intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Những lý thuyết của các quá trình thay đổi và đổi mới tổ chức

Chia sẻ: Hfhgfvhgf Hfhgfvhgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

164
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Những lý thuyết của các quá trình thay đổi và đổi mới tổ chức nhằm trình bày về những lý thuyết của các quá trình thay đổi và đổi mới tổ chức. Một mi6 hình mở rộng của các lý thuyết của sự thay đổi và đổi mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Những lý thuyết của các quá trình thay đổi và đổi mới tổ chức

  1. Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Đào Tạo Sau Đại H ọc Lớp Cao Học Q uản Trị Kinh Doanh 2008 ----------------------- Môn Quản Trị T hay Đổi Bài dịch chương 13 Những lý thuyết c ủa c ác quá trình tha y đổ i và đổi mới tổ c hức dịch từ HANDBOOK OF ORGANIZATIONAL CHAN GE AND INNOVATION của Marshall Scott Poo le & A ndrew H. Van de Ven Giảng viên: Ts. Nguyễn Hữu Lam Ths. Trần Hồng Hải Nhóm 11: Trần Ngọc Minh Sơn Hứa Hoàng Oanh Lê Bích Ngọc Lê Ngọc Thế TP.HCM , Tháng 06 – 2010
  2. 1 3. Những l ý t h uyết củ a c ác qu á t rì n h t hay đổi và đổ i mới tổ c hức Marshall Scott Poole & Andrew H. Van de Ven Bìa của cuốn sách này cho thấy một cái nhìn lư ớt qua con người xuyên qua vỏ bọc của các ngôi sao và các hành tinh để nhận thấy trật tự thú vị đằng sau những chuyển động phức tạp của chúng. Những gì ngư ời ta thấy không đơn giản là một bộ m áy đồng hồ, m à còn là m ột đa dạng đáng kinh ngạc của nhữ ng t âm hồn và những cơ chế để hiểu rõ tương lai của các tâm hồn này. Đ ôi khi trật tự phức tạp bên dư ới chính sự phức tạp và khó khăn khi hiểu trong khi được soi sáng nhiều hơn bề mặt. Thử thách của chúng tôi là phân loại nhữ ng hình ảnh trong sự khai trí này, để phân biệt những dấu vết và những thay đổi từ đó t ạo nên hình thức của nó. Cẩm nang này làm nổi bật một trạng thái muôn màu muôn vẻ đáng kinh ngạc của các phương pháp tiếp cận để giải thích sự t hay đổi và phát triển tổ chức, bao gồm các mô hình giai đoạn, những quá trình tiến hóa, những nguyên m ẫu tương t ác, nhữ ng căng t hẳng biện chứng và những mâu thuẫn, những cú xóc từ m ôi trư ờng, những phân tích thể chế, các mô hình nhữ ng hệ thống đa cấp, và lý thuyết phứ c tạp. Tr ong vài trường hợp, hai hoặc nhiều cơ chế sinh ra đó được kết hợp. Các lý thuyết và các mô hình đư ợc nhìn ở nhiều cấp độ khác nhau của việc phân tích và một số cấp độ giao nhau. Nhưng đôi khi, ngay cả nhữ ng công thứ c phức tạp có vẻ quá giản đơn hóa và đem lại sự phát triển của chính các lý thuyết phức tạp hơn. Làm thế nào chúng ta biết ý nghĩa sự đa dạng này của nhữ ng khả năng trên lý thuyết? M ục tiêu của chương này là cung cấp một khuôn khổ chung trả lời cho câu hỏi này bằng cách m ở rộng m ô hình của chúng tôi trư ớc đây về những lý thuyết thay đổi (Van de Ven và Poole, 1995; Poole và Van de Ven, 1989/2001). Thay vì đặt giả thuyết để qui định một lý thuyết như là lý thuyết tốt nhất về thay đổi hoặc để suy ra một lý thuy ết đơn tích hợp khái quát về sự thay đổi, chúng tôi tin rằng sẽ hiệu quả hơn khi xem xét một loạt các lý thuyết và mô hình có thể được áp dụng để hiểu về sự thay đổi và đổi mới. T heo Popper (1962) lập luận, khoa học hầu như có tiến bộ khi có m ặt một loạt các lý thuyết và các quan điểm. Theo Popper hình dung, trong một số trư ờng hợp, sẽ có cạnh tranh th ay thế; trong khi ở nhữ ng trư ờng hợp khác, những th ay thế sẽ có thể tương thích và thậm chí bổ sung. Những giải thích của các quá trình thay đổi trong các tổ chức thư ờng phải bắc qua nhiều hơn một cấp độ của các phân tích, liên quan đến nhiều người tham gia hay nhiều quan điểm và n hiều cơ chế sinh ra năng động hợp nhất. Họ cũng phải đưa vào những đặc điểm Trang 2
  3. lợi ích của thay đổi tổ chứ c như sự phụ thuộc vào đư ờng dẫn; sự ảnh hưởng mạnh mẽ mà một sự kiện quan trọng đơn lẻ thường có, trên sự chỉ dẫn và nhữ ng tác động của thay đổi; vai trò của lực lượng lao động trong sự thay đổi khuôn khổ theo những kế hoạch hoặc các mô hình ẩn. Do đó, các lý thuyết về thay đổi tổ chứ c và đổi m ới có xu hướng phứ c t ạp, thường kết hợp một số cơ chế sinh ra khác nhau. Thách thức tr ong việc phát triển các lý thuy ết như vậy là hầu hết các phương pháp tiếp cận việc xây dự ng nhữ ng lý thuy ết và hầu hết nhữ ng phư ơng pháp khoa học xã hội đượ c th iết kế cho sự đơn giản hóa và sự cẩn thận. Chúng tôi phải thừ a n hận rằng các ý tưởng đơn giản thư ờng có sức mạnh và hữu ích. Tuy nhiên, sự nhấn mạnh trên việc đơn giản hóa có xu hư ớng thúc đẩy sự hài lòng với hiểu biết không đầy đủ và m ột thứ tự của sự chấp nhận gượng ép một phần những lý thuyết có thể làm hài lòng nhữ ng sinh viên và các nhà thực hành, nhưng vẫn thất bại trong nắm bắt các lĩnh vự c quan trọng của thay đổi. Các chương của cuốn sách này cố gắng để di chuyển qua một hình ảnh quá đơn giản, không đầy đủ của thay đổi và đổi mới tổ chức. Họ nhận thức hiện tượng phứ c tạp như những m âu t huẫn vốn có trong những nỗ lực thay đổi đư ợc hoạch định, sự đồng tiến hóa của các tập hợp và các trường phái tổ chức, các quá trình phức tạp của thay đổi cá nhân là những đòi hỏi của các tổ chứ c khi chúng thay đổi, thay đổi thể chế và thay đổi trong các hệ thống phức t ạp ở các cấp độ khác nhau của sự phụ thuộc lẫn nhau. Chúng thách thức chúng tôi gia tăng sự phứ c tạp của tư duy. Nếu kết quả các lý thuyết hay những việc phải nghiên cứ u có vẻ phứ c tạp và trong một số trư ờng hợp khó sử dụng, chúng tôi sẽ đề nghị rằng đó là do chúng tôi đã quen để đơn giản hóa. Các lĩnh vự c mà khoa học xã hội nghiên cứu như các mô hình- vật lý, sinh học, hóa học, kỹ thuật- đã công nhận từ lâu rằng các m ô hình tương đối đơn giản của Newton, Lavoisier, và Darwin che p hủ sự phức tạp phải đư ợc lý thuyết hóa, nếu khoa học là phản ánh chính xác những hoạt động của thế giới. Thật vậy, lĩnh vực mà chúng tôi tin rằng hầu hết có khả năng như là một mô hình để nghiên cứu các tổ chức, ngành sinh học, là sự hứa hẹn hiện t ại có thể tham gia sự bùng nổ lớn nhất của ''sự phức tạp hóa'', như lý th uyết và nghiên cứu về di truyền và sinh hóa cơ bản của ngành sinh học và hành vi t iếp tục phát triển ở một tốc độ không kịp thở. Chúng tôi tin tưởng rằng trách nhiệm của các học giả cũng là hiểu biết và giải quyết sự phức t ạp của thay đổi và đổi m ới t ổ chứ c. Trong khi các lĩnh vực như sinh học và vật lý đã phát triển m ạnh m ẽ các phương pháp tiếp cận hiện tượng phức t ạp, điều này chỉ vừa mới b ắt đầu trong các nghiên cứu tổ chức (và Trang 3
  4. trong các ngành khoa học xã hội nói chung). Xu hướng này đư ợc minh họa bởi các cuộc thảo luận của lý thuyết phức tạp (Anderson, 1999; Dooley, 2002; Olson và Eoyang, 2001; Poole, Van de Ven, Dooley và Holmes, 2000), những động lực hệ thống (Sterman, 2000), những động lực tiến hóa (Baum và McKelvey, 1999) và trước đó nó đã đư ợc phát triển bởi những người theo trường phái lý thuyết các hệ thống (Katz và Kahn, 1978; Miller, 1978). Đây cũng là điều hiển nhiên trong những chương của quyển sách này. Trong các bài báo trước (Van de Ven và Poole, 1995; Poole và Van de Ven, 1989/2001), chúng tôi đã trình bày một nền tảng cho lý thuyết về các quá trình phức tạp của thay đổi và đổi mới tổ chứ c. Chúng tôi xác định bốn lý thuyết phân biệt quá trình: thuy ết vòng đời, thuyết mục đích luận, thuyết biện chứng và thuyết tiến hóa. Mỗi lý thuyết dựa trên m ột cơ chế sinh ra khác nhau hoặc động lự c điều khiển quá trình th ay đổi. Các quá trình th ay đổi phức tạp được tạo ra bởi sự tương t ác của nhiều hơn một các lý thuyết quá trình này. Thật vậy, rất ít các lý thuyết đư ợc áp dụng trong sự thay đổi, phát triển hoặc đổi mới đã đư ợc xây dựng xung quanh một lý tưởng đơn lẻ, loại lý thuyết đư ợc định nghĩa bởi Van de Ven và Poole (1995). H ầu hết liên quan đến hai lý thuyết hoặc nhiều hơn cùng vận hành với nhau, ở các cấp độ khác nhau hoặc trong suốt những khoảng thời gian khác nhau. Trong các bài báo trước đó của chúng tôi, chúng t ôi mạo hiểm đề nghị m ột số gợi ý về cách các loại động lực k hác nhau có t hể phù hợp với nhau trong các lý thuyết quá trình phứ c t ạp. Trong chương này, chúng tôi cố gắng mở rộng khuôn khổ của chúng tôi khi chỉ rõ một cách phức tạp hơn bằng cách nào mà các lý thuyết trái ngược của sự thay đổi có thể đư ợc xây dựng bởi tập h ợp các tư ơng tác của các động lự c thay đổi mà có thể vận hành ở các cấp độ tổ chức khác nhau, các khoảng cách thời gian, và những cấp độ phụ thuộc lẫn nhau. Chúng tôi tin rằng khuôn khổ kết quả hoàn thiện các giải thích đa dạng của thay đổi sẽ được cung cấp trong lần xuất bản này. Phần tiếp theo cung cấp một bản tóm tắt nền tảng khung ban đầu của chúng tôi đã đư ợc nâng cao trong Van de Ven và Poole (1995) và Poole và Van de Ven (1989/2001) và thảo luận về các biến thể của m ỗi loại lý thuy ết lý tư ởng. Tr ong phần ba, chúng tôi chuyển sang việc dang dở trong các phiên bản trư ớc của chúng tôi và xem xét các tương tác giữa các lý thuyết thay đổi. Chúng tôi thảo luận làm thế nào các động lực ở các cấp độ khác nhau có thể tư ơng t ác, các hình thức tương tác giữ a các động lực có thể có và các thông số thời gian chi phối nhhữ ng tương tác giữ a các động lực. Sau đó, chúng tôi phá vỡ hai lý thuyết từ cuốn sách này, giới thiệu chúng bằng những lý thuyết đơn giản hơn trong khuôn k hổ. Phân tích này cũng cho thấy các k hía cạnh của hai lý thuyết có thể được p hát triển hơn nữa. Trang 4
  5. M ột tiền đề mà chúng ta nên làm rõ ngay từ đầu là thay đổi và đổi m ới tổ chứ c giành đư ợc tốt nhất bởi các lý thuyết quá trình (xem thêm chư ơng 1 của quyển này). Mohr (1982) phân biệt các lý thuyết quá trình, trong đó tập trung vào giải thích làm thế nào những thay đổi mở ra theo thời gian qua đường dẫn của các sự kiện chúng đi theo, từ những lý thuyết khác nhau, trong đó tập trung vào giải thích bằng những quan hệ nhân quả giữa các biến số. Khái niệm ban đầu của Mohr có thể đư ợc m ở rộng bằng cách công nhận rằng một khái niệm tổng quát hơn, là bài tư ờng thuật có tính lý th uyết, làm nền tảng cho các giải thích về quá trình (Abbott, 1990, 1992). Bài tường thuật này kết hợp quan hệ nhân quả cuối cùng và chính thứ c, ngoài quan hệ nhân quả hiệu quả được nhấn mạnh bởi các lý thuyết khác nhau. Trong một phân tích chi tiết của các p hư ơng pháp tiếp cận quá trình như đã áp dụng cho các thay đổi và đổi mới tổ chức, Poole và cộng sự (2000) lưu ý một số ư u điểm của lý thuyết quá trình: (1) nó sẽ cung cấp một h iểu biết sâu sắc về sự thay đổi xảy đến như thế nào bằng sự mô tả cơ chế sinh ra điều khiển quá trình; (2) nó có thể giải thích cho sự phụ thuộc đư ờng dẫn và vai trò các sự kiện quan trọng trong sự thay đổi và đổi m ới; và (3) nó có thể kết hợp vai trò của lự c lư ợng lao động trong thay đổi m à không làm giảm vai trò với các điều khoản t huộc quan hệ nhân quả. Một mô hình m ở rộng của các lý thuyết của sự thay đổi và đổi mới Hình 13.1 m inh họa bốn loại lý thuyết lý tưởng được xác định bởi Van de Ven và Poole (1995). Như các ô nhỏ của hình này minh họa, mỗi lý thuyết xem quá trình của phát triển như là hé mở trong một tiến bộ khác nhau cơ bản của những sự kiện thay đổi, và như đư ợc quản lý bởi một cơ chế sinh ra khác nhau hoặc động lực. Theo bảng 13.1 phác thảo, các lý thuyết cũng có thể được phân biệt bằng cách: (1) bất kỳ tình trạng kết thúc nào của quá trình cũng có thể được dự đoán từ đầu, (2) nếu đường dẫn của sự phát triển được định trước, (3) nếu quá trình là hội tụ hay phân kỳ, và (4) nếu thời gian là dựa trên các sự kiện hoặc các chu kỳ. Các biến th ể của từng lý thuyết cơ bản cũng sẽ được thảo luận. Trang 5
  6. Hình 13.1 mô hình của c ác lý thuyết của sự thay đổi và đổ i mới. L ưu ý: m ũi tên trên các tuy ến đại diện cho chuỗi các sự kiện, khôn g phải quan hệ nh ân quả giữa các sự kiện. N guồn: Van de Ven và Poole (1995). Trang 6
  7. Bảng 13.1 Sự so sánh về bốn lý thuyết điển hình về thay đổi tổ chứ c Lý thuyết Các đặc điểm Vòng đời Mục đích luận Biện chứng VSR Cơ chế sinh ra Điều chỉnh Theo kế hoạch Xung đột Cạnh tranh Tổ chức thay đổi Đặt trình tự của Tổ chức có v ấn đề Tổ chức thay đổi thông qua các biến số các giai đoạn hoặc cơ hội thông qua sao chép ngẫu nhiên hoặc có kế hoặc nhờ vào ảnh hoạch, sau đó được Trình tự đầy đủ Quá t rình thay đổi Đặt mục tiêu, hành hưởng của những lựa chọn b ởi những áp gồm các gi ai động để đạt mục xung đột căng thẳng lực của môi trường, đoạn khởi đầu, tiêu, giám sát kết hoặc những mâu những biến số hiệu tăng trưởng, suy quả thuẫn quả v ẫn đ ược giữ lại thoái, kết thúc trong tổ chức Có phải tình trạng Đúng, điểm kết Sai, tình trạng kết cuối cùng của quá Đúng, kết thúc b ởi Sai, tình trạng kết thúc thúc có trong thúc nổi lên từ quá trình thay đổi đã được mục tiêu nổi lên từ quá trình trình tự trình xác định từ đầu? Có phải đường dẫn của sự phát triển được Đúng Sai Sai Sai định trước? Quá t rình thay đổi Hội tụ Phân kỳ Phân kỳ Hội tụ Khái ni ệm của thời Tuần hoàn Sự kiện Sự kiện Tuần hoàn gian Theo thuyết Những biến số của Hợp lý, tự nhiên, Có ý định, tạo cảm Theo thuyết Hegel, Darwin/Lamark/ thuyết cơ b ản thể chế xúc nghịch lý Mendel/Gould Lý thuyết quá trình vòng đời (Sự thay đổi quy định) M ột mô hình vòng đời mô t ả quá trình thay đổi trong m ột tổ chứ c khi tiến bộ thông qua một trình tự cần thiết của các giai đoạn hay các thời kỳ. Các nội dung cụ thể của các giai đoạn hoặc các thời kỳ được chỉ định và quy định bởi một thể ch ế, sự tự nhiên hay chương trình hợp lý đã biểu hiện trước tại điểm bắt đầu của chu kỳ. M ột động lực của thuyết vòng đời dẫn dắt sự thay đổi thông qua việc thự c hiện một hình thức h ay một k iểu mẫu hoặc là tồn tại bên trong tổ chức đang phát triển hoặc bị tác động mạnh bởi các thể chế bên ngoài. Các ví dụ về các lý thuyết vòng đời bao gồm lý thuyết của Bales (Bales và Strodtbeck, 1951), mô hình của giải quyết vấn đề nhóm của Cameron và Whetten (1983), vòng đời tổ chứ c và mô hình tăng trư ởng tổ chức của Greiner (1972). Trang 7
  8. M ục tiêu và điểm kết thúc của quá trình thay đổi được xác đ ịnh từ sự bắt đầu cho một vòng đời thông qua sự t iến bộ tự nhiên hay phát triển hợp lý hoặc thông qua các luật lệ thể chế được chỉ định hay quy định. Tr ong mô hình của Bales, các giai đoạn của việc giải quyết vấn đề đư ợc yêu cầu một cách hợp lý, trong khi Tushm an và Moore (1982) tranh luận rằng giai đoạn chuyển tiếp được điều khiển bởi những thay đổi trong cấu trúc ngành công nghiệp theo vòng đời sản phẩm. Đường dẫn phát triển của vòng đời là quyết định; có một hoặc một vài đường dẫn mà tổ chứ c phát triển có th ể làm theo, được quy định chung bằng một tập hợp các giai đoạn của sự p hát triển. Thay đổi trong lý thuyết vòng đời có xu hư ớng đư ợc phôi thai, liên quan đến sự tiến bộ từ giai đoạn này đến giai đoạn t iếp theo khi t ổ chức phát triển. Tr ong khi có th ể có sự phát triển liên tục trong suốt các giai đoạn trong lý thuyết vòng đời, quá trình chuyển tiếp từng giai đoạn liên quan đến m ột thay đổi chất lượng trong tổ chức và đôi khi trong chính bản chất của quá trình phát triển. Như tên gọi ngụ ý, thời gian cho một lý thuyết vòng đời là tuần hoàn: các mô hình vòng đời bao gồm những cột mốc lặp đi lặp lại mà những cột mốc của tổ chức từ khi thành lập đến lúc chuyển nhượng hoặc làm tròn bổn phận. Sau khi kết thúc chu kỳ hoàn t ất, quá trình đư ợc thiết lập để bắt đầu chu kỳ m ới, với cùng hoặc khác tổ chức. M ột vòng đời đòi hỏi phải hộ i tụ trong tổ chứ c phát triển. Có thể có xung đột hay sự phân kỳ trong các giai đoạn và xung đột cũng có thể kích hoạt những chuyển tiếp giữ a các giai đoạn, nhưng tổ chứ c giống như một tổng thể trải qua các thay đổi liên kết với một vòng đời và kết quả cuối cùng của một vòng đời là một tổ chức hoàn chỉnh. Ví dụ, trong mô hình các tổ chứ c tăng trư ởng của Greiner (1972), các cuộc khủng hoảng phát sinh trong suốt mỗi giai đoạn, nó kích hoạt những đáp ứng làm di chuyển tổ chứ c sang giai đoạn kế tiếp. Sự tăng trư ởng sớm thông qua các sáng tạo, ví dụ, các k ết quả trong một cuộc k hủng hoảng đòi hỏi sự nổi lên của một lãnh đạo mạnh mẽ và có tầm nhìn cho tổ chức; khi lãnh đạo này nổi lên, tổ chứ c đi vào một giai đoạn tăng trưởng thông qua các chỉ dẫn. Sự tiến bộ này xảy ra thông qua khủng hoảng, như ng tổ chứ c như là một tổ chức đan g trải qua sự thay đổi. Có ba biến số của lý thuyết vòng đời, tuỳ thuộc vào việc cơ chế sinh ra được điều chỉnh bởi những yêu cầu tự nhiên, hợp lý hay thể chế. Các trình tự điều khiển của các yêu cầu tự nhiên hay hợp lý sử dụng một quyết định mạnh mẽ hơn trên tổ chức phát triển so với các điều khiển của những chuẩn mực có tính thể chế hoặc các quy luật. Các vòng đời tự nhiên và hợp lý gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình này, bởi vì các giai đoạn sau trong trình Trang 8
  9. tự phụ thuộc vào và được xác định bằng các thành quả trong giai đoạn trước đó. Trong một số trường hợp, giai đoạn sau trong hai biến thể này đúng là k hông thể xảy ra mà không có sự hoàn thành các giai đoạn trước đó. Ví dụ, các giai đoạn sau trong cuộc sống của m ột ngư ời không thể xảy ra mà không có các giai đoạn trước đó- chúng ta không thể có sự khởi đầu của gia đoạn trư ởng thành thời thanh niên mà không cần phải đi qua các thay đổi của cơ thể, tinh thần và t âm lý của tuổi niên thiếu. Giai đo ạn tái thể chế hóa của các mô hình thay đổi t hể chế đư ợc trình bày bởi Hinings, Greenwood, R eay và Suddaby trong cuốn sách này không thể xảy ra trừ khi giai đoạn phá hủy thể chế hóa đã xảy ra. Sự phá hủy thể chế hóa là hợp lý khi xảy ra trước sự tái thể chế hóa. Ngược lại, m ột vòng đời thể chế đư ợc xác đ ịnh bởi các luật lệ và quy tắc xây dựng xã hội (xem Van de Ven và Hargrave, chư ơng 9), mà cuối cùng phụ thuộc vào thẩm quyền hoặc quyền lự c của m ột số tổ chức xã hội bên ngoài đến quá trình. Ví dụ, tại Hoa Kỳ, quá trình phê duyệt cho các loại thuốc mới phải phù hợp với một thủ tục pháp lý bắt buộc được ban hành bởi Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA). Quá trình này được thiết kế hợp lý và từng bước nhưng các bước có thể thay đổi khi luật pháp và thủ tục hành chính thay đổi và thậm chí trong các trường hợp đặc biệt, những nhà quản lý có thể bỏ một số bư ớc hoặc yêu cầu. Kết quả là, các vòng đời thể chế ít nghiêm ngặt trong việc định hình các quá trình thay đổi tổ chức. Vòng đời tự nhiên và vòng đời hợp lý đư ợc t hích nghi với hiện tượng khác nhau. Các vòng đời hợp lý được tìm thấy trong các quá trình quản trị vô hình như sự phát triển các ý tưởng, các quyết định và các nền văn hóa hoặc những thay đổi trong ngôn ngữ và các hình tượng trong một tổ chức. Các vòng đời tự nhiên thích hợp hơn đối với các hiện tượng hữu hình được căn cứ trong không gian và thời gian, chẳng hạn như vòng đời của các tổ chức (trong đó căn cứ t ại những điều kiện dễ d àng, các n gành công nghiệp, các thị trường và nhân viên của họ) hoặc sự tăng trưởng của cơ s ở hạ tầng. Trong trư ờng hợp các vòng đời tự nhiên, cấu trúc và chức năng hiện tại hình thành nền t ảng cho cấu trúc và chức năng sau này. Trong trường hợp các vòng đời hợp lý, hình thức hay m ục đích của ý tưởng hoặc việc xây dựng hình tượng xác định quỹ đạo của những thay đổi. Lý thuyết quá trình mục đích luận (Thay đổi có chủ ý) Quá trình mục đích luận xem sự phát triển như là m ột chu kỳ xây dựng m ục tiêu, thực hiện, lượng giá và sửa đổi các hành động hay các mục tiêu dựa trên những gì đã được học hoặc dự định bởi các tổ chức. Trình tự này nổi lên thông qua việc ban hành có mục đích Trang 9
  10. hoặc cấu trúc xã hội của một t ình trạng kết thúc đã được hình dung giữ a các cá nhân trong tổ chức. Các ví dụ về những lý thuyết thay đổi mục đích luận có thể được tìm thấy trong các lý thuyết của thuy ết biểu sinh (Etzioni, 1963), học tập thích nghi (March và Olsen, 1976), và hầu hết các mô hình hoạch định chiến lược và r a quyết định (Chakravarthy và Lorange, 1991; Mintzberg, Raisinghani và Theoret, 1976; Nutt, 1984). Trong một thay đổi của lý thuyết mục đích luận, việc thiết lập một mục tiêu đáp ứng cho một vấn đề đư ợc nhận thức hay cơ hội đặt quá trình trong sự vận động. Tổ chức được giả định là có m ục đích và thích ứng bởi chính nó hoặc trong tương t ác với các tổ chứ c khác, nó cấu trú c m ột tình trạng kết thúc đã được hình dung, sẽ hành động để đạt đư ợc điều đó và giám sát tiến bộ của tổ chức. Như vậy, các lý thuyết mục đích luận xem sự phát triển như là một chuỗi lặp đi lặp lại của việc xây dựng m ục tiêu, thực hiện, lượng giá và sử a đổi các mục tiêu dựa trên những gì đã được học hoặc dự định của tổ chức. Lý thuyết này có thể hoạt động trong một tổ chức đơn lẻ hoặc trong một nhóm các tổ chức hợp t ác nào đư ợc đồng nhất đủ để hoạt động như m ột tổ chức chung đơn lẻ. Vì các quá trình mục đích luận là mục tiêu điều khiển, các đư ờng dẫn phát triển đư ợc theo bởi tổ chức là không đư ợc định trước, như ng đư ợc t ạo ra bởi các hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu. Từ khi có nhiều cách để gặp bất kỳ mục tiêu nào đó, nhiều đường dẫn có khả năng và không có trình tự của các giai đoạn hay các bước. Trong khi một số lý thuyết mụ c đích luận xác định các bước hoặc các giai đoạn, có nhiều đư ờng dẫn th ông qua các bước này, và đư ờng dẫn được xác định bằn g sự cấp bách phát sinh trong suốt quá trình như các vấn đề đư ợc giải quyết bởi tổ chứ c phát triển. Ví dụ: trong mô hình của chiến lược ra quyết định của M intzberg và cộng sự (1976), nhà quản lý phải nhận thấy các vấn đề hay cơ hội, phát triển một tình huống chẩn đoán, đưa ra một giải pháp, đáp ứng các bên tham gia và đạt tới sự ủy quyền. Mười hoạt động khác biệt góp phần tạo ra n ăm điều kiện tiên quyết, và n hững người ra quyết định tham gia vào nhiều trình tự khác nhau và các sự kết hợp của các hoạt động này, phụ thuộc vào các cấp bách bên trong và bên ngoài. Cũng không phải là một thứ tự đặc biệt trong đó các điều kiện t iên quyết được giải quyết. Trong trường hợp đặc biệt, một ch ẩn đoán sẽ hướng dẫn việc đưa ra giải pháp và sự lựa chọn, trong trư ờng hợp khác, một quyền chọn giải pháp có thể chứng m inh để thuyết phục rằng những ngư ời ra quyết định xác định lại vấn đề và chẩn đoán để phù hợp với nó. Quá trình này được định hư ớng để đạt đư ợc các điều kiện tiên quy ết của m ột quy ết định tốt ''bằng mọi cách'' và không có một trình tự cần thiết của các hoạt động. Trang 10
  11. Các lý thuyết mục đích luận dự đoán trư ớc sự kiện dựa trên thời gian. Mô hình của M intzberg và cộng sự . cung cấp một minh hoạ tốt. Mục đích và chiến lược của đơn vị được ban hành trong m ột loạt các sự kiện mà ý nghĩa của chúng xuất phát từ đóng góp của chúng vào m ô hình tổng thể, mô hình nổi lên trong suốt những hoạt động. Cuối cùng, các lý thuyết mục đích luận, giống như các lý thuyết vòng đời, nhấn m ạnh sự hội tụ. Đối với thay đổi xảy ra, đơn vị phải được hướng dẫn bởi một mục tiêu t hống nhất làm tăng thêm sự nhất quán những hoạt động của mình. Khi đơn vị bao gồm nhiều thực th ể, họ phải đồng ý với một mụ c tiêu và hành động tập thể cho một động lự c mục đích luận để duy trì. Trong gia đình mục đích luận, những qu á trình với hoạch định có c hủ ý và hợp lý hóa sau đó có thể được phân biệt. Các q uá t rình tiên phong thự c h iện dư ờng như là mô hình tự nhiên nhất cho mụ c đí ch luận đối với hầu h ết các n hà khoa học xã hội Mỹ, theo quan điểm của sự nhấn mạnh phổ biến trên các quan niệm cổ điển của sự hợp lý trong nhữ ng truyền thống kinh tế và ra quyết định. Tuy nhiên, trong khi các q uá trình có thể diễn ra theo cách mong đợi, đôi khi lý do vận hành sau sự kiện (M arch, 1994). Trong các trư ờng hợp này, các tác nhân sắp xếp lại quá trình khi họ có cảm giác về những gì đang xảy ra (Weick, 1995). Khi quá trình m ở ra, sự hiểu biết của họ về nó thay đổi và họ hành động theo ý thức đang nổi lên của họ về tình huống, những hành động của họ tạo nên cơ sở cho những giải thích tương lai rằng lần lư ợt thiết lập lại các căn cứ để hành động. Tro ng trư ờng hợp các quá trình nhạy cảm, “hoạch định” nổi lên sau đó, cấu thành lại theo những m ô hình chính thức h ay những ý định. Mintzberg đã đặt t ên ''chiến lược đang nổi lên'' này. Ví dụ, nhà sản xuất hàng dệt may ở Scotland thích sử dụng lao động thủ công hơn là nhà máy có mứ c vốn cao, dần dần khớp nối một chiến lược m à tập trung vào ''bán hàng m ay mặc chất lượng cao cấp đắt tiền thông qua các kênh phân phối chuyên biệt cho một số lư ợng hạn chế ngư ời tiêu dùng thu nhập cao'' (Porac, Thomas và Baden-Fuller, 1989, trang 409). Chiến lư ợc này không được hoạch định có ý thức nhưng nổi lên khi các nhà sản xuất đấu tranh để tìm thấy một thị trường ngách thích hợp khi đối mặt với cạnh tranh khốc liệt. T uy nhiên, chiến lược này có những điểm nổi bật của ý định và mục đích m ỗi khi nó nổi lên, và nó định hướng hoạt động tiếp theo giống như là nó đã được đặt ra một cách cẩn thận ngay từ ban đầu. Lý thuyết quá trình biện chứng (Thay đổi xung đột) Trong các mô hình biện chứng củ a sự p hát triển, nhữ ng xung đột nổi lên giữa các thực thể theo một luận điểm chống đối và phản đề mà va chạm t ạo ra một sự tổng hợp, mà theo Trang 11
  12. thời gian trở thành luận điểm cho chu kỳ tiếp theo của sự tiến triển biện chứng. Đối đầu và xung đột giữa các thực thể đối lập này t ạo ra chu kỳ biện chứng. Thay đổi nổi lên từ một động lực biện chứng thông qua những nỗ lự c để giải quyết m âu thuẫn, xung đột, hoặc căng thẳng bên trong hoặc xung quanh các đơn vị. Những lý thuyết biện chứ ng mẫu mực của sự thay đổi bao gồm lý thuyết của M arx (1954) về sự p hát triển kinh t ế và nhiều phiên bản của nó, lý thuyết của Smith và Berg (1987) về các nghịch lý trong cuộc sống nhóm, và lý thuyết của Sztompka (1993) về thay đổi xã hội. Những căng thẳng và chống đối mà Seo, Putnam, và Bartunek (chương 4 của quyển này) thảo luận trong các lý thuyết hoạch định của thay đổi cũng gây r a những quá trình biện chứ ng của thay đổi. Trong những lý thuyết biện chứng, không giống như các lý thuyết vòng đời, mục đích hoặc điểm kết thúc của một quá trình thay đổi không rõ ràn g ngay từ khi bắt đầu, như ng nổi lên từ quá trình biện chứ ng. Trong một số trư ờng hợp, thay đổi đư ợc định hướng bởi xung đột hay mâu thuẫn của chính nó. Ví dụ, trong lý thuyết của Marx, m ỗi thời đại kinh tế mới nổi lên do sự xung đột giữa các luận điểm và phản đề. Chủ nghĩa tư bản xuất hiện do sự mâu thuẫn giữa các tổ chức kinh tế phong kiến và các lự c lượng đang tăng trưởng của sản xuất, thúc đẩy bởi những khám phá khoa học như động cơ hơi nước và đồng hồ. Bản chất và cơ chế tổ chức kinh tế tư bản giữ lại những cái bóng của chế độ phong kiến (đối với một việc là một hệ thống cấp bậc của quyền lực, nhưng thời gian này, nhữ ng người ở cấp thống trị là các nhà tư bản và không truyền cho giai cấp quý tộc), nhưng cũng có những đặc điểm mới hoàn toàn (nơi tập trung của công nhân là trong các nhà m áy và các t hành phố). Trong các trư ờng hợp khác, nhữ ng kết quả thay đổi từ những nỗ lực của đơn vị để giải quyết xung đột h ay căng thẳng và giảm thiểu những tác động tiêu cực của nó. Smith và Berg (1987) t hừa nhận rằng các nhóm đôi khi đối phó với sự căng thẳng giữa bản sắc cá nhân và việc mong muốn đư ợc là một phần của tập thể bằng cách nhấn mạnh trên một cực hơn là cực khác. Một nhóm có thể quá nhấn mạnh lòng trung thành và sự phù hợp, trong khi nhóm khác có thể dính kết ít hơn và tập trung vào việc cho phép các thành viên thể hiện chủ nghĩa cá nhân của họ. Làm thế nào một nhóm đối phó với căng thẳng có trong quá trình thay đổi trong nhóm. Hướng phát triển của sự thay đổi theo chiều hư ớng biện chứ ng không được xác định trước. Các đơn vị phản ứng và đ ối phó với các xung đột, m âu thuẫn, và căng thẳng theo nhiều cách khác nhau, và các hướng dẫn kết quả sẽ khác nhau rất nhiều từ trường hợp này đến trường hợp khác. Trong khi nhữ ng khoảnh khắc cơ bản của quá trình biện chứ ng có thể Trang 12
  13. phân biệt ở cấp độ khái niệm- ví dụ: luận điểm, phản đề, sự t ổng hợp, thông thường, chúng quấn vào nhau và chỉ có thể được phân loại ở phần cuối của quá trình thay đổi. M ột nhóm, đang đối mặt với căng thẳng về chủ nghĩa cá nhân - tập thể, ngay lập tức có thể hội tụ trên một chiến lư ợc đối phó (ví dụ, nhấn mạnh một cự c hơn cực khác) hoặc nó có thể chuyển từ một chiến lư ợc sang chiến lư ợc khác tr ong nỗ lự c đ ể đối phó với những hậu quả tiêu cự c không thể tránh khỏi của bất kỳ cơ chế đối phó cụ thể nào. Mặc dù đối mặt với cùng một căng thẳng biện chứng, nhữ ng đường dẫn của h ai nhóm s ẽ khác nhau đáng kể, và có nghĩa là không có cách nào để dự báo trư ớc thời gian, hình dạng hoặc hình thức củ a con đường phát triển. Giả thiết rằng khi họ đan g có xung đột, mâu thuẫn, và căng thẳng, các lý thuyết biện chứng nhấn mạnh sự phân kỳ. Sự khác biệt và những xung đột và các cuộc đấu tranh mà mà bản thân phát sinh là trung tâm của nhữ ng giải thích biện chứng của sự thay đổi. Những lý thuyết biện chứng, giống như những lý thuyết mục đích luận, kết hợp chặt chẽ với quan niệm về thời gian có sự kiện làm cơ sở. Sự biện chứng này bị thúc đẩy bởi nhữ ng căng thẳng và những mâu thuẫn, xảy ra tại các khoảng thời gian không đều đặn, đánh dấu những thời điểm đáng kể trong quá trình. Hai biến thể của lý thuyết thay đổi biện chứng có thể phân biệt: (1) luận đề, phản đề, và tổng hợp theo Hegel về quá trình xung đột cơ bản và (2) một quá trình Bakht inian về những biện chứ ng căng thẳng cơ bản. Những biện chứng xung đột vận hành thông qua sự nổi lên của một phản đề để phản ứng lại một luận đề và việc giải quyết xung đột tiếp theo trong m ột sự tổng hợp. Tr ong khi m ột chu kỳ mới có thể bắt đầu tr ong sự tổng hợp đã đạt được, sự tổng hợp đại diện cho m ột việc giải quyết tạm thời của xung đột hay mâu thuẫn. Ví dụ, xung đột giữ a lợi ích của những công nhân và những người quản lý trong m ột công ty gặp khó khăn tài chính có thể được nhận thức trong các phạm vi sau: vị trí của nhân viên nổi lên như một phản đề đối với công ty được kiểm soát bởi ban quản trị điển hình (luận đề) và một cách giải quyết thông thư ờng là đối với công nhân thì công ty trả tiền cho họ để họ từ bỏ quyền quản lý, kể từ đây công ty trở t hành sự quản lý của chính họ (tổng hợp). Việc tổng hợp được bao gồm các yếu tố từ cả hai luận đề và phản đề, và đại diện cho một điểm ổ n định trong quá trình thay đổi (ít nhất t ạm thời). Các phong trào thông qua các biện chứ ng Hegel thư ờng bị phản đối bởi đơn vị; nó có thể cố gắng bỏ qua, đàn áp, hoặc chống lại các phản đề, và phong trào thường chỉ xảy r a sau m ột khoảng thời gian đán g kể của xung đột. Một phần quan trọng của ''câu tr uyện'' thay đổi và đổi m ới cho phép biện chứng Hegel là s ự chống Trang 13
  14. đối và xung đột đi kèm với phong trào qua các giai đoạn, để chúng có thể thiết lập nên những năng động tạo ra quá trình biện chứng tiếp theo. M ột sự lựa chọn thay thế cho biện chứ ng Hegel là phép biện chứng căng thẳng (Bakht in, 1981; Werner và Baxt er, 1994), trong đó đề xuất rằng thay vì phát triển thông qua m ột mô hình luận đề - phản đề - tổng hợp, biện chứ ng đóng vai trò chính nó trong m ột chuỗi không bao giờ kết thúc của căng thẳng giữa các thuyết nhị nguyên như hội nhập - khác biệt. Mỗi mặt của nhị nguyên đòi hỏi phía đối lập phải tồn tại, và có tương tác lẫn nhau ngay lập tức giữ a hai bên. Các khái niệm đối lập tương hỗ bao hàm lẫn nhau, tồn tại thông qua sự đối kháng của chúng, và luôn luôn duy trì hoạt động như là các nguồn tiềm tàng của sự thay đổi. Tr ong chương của Seo, Putnam, và Bartunek đã bàn luận, những m ối căng thẳng t ồn tại cùng thời điểm; chẳng hạn như áp lự c cho sự hội nhập - khác biệt, tập trung bên trong - bên ngoài, và phụ thuộc - độc lập lẫn nhau. Thay đổi đư ợc định hình bởi cách các đơn vị đối phó với các biện chứng và n hững vấn đề, những thách thứ c, và các xung đột mà nó sinh ra. Baxt er và Montgomery (Werner và Baxter, 1994) xác định bảy phản ứng khả t hi cho những căng thẳng và những m âu thuẫn, bao gồm: (a) từ chối - bỏ qua sự căng thẳng; (b) xoắn ốc đảo ngư ợc - tham dự vào một bên của căng thẳn g, sau đó đến bên kia, sau đó quay lại cái đầu tiên một lần nữa, và tiếp tục như thế; (c) phân khúc - bằng cách sử dụng các phần hoặc các khía cạnh khác nhau của đơn vị để liên hệ đến hai cự c của căng thẳng; (d) cân bằng, là cố gắng để tham gia cả hai cự c nhưng giảm áp lực từ mỗi bên; (e) hội nhập, trong đó tích cực tham gia với cả hai cực; (f) hiệu chuẩn - đóng khung lại hoàn cảnh để các cự c không còn đối lập, và (g) tái khẳng định - công nhận cả hai cự c và chủ động kết hợp cả hai vào đơn vị. Lý thuyết quá trình tiến hóa (Thay đổi cạnh tranh) M ột mô hình tiến hóa của sự phát triển bao gồm một trình tự lặp đi lặp lại của các sự kiện biến thể, sàng lọc, và duy trì giữa các chủ thể trong m ột dân số cho trước. Chu kỳ tiến hóa được tạo ra bởi sự cạnh tranh các nguồn lực môi trường khan hiếm giữ a các thực th ể sinh sống trong dân số đó. Các động lực tiến hóa hướng sự thay đổi thông qua quá trình cốt lõi của sự b iến thể - sàng lọc - duy trì (VSR). Trong các giải thích tư ơng tự, các biến thể trong các đặc trư ng đơn vị xuất hiện, và chúng cho phép đơn vị cạnh tranh các nguồn lực khan hiếm trong m ôi trường sẽ được lựa chọn cho sự s ống còn. Các đơn vị sống sót sinh ra những đơn vị khác giốn g như chúng, duy trì các “thiết kế” cho sự cạnh tranh sống còn trong dân số. Sự giải thích Trang 14
  15. VSR vận hành ở cấp độ của đơn vị cá nhân hoặc tổ chức và là quá trình cấp độ vi m ô mà dân số của m ột loài tiến hóa và cuối cùng là thịnh vư ợng hoặc bị diệt vong. Những ví dụ về các lý thuyết với các thành phần VSR là lý thuyết tổ chứ c của Weick (1979), lý thuyết sinh thái học tổ chức của Aldrich (1979, 1999), và mô hình tổng hợp tích lũy của sáng chế chiến lư ợc của Usher (1954). Tro ng khi ngành sinh học cung cấp nhữ ng ý tưởng ban đầu về quá trình tiến hóa, các n hóm, các tổ chức, và các xã hội rõ ràng là khác nhau từ các cơ chế và những giả định đặc biệt chắc hẳn đư ợc thự c hiện về sự tiến hóa xã hội (xem Baum và Rao, trong quyển sách này ; Baum và M cKelvey, 1999). Các nhà lý thuyết tiến hóa có xu hướng kh ông quan tâm đến nguồn gốc của biến t hể, nó có thể đư ợc t ạo ra bởi các sự ki ện ''mù'' ngẫu nhiên hoặc có chủ ý (Campbell, 1974). Sự chọn lọc có thể đư ợc thúc đẩy bởi các lực lượng bên ngoài môi trư ờng, nhưng nó cũng có thể đư ợc thự c hiện thông qua các sự lựa chọn của nhân vật. Sự duy trì có th ể đư ợc thự c hiện thông qua các cơ chế tiến hóa tự nhiên, nhưng nó cũng có thể đư ợc diễn ra trong các cấu trúc được xây dựng đặc biệt giống như những cơ sở dữ liệu được tạo ra để quản lý kiến thức. Trong lý thuyết tiến hóa, sự xuất hiện của các biến thể trong quá trình chọn lọc cạnh tranh, và duy trì không thể đư ợc dự đoán trước thời gian, bởi vì việc dịch chuyển các áp lự c cạnh tranh các nguồn lực khan hiếm trong m ôi trường. Do đó, hư ớng của đơn vị cho một động lực t iến hóa có thể dự đoán trước m ột cách yếu ớt m ột hoặc nhiều chu kỳ biến thể - sàng lọc - duy trì sẽ xảy ra, nhưng số lượng các chu kỳ và các hư ớng hoạt động cụ thể qua các chu kỳ này là không được xác định. Lý thuyết tiến hóa rẽ nhánh ở chỗ nó nhấn mạnh biến thể như là nguồn gốc của sự thay đổi. Để sống sót trong quá trình tiến hóa, các biến thể phải làm cho đơn vị thích nghi tốt h ơn cả trong nội bộ và trong môi trường hiện t ại của nó, gây ra một sự gián đoạn với các hình thứ c trước đó. Cuối cùng, lý thuyết tiến hóa h ợp thành một quan điểm tính chu kỳ theo thời gian mà t hước đo của nó được xác định bằng ba giai đoạn, liên tục lặp lại thành công khi các thực thể phát triển. Các lý thuyết thay thế của sự tiến hóa xã hội có thể đư ợc phân biệt về nhữ ng đặc điểm được thừ a kế như thế nào và đơn vị của việc phân tích.¹ Những biến th ể này phản ánh các quan điểm khác nhau của các nhà nghiên cứu đầu tiên của tiến hóa: Darwin, Lamarck, M endel, và Gould. Tổ chức các nhà nghiên cứ u t heo quan điểm của Darwin về sự tiến hóa (ví dụ, Hannan và F reeman, 1977, 1989; M cKelvey, 1982) lập luận rằng nhữ ng đặc điểm đạt đư ợc thông qua các quá trình liên thế h ệ, trong khi nhữ ng ngư ời theo quan điểm của Lamarck (ví dụ, Burgelm an, 1991; Singh và Lumsden, 1990) lập luận rằng những đặc điểm cũng có thể đạt được trong vòng m ột thế hệ t hông qua học tập và bắt chư ớc. Tổ chức các nhà tiến hóa theo học thuyết Darwin lập luận rằn g các biến thể hoặc các hình t hức tổ Trang 15
  16. chức mới đư ợc xác định và in dấu khi sinh ra và không thay đổi trong suốt thời gian sống của m ột tổ chức, nhờ vào quán tính t ổ chức. Ngược lại, những ngư ời theo quan điểm Lamarck cho rằng các tổ chứ c học tập và tiếp thu các biến thể mới tại các thời điểm khác nhau trong suốt vòng đời của chúng. N gày nay, hầu hết tổ chứ c các nhà nghiên cứu chấp nhận quan điểm của Lamarck về việc đạt đư ợc những điểm tiêu biểu. Nhiều nghiên cứu của các nhà sinh thái học dân số đã sử dụng tỷ lệ tổ chức sinh và tử là các tiêu chuẩn đại diện của một thế hệ tổ chức và kiểm tra một nhiệm vụ rằng tỷ lệ tử vong của tổ chức có thể suy giảm m ột cách đơn điệu với độ tuổi sau m ột thời gian ngắn của tăng trưởng ở m ật độ tổ chứ c (xem các nhận xét trong Baum , 1996, và Hannan, Carroll, Dundon và T orres, 1995). Những sự hình t hành có tổ chức thư ờng đư ợc đo lường như là lối vào của các công ty vừa được sáp nhập vào cộng đồng, được giả định là các vật mang của một trong hai hoặc là thừ a kế n hững hình thức xa xưa để lại hoặc là các biến thể tổ chức mới đư ợc chọn lọc. Các sự khai tử của tổ chức, thường được đo bằng các sự t an rã công ty một cách hợp pháp - bao gồm cả những sự s át nhập tổ chứ c, mua lại, và đổi tên - được giả định là các vật mang của các hình thức tổ chứ c đã bị ra loại bỏ do m ôi trường đang trở nên tan vỡ. Việc đo lường tỷ lệ sinh và tử của một hình thức tổ chức cung cấp thông tin hữu ích về sự lan truyền của hình thức đó trong một cộng đồng tổ chức, nhưng không nắm bắt đư ợc làm thế nào m à hình thứ c tổ chức đó nổi lên và tiến triển trong lịch sử q ua các thế hệ. Tổ chức các nhà nghiên cứu chấp nhận quan điểm di truyền học Mendel của thuyết tiến hóa chỉ ra rằng các hình thức mới của các tổ chứ c thư ờng là những sản phẩm lai ghép của các hình thức đa dạng xa xư a của các sắp xếp tổ chức (M cKelvey, 1982; Baum và Singh, 1994; Van de Ven và Grazman, 2000). Họ lập luận rằng các thế hệ mới của các hình thức tổ chức này thư ờng xuyên (nhưng không phải là luôn luôn) được tạo r a bởi các sự kiện do cặp đôi hoặc kết hợp lại các nguồn lực, các năng lực, và các s ắp xếp tổ chứ c có từ trư ớc hoặc để t ạo ra một hình thức tổ chức mới hoặc để mở rộng m ột hình thứ c tổ t iên. Các nguồn lực xa xưa mà được kết hợp lại để tạo ra những thế hệ mới này, có thể tồn tại hoặc là ngay bên trong hay bên ngoài của v ấn đề tổ chức. Sự tăng trưởng bên trong tổ chức xảy ra khi các hình thứ c xa xưa đang nằm trong các tổ chức. Các ví dụ phổ biến là khoản đầu tư nội bộ hoặc sự kết hợp lại của các đơn vị hiện có, các nguồn lực, hoặc các năng lực để sáng tạo hoặc cải tạo các chương trình, các sản phẩm, các dịch vụ, hoặc các thói quen của m ột tổ chứ c. Sự tăng trư ởng bên ngoài xảy ra bằng việc kết h ợp các nguồn lực và các thành phần từ các tổ chức khác nhau thông qua, ví dụ, những sự h ợp nhất, mua Trang 16
  17. lại, các sát nhập chiến lược, và nhữ ng liên doanh tổ chứ c. Kể từ khi các hình thứ c xa xưa mà được gặp nhau để sản xuất các hình thứ c mới, thư ờng được lồng trong các mạng lư ới phức tạp của hệ đẳng cấp phụ th uộc lẫn nhau ở trong và giữa các tổ chức, thì các sự kết hợp lại của chúng thư ờng sinh ra các hình thứ c lai mới của tổ chức. Nghiên cứ u về các cách thay thế k ết hợp các hình thức tổ chứ c xa xư a để t ạo ra những tổ chức mới yêu cầu việc truy tìm dòng dõi phả hệ của các sự sắp xếp tổ chứ c từ những hình thứ c xa xưa cho đến hiện tại. Phả hệ là một hồ sơ gốc hoặc dòng dõi của một nhóm từ xa xưa của nó. Như M cKelvey (1982) đề nghị, so với việc nghiên cứu các tỷ lệ tổ chức sinh và tử, một nghiên cứu phả hệ có thể nắm bắt tốt hơn làm thế n ào mà các hình thứ c tổ chức được tạo ra, điều chỉnh, và tái tạo lại thông qua các mối nối, sự hợp nhất, hoặc tương tác giữ a các nguồn gốc của họ trong một cộng đồng. M ột nhân tố khác phân biệt các lý thuyết tiến hóa là cấp độ của phân tích. Gould và Eldridge (1977), Arnold và Fristrup (1982), và Gould (1989) chỉ ra rằng thuyết Darwin cổ điển nằm trong việc phân loại của sự t hay đổi tiến hóa ở cấp độ của các sinh vật đơn lẻ. Việc phân loại này là hoạt động chọn lọc tự nhiên thông qua việc sinh ra và chết đi kh ác nhau của các sinh vật riêng lẻ, được minh họa bằng nhiều nghiên cứu sinh thái học dân số của các tỷ lệ tổ chức sinh và tử. Mô hình nhấn m ạnh cân bằng của Gould thêm vào m ột chiều hư ớng phân cấp cho thuyết tiến hóa bằng cách p hân biệt việc phân loại (tăng trưởng hay suy giảm của các s inh vật của m ột loài nhất định) từ sự hình thành loài (quá trình mà các loài hoặc các nhóm mới được hình thành). Cái nhìn ở nhiều cấp độ này của sự tiến hóa sẽ quan trọng khi chúng tôi tìm hiểu mối quan hệ liên cấp độ xen vào giữa các động lực thay đổi sau đó trong chương này. Các ý nghĩa thực tiễn Trong khi loại hình học đư ợc thiết kế chủ yếu như m ột trợ giúp để phát triển lý thuyết, nó cũng có một mặt thực tế. Đặc biệt, nó cho thấy những sai sót thực hiện có thể xảy ra trong các quá trình thay đổi cho m ỗi động lực. Các quá trình mục đích luận của sự thay đổi hoạch định là vấn đề cho những thành kiến nhận thức cá nhân (Kahneman, Slovic, và Tversky, 1982) - những sai sót trong tư duy phê phán và r a quyết định (Nutt, 2002), leo thang các cam kết cho các tiến trình thất bại của hành động (Ross và Staw, 1986), và suy nghĩ theo nhóm (Janis, 1989). Các quá trình biện chứng của th ay đổi thư ờng th ất bại do các phương pháp rối loạn chứ c năng của việc giải quyết xung đột và đàm p hán (Bazerman, 1985). Các chư ơng của Hinings, Greenwood, Reay, và Suddaby và Seo, Putnam, và Bartunek thảo luận làm thế nào các thay đổi đều đặn trong các mô hình vòng đời thể chế Trang 17
  18. thường bị kháng cự, dẫn đến phá hoại hoặc chỉ phù hợp với các nhiệm vụ, thay vì chủ quan hóa chúng. Cuối cùng, chư ơng của Baum và R ao chỉ ra rằng các quá trình tiến hóa của sự biến t hể, chọn lọc, và duy trì chỉ hoạt động dư ới các điều kiện cạnh tranh các nguồn lực khan hiếm, các quá trình phá vỡ khi các nguồn lự c d ồi dào và s ự cạnh tranh thấp. Nghiên cứu các lỗi thự c hiện này rất hữ u ích để xây dựng sự khác biệt giữa lý thuyết của sự thay đổi và lý thuyết của việc thay đổi (Bennis, 1966, đã thảo luận trong chương 4 của quyển này). Bốn lý thuyết của sự thay đổi của chúng tôi cố gắng để trả lời câu hỏi như thế nào và tại sao t hay đổi xảy ra. Các lý thuyết của việc thay đổi tập trung vào các câu hỏi thực hiện, đó là, làm thế nào m ột quá trình t hay đổi đư ợc t hực hiện và hướng dẫn trong các chỉ dẫn có tính xây dựng. Sự hữu dụng của khuôn khổ Khuôn khổ này có một số chức năng có ích. T rước hết, khuôn khổ mô t ả các lý thuy ết quá trình khá đơn giản, các điều khoản trừu tượng, mang đến một cách để gỡ r ối các lý thuyết phức t ạp của sự phát triển thành các động lực thành phần. Bốn động lự c loại lý tư ởng phục vụ như là các dạng cội nguồn thuộc v ề lý thuyết, và các sự phức tạp của q uá trình phát triển có thể được phân tích như ảnh hưởng lẫn nhau giữa các dạng nguyên thủy này. Thứ hai là bốn lý thuyết cơ bản có t hể đư ợc sử dụng như là t iêu chuẩn để đánh giá hình thức, sự đ ầy đủ, và độ kín của các lý thuyết phát triển cụ thể. Khi các lý thuyết được phát triển cho một bối cảnh cụ thể, như đổi mới sản phẩm mới, chúng đều được thích nghi với hiện tượng. Tuy nhiên, các lý thuyết đã xây dựng lên từ mặt nền đôi khi có các thành phần bị thiếu không được đề xuất bởi nghiên cứ u về m ột hiện tư ợng cụ thể, như ng đó lại cần thiết cho một sự tạo thành tốt, lời giải thích hoàn chỉnh. Ví dụ, một số lượng đáng ngạc nhiên của các lý thuy ết thời kì của phát triển không xác định rõ nhữ ng gì thúc đẩy hoặc gây ra quá trình chuyển đổi từ một pha này sang pha khác. Tuy nhiên, việc mô tả về động lực vòng đời chỉ ra rằn g đây là một thành phần quan trọng của cơ chế sinh ra này, và có thể đề nghị rằng điều này phải đư ợc xác định cho một lý thuyết pha cụ thể để hoàn chỉnh. Bốn động lựcphân định các phần cần thiết của một giải thích đầy đủ, cung cấp các tiêu chuẩn để xây dự ng và đánh giá các lý thuyết của sự thay đổi và phát triển. Thứ ba là, khuôn khổ hỗ trợ nghiên cứ u quy nạp bằng cách viết ra các đặc tính củ a bốn động lực và các điều kiện mà chúng có khả n ăng hoạt động. Thay vì dựa vào những định kiến về giả thuy ết là tốt nhất, các nhà nghiên cứu có thể áp dụng các kiểm tra cho bốn động lực để xem cái nào phù hợp với những hiện tượng phức tạp đang được kiểm tra. Điều Trang 18
  19. này giúp ngăn chặn những lời tiên tri tự hoàn thành có thể xảy ra khi chúng t ôi mong đợi một số lư ợng nhất định của các giai đoạn phát triển hoặc của một quá trình nhất định, việc này quá dễ dàng để tìm thấy bằng chứng trong các quá trình phức tạp cho bất cứ điều gì chúng tôi mong đợi, và bỏ qua các động lực khác (Poole, 1981). Cuối cùng, khuôn khổ mang đến những cái nhìn sâu vào các mối quan hệ giữa các giải thích đa dạng của sự thay đổi và phát triển tổ chức. T heo cuốn sách này cho thấy, một loạt các lý thuyết đã đư ợc nâng cao, vay mư ợn từ nhiều ngành như sinh học và phát triển con người. Sự đa dạng của các lý thuyết và các kh ái niệm vay mượn từ các ngành khác nhau đã thư ờng xuyên khuyến khích chia tách quan điểm mà không làm p hong phú thêm cho nhau và tạo ra các dòng cô lập của nghiên cứu (Gioia và Pitre, 1990). Bất kỳ quan điểm lý thuyết đơn luôn cung cấp chỉ một phần mục của một hiện tượng phức tạp. Như được thảo luận trong phần kế tiếp, đó là ảnh hưởng lẫn nhau giữa nhữ ng quan điểm khác nhau giúp các nhà nghiên cứu đạt đư ợc một sự hiểu biết toàn diện hơn. Loại hình học có thể đư ợc sử dụng để phát hiện ra những điểm tương đồng trong các lý thuyết dư ờng như khác nhau và để làm nổi bật “những khác biệt làm nên một sự k hác biệt” trong các giải thích. Điều này làm cho có thể phân biệt sự p hổ biến trong một loạt các lý thuyết cụ thể mà có thể bị bỏ qua. Các lý thuyết phức tạp của thay đổi và đổi mới tổ chức Hầu hết các quá trình quan sát của sự thay đổi, phát triển, và đổi m ới tổ chứ c là phức tạp hơn các loại lý tưởng. Một lý do cho việc này là thay đổi và đổi mới tổ chức diễn ra xuyên qua không gian và thời gian, như được thảo luận trong chư ơng 1. Kết quả là, nhiều hơn một động lực có thể vận dụng trong bất kỳ trư ờng hợp cụ thể nào. Phát triển và thay đổi tổ chức chịu ảnh hưởng bởi các đơn vị và các nhân vật đa dạng, cả bên trong và bên ngoài tổ chức. Sự phân t án theo không gian của những thứ này có nghĩa là các ảnh hư ởng khác nhau có thể hoạt động đồng thời trên các phần khác nhau của tổ chứ c, từng thành phần truyền “ đà" riêng biệt của nó đến quá trình thay đổi. Ví dụ, trong một nghiên cứu về nỗ lực phát triển sản phẩm, Van de Ven và Garud (1993) nhận thấy rằn g một quá trình mục đích luận giải thích quá trình phát triển trong phòng thí nghiệm R & D của công ty. Trong bộ phận các công việc thư ờng qui, trong đó tập trung vào sự chấp thuận sản phẩm của FDA, một mô hình vòng đời tương ứng với các bước trong quá trình phê duyệt hoạt động quản lý. H ai động lự c khác nhau này đã tương t ác khi sự phát triển sản phẩm đã tiến triển. Khi sự phát triển sản phẩm đã t iến triển, nhưng có động lự c khác đang vận hành trong lĩnh vực lớn hơn của ngành công nghiệp y tế, một quá trình tiến hóa. Thiết kế sản phẩm tiên phong Trang 19
  20. của công ty bư ớc đầu đã được hỗ trợ bởi các nhà n ghiên cứu, nhưng bằng chứng đã gắn kết m à khiến hầu hết các nhà nghiên cứ u và các bác sĩ chuyển sang trung thành với thiết kế của m ột công ty cạnh tranh, do đó “loại bỏ” sản phẩm. Các động lực cũng có thể thay đổi một cách mạnh mẽ khi một quá trình mở ra. Theo thời gian, có cơ hội cho các động lực khác nhau đi vào hoạt động, đặc biệt là tạo ra phân tán không gian của các ảnh hưởng. Khi sản phẩm được nghiên cứ u bởi Van de Van và Garud đã trưởng thành, động lực vòng đời điều chỉnh đều đặn sự chấp thuận trở thành chi phối, làm lu mờ quá trình mục đích luận và mở rộng gia n hập để quá trình chấp thuận bậc thang. Quá trình quan s át kết quả gồm nhiều lớp và p hứ c tạp, và để n ắm bắt đầy đủ m ột lý thuyết phải kết hợp nhiều hơn một động lự c. Các quá trình thay đổi và đổi mới tổ chức cũng phức tạp do sự không hoàn chỉnh vốn có của bất kỳ động lực đơn lẻ nào. Mỗi động lực được vẽ trong đồ thị 13.1 có một hoặc nhiều thành phần được xác định ngoại sinh đối với mô hình. Ví dụ, các biến thể trong mô hình tiến hóa được giả định phát sinh ngẫu nhiên, nhưng quá trình đư a đến sự biến thể là không xác định. Trong mô hình biện chứng, nguồn gốc của luận đề và phản đề không được tính đến, cũng không phải là nguồn gốc của sự bất mãn trong mô hình mục đích luận, và các quá trình bắt đầu khởi động và cả kết thúc trong m ô hình vòng đời. Các đầu vào ngoại sinh cho từng mô hình có thể được tìm thấy trong các mô hình khác. Ví dụ, quá trình chọn lọc trong mô hình tiến hóa có thể kết thúc vòng đời, và bước thự c hiện trong chu kỳ mục đích luận có thể kích hoạt bước khởi đầu trong vòng đời và phản đề trong m ô hình biện chứ ng. Sự tổng hợp trong mô hình biện chứng có thể là nguồn gốc của sự biến thể trong chu kỳ tiến hóa. Có những khả năng khác, t heo đó các mô hình khác có thể bổ sung không đầy đủ bất kỳ mô hình đơn lẻ n ào của sự thay đổi. Có thể chấp nhận là có nhiều lý thuyết của sự thay đổi và đổi mới được kết hợp nhiều hơn một động lực, bây giờ chúng tôi sẽ xem xét các kiểu tương t ác giữ a các động lự c. Thông qua các thảo luận tiếp theo chúng tôi sẽ rút ra và cố gắng thêm vào quan điểm về lý thuyết và ý tưởng tiên tiến cho các chương trước. Xây dựng những lý thuyết phức hợp bằng cách kết hợp nhiều động lực M ột lý thuyết phức hợp tốt cho sự thay đổi hoặc đổi mới chỉ ra cụ thể và rõ ràng nơi mà các động lự c khác nhau kết hợp lại với nhau - không gian, thời gian t ại thời điểm chúng hoạt động và tính chất, mứ c độ ảnh hưởng giữ a chúng lẫn nhau. Ba khía cạnh chính có thể phân biệt. Trước tiên, chúng tôi chỉ ra được các hình thứ c khác nhau của các mối quan hệ Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0