intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu mối liên quan giữa đặc điểm bệnh nhi và tính an toàn trong vận chuyển ở các trường hợp chuyển tuyến cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013

Chia sẻ: ViVientiane2711 ViVientiane2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

44
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về bệnh nhi đến tính an toàn trong chuyển tuyến cấp cứu, qua đó tìm ra giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu tỷ lệ tử vong, giảm tỷ lệ không an toàn trong chuyển tuyến cấp cứu là điều cần thiết. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang 410 bệnh nhi chuyển tuyến cấp cứu từ các bệnh viện tuyến tỉnh đến Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu mối liên quan giữa đặc điểm bệnh nhi và tính an toàn trong vận chuyển ở các trường hợp chuyển tuyến cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013

  1. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHI VÀ TÍNH AN TOÀN TRONG VẬN CHUYỂN Ở CÁC TRƯỜNG HỢP CHUYỂN TUYẾN CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2013 Lê Bá Tuấn1, Lê Thanh Hải1, Đỗ Mạnh Hùng1 TÓM TẮT from provincial hospitals to Vietnam National Children’s Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về bệnh nhi hospital in 2013. đến tín an toàn trong chuyển tuyến cấp cứu, qua đó tìm ra The result reveals patient’s characteristics including age, giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu tỷ lệ tử vong, giảm tỷ lệ neonates, low weight at birth, geography, reasons of referral, không an toàn trong chuyển tuyến cấp cứu là điều cần thiết. time of transport, stability before transport (p
  2. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bệnh nhi có những đặc điểm khác biệt so với bệnh nhân hành nghiên cứu. lớn tuổi, cần những điều kiện trang thiết bị vận chuyển, nhân Thực tế trong nghiên cứu chúng tôi thu thập 410 bệnh nhi lực và kỹ thuật vận chuyển có những đặc thù riêng. vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu từ các bệnh viện tuyến tỉnh, Nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về bệnh bệnh viện trung ương khác đến Bệnh viện Nhi Trung ương. nhi đến tín an toàn trong chuyển tuyến cấp cứu, qua đó tìm 5. Xử lý và phân tích số liệu: Nhập liệu bằng phần mềm ra giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu tỷ lệ tử vong, giảm tỷ EPIDATA 3.1, nhập liệu bằng phần mềm SPSS 17.0. lệ không an toàn trong chuyển tuyến cấp cứu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Tìm hiểu mối liên quan giữa đặc điểm bệnh III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nhi và tính an toàn trong vận chuyển ở các trường hợp chuyển Bảng 1. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tính an toàn tuyến cấp cứu tại Bệnh viện nhi Trung ương năm 2013’. trong chuyển tuyến cấp cứu bệnh nhi II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vận chuyển Nhóm Vận chuyển an toàn 1. Đối tượng nghiên cứu không an toàn tuổi Tất cả các bệnh nhân nặng từ 0-18 tuổi được vận chuyển Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % cấp cứu từ bệnh viện cấp tỉnh hoặc tương đương đến bệnh ≤ 1 tuổi 105 39,5 161 60,5 viện nhi Trung ương theo qui định của Bộ Y tế. > 1 tuổi 37 25,7 107 74,3 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu TỔNG 142 34,6 268 65,4 - Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ tháng 4/2013 đến p=0,0051, OR=1,89 [95%CI 1,21 – 2,95] 11/2013. - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Cấp cứu-Chống độc, phòng Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tính an toàn khám Cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương. và nhóm tuổi bệnh nhi trong vận chuyển cấp cứu bệnh nhi 3. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích, (p0,05). khảo từ nghiên cứu vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu từ Bảng 3. Mối liên giữa quan trẻ sơ sinh và tính an toàn bệnh viện tuyến tỉnh đến Bệnh viện Nhi Đồng II (bệnh viện trong vận chuyển cấp cứu bệnh nhi thuộc tuyến trung ương) nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3/2003 đến tháng 2/2004 của tác giả Hoàng Trọng Kim và Vận chuyển Trẻ sơ Vận chuyển an toàn cộng sự [2]. không an toàn sinh Z = 1,96 (α = 0,05, độ tin cậy 95%, thu từ bảng Z) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % d=0,045, là sai số tuyệt đối, lấy mức 0,045 Có 37 84,1 7 15,9 n =367, cỡ mẫu cần nghiên cứu, với các giá trị trên, thay Không 105 28,7 261 71,3 số ta được số bệnh nhi tối thiểu cần cho nghiên cứ là n=367 TỔNG 142 34,6 268 65,4 bệnh nhi, dự phòng 10% đối tượng nghiên cứu chúng tôi tiến P
  3. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa đặc điểm trẻ là Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố địa trẻ sơ sinh với tính an toàn trong chuyển tuyến cấp cứu bệnh nhi dư với tính an toàn trong vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu (p
  4. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 9. Mối liên quan giữa việc ổn định bệnh nhi trước p=0,03.Vận chuyển bệnh an toàn nhân ở nhóm bệnh nhân chuyển và tính an toàn trong vận chuyển cấp cứu bệnh nhi không ổn định là 77,4%, so với nhóm bệnh nhân ổn định là 12,2%, OR=24,6, p
  5. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Hoàng Thị Thanh và Khúc Văn Lập (2006), “Nhận xét kết quả cấp cứu Bệnh Nhi nặng trong 24 giờ đầu nhập viện tại khoa nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình”. Nhi Khoa, tập 14, (số đặc biệt), Tr. 61-66. 2 Hoàng Trọng Kim (2004), Tính an toàn của các trường hợp chuyển viện đến khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1, Tạp chí Y học thực hành-Bộ Y tế, tr.116-121 3. Lê Thanh Hải (2009), Đánh giá vận chuyển bệnh nhi nặng từ tuyến tỉnh đến khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2009, Tạp chí Nhi khoa, tr.15-19 4. Lê Thanh Hải (2010), Vận chuyển an toàn bệnh nhân trẻ em, Thực hành Cấp cứu Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.27-35 5. Lê Thanh Hải và cộng sự (2010), Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá chương trình cấp cứu nhi khoa nâng cao (APLS) nhằm góp phần giảm tỷ lệ tử vong trong 24 giờ đầu ở tuyến tỉnh. Báo cáo nghiên cứu đề tài cấp bộ- Bộ Y tế. 6. Lê Thị Nga và CS (2009), Đánh giá kết quả cấp cứu bệnh nhân nặng trong 24 giờ nhập viện tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 51(3): 3-7 7. Ngô Thị Thanh, Vũ Thúy Lan và CS (1996), “Tình hình bệnh tật trẻ em tại khoa hồi sức cấp cứu Nhi Bệnh viện Saint-Paul- Hà Nội trong 3 năm 1993 - 1995”, Nhi Khoa, tập 5, (3), Tr.122-130 8. Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Hoa (2005), "Nghiên cứu các tình trạng bệnh cấp cứu nhi phổ biến tại các tuyến của tỉnh Nghệ An", Tạp chí Nttghiên cứu Y học, Bộ Y tế - Đại học Y Hà Nội, tập 38, (5), tháng 11/2005,Tr. 20-30. SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 237
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0