đó hiện đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.<br />
25<br />
<br />
<br />
Hơn 100 loài sinh vật ngoại lai đang hiện diện tại nƣớc ta cũng là mối nguy lớn<br />
cho môi trƣờng sinh thái, nhƣ: ốc bƣơu vàng, cây mai dƣơng, bọ cánh cứng hại dừa,<br />
đặc biệt là việc nhập khẩu 40 tấn rùa tai đỏ - một loài đã đƣợc quốc tế cảnh báo là một<br />
trong những loài xâm hại nguy hiểm.<br />
<br />
Sự biến đổi khí hậu diễn ra ngày một nghiêm trọng<br />
<br />
Công ty ARIA Technologies (Pháp) là công ty chuyên cung cấp giải pháp phần<br />
mềm tính toán, mô phỏng ô nhiễm môi trƣờng không khí và hỗ trợ dự báo khí tƣợng<br />
cho biết: Nếu không có biện pháp nào thì nồng độ khí thải và bụi mỗi năm tại Hà Nội<br />
có thể đạt 200mg/m3 vào năm 2020, gấp 10 lần mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế<br />
giới. Nếu tình huống này xảy ra thì số lƣợng ngƣời nhiễm bệnh do ô nhiễm không khí<br />
sẽ tăng gấp đôi vào năm 2020. Nguy cơ mắc bệnh viêm phế quản cấp và mạn tính,<br />
hen suyễn, vấn đề tim mạch sẽ tăng gấp đôi, đặc biệt là với trẻ nhỏ và ngƣời già.<br />
<br />
Nghiên cứu dữ liệu khí tƣợng chi tiết của Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn Quốc gia<br />
cho thấy trong vòng 30 năm qua, ở Việt nam nhiệt độ có xu huớng gia tăng đáng kể,<br />
các tỉnh Miền Bắc gia tăng nhiều hơn Miền Nam, đặc biệt trong những tháng mùa hè<br />
với biên độ lớn hơn. Hiện tƣợng El Nino và La Nina ảnh hƣởng đến Việt Nam mạnh<br />
mẽ hơn trong vài thập kỷ gần đây, gây ra nhiều dị thƣờng về thời tiết nhƣ nhiệt độ cực<br />
đại, nắng nóng và hạn hán gay gắt trên diện rộng, cháy rừng khiến cho hàng loạt cây<br />
trồng chết gây thiệtt hại nghiêm trọng về nông nghiệp cho nƣớc ta.<br />
<br />
Sự thu hẹp rừng<br />
<br />
Trƣớc 1945, nƣớc ta có 14 triệu ha rừng, chiếm hơn 42% diện tích tự nhiên của cả<br />
nƣớc, năm 1975 diện tích rừng chỉ còn 9,5 triệu ha (chiếm 29%), đến nay chỉ còn<br />
khoảng 6,5 triệu ha (tƣơng đƣơng 19,7%). Độ che phủ của rừng nƣớc ta đã giảm sút<br />
đến mức báo động. Chất lƣợng rừng ở các vùng còn rừng bị hạ xuống mức quá thấp.<br />
Trên thực tế chỉ còn khoảng 10% là rừng nguyên sinh.<br />
<br />
Cũng hơn 40 năm về trƣớc, 400.000 ha đất ven biển nƣớc ta đƣợ