Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 1
lượt xem 4
download
Phần 1 cuốn sách sẽ giới thiệu cho bạn đọc khung chương trình cử nhân ngành Điện tử - Viễn thông, khối kiến thức chung và khối kiến thức cơ bản theo nhóm ngành của ngành Điện tử - Viễn thông. Cuốn sách sẽ giúp cho các bạn học sinh có thêm cái nhìn tổng quát về ngành học trước khi chính thức bước vào giảng đường đại học, mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 1
- Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C GIA H Ằ NỘ I TR Ư Ờ N G Đ Ạ I HỌC CÔNG NGHỆ C H Ư Ơ N G T R ÌN H ĐÀO TẠO ĐẠI HỌ C NGÀNH CÔNG NGHỆ DIỆN T -VIẺN THÔNG 0 HÀ NỘI - 2 0 0 6 1' i B r -
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ • • • C H Ư Ơ N G T R ÌN H Đ À O T Ạ• O Đ Ạ• I H Ọ• C N gành C ông nghệ Đ iệ n tử - V iễ n th ô n g NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2006
- M ỤC LỤC T ra n g Lòi nói đầu 5 Các chữ viết tắt và ký hiệu 7 Phần 1. Khung chương trình ngành CN Điện tử -Viễn thông 9 Phần 2. ChưoTig trình chi tiết 19 ỉ. Khối kiến thức chung 21 II. Khối kiến thức cơ bản của nhóm ngành 87 III. Khối kiến thức cơ sở của ngành 133 IV. Khối kiến thức chuyên ngành 241 IV. 1. Chuyên ngành Điện tử-Vi hệ thống và Điều khiển tự động 247 IV.2. Chuyên ngành Thông tin Vô tuyến 269 IV.3. Chuyên ngành Hệ thống Viễn thông 291 3
- LỜ I NÓ I ĐẦU 1BỘ sách “Chương trình đào tạo đại học” của Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội giới thiệu chương trình đào tạo chuẩn bậc đại học của các ngành học đã được ban hành và tổ chức thực hiện tại Trường. Chương trình đào tạo giới thiệu mục đích, nội dung, kế hoạch đào tạo và chuvơng trình chi tiết của các môn học. Đây là tài liệu chính thức để nhà Trư ờng và các Khoa quản lý. tô chức và triển khai đào tạo, đong thời là tài liệui tham khảo đế sinh viên tìm hiếu và chủ động, xây dựng kế hoạch học tập. Đê cán bộ và sinh viên thuận lợi trong việc sử dụng, bộ sách được chia thành các tập khác nhau, mỗi tập tương ứng với một chương trình đào tạo. Trong lần xuất bản đầu tiên, bộ sách gồm 4 tập: - Tập 1: Chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ thông tin. - Tập 2: Chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ Điện tử - Viễn thông. - Tập 3: Chương trình đào tạo đại học ngành Vật lý kỹ thuật. - Tập 4: Chương trình đào tạo đại học ngành Cơ học kỹ thuật. Các chương trình đào tạo khác sẽ được hoàn thiện và xuất bản trong những năm sau. Nội dung của bộ sách cũng được lưu hành trong trang Web của Trường Đại học Còng nghệ: http://www.coltech.vnu.edu.vn Trường đại học Công nghệ mong nhận được các ý kiến đóng góp của các đơn vị đào tạo, các nhà chuyên môn và đông đảo độc giả để kịp thời bổ sung, điêu chỉnh và cập nhật phục vụ các năm học sau. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ • • • 5
- C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T VÀ K Í H IỆ U 1. C á c c h ữ viết tắt đvht: đơn vị học trình LT: lý thuyết BT: bài tập TH: thực hành. 2. Ký hiệu cấu trú c chương trìn h m ôn học Số đvht (LT/BT/TH X2) Ví dụ: 4(2/1/2) ký hiệu cấu trúc môn học gồm 4 đvht, trong đó thời lượng lý thuyết là 2 đvht, thời lượng bài tập là 1 đvht và thời lượng thực hành là 2 đvht (tương đương với 1 đvht lý thuyết). Đơn vị học trình được sử dụng để đo lường khối lượng kiến thức đào tạo trong điều kiện học tập tiêu chuẩn của sinh viên, được quy định bằng 15 tiết (mỗi tiết 45 phút) lý thuyết, thảo luận, bài tập, hoặc bằng 30 - 45 tiết thực hành, thực nghiệm, hoặc bằng 45 - 90 tiết thực tập tại cơ sở, hoặc bằng 45 - 60 tiết làm tiểu luận, khoá luận tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học. Dấu * trong các bảng đánh dấu học kỳ mà môn học được tổ chức giảng dạy. 7
- PHẦN 1 K H U N G C H Ư Ơ N G T R ÌN H Đ À O T Ạ■O Đ Ạ■I H Ọ■C N G À N H C Ô N G N G H Ệ■ Đ IỆ■ N T ử - V IỄ N T H Ô N G
- I. IWIUC TIÊU ĐÀO TẠO Đào tạo cán bộ điện từ viễn thông có kiến thức cơ bản vững, có kỹ năng thụcc hành tốt, để có thể nắm bắt các vấn đề kỹ thuật, công nghệ luôn đổi mớri trong lĩnh vực này. - Yêu cầu về kiến thức: Hiểu biết cơ bản (các kiến thức về điện tử, tin học.;, phần cứng và phần mềm, truyền thông). - Yêu cầu về kỹ năng: Điều hành sử dụng các thiết bị điện tử, máy tính, m ạ i n g máy tính, hệ thống viễn thông,... - Yêu cầu về năng lực: Có thể tự tìm hiểu, làm việc trong ngành chuyên mô>n có liên quan như một kỳ sư. Sinh viên sau khi ra trường sẽ là cán bộ kỹ thuật, quản lý, giảng dạy tromg các lĩnh vực điện từ, bưu điện, viễn thông (hàng không, hàng hải), má*y tính điều khiển, truyền thông (phát thanh, truyền hình) thuộc các thành phcần kinh tế khác nhau, trong an ninh quốc phòng. II. INỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 1. Tóm tắt yêu cầu chưong trình đào tạo l .l l . Tổng số đ o n vị h ọ c trình pltả i tích lũy TT Khối kiến thức Tỗng đvht 1 Khối kiến thức chung 62 2 Khối kiến thức xã hội và nhân văn 5 3 Khối kiến thức cơ bản của nhóm ngành 43 4 Khối kiến thức cơ sở của ngành 69 5 Khối kiến thức chuyên ngành 16 6 Khoá luận hoặc thi tốt nghiệp 15 Tổng cộng 210 11
- 1.2. Sổ đơn vị học trình trong các học kỳ Học kỳ Tổng đvht Học kỳ 1 29 Học kỳ 2 26 Học kỳ 3 27 Học kỳ 4 27 Học kỳ 5 25 Học kỳ 6 25 Học kỳ 7 23 Học kỳ 8 21 Giáo dục Quốc phòng 7 (*) T ổ n g cộng 210 r 2. K h u n g c h ư ơ n g t r ì n h v à k ê h o ạ c h đ à o tạ o r Số đvht Kê hoạch đào tạo (học ktỳ) TT Môn hoc • ( L T /B T /T H x 2 ) 1 2 3 4 5 6 7 8 I Khối kiến thức chung 62 1 Triết h ọ c Mác - Lênin 6(4.4/1.6/0) * Kinh tế chính trị Mác - * 2 5(3.7/1.3/0) ! Lên in 3 C hù n g h ĩa x ã h ội k h oa h ọ c 4(3/1/0) * Lịch sử Đảng Cộng sản * 4 4(3/1/0) Việt Nam 5 Tư tưỏng Hồ Chí Minh 3(2/1/0) * 6 Ngoại ngữ 1 7(7/0/0) * 7 Ngoại ngữ 2 7(7/0/0) * 8 Ngoại ngừ 3 6(6/0/0) * 9 Ngoại ngữ chuyên ngành 1 4 (4 /0 /0 ) * 12
- r Số đ vh t Kê hoạch đào tạo (học kỳ) TT M ô n hoc (L T /B T /T H x 2 ) 1 2 3 4 5 6 7 8 10 Ngoại ngữchuvên ngành 2 4(4/0/0) * 11 Giáo dục thê chất 1 1( 1/0/0) * 12 Giáo dục thê chất 2 1(0/0/2) * 13 Giáo dục thể chất 3 1(0/0/2) * 14 Giáo dục thể chất 4 1(0/0/2) * 15 Giáo dục thể chất 5 1(0/0/2) * 16 Giáo dục quốc phòng 7 (* ) K hối kiến thức xã hội và II 5 nhân văn 17 Lôgic liọc đại cương 2(2/0/0) * 18 Quàn trị học đại c iron lĩ 3(3/0/0) * Khối kiến thức CO’ bản in 43 của nhóm ngành 19 Tin học cơ sở 1 5(2/0/6) * 20 Tin học cơ sỏ' 2 3(2/0/2) * 2! Toán cao cấp 1 3(1.8/1.2/0) * 22 Toán cao cấp 2 7(4/3/0) * 23 Toán cao cấp 3 3(1.8/1.2/0) * 24 Toán cao cấp 4 7(4/3/0) * 25 Vật lý 1 3(2.1/0.9/0) * 26 Vật lý 2 2 (1.5/0.5/0) * 27 Vật lý 3 4(2.8/1.2/0) * 28 Vật lý 4 3(2/1/0) * 2‘) Thực tập vật lý 1 1(0/0/2) * 30 Thực tập vật iý 2 2(0/0/4) * 13
- Số đvht Kế hoạch đào tạo (học kỳ) TT Môn hoc • (LT/BT/TH\2) 1 2 3 4 5 6 7 8 Khối kiến thức CO' sở của IV 69 ngành IV. 1 Khối kiến thức toán học 6 31 Xác suất và thống kê •3(2/l/0) * Các phương pháp * 32 3(2/0/2) tính toán số IV. 2 Khối kiến thức tin học 14 33 Họfp ngữ 3(2/0.5/1) * Cấu trúc dữ liệu * 34 3(2/0.7/0.6) và giải thuật Cấu trúc máy vi tính và * 35 5(4/0/2) ghép nối Nhập môn hệ điều hành * 36 3(2/0/2) UNIX IV. 3 Khối kiến thức vật lý 3 4 Trường điện từ * 37 3(3/0/0) và truyền sóng /K 4 Khối kiến thức điện từ 13 38 Nguyên lý kỹ thuật điện tử 4(4/0/0) * 39 Kỹ thuật số 4(3/1/0) * 40 Lý thuyết mạch 2(2/0/0) * Linh kiện bán dẫn * 41 3(3/0/0) và vi mạch Khối kiến thức đo lường IV. 5 3 điều khiên Kỹ thuật điều khiển, * 42 3(2/0/2) hệ điều khiển 14
- Số ớvht Ke hoạch đào tạo (học kỳ) TI/¥A nục ivion 1 11 r (L T /B T /T H x 2 ) 1 2 3 4 5 6 7 8 IV.6 K hối kiến thức viên thông 16 43 Kv tliuât video truyền hình 3(2/0/2) * 44 Xử lý số tín hiệu 1 3(2/1/0) * 45 Xử lý số tín hiệu 2 3(2/0/2) * 46 Thông tin số 4(3/1/0) * 47 Mạng truyền dữ liệu 1 3(3/0/0) * IV.7 Khối kiến thức thực hành 14 48 Thực tập điện tử 2(0/0/4) * 4() Thực tập kỹ thuật số 2(0/0/4) * 50 Thực tập chuyên đê 3(0/0/6) * Tham quan thực tế 1(0/0/2) * 51 Thiết kế 1 (điện tử, số) 3(0/0/6) * 52 Thiết kế 2 (công nghệ) 3(0/0/6) * Khối kiến thức chuyên V 16/103 ngành Chuyên ngành Điện tử, vi v .l hệ thống và điều khiển tự 16/34 động v.ỉ.il Các môn học bắt buộc 8 3 5 53 Cảm biến và ứng dụng 3(3/0/0) * 54 Các hệ vi CO' điện từ 2(2/0/0) * 55 Điện tử công nghiệp 3(3/0/0) * V. 1.2 Các môn học lựa chọn 8/26 6 2 Kỹ thuật điều khiển 56 3(3/0/0) nâng cao • 57 Robotics 3(2/0/2) * 15
- Số đvht Ke hoạch đào tạo (học kỳ) TT M ôn học (LT/BT/TH\2) 1 2 3 4 5 6 7' 8 Công nghệ lắp ráp thiết bị 58 2(2/0/0) điện tử Xử lý ảnh 59 2 (1/0/2) và thị giác máy tính Kỹ thuật và mạng thông tin 60 2(1/0/2) máy tính 61 Mô phỏng mạch điện tử 2(1/0/2) 62 Thiết kế hệ vi xử lý 3(2/0/2) * Đo lường và điều khiển 63 tự động ghép nối với 3(2/0/2) máy tính Thiết kế hệ tính nhúng thời 64 2(2/0/0) gian thực Thiết kế mạch ASIC và 65 2(1/0/2) VLSI Thiết bị điện tử y-sinh 66 2(2/0/0) hiện đại 67 Thiết bị điện tử nghe nhìn 2(2/0/0) * Chuyên ngành thông tin F.2 16/34 vô tuyển F.2.7 Các môn học bắt buộc 8 8 Hệ thống viễn thông với * 68 3(2/0/2) công nghệ mới 69 Thông tin di động 3(3/0/0) * 70 Thông tin quang 2(2/0/0) * K2.2 Các môn học lựa chọn 8/26 2 6 71 Truyền thông trải phổ 3(3/0/0) 72 Lý thuyết mã 3(3/0/0) 73 Truyền sóng vô tuyến điện 2(2/0/0) 16
- Số đvht Ke hoạch đào tạo (học kỳ) TT Môn học (L T /B T /T H x 2 ) 1 2 3 4 5 6 7 8 74 Kỹ thuật Anten 2(2/0/0) * 75 Thông tin vệ tinh 3(3/0/0) * 70 Thiết kế MIC và MIMIC 3(2/0/2) T Kỹ thuật siêu cao tần 3(2/0/2) * 78 Xử lý tín hiệu hình ảnh 2(1/0/2) Nhập môn quá trình ngẫu 70 2(2/0/0) nhiên Hệ dẫn đường hàng không, 80 3(3/0/0) hàng hải Chuyên ngành Itệ thống K3 16/35 viễn thông K.J.7 Cúc môn học băt buộc 10 10 Hệ thống viễn thông với * 81 3(2/0/2) công nghệ mới 82 Thông tin di động 3(3/0/0) * 83 Hệ chuyển mạch 4(3/0/2) * FJ.2 Các môn học lựa chọn 6/25 6 Mạng IP/ATM * 84 3(2/0/2) (truyền dữ liệu 2) 85 Mạng WAN/ATM, MPLS 3(3/0/0) 86 Công nghệ truyền dẫn 3(3/0/0) Mạng số đa dịch vụ ISDN * 87 3(2/0/2) và B-ISDN 88 Mạng NGN 2(2/0/0) Mạng thông tin quang và 89 2(2/0/0) công nghệ truyền dẫn SDH Thiết kế mô phỏng điện tử 90 2(1/0/2) trong truyền thông số > ■Ị DẠI HỌC QU< ái A T R ^ jA tv 1 W ìĩỉrí THUVil N 1/ \ l C _ i L S
- Số đvht Ke hoạch đào tạo (học kỳ) TT Môn hoc • (LT/BT/THx2) 1 2 3 4 5 6 7 8 B ảo mật v à an ninh 91 2(2/0/0) hệ thống Mạng đường dây thuê bao 92 2(1/0/2) số xDSL Thiết kế mô phòng 93 2(1/0/2) trong truyền dẫn dữ liệu Khoá luận hoặc thi tốt * VI 15 nghiệp 203 đvht Tổng cộng + 7 đvht 29 26 27 26 26 25 23 21 môn GDQP Ghi chú: (*) M ôn G iáo dục quốc p h ò n g học theo đúng chương trình quy định của BGD& ĐT, N hà trường sẽ bo trí học vào thời gian thích hợp. 18
- PHẦN 2 C H Ư Ơ N G T R ÌN H C H I T I É T Đ À O T Ạ■ O Đ Ạ■ I H Ọ■ C N G À N H C N Đ IỆ■ N T Ử - V IẼ N T H Ô N G 19
- KHỐI KIÉN THỨC CHUNG
- T R I Ế T HỌC M Á C -LÊN IN 1. Sô đon vị học trình: 6 dvht 2. Phân bổ thòi gian Lý thuyết: 66 tiết Bài tập: 24 tiết 3. Mon học tiên quyết: không 4. Mục tiêu của môn học T r a n g bị c h o sin h v iê n m ột cáchtư ơ n g đối có hệ th ố n g n h ữ n g nội d u n g cơ bàn về thế giớiquan và phương pháp luận của Triết học Mác-Lênin. Bước đầu biết vận dụng các nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin v à o n g h iê n c ứ u c á c k h o a h ọ c c ụ th ể, c ũ n g n h ư p h â n tíc h n h ữ n g v ấ n đ ề t h ự c t i ễ n c u ộ c s ố n g đ a n g đ ặ t ra . 5. Nội dung chi tiết môn học số tiết (LT/BT/TH) Chương 1. Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội 2(2/0/0) Chương 2. Khái lược lịch sử triết học trước Mác 7(7/0/0) Chương 3. Sự ra đời và phát triển của Triết học Mác - Lênin 3(3/0/0) Chương 4. Vật chất và ý thức 7(4/3/0) Chương 5. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 2 (2/0/0) Chương 6. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 11(5/6/0) Chưoìig 7. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 6(6/0/0) Chươmg 8. Lý luận nhận thức 7(4/3/0) Chươmg 9. Xã hội và tự nhiên 2(2/0/0) Chươmg 10. Hình thái kinh tế - xã hội 13(7/6/0) Chưoing 11. Giai cấp và đấu tranh giai cấp giai cấp, dân tộc, nhân loại 6(6/0/0) Chương 12. Nhà nước và cách mạng xã hội 8(5/3/0) Chưomg 13. Ý thức xã hội 6(6/0/0) ChưoTng 14. Vấn đề con người trong Triết học Mác - Lênin 8(5/3/0) Chl'O'Big 15. Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại 2(2/0/0) 23
- K IN H T Ế C H ÍN H T R Ị M Á C - L Ê N IN 1. Số đon vị học trình: 5 đvht 2. Phân bổ thời gian Lý thuyết: 55 tiết Bài tập: 20 tiết 3. Môn học tiên quyết: không 4. Mục tiêu của môn học Cung cấp cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống, có chọm lọc những kiến thức cơ bản của môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin. Để sinh viên nắm được các quan điểm cơ bản của Đảng về đườmg lối, chính sách kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, tạo sụr nhất trí và củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắnig của CNXH. Tiếp tục bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận và tư duy kiinh tế, v ậ n d ụ n g c á c k i ế n t h ứ c k i n h tế - c h í n h trị v à o v i ệ c p h â n t í c h c á c V 'ân đ ề kinh tế, xã hội và thực tiễn của đất nước. 5. Nội dung chi tiết môn học số tiết (LT/BT7TH) Phần m ở đầu Chương 1. Đối tượng, phương pháp, chức năng của Kinh tế Chính trị Mác - Lênin 3(3/0/0) Chương 2. Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế 3(3/3/0) Phần I. Những vấn đề Kinh tế Chính trị của p h ư ơ n g th ứ c sản xuất T ư bản chủ nghĩa Chương 3. Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa 9(
- Chiuơng 7. Chủ nghĩa tư ban dộc quyền. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước và Chủ nghĩa tư bản ngày nay 8 (4 /4 /0 ) Phầìn II. Những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Churơng 8. Quá độ lên CNXH và nền kinh tế nhiều thành phần tronq thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 4(4/0/0) Chuiong 9. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 4(4/0/0) Chui'O’ng 10. Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ơ Việt Nam 7(3/4/0) C hui’O’ng 11. K in h tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 4(4/0/0) Chui'0 'ng 12. Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 3(3/0/0) Churoìig 13. Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 3(3/0/0) Churong 14. Kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 6(3/3/0) 25
- C H Ủ N G H ĨA X Ã H Ộ I K H O A H Ọ C 1. s ố đ o n v i• h o• c t r ì n h : 4 đvht 2 . P h â n b ổ t h ờ i g ia n Lý thuyết: 45 tiết Bài tập: 15 tiết 3. Môn học tiên quyết Triết học Mác - Lênin. Kinh tế chính trị Mác - Lênin. 4. Muc • tiêu của môn hoc • Trang bị một cách có hệ thống những nội dung cơ bản của môn h(ỌC Chủ nghĩa xã hội khoa học. Cùng với các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và các môn khoa học khác giúp sinh viên có nhận thức tổng hợp toàn diện về Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường đi liên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 5. Mô tả tóm tắt nội dung môn học Gồm 13 chương bao gồm những nội dung cơ bản của Chủ nghĩa xã hội . khoa học, cung cấp cho sinh viên những căn cứ lý luận khoa học (để hiểu Cương lĩnh xây dựng đất nước, đường lối, chính sách xây đựmg chú nghĩa xã hội ở Việt Nam, lý giải và có thái độ đúng với thực tiễn xã hội. nâng cao lòng tin vững chắc vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hiội, con đường mà Đảng, Chù tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã lựa clhọn.Tài liệu học tập và tham khảo. 6. Phưong thức kiếm tra đánh giá Hệ số tính điểm thi cuối kỳ: 1,0 7. Nội dung chi tiết môn học số tiết (LT/BỈT/TH) Chưong 1. Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa 44(3/1/0) Chương 2. Vị trí, đối tượng, phương pháp, nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học 4 1 (3 /1 /0 ) C hưong 3. Xã hội xã hội chủ nghĩa 5 (4 /1 /0 ) C h ư o n g 4. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 6 5 (5 /1 /0 ) 26
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số kinh nghiệm xây dựng chương trình đào tạo 150 tín chỉ theo hướng tiếp cận CDIO ở trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 153 | 20
-
Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc công trình
415 p | 132 | 15
-
Chương trình Đào tạo Bác sĩ Y đa khoa
45 p | 226 | 10
-
Bài giảng Xây dựng & Đổi mới chương trình đào tạo Dược sĩ - GSTS. Lê Quan Nghiệm
21 p | 103 | 6
-
Nghiên cứu quy trình thiết kế chương trình đào tạo tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tinh thần giáo dục khai phóng
6 p | 61 | 6
-
Bài thuyết trình: Đối sánh chương trình đào tạo ngành IT và kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạo
17 p | 139 | 5
-
Phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE)
6 p | 41 | 4
-
Bài giảng Mục tiêu của chương trình đào tạo cử nhân kinh tế đối ngoại chất lượng cao - TS. Khu Thị Tuyết Mai
40 p | 86 | 4
-
Nhìn lại quá trình đưa công nghệ thông tin vào chương trình đào tạo cử nhân ngành Thông tin – Thư viện ở trường Đại học Văn hoá Hà Nội
7 p | 94 | 4
-
Giáo dục STEAM trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non
12 p | 53 | 4
-
Thử bàn về chương trình đào tạo giám đốc thư viện
8 p | 79 | 3
-
Biện pháp thực hiện liên thông các học phần chung trong chương trình đào tạo đại học ở Đại học Huế
14 p | 5 | 2
-
Tìm hiểu phương pháp phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia: Phần 2
21 p | 17 | 2
-
Tìm hiểu phương pháp phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia: Phần 1
58 p | 13 | 2
-
Định hướng nghề nghiệp trong các chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh tại Việt Nam hiện nay
14 p | 27 | 2
-
Phát triển chương trình đào tạo ngành Hàng hải Việt Nam phù hợp công ước STCW 78/10 - sửa đổi tại Manila năm 2010
6 p | 28 | 2
-
Nghiên cứu kinh nghiệm các nước và bài học cho Việt Nam về phát triển chương trình đào tạo giáo viên
8 p | 43 | 2
-
Phát triển chương trình đào tạo ở các trường đại học đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững
7 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn