Tiểu luận ngoại thương - NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM
lượt xem 25
download
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận ngoại thương - nâng cao hiệu quả sản xuất hàng hoá của việt nam', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận ngoại thương - NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM
- Tiểu luận ngoại thương Tiểu luận ngoại thương NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM 1
- Tiểu luận ngoại thương MỤC LỤC Lời mở đầu ............................................................................................................. 3 1. Giới thiệu khái quát về thị trường th ế giới. ........................................................ 4 1.1.Văn hoá kinh doanh. .......................................................................................... 4 1.2 Đặc điểm và vài nét khác biệt của thị trường thế giới. .................................... 6 2. Triển vọng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam. ................................................... 9 3. Một số giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu hàng hoá Việt nam. ................ 10 3.1.Về phía Nhà n ước. ......................................................................................... 10 3.2.Về phía doanh nghiệp. .................................................................................... 13 2
- Tiểu luận ngoại thương NÂNGCAOHIỆUQUẢSẢNXUẤTHÀNGHOÁCỦA VIỆT NAM ------------- Lời mở đầu Cho đến nay, Việt nam đã ký hiệp định thương mại với trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Kinh nghiệm của một số quốc gia đang phát triển như Thái lan, Mêhicô , Trung quốc cho thấy việc mở rộng quan hệ thương mại với các nước không những sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường thế giớ i, tăng kim ngạch xuất khẩu, nhanh chó ng tiếp cận được với một thị trường rộng lớn, đa dạng, có tiềm lực khoa học công nghệ mà còn giúp nền kinh tế Việt nam hội nhập vớ i nền kinh tế khu vực và thế giới nhanh chóng hơn và hiêụ quả hơn. Vậy là m thế nào để các doanh nghiệp Việt nam (DNVN) có thể thâm nhập vào thị trường thế giới? Đó là câu hỏi đang được rất nhiều người quan tâ m, đặc biệt là sau khi hiệp định TM có hiệu lực. Trong một chừng mực nào đó bà i viết này sẽ góp phần giả i quyế t có hiệu quả vấn đề trên. Nộ i dung của bài viết bao gồm : Giới thiệu về thị trường thế giới và b iện pháp nâng cao hiệu quả x uất khẩu hàng hoá của Việt nam Giới thiệu về th ị trường thế g iới và b iện pháp nâng cao hiệu quả xuấ t khẩu hàng hoá của Việt nam 3
- Tiểu luận ngoại thương 1. Giới thiệu khái quát về thị t rường thế giới. 1.1.Văn hoá kinh doanh. Để có thể thành công trong quan hệ là m ăn với thế giớ i, các DNVN phải cóđược một cái nhìn tổng thể về th ị trường.Đồng thời phải cố gắng nắm bắt những điểm cơ bản trong văn hoá kinh doanh, thị hiếu của họđể thích nghi. Trước hết, là vài nét về văn hoá kinh doanh của thị trường thế giớ i: thói quen luật pháp, hợp đồng được ký kết phả i chặt chẽ, rõ ràng , các DNVN phả i tìm mọ i cách để chứng minh vị trí pháp lýổn định của mình: chẳng hạn DN của các nước phát triển thường yêu cầu cầu đối tác đưa ra bản báo cáo tài chính hàng năm, đóđược coi là văn bản tạo nên sự tin cậy đối với bạn hàng (trong khi đó các DNVN thường dấu, ít khi công bốđiều nà y). Họ thường bộc trực thẳng thắn , chúng ta khi đi đàm phán với họ ký kế t hợp đồng nê n đưa ra những phương án rõ ràng, tránh nói vòng vo, kéo dà i dễ gâ y tâm lý không tin cậy. Bạn hàng thích kiể u ký kết hợp đồng trực tiếp ngay sau khi đàm phán. Thông thường trước khi đàm phán, soạn hợp đồng trước theo hướng có lợi cho họ và những điều kiện bất lợi cho đố i tác. Đàm phán xong, yêu cầu đối tác ký hợp đồng luôn tức thì. Vì vậ y, đòi hỏi chúng ta phải cảnh giá c, xem xét kỹ lưỡng và yêu cầu họ chỉnh sửa lại cho phù hợp sau đó mới ký. Điều này không đồng ngh ĩa với việc rườm rà, kéo dài thờ i gian mà phải có sự chuẩn bị thật kỹ trước khi bước vào đà m phán. Trong quan hệ thư tín TM, khi doanh nhân Mỹ phát đi một bức Fax, Email thìđòi hỏi đối tác hồi âm càng sớ m càng tốt (khoảng 3 ngày là thích hợp). Còn chúng tađô i khi ngại tốn kém hoặc phả i hỏi ý kiến cấp nà y cấp nọ, qua nhiều tầng nấc nên không đáp ứng lòng mong đợi của họ trong giao d ịch TM. Cũng tương tự như vậy , nếu doanh nghiệp Mỹ Fax, Email sang hỏi về một mặt hàng mà DNVN không có cũng nên Fax, Email lạ i cho họ nói rõ (DN chỉ cần trả lời khoảng 20 chữ trở lại là vừa lòng họ). Rất không nên lờđ i vì rất có thể họ sẽ liên hệ lại tìm hiểu khả năng cung cấp , làm gia c ông những mặt hàng mà DN có thế mạnh. 4
- Tiểu luận ngoại thương Một vấn đề nữa là trong đà m phán, nếu người kinh doanh đi thương lượng hợp đồng mà phả i th ông qua phiên dịch thì khó gây cho họ một thiện cả m , tín nhiệm để làm ăn lâu dà i. Vì vậy, biết tiếng Anh là một yêu cầu bức xúc khi làm ăn với doanh nhân. Trên đây là một vài nét cơ bản trong văn hoá kinh doanh của các bạn hàng nước ngoà i mà trong thời gian qua các DNVN rất hay vấp phả i. Những việc tưởng chừng nh ư nhỏ nhặt vậy nhưng đôi khi lại gây ra những thiệt hại rất lớn không chỉ về lợi nhuận mà còn về vấn đề uy tín là m ăn về sau. Chúý nắm bắt rút kinh nghiệ m sẽ giúp các DNVN có chỗđứng vững hơn trong mắt các đố i tác. Vấ n đề thứ hai, cũng rất quan trọng, đặc biệt là trong kinh doanh quốc tếđó là nắm bắt thị hiếu của khách hàng. Trước hết phả i thấ y rằng thị trường thế giới là tiềm năng nhiều dân tộc chuộng mua sắm và tiêu dùng. Họ có tâm lý là càng mua sắm nhiề u càng kích thích sản xuất và dịch vụ tăng trưởng, do đó nền kinh tế sẽ phát triển. Ngà y nay , Hàng hoá dù chất lượng cao hay vừa đều có thểđược bán trên thị trường vì các tầng lớp dân cưở nước này đều tiêu thụ nhiều hàng hoá . Các nước đang phát triển và Việt nam khi xuất hàng vào thị trường cần phả i lấ y yếu tố giá cả làm trọng, mẫu mã có thể không quá cầu kỳ nhưng phải đa dạng và hợp thị h iếu. Những đặc điểm riêng vềđịa lý và lịch sửđã hình thành nên một thị trường người tiêu dùng khổng lồ vàđa dạng. Tài nguyên phong phú,có sức mạnh kinh tế khổng lồ và thu nhập cao cho người dân. Với thu nhập đó, việc mua sắm đã trở thành nét văn hoá không thể thiếu trong văn hoá hiện đại . Cửa hàng là nơi họđến mua hàng, dạo chơi, gặp nhau, trò chuyện và mở rộng giao tiếp xã hội. Qua thời gian, người tiêu dùng gần như tin tưởng tuỵêt đối vào các cửa hàng đạ i lý bán lẻ của mình, họ có sự bảo đảm về chất lượng, bảo hành và các điều kiện vệ sinh an toàn khác. Điều này cũng làm cho họ cóấn tượng rất mạnh với lần tiếp xúc đầu tiên đối với các mặt hàng mới. Nếu ấn tượng này là xấu, hàng hoáđó sẽ khó có cơ hộ i trở lạ i. 5
- Tiểu luận ngoại thương Vì vậy sự xâ m nhập của các nhà xuất khẩu đơn lẻ thường không mấy khi đe doạđược sự hiện diện TM của người đến trước. Đối với những đồ dùng cá nhân nh ư quần áo, may mặc và giày dép nói chung người tiêu dùng thích sự giản tiện nh ưng hiện đại, hợp mốt và với yếu tố khác biệt, độc đáo thì càng được họưa thích và mua nhiều. . Các nhó m ngườ i khác nhau vẫn sống theo văn hoá tôn giáo của mình và theo thời gian hoà trộn, ảnh hưởng lẫn nhau tạo sự khác biệt trong thói quen. Cùng một sốđồ vật nhưng thời gian sử dụng của họ có thể chỉ bằng một n ửa thời gian sử dụng của người tiêu dùng các nước khác. Vớ i sự thay đổi luôn như vậy giá cả lại trở nên có vai trò rất quan trọng. Điều này giả i thích tại sao hàng hoá tiêu dùng từ mộ t số nước đang phát triển chất lượng kém hơn nhưng vẫn có chỗđứng ở một số n ước phát triển vì giá bán thực sự cạnh tranh Nói tóm lại, phân phối, giá cả và chất lượng là những yếu tố ưu tiên đặc biệt trong thứ tự cân nhắc quyết định mua hàng của người dân . Địa lý rộng lớn, phong cảnh đa dạng cũng tạo cho người dân một thói quen ham du lịch, ưa khám phá trong và ngoà i nước. Toàn bộ các hàng hoá tiêu dùng liê n quan đến các chuyến du lịch bằng xe hơ i đều có một thị trường hết sức rộng lớn. Các đồ dùng liên quan đến thể thao bán rất chạy với đủ dả i thị trường từ hàng rất đắt cho giới thu nhập cao hay hàng bán rẻ cho dân nghèo. Các phân tích cụ thể cho thấy thị hiếu của người dân rất đa dạng do nhiều nền văn hoá khác nhau cùng tồn tại, xác định rõ ph ân đoạn thị trường mình sẽ thâm nhập để xuất khẩu là chìa khoáđi đến thành công. 1.2 Đặc điểm và vài nét khác biệt của thị trường thế giới. Như phần trên đã trình bà y, thế giớ i là một thị trường khổng lồ với sức mua lớn, nhu cầu đa dạng. Đây là một thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng đố i với toàn b ộ các nước , trong đó có Việt nam. 6
- Tiểu luận ngoại thương Tuy nhiên, để thành công, nhà xuất khẩu phải nắm đ ược một điểm hết sức cơ bản là hệ thống chính sách luật lệ và thủ tục của chính quyền liên bang liên quan đến tiếp cận thị trường. Các nước có nhiều quy định chặt chẽ và chi tiết trong buôn bán: các quy định về kỹ thuật, chất lượng…Vì thế khi chưa n ắm rõ hệ thống các quy đ ịnh, luật lệ này các nhà xuất khẩu thường thấy rất khó làm ăn ở thị trường nà y. Tại đây , mậu d ịch được thực hiện tự do không đòi hỏi giấy phép. Hàng hoá nhập khẩu của các nước chỉ cần theo đúng quy đ ịnh: doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá làm thủ tục đăng ký và nộ p thuế . Chỉ có và i chủ ng loạ i hàng hoá phải có giấy phép nhập khẩu đặc biệt như vũ khí, chất phóng xạ… Luật pháp quy đ ịnh các nhãn hiệu hàng hoá phải được đăng ký tại cục hải quan . Dấu hiệu nước sản xuất bắt buộc phải cóđối vớ i tất cả hàng hoá nhập khẩu vào các nước này. Dấu hiệu nà y phải được viế t bằng tiế ng Anh và rõ ràng. Có thể ghi “ MADE IN…; ASSEMBLE IN…; hoặc PRODUCT OF…”. Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chước một nhãn hiệu đãđăng ký bản quyền của một công ty trong nước hoặc một công ty nước ngoà i đãđăng ký bản quyền đều bị cấm nhập khẩu vào nước đó. Bản sao đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phả i nộp cho cục hải quan vàđược lưu giữ theo quy định. Hàng nhập khẩu có nhãn hiệu giả hoặc sao chép các thương hiệu đãđăng ký mà không được phép của người có bản quyền sẽ bị bắt giữ và tịch thu. Tiêu chuẩn thương phẩm đố i với hàng hoá nhập khẩu được quy đ ịnh rất chi tiết và rõ ràng đối với từng nhóm hàng. Ví dụ , theo quy chế của Tổ chức nông nghiệp và nông sản thì nông sản. th ực phẩm, tân dược… phải được kiểm đ ịnh, có dấu, có ghi thời hạn sử dụng, một số loại trái cây phải bảo đảm kích cỡ; một số mặt hàng đ iệ n tử, dân dụng phả i đảm bảo tiêu chuẩn tiết kiệm điện năng; đồ chơi trẻ em phải an toàn… Trên bao bì của sản phẩm phải ghi rõ quy cách, hướng dẫn sử dụng và cảnh báo, chẳng hạn lời cảnh báo ghi: “nếu khô ng tuân thủ những chỉ dẫn nà y thì n gười sản xuất hoàn toàn không chịu trách nhiệm”. 7
- Tiểu luận ngoại thương Hàng hoá nhập khẩu phả i qua hả i quan làm thủ tục . Nguyên tắc chung là khi hàng đến thì các đại lý nhận hàng vàđưa vào kho hải quan, sau đóđạ i lý thông báo cho chủ hàng đến làm thủ tục theo các bước quy định ( xuất trình chứng từ, kiểm tra và hoàn thành th ủ tục). Các nhà xuất khẩu nước ngoài khi muốn là m thủ tục hải quan để xuất khẩu vào có thể thô ng qua ngườ i mô i giới hoặc các công ty vận tả i. Thuế suất có sự khác biệt rất lớn giữa những nước được hưởng quy chế TM bình thường (NTR) vớ i những n ước không được hưởng (Non NTR), có hàng hoá có thuế, có hàng không thuế Một điều đáng ch úý làở một số nước có luật chống bán phá giá và thuếđối kháng. Nếu hàng hoá bán vào thấp hơn giá quốc tế hoặc thấp hơn giá thành thì người sản xuất ở nước hàng hoáđược nhập khẩu có thể kiện ra toà, và nh ư vậy nước bị kiện sẽ phải ch ịu thuế cao không phải chỉđối với chính hàng hoá bán phá giá mà c òn đối với toàn bộ hàng hoá khác của nước đó bán vào . Hoặc hàng hoá nước ngoài nhập vào thị trường màđược chính phủ nước xuất khẩu trợ cấp sẽ bịđánh thuếđối kháng làm triệt tiêu khoản trợ cấp đó. Hàng hoá bán tại thị thường phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng. Số lượng và chất lượng của dịch vụ này làđiểm mấu chốt cho sự tín nhiệ m đối với người bán hàng. Nếu một doanh nghiệp bị thua trong một vụ kiện về trách nhiệm sản phẩm thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đó sẽ bị tịch biên vàđem bán theo phán quyết, thậ m chí những tín dụng thư ( L/C) được mở cho các nhà xuất khẩu khác không liên quan đến vụ kiện ở nước thứ ba cũng sẽ bị tịch thu. Ch ỉ khi nào giả i quyết xong vụ kiện đó thì mớ i có thể trở lại kinh doanh tại thị trường . Đi đôi với những luật lệ và nguyên tắc về nhập khẩu hàng hoá, còn sử dụng hạn ngạch để kiể m soát khố i lượng hàng nhập khẩu trong một thờ i gian nhất đ ịnh. Phần lớn hạn ngạch do cục hải quan quản lý, bao gồm hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch phi thuế quan: Hạn ngạch thuế quan quy định số lượng đối với hàng hoá nào đó khi nhập khẩu vào thị trường được hưởng mức thuế quan thấp trong một thời gian nhất định, nếu vượt quá sẽ b ịđánh thuế cao. 8
- Tiểu luận ngoại thương Hạn ngạch phi thuế quan quy định số lượng hàng hoáđược phép nhập khẩu trong một thời gian xác định, nếu vượt quá sẽ không được phép nhập khẩu. Có thể thấy rằng các nhà kinh doanh tạ i thị trường thế giới phải chấp nhận cạnh tranh rất gay gắt nh ư nhiều người mô tả là: “ một mất một còn”. Cá i giá phải trả cho sự nhầ m lẫn là rất lớn, người tiêu d ùng nôn nóng nhưng lạ i mau chán vì thế nhà sản xuất phải sáng tạo và thay đổ i nhanh đối với sản phẩ m của mình, thậm chí phải có “phản ứng trước ’’. Có thể tiế p cận th ị trường thông qua một trong hai cách: bán hàng trực tiế p cho người mua hoặc bán hàng thông qua đại lý. Lựa chọn cách nào là tuỳ thuộc mỗi doanh nghiệp. Đưa ra được và có quyết tâm thực hiện mục tiêu xuất khẩu của mình là doanh nghiệp đã thành công bước đầu trên con đường tiến tới chinh phục thị trường. 2. Triển vọng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam. Còn mặt hàng giày dép, tuy mới chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu , song trên cơ sở phát huy tố i đa những lợi thế sẵn có.Thuỷ sản, cà phê cũng là những mặt hà ng Việt nam có thế mạnh. Vớ i điều kiện tự nhiên thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản (bờ biển dài, vùng biển có năng lực tái sinh học cao, tương đối sạch và nhiều cửa sông, lạch…), thu ỷ sản lạ i là một trong những mặt hàng được một số nước khuyế n kh ích nhập khẩu (thuế suất 0%) và nhập khẩu lớn. Cho nên kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sẽ có những bước tiến mạnh mẽ nếu được quy hoạch vàđầu tư hợp lý. Cà phê, với lợi thếđược miễn thuế nhập khẩu vào một số nước lại chiếm được sựưa chuộng của người tiêu dùng ở thị trường này nên kim ngạch xuất khẩu trong những nă m qua đã tăng mạnh. Với việc chúý hơn đến chất lượng hàng xuất khẩu (giảm tỷ lệ hạt vỡ , đen…) kim ngạch xuất khẩu cà phê sẽ còn tăng hơn nữa. 9
- Tiểu luận ngoại thương Việc phê chuẩn hiệp định thương mạ i cũng giúp Việt nam tiến gần hơn đến việc được hưởng chếđộ ưu đãi thuế quan phổ cập chung (GSP) của Hoa kỳáp dụng mức thuế suất bằng 0 cho 4284 mặt hàng xuất khẩu từ các nước đang phát triển . Tuy nhiên, cần phải khẳng định một điề u là không phải mọi mặt hàng xuất khẩu đều có khả năng tăng nhiều là n hờ vào việc chuyển sang mức thuế mới. Đơn cử các mặt hàng nông sản như cà phê nhân , tiêu và dầu thô…đãđược hưởng mức thuế suất thấp gần 0%. Triển vọng tăng kim ngạch xuất khẩu là do tự bản thân hàng hoá có sức cạnh tranh nếu được sự quan tâm, đầu tư, quy hoạch hợp lý . 3. Một số giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu hàng hoá Việt nam. Mặc dù còn tồn tại nhiề u khó khăn lớn song xuất khẩu vẫn được coi là chủ lực đối vớ i nhiều doanh nghiệp Việ t nam. Họ tin tưởng rằng với sức mạnh cả về kinh tế và chính tr ị tình hình thế giới sẽđược cải thiện sáng sủa hơn trong một thời gian không xa. Khi đó cơ hội kinh doanh mở ra là rất lớn và dĩ nhiên là lợi nhuận dự kiến thu được cũng không phải là nhỏ. Nh ưng vấn đềđặt ra là là m thế nào để thâm nhập vào thị trường một cách có hiệu quả, tránh được rủi ro và gây đ ược uy tín ngay từ những ngày đầu là câu hỏi mà trả lời nó không phải dễ dàng, liên quan đến cả hai phía: Nhà nước và doanh nghiệp 3.1.Về phía Nhà nước. 3.1.1. Về quy chế xuất nhập khẩu: Tiếp tục mở rộng hơn nữa quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.Theo cơ chế mới thì tất cả các thương nhân đãđăng ký hoạt động, mua bán hàng hoá trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sẽđược phép nhập khẩu mọi loại hàng hoá, trừ những mặt hàng mà nhà nước cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, cấm kinh doanh. 3.1.2. Về công tác thị trường ngoài nước sẽ tập trung thực hiện những việc chủ yếu sau: 10
- Tiểu luận ngoại thương Tạo khung pháp lý thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việ t nam vào thị trường nước ngoài, tăng cường các biện pháp thâ m nhập thị trường cho hàng xuất khẩu. Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp xăy dựng ở nước ngoài mạng lướ i đại lý, phân phối hàng, kho ngoại quan, trung tâm trưng bày sản phẩm; áp dụng các phương thức mua bán linh hoạt nh ư gửi bán, thanh toán chậm, đổi hàng phù hợp vớ i từng mặt hàng, từng thị trường, cửđại diện tại thị trường n ước ngoà i hoặc lập công ty pháp nhân nước sở tại để chuyên nhập khẩ u hàng Việt nam, khuyến khích và hỗ trợ cộng đồng người Việt nam ở n ước ngoà i nhập khẩu hàng Việt nam. Nhà n ước hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cố gắng đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mạ i, xây dựng một vài trung tâm thương mạ i, quảng cáo, tham gia triển lãm, hội trợ…đối với từng mặt hàng, từng thị trường . Nâng cao trách nhiệ m và năng lực của cơ quan và tổ chức làm công tác thị trường ngoài nước. Gắn công tác của Viện nghiê n cứu thương mạ i (BTM) với hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu. Có chính sách và biện pháp để các doanh nghiệp đặ t hàng cho Viện các đề tà i nghiên cứu về th ị trường và mặt hàng xuất khẩu. Cùng vớ i việc củng cố các cơ quan thương vụ Việt nam hiện cóở nước ngoài, mở thê m một số cơ quan ở các địa bàn mớ i… Nâng cao trách nhiệ m và tạo điều kiện để Cục xúc tiế n thương mạ i (BMT) phát huy vai trò hỗ trợ và hướng dẫn các doanh nghiệp trong các hoạt động xúc tiến thương mạ i. Hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạ t động xúc tiến thương mại. Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ra nước ngoà i kể cả việc tháp tùng các đoàn cấp cao của Đảng, Nhà nước, để thâ m nhập thị trường phát triển kinh doanh xuất khẩu. Phối hợp và hỗ trợ các nghành, địa phương và doanh nghiệp xây dựng chiến lược Marketing cho từng nghành hàng, mặt hàng quan trọng và tham gia các hội trợ, triển lãm và các hoạt động xúc tiến thương mại ở nước ngoà i. Có cơ chế tiếp xúc và 11
- Tiểu luận ngoại thương tham vấ n định kỳ giữa BTM và các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành hàng về các vấn đề có liê n quan đến xuất nhập khẩu. Bước đầu xây dựng cơ sở pháp lý cho thương mại điện tử, tổ ch ức đào tạo nhân lực cho lĩnh vực này. Khuyến khích, tạo điều kiện và tăng cường quan hệ với các cơ quan chức năng, báo chíđố i ngoạ i và các doanh nghiệ p, đẩ y mạnh tuyên truyền đố i ngoạ i phục vụ mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu. Tổ chức tố t việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin thương mạ i cho các doanh nghiệp. Tổ chức cung cấp đ ịnh kỳ hàng nă m, hàng quý các ấn phẩm về thị trường hàng hoá thế giới cho các doanh nghiệp. Xâ y d ựng kênh thông tin th ương mại th ông suốt từ các cơ quan thương vụ Việt nam ở nước ngoà i, BTM đến các Sở thương mại và các doanh nghiệp. Ngoài việc cung cấp thông tin theo phương thức hỗ trợ của nhà nước cho các doanh nghiệp, cần thực hiện thương mại hoá thông tin vàáp dụng các phương thức linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể, kịp thời của các doanh nghiệp. Sớm xâ y dựng và ban hà nh cơ chế về công tác th ị trường ngoài nước, trong đó xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan Nhà n ước có liên quan ở trung ương cũng nhưđịa phương và trách nhiệ m của doanh nghiệp; quy chế phối hợp giữa các cơ quan có trách nhiệm và doanh nghiệp trong c ông tác thị trường ngoài nước. Đồng thời, Nhà nước có chính sách cụ thể bảo đảm các điều kiệ n vật chất và tài chính để thực hiện trách nhiệm được giao trong công tác th ị tr ường ngoài nước. 3.1.3.Về các thủ tục hành chính và hải quan: Bỏ việc buộc phải kiể m dịch, xuất xứ hàng hoá (C/O), nếu Việt nam không có nghĩa vụ thực hiện theo các thoả thuận song phương, đa phương mà Việt nam ký kết; bỏ yêu cầu về chứng minh nguồn gốc hàng hoá xuất khẩu hoặc nguồn gốc nguyên liệu sản xuất ra hàng xuất khẩu, nếu không liên quan đến việc hoàn thuế, cho phép xuất khẩu hàng hoá qua 12
- Tiểu luận ngoại thương những nơ i không phải là cửa khẩu quốc tế, quốc gia; không thu thuế, kể cả tạm tính đối vớ i hàng hoá xuất khẩu bị trả lạ i để tá i chế rồi lại xuất khẩu. Tiếp tục áp dụng nh ững biện pháp mới mà ngành hải quan đã thực hiện vàđem lại kết quả tốt trong thời gian qua. 3.1.4. Về sự hỗ trợ của chính phủ và các chính sách thuế, tín dụng liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu:Đề nghị chính phủ hỗ trợ trong việc đầu tư chế biến hàng xuất khẩu, đầu tư xâ y d ựng cơ sở vật chất, hạ tầng và công tác thị trường ngoài nước công tác xúc tiến thương mại cho hoạt động xuất khẩu… Đẩy mạ nh quá trình cải cách thuế bước hai, trong đó có việc hoàn chỉnh thuế xuất nhập khẩ u, thuế tiêu thụđặc biệt. Có chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu như hỗ trợ tín dụng, rủi ro, các khó khă n về tài chính thông qua quỹ hổ trợ xuất khẩu hoặc ngân hàng xuất nhập khẩu. Tiếp tục th ực hiện tốt chính sách thưởng xuất khẩu để khuyến khích doanh nghiệp. Đẩy mạnh cải cách hành chính, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nước đố i với hoạt động thương mại, tăng cường kỷ luật hành chính và xử lý n ghiêm đố i với các cơ quan, công chức không thực hiện đúng luật pháp, chính sách trong hoạt động xuất nhập khẩu. 3.2.Về phía doanh nghiệp. Cùng với sự cố gắng của Nhà nước, doanh nghiệp Việt nam phả i nhanh chóng khắc ph ục tư tưởng ỷ lại và n gay từ lúc này phả i tìm mọi biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩ m , mẫu mã, giả m giá thành, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, điều chỉnh cơ cấu sản xuất và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu của sản phẩm, xâ y d ựng thê m nguồn hàng và chân hàng đểđảm bảo cung cấp ổn định cho thị trường, chú trọng đẩ y mạnh công tác Marketing, d ịch vụ, giữ u y tín cho doanh nghiệp và cho s ản phẩmViệt nam…Toàn bộ những việc làm đó, nếu được thực hiện tốt sẽ giúp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Việt nam trên thị trường quốc tế và n gay trên thị trường Việt nam. 13
- Tiểu luận ngoại thương Sau đây là một vài phân tích để rút ra các bước đi có thể sẽ giúp ích phần nào cho các doanh nghiệp Việt nam trong việc tiếp cận thị trường này như sau: Trước hết, có thể thấy rằng cùng với sự gia tăng xuất khẩu là tạo ra việc làm từ nhiều sản phẩm và dịch vụ khác nhau, kể cả du lịch sẽ góp phần tích cực để nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế. Về lâu dài, việc quan hệ trực tiếp với các doanh nghiệp Mỹ cho phép các doanh nghiệp Việt nam tiếp cận trực tiếp với công nghệ tiên tiến, hiện đại; với nền kinh tế tri thức, các trường đạ i học và viện nghiên cứu tiên tiến. Đồng thời nó cũng cho phép các doanh nghiệp Việt nam có thể tiếp cận và học hỏi nhiều mặt từ các đồng nghiệp trong sản xuất, kinh doanh, quản lý… Để tận dụng và khai thác có h iệu quả các ngu ồn lợi đó, các doanh nghiệp Việt nam phải có ngay một chương trình hành động cụ thể: bắt đầu từ việc nâng cao trình độ tiếng Anh thương mại, chuẩn b ị làm việc trong môi trường tiế ng Anh là chủ yếu; nghiên cứu luật pháp liên bang và các bang của Mỹ; xâ y d ựng quan hệ thương mạ i; tìm kiếm đối tác, tổ chức tiếp th ị…để ký kết hợp đồng với các doanh nhân và doanh nghiệp Mỹ trong quan hệ xuất nhập khẩ u. Phải bằng mọi cách tìm hiểu thị trường , khai thác mọi thông tin có liên quan đến thị trường nà y từ các nguồn như tổ chức xúc tiến thương mại, tham tán thương mạ i, mạng Internet, Việt kiều đang sinh sống là m ăn tại các quốc gia, các thương gia, nhà doanh nghiệp nước ngoài đến làm ăn ở Việt nam … Các doanh nghiệp nên theo dõ i, tranh thủ cơ hội để cử ngườ i của mình đi tham dự các cuộc hội thảo về quan hệ thương mại sông phương, ởđó nhiều chuyên gia kinh tế và cả những luật sưở các quốc gia có nền kinh tế phát triể n nói chuyện về cách thức tiếp cận th ị trường này,về những đặc tính của người tiêu dùng ở những nơi mà doanh nghiệp việt nam đang quan tâm cần chúý khi đàm phán, thương lượng vàđặc biệ t là nh ững bước đi cụ thể khi thâ m nhập vào thị trường như: thủ tục nhập khẩu, cách lập hoáđơn, giới thiệu các kênh phân phối, lập kế hoạch tiế p thị, giao tiế p vàđà m phán… 14
- Tiểu luận ngoại thương Cao hơn nữa, nếu cóđiều kiện các doanh nghiệp Việt nam có thể tổ chức các đoàn khảo sát đi tìm hiểu th ị trường. Kinh nghiệ m của một số công ty đã làm ăn với các nước cho thấy thương mại đ iện tử là p hương pháp tiếp cận thị trường thế giới ngắn nhất , giúp doanh nghiệp làm ăn trực tiếp mà không phải qua nhiều tầng nấc trung gian. Muốn vậy các doanh nghiệ p Việt nam phả i cóđịa chỉ Email, Website để giới thiệu về doanh nghiệp của mình cũng như những mặt hàng mà doanh nghiệp sẽ xuất vào nước đó. Bước thứ hai là học tập kinh nghiệm của các nước bạn. Nhật bản, Hàn quốc và một số nước khác ở khu vực Đông Nam Á khôi phục lạ i sức mạnh công nghiệp trong quá trình tái thiế t đất nước. Họđã phát triển và nâng cao được kỹ năng chế tạo, sản xuất hàng hoá; như Nhật bản đã dành được uy tín sản xuất một số sản phẩm chất lượng cao nhất trên thị trường thế giới với mọi mức giá. Trung quốc, Đà i loan, Thá i lan. Những điều trên cho thấ y, với người tiêu dùng các nước phát triển thì chất lượng, mẫu mã, giá cảđều có vai trò như nhau trong việc xác định giá trị hàng hoá. Vì vậ y, song song với việc tiếp cận thị trường các doanh nghiệp phả i chú trọng nâ ng cao năng lực hoạt động của mình để tạo ra những sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường . Một số việc cần làm như: đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt làđội ngũ cán bộ ngoại thương lành nghề; ứng dụng công nghệ mã số, mã vạch vào hoạt động của các doanh nghiệ p; sử dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế trong doanh nghiệp ( ISO) nâng cao chất lượng vệ sinh thực phẩ m bằng cách sử dụng hệ thống HACCP (HACCP: Hazard Analysis Critical Control Point- phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu). Sản phẩm với chất lượng tố t, giá cả hợp lý, mẫu mã phong phú là cơ sởđể doanh nghiệp trụ lạ i được trên thị trường. Bước thứ ba,để vào được thị trường lớn mạnh về tiêu thụ này các doanh nghiệp không những phả i nắm rõ về n hu cầu th ị trường, thị hiếu người tiêu dùng 15
- Tiểu luận ngoại thương vàđả m bảo sản phẩm có sức cạnh tranh về chất lượng cũng như giá cả mà còn phải thông thạo về hệ thống hạn nghạch và luật pháp về thương mại. Các nước có một hệ thống luật pháp về thương mạ i vô cùng rắc rối và phức tạp. Để nắm được cung cách làm ăn của người dân nước ngoài các doanh nghiệp Việt nam phải tìm hiểu, nghiên cứu các luật lệ của họở cả liên bang và từng tiểu bang.. Bên cạnh đó là hàng loạt các luật khác, trong đóđặc biệt đáng chúý là luật về trách nhiệm sản phẩ m (Product Liability Law) theo đó, nhà sản xuất và người bán hàng chịu trách nhiệm đố i với người tiêu dùng về chất lượng hàng hoáđược bán trên thị trường. Tại đất nước này quyền lợ i của người tiêu dùng đ ược đặt lên hàng đầu, có không ít trường hợp do khinh suất mà các nhà xuất khẩu đã phải trả giá quáđắt cho các vụ kiện cáo của người tiêu dùng. Chính vì vậy các doanh nghiệp Việt nam phải hết sức thận trọng, tìm hiểu kỹ các luật lệ kinh doanh của họ, nếu cần phải thuê cả luật sư nước ngoài cho dù giá cả dịch vụ tư vấn ở nước ngoà i là kháđắt. Việc đụng chạm với người tiêu dùng ở nước sở tại là thiếu khôn ngoan. Để có một phi vụ xuất khẩu thành công, trước khi xuất khẩu hàng sang nước khác, các doanh nghiệp cần phả i hiểu biế t kỹ về : Các quy định đặc biệt áp dụng cho từng giai đoạn xuất khẩu. Sản phẩm phù hợp. Thị trường, bao gồm: kinh nghiệm mua và bán ở n ước ngoài, tính không ổn định của th ị trường, chất lượng hàng hoá, ai chi phối thị trường, thị trường ởđâu, tìm kiế m khách hàng tiềm năng ởđâu… Tính hết chi phí cho một phi vụ. Quan hệ tốt vớ i nhà phân phối sản phẩm. Cơ cấu giá bán buôn và bán lẻ. Vốn lưu động tương xứng. Lợi thế cạnh tranh của bạn… Bước bốn sẽ quan tâm là làm thế nào sản phẩm vào được thị trường đó. 16
- Tiểu luận ngoại thương Trước khi cóđược hợp đồng xuất khẩu, một vấn đề không thể thiếu đó làđàm phán ký kết hợp đồng. Dùđã chuẩn bị chu đáo mà trong khâu đàm phán mà ta bộc lộ sơ xuất thì rất có thể cơ hộ i kinh doanh sẽ thấ t bại. Vậy làm thế nào đểđàm phán thành công?. Không có cách nào tốt hơn là phải nắm rõ phong cách đàm phán của đối tác, hiểu được nhu cầu của họ là gìđể có phương án đáp ứng, thoả mãn thích hợp. Nhưđã nói qua ở phần trước, điểm nổi bật trong cách đà m phán của người nước ngoaì làđi thẳng vào vấn đề, bỏ qua lời lẽ rườm rà, họ muốn nhanh chóng định đoạt thương vụ. Nếu thấy không có khả năng buôn bán với đối tác họ sẽ chấm dứt ngay và dành thời gian để tiếp xúc, thương lượng,với người khác. Vì vậ y, khi cử người đi đàm phán với doanh nhâ n các doanh nghiệp nên chúý: không được trễ hẹn, phải đàm phán bằng tiếng Anh, đi ngay vào vấn đề , khi đàm phán phả i chuẩn bị chu đáo mọi tài liệu, thông tin liê n quan… Sau khi kýđược hợp đồng, để cho hàng hoá có thể vào được thị trường một cách suôn sẻ, cần phải biết, nắm rõ quy trình nhập khẩu hàng hoá vào THị TRƯấng đó, mua bảo hiể m rủi ro khi xuấ t khẩu sang thị trường . Về mặt thực tế, công việc bán hàng tạ i nước sở tại còn ảnh hưởng đền nhiều vấn đề liên quan tới văn hoá -xã h ội của người dân. Do đó không phả i sản phẩm hàng hoá nào cũng bán được. Kinh nghiệ m cho thấ y các nhà sản xuất Việt nam nên quan tâm đến các mặt hàng dễ bán và khó bán ở thị trường này: Hàng dễ nhập khẩu: những sản phẩm này xuất khẩu có thủ tục đơn giản, ít phụ thuộc quy định hạn chế , cấm cản liên quan đến giấy phép, thủ tục hải quan: đồ gia dụng, đồ dùng nấu ăn, tác phẩ m nghệ thuật ( nguyên gốc), dao kéo, hoa nhân tạo, lông thú nhân tạo, đá chạ m vàđá quý, kính và các sản phẩm kính, đồ trang sức, các sản phẩm da thu ộc (không phả i da lấ y từ loà i thú quý h iế m), dụng cụ thắp sáng đặt cốđịnh, nhạc cụ, cao su và các sản phẩm chế từ cao su, các sản phẩm thể thao, ô che. Hàng khó nhập khẩu: dược phẩm, gia cầm và sản phẩ m gia cầm, th ịt gia súc và các sản phẩm của nó, đồ chơi, động vật sống, hàng dệ t may và các sản 17
- Tiểu luận ngoại thương phẩm dệt may, thực phẩm chế biến ch ịu nhiều thủ tục hải quan phức tạp, cần có xác nhận, có nhãn hiệu minh bạch, chịu sự kiểm tra nghiêm ngặt của luật bảo vệ và an toàn. Thêm vào đó, có thể n ghiên cứu để tận dụng triệt để những ưu đã i mà các nước phát triển dành cho các n ước đang phát triển: c ó thể bằng cách gia công hàng xuất khẩu cho các nước được hưởng chếđộ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP) . Song đây chỉ là con đường vòng bất đắc dĩ, mục tiêu lâu d ài của chúng ta là phả i đạt được quy chế này. Khi đó, hàng Việt nam xuất khẩu sang sẽđược hưởng mức thuế suất là 0% hoặc nếu có th ì cũng thấp hơn mức hiện giờ rất nhiều. Nhìn chung, tất cả những doanh nghiệp muốn thâm nhập và thâm nhập thành công thị trường nước ngoà i cần phả i là m rất nhiều việc, thực hiện qua nhiều bước. Vấn đề là phả i th ực hiện các bước đó như thế nào, cân đối ra sao cho phù hợp với từng doanh nghiệ p, từng mặt hàng xuất khẩu cụ thể. 18
- Tiểu luận ngoại thương 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tiểu luận môn: Nghiệp vụ ngoại thương
42 p | 1251 | 309
-
Tiểu luận: Tình hình xuất khẩu cà phê ở nước ta hiện nay
11 p | 2226 | 244
-
TIỂU LUẬN: Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh
53 p | 320 | 127
-
TIỂU LUẬN: Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Ba Đình
79 p | 163 | 71
-
Tiểu luận: Phân tích thực trạng áp dụng tiêu chuẩn ISO 27001 tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
47 p | 256 | 65
-
Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam
34 p | 321 | 60
-
Tiểu luận: Thực trạng chính sách ngoại thương và cán cân thương mại ở Việt Nam
32 p | 301 | 57
-
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 p | 264 | 34
-
Tiểu luận: Phân tích Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (VCB), và Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (CTG)
15 p | 576 | 30
-
Tiểu luận:Tôpô thương đối với một ánh xạ
11 p | 139 | 26
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam
125 p | 173 | 23
-
Tiểu luận Luật thương mại: Hoạt động đại lý thương mại trong hoạt động trung gian thương mại
27 p | 82 | 20
-
Tiểu luận: Chính sách ngoại thương Trung Quốc
33 p | 124 | 18
-
Thuyết trình: Thực trạng chính sách ngoại thương và cán cân thương mại ở Việt Nam
21 p | 139 | 17
-
Tiểu luận Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Sản phẩm cho vay người lao động đi làm việc ở nước ngoài tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Bình Chánh
12 p | 111 | 9
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động ngoại thương của tỉnh Đồng Nai đến năm 2015
28 p | 24 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng
26 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn