Tìm hiểu một số mô hình quản lý nhà nước: Phần 1
lượt xem 7
download
Phần 1 cuốn sách "Các mô hình quản lí nhà nước hiện đại" các nội dung: Nền dân chủ cổ điển - Athens; tư tưởng cộng hòa - Tự do, tự quản và người công dân tích cực; sự phát triển của tư tưởng dân chủ tự do - Ủng hộ và phản đối nhà nước; dân chủ trực tiếp và sự cáo chung của chính trị; chủ nghĩa tinh hoa cạnh tranh và quan điểm kỹ trị. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu một số mô hình quản lý nhà nước: Phần 1
- CÁC MỒ HÌNH QUẢN Lí NHÀ NU ỐC HIỆN ĐẠI Phạm N guyên Truòng d ịc h © NHÀ XUẤT BẢN TRI THÚC
- CÁC M ô HÌNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC HIỆN ĐẠI
- DAVID HLLD CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC HIỆN ĐẠI Phạm Nguyên Trường dịch Đinh Tuấn Minh hiệu đính NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC
- CÁ C M Ô HlNH Q UẢ N LÝ NHÀ N U Ớ C HIỆN ĐẠI II DAVID HELD Bản tiếng Việt © 2013 Nhà xuất bản Tri thức. Cuốn sách được xuất bản theo hợp đồng chuyến nhượng bản quyền giữa Nhà xuất bản T ri thức và David Held thông qua đại diện là Polity Press Ltd. Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ. Mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phân phối dưới dạng in ấn hoặc văn bản điện tử mà không có sự cho phép của NXB Tri thức là vi phạm luật. Models of Democracy/ David Held Copyright © David Held 2006 This edition is published by arrangement with Polity Press Ltd., Cambridge All rights reserved.
- MỤC LỤC Lời nhà xuất bán 7 Lời giới thiệu cho bản tiếng Việt 9 Lời giới thiệu cho lẩn xuất bán thứ ba 17 Dẵn nhập 23 Phẩn 1 C Á C M Ồ HÌNH C Ổ ĐIÉN Chương 1 Nén dân chủ cổ điến: Athens 37 Chương 2 Tư tưởng cộng hòa: Tự đo, tự quán và người cồngdân tích cực 67 Chương 3 Sự phát triển của tư tưởng dân chủ tự do: Úng hộ và phản đối nhà nước 111 Chương 4 Dan chủ trực tiếp và sự cáo chung cúa chính trị 175 Phán II N H Ữ N G BIẾN T H Ể C Ù A T H Ế KỶ X X Chuơng 5 Chủ nghĩa tinh hoa cạnh tranh và quan điểm kĩ tri 221 Chương 6 Chủ nghĩa đa nguyên, chủ nghĩa tư bán phường hội và nhà nước275 Chương 7 Từ ổn định thời hậu chiến đến khúng hoảng chinh trị: Sự phan cực của các !l tưởng chỉnh trị 319 Chương 8 Dân chủ thời hậu Xồ Viết 371 Chương 9 Dân chủ tháo luện vầ việc báo vệ lĩnh vực công 395 Phán III H IỆN N A Y DÂN C H Ú C Ó N G H ĨA L À GÌ? Chương 10 Tự tri dân chủ «7 Chương 1 1 C h ế độ dán chú, quốc gia-đân tộc và hệ thống toàn cẩu 485 Tài liệu tham kháo 519 Index tên người 549 5
- LỜI NHÀ XUẤT BẢN Xin b ạn đọc lưu ý, N hà xuất bản Tri thức trân trọ n g giới thiệu cuốn sách Các mô hình quản lí nhà nước hiện đại (M odels of D em ocracy, N h à xuất bản Polity Press, 2006) của D avid H eld, do dịch giả P h ạm N g u y ên T rường ch u y ể n n g ữ m ột cách đầy đ ủ và m ạch lạc. C h ú n g tôi tôn trọng, n h ư n g kh ô n g n h ất thiết đ ồ n g tìn h với q u an điểm , cách tiếp cận và lý giải riêng của tác giả về các vấn đề được đ ề cập đ ế n trong cuốn sách. C h ú n g tôi m ong độc giả đọc cuốn sách n ày n h ư m ộ t tài liệu th am khảo với tìn h th ầ n p h ê p h á n và khai phóng. Xin c h â n th à n h cảm ơn! 7
- LỜI GIỚI THIỆU CHO BẢN TIẾNG VIỆT T rên tay bạn là cuốn sách Các mô hình quản lí nhà nước hiện đại. K hông quá dày, n h ư n g n ó bao q u át khá đầy đ ủ kiến thức về lịch sử các m ô h ìn h tổ chức n h à n ư ớ c theo triết lý d ân chủ, chứa đ ự n g các tư tư ởng ch ín h trị của n h ữ n g triết gia nổi tiếng tự cổ chí kim, và cập n h ậ t xu hư ớ n g p h át triển của các m ô h ìn h q u ả n trị n h à nước hiện n ay trên thế giới. C u ố n sách được H eld viết bằng p h ư ơ n g p h á p p h â n tích khoa học. Ô n g đ ã tổ n g h ợ p các tư tư ở ng và thực tiễn để xây d ự n g n ên các m ô h ìn h dân ch ủ đ iể n h ìn h , theo các tiêu chí p h â n loại cụ thể. Cách tiếp cận n ày giúp ng ư ờ i đ ọc có thể đ á n h giá các luận điểm của tác già và h ìn h th à n h ch ủ kiến. * ** Tác p h ẩ m được chia th à n h ba p h ần . P hần I, H eld trìn h bày bốn mô h ìn h d à n chú k in h điển: m ô h ìn h d ân chủ cổ điển A thens, m ô h ìn h d â n chủ cộng hò a, m ô h ìn h d â n chủ tự do, và m ô h ìn h d ân ch ủ trực tiếp. Bốn mô h ìn h n ày đã xuất hiện n h ư là các th ử nghiệm trong lịch sử trước thế ki XX, và có th ể xem là bốn h ình m ẫu tiêu biểu cho cách thức q u ả n trị quốc gia m à d â n c h ú n g có q uyền tham gia. Mô hình dân chủ cố điển Athens xuất hiện ở th à n h ph ố A thens, H i Lạp, vào th ế ki V trCN . Theo m ô h ìn h này, m ọi công d ân đ ề u có q u y ền th am gia trực tiếp vào các quá trình lập ph áp , xét xử và điều h à n h các công việc c h u n g của cộng đồng. Mô hình dân chủ cộng hòa xuất h iện tại các th à n h phố Bắc Ý vào cuối th ế kỉ XI. Lúc này, công d ân được q u y ền b ầu người đ ại diện vào hội đ ồ n g chấp chính. N h ữ n g người đại diện trong hội đ ồ n g ch ấp chính đ ế n lượt m ìn h sẽ bầu qu an chấp ch ín h - tức người đ ứ n g đ ầ u th à n h quốc. Mô hình dân chú tự do xuất hiện ờ Mĩ và châu Âu từ cuối th ế ki XIII. Công 9
- CÁC M Ô HÌNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC HIỆN ĐẠI d ân tro n g m ô h ìn h d ân chủ tự do có q u y ền b ầu n h ữ n g ngư ờ i đại d iện tro n g hội đ ồ n g lập p h á p và n h ữ n g người đại d iệ n trong hệ th ố n g h à n h ph áp . L uật p h á p đư ợ c n h ữ n g người đại d iện thiết kế và thực thi sao cho người d ân đ ư ợ c tự d o m ư u cầu h ạ n h ph ú c, k h ô n g bị cư ỡng bức bởi đ ồ n g loại và n h à nước. Mô hình dân chù trực tiếp là m ô h ìn h k inh điển cuối cù n g tro n g p h â n loại của H eld. M ô h ìn h n ày được th ử n ghiệm lần đ ầ u tiên tại C ô n g xã Paris giữa thế ki XIX. C ông xã Paris cũng ch ín h là cảm h ứ n g đ ể M arx và Engels xây d ự n g các n g u y ê n lý cho m ô h ìn h d â n chủ này. N ét đặc trư n g của m ô h ìn h d ân ch ủ trực tiếp là công d ân trực tiếp ủ y nh iệm việc đ iều h à n h các công việc ch u n g, từ công việc sản xuất đ ế n công việc xã hội, cho các đại d iện của m ìn h tại các hội đ ồ n g n h â n d â n địa phư ơ ng. Đối với n h ữ n g công việc ở p h ạ m vi rộ n g h ơ n, các hội đ ồ n g địa p h ư ơ n g sẽ lại ủ y n h iệ m trực tiếp cho các h ộ i đ ồ n g cấp cao hơn. N h ữ n g người đại diện ở hội đ ồ n g n h â n d ân cấp trên sẽ p h ải chịu trách nh iệm giải trìn h cho n h ữ n g ngư ờ i b ầu m ìn h ở hội đ ồ n g n h â n d â n cấp dưới, và đ ế n lượt n h ữ n g người đại d iệ n ở hội đ ồ n g n h â n d â n cấp địa p h ư ơ n g phải chịu trách nh iệm giải trìn h trước n h ữ n g công d â n m à h ọ đại diện. Ba m ô h ìn h d â n ch ủ cộng hòa, d â n chủ tự do, và d â n ch ủ trực tiếp còn có các biến th ể khác trong từ n g m ô hình. H ai m ô h ìn h đ ầ u đ ề u chứ a đ ự n g hai k h u y n h hướng: p h á t triển (developm ental) và bảo vệ (protective). Các m ô h ìn h d â n ch ủ theo h ư ớ n g p h á t triển đ ề u n h ấ n m ạ n h vai trò của n h à nước tro n g việc đ iều tiết xã hội, n h ằ m thúc đ ẩy sự công b ằn g giữa các tầng lớp xã hội. Các m ô h ìn h d ân chủ theo h ư ớ n g bảo vệ lại n h ấ n m ạ n h việc kiếm soát ch ín h p h ủ tro n g n h ữ n g k h u ô n khổ n h ất đ ịn h , sao cho người d ân có th ể số ng m à k h ô n g sợ bị bạo h àn h , hoặc bị chính trị can th iệ p m ột cách vô lối. M ô h ìn h d â n ch ủ trực tiếp chứa đ ự n g ít n h ấ t ba k h u y n h hướng: k h u y n h h ư ớ n g tự do, k h u y n h h ư ớ n g đa ng u y ên , và k h u y n h h ư ớ n g chính thống. K hu y n h h ư ớ n g tự do cổ v ũ việc đ ấu tran h ch ố n g lại m ọi h ìn h thức u y q u y ền m an g tính tôn ti trậ t tự, kể cả n h à nước, n h ằ m đ em lại tự do thực th ụ cho giai cấp công n h ân . K hu y n h h ư ớ n g đ a n g u y ên lại cho rằ n g thiết chế n h à n ư ớ c vẫn có ý nghĩa trong công cuộc cải tạo xã hội. Đ ây cũ n g là con 10
- Lời giói thiệu ch o bàn tiếng Việt đ ư ờ n g đ ể giai cấp công nh ân có thể nắm được q u yền kiểm soát xã hội m ột cách h ợ p ph áp . C uối cùng, k h u y n h hư ớ n g chính thống, m ột m ặt, cho rằng p h ải ch in h ph ụ c và p h á bỏ hoàn toàn cơ chế n h à nước, n h ư n g m ặt khác, lại cho rằ n g phải có m ột đ ản g tiên p h o n g lãnh đạo để cải tạo xã hội p h ù h ợ p tro n g từ n g giai đo ạn cách mạng. T ro n g P hần II, H eld giới thiệu tiếp b ốn biến th ể trong th ế ki XX và m ột b iến th ể đ a n g m a n h n h a hìn h th à n h hiện nay. Đó là các m ô h ìn h d â n chủ tin h h o a cạnh tran h (com petitive elitist dem ocracy), m ô h ìn h d ân ch ủ đa nguyên (pluralist dem ocracy), m ô hìn h dân ch ủ hợp pháp (legal dem ocracy), m ô h ìn h d ân chủ tham gia (participatory dem ocracy), và mô h ìn h d â n chủ th ảo luận (deliberative dem ocracy) đ an g xuất hiện, về cơ bản, các m ô h ìn h d â n chủ h iện đại đ ề u có n ền tảng là d ân ch ủ tự do. Sự khác biệt chi là ở chỗ m ô h ìn h n ày thiên về bảo vệ, trong khi m ô h ìn h kia lại th iên về h ư ớ n g p h á t triển, hoặc cố gắng kết hợ p th êm các yếu tố của các m ô h ình d â n ch ủ trực tiếp hay cổ điển vào hệ thống của m ình. Mô hình dân chủ tinh hoa cạnh tranh n h ấ n m ạ n h vai trò của giới tin h hoa tro n g đ ờ i sống chính trị. Chi giới tinh hoa mới có khả n ă n g xây d ự n g luật p h á p và tổ chức bộ m áy để điều h à n h các việc công m ột cách hiệu quả. Các n h ó m tin h hoa cạnh tran h để giành lấy sự ủ n g h ộ của d â n chúng. T heo m ô h ìn h này, quá trìn h b ầu cử d ân chủ thực ra chi có ý ng h ĩa h ợ p p h á p hóa m ộ t n h ó m tinh hoa nào đó vào vị trí quản trị n h à nước, còn bản th â n người d â n về cơ bản bị m ất q uyền kiểm soát các việc công. Mô hình dân chủ đa nguyên n h ấ n m ạn h đ ế n tính đ a n g u y ên của xã hội h iệ n đại. Khác với m ô h ình d ân chủ tinh hoa cạn h tran h , m ô h ìn h d â n chủ đ a n g u y ê n n h ấ n m ạ n h vai trò của các tổ chứ c/nhóm xã hội bên cạn h các đ ả n g p h á i ch ín h trị. Theo qu an đ iểm đa n g u y ên , các tổ chức xã hội luôn lu ô n biến đổi. N gười d ân có thể tham gia hoặc n g ừ n g th a m gia vào n h iề u tổ chứ c xã hội khác nhau. Để d u y trì sự tồn tại của m ình, các n h ó m xã hội sẽ liên tục gây áp lực đối với các đ ản g phái chính trị n h ằ m đ á p ứ n g đòi hỏi cúa các hội viên, k h iế n cho hoạt đ ộ n g cùa các đ ản g phái ch ín h trị trở n ê n công k h ai và dễ d à n g được người d ân giám sát hơn. Mô hình dân chủ hợp pháp lại nghi ngờ về k h ả n ăn g của giới ch ín h trị tinh h o a tro n g việc p h â n bổ ng u ồ n lực hiệu quả, th ô n g qua d à n xếp lợi ích giữa II
- CÁC M Ô HÌNH QUẢN LÍ NHÁ NƯỚC HIỆN ĐẠI các n h ó m tro n g xã hội. Theo q u an đ iểm của m ô h ìn h này, chi các cá n h â n m ới có th ể biết họ m u ố n gì, và vì vậy, n h à nước càng ít can th iệ p vào cuộc số n g của h ọ càng tốt cho họ. H oạt đ ộ n g của chính p h ủ p h ải đ ư ợ c lu ậ t hóa và giới h ạ n vào việc cu n g cấp các quy tắc m à các cá n h â n có th ể sử d ụ n g n h ư là công cụ cho việc theo đ u ổ i các m ục tiêu khác n h a u của m ìn h . C h ín h p h ủ chi n ê n can th iệp m ột cách h ợ p p h á p vào xã hội d ân sự b ằn g cách buộc n g ư ờ i ta p hải tu â n th ủ các đ iều luật chung, n h ữ n g đ iề u lu ật bảo vệ "đời sống, q u y ền tự do và đ iền sản". Mô hình dân chủ tham gia là m ột nỗ lực tro n g việc đ ư a lý tư ở n g của m ô h ìn h d ân chủ trực tiếp vào đời sống d ân c h ủ hiện đại. M ô h ìn h n ày n h ấ n m ạ n h đ ế n sự th am gia trực tiếp của các công d ân trong việc đ iề u ch in h các thiết chế chủ yếu của xã hội, cả ở nơi làm việc lẫn tại cộng đ ồ n g địa ph ư ơ n g . Để đ ạ t đ ư ợc m ục đích này, việc tái p h â n ph ố i ở m ức đ ộ vừa p h ải các n g u ồ n lực vật ch ất n h ằ m cải th iện đời sống của tầng lớp n g h èo k h ổ và của p h ụ n ữ là đ iề u cần thiết. Tự do chi thực chất n ế u n h ư có sự b ìn h đ ẳ n g n h ấ t đ ịn h về vật chất và cơ hội. Bên cạnh đòi hỏi về sự cần thiết phải có sự tái p h â n phối của cải vật chất, m ô h ìn h này cũ n g đòi hỏi sự cần th iết p h ải h ạ n chế tối đa n h ữ n g bộ p h ậ n của bộ m áy q u an liêu k h ô n g có khả n ă n g giải trìn h , cả trong lĩnh vực công lẫn tư. M ô h ìn h cuối cùng m à H eld trìn h bày tro n g P h ần II là mô hình dân chủ thảo luận. Đ ây là m ô h ìn h m ới xuất h iện tro n g k h o ản g 20 n ăm gần đây. Mô h ìn h n ày n h ấ n m ạn h đ ến chất lư ợ ng tham gia của d â n c h ú n g vào các hoạt đ ộ n g ch ín h trị. K hông chi đ ơ n th u ầ n là người d â n đư ợ c q u y ền th a m gia lựa ch ọ n người đại diện hoặc đ ề xuất giải p h á p cho các v ấn đ ề ch u n g , m à q u an trọ n g là họ có th ể đ ư a ra lựa ch ọ n m ột cách d u y lý h ay không. M u ố n vậy, các v ấn đ ề tậ p th ể cần p h ải được bàn lu ận công khai và k h ô n g th iê n vị bởi ch ín h người dân. M ột lựa chọn chính trị chi h ợ p p h á p n ế u k ết q u ả của sự b ầu ch ọ n được h ìn h th à n h từ m ột quá trìn h bầu ch ọ n có sự x u ất h iện của n h ữ n g cuộc thảo lu ận công khai, d u y lý và khô n g th iên vị bởi ch ín h người dân. H eld d à n h P h ần III của tác p h ẩ m để làm sáng tỏ câu h ỏ i ch u ẩ n tắc: "H iện n ay d â n chủ n ên được h iể u n h ư thế nào?''. Đ ây đư ợ c xem n h ư p h ần sán g tạo n h ấ t của tác giả tro n g lĩnh vực lý thu y ết về m ô h ìn h q u ả n trị nh à 12
- Lời giới thiệu ch o bàn tiếng Việt nước. H eld cố gắn g đ á n h giá có p h ê p h á n các m ô h ìn h d â n ch ủ h iện h ữ u , từ đ ó xây d ự n g m ột m ô h ìn h dân chủ chiết tru n g của m ìn h , m ô h ìn h m à ô n g cho rầ n g "có th ể gắn kết n h ữ n g k hó k h ăn m a n g tín h hệ th ố n g th ư ờ n g xảy ra trong đời số n g ch ín h trị và xã hội". Đ iểm cốt lõi trong m ô hình d ân chủ m à H eld đ ề xuất cho giai đ o ạ n h iệ n nay là khái n iệm "tự trị d ân chủ" (dem ocratic autonom y). T heo H eld, tự trị vừa h àm nghĩa tự do cá nh ân vừa h àm nghĩa các cá n h â n có q u y ền và trách n h iệ m n g an g n h a u tro n g việc tổ chức cộng đ ồ n g đ ể đ ảm bảo h ọ có đ ủ đ iề u kiện theo đ uổi các kế hoạch của m ình. T ự trị th eo ng h ĩa n ày h àm ý b ìn h đ ẳ n g ch ính trị ch ứ k h ô n g chi là bình đ ẳ n g về m ặt đạo đứ c hoặc b ìn h đ ẳ n g trước p h á p luật. Tự trị d ân chủ, do vậy, sẽ đòi hòi phải có các thiết chế đ ể k h ô n g n h ữ n g giới h ạn quyền lực của kẻ m ạn h , bao gồm cả n h à nướ c, th eo đòi h ỏi của n h ữ n g n h à dân chủ tự do, m à còn phải đ ảm bảo các cá n h â n được b ình đ ẳ n g th am gia vào quá trìn h tran h luận và th ảo lu ận công k h ai về các v ấn đ ề cấp bách của xã hội n h ư n h ữ n g n h à d â n ch ủ th ảo lu ận đ ò i hỏi. Ý tư ở n g về tự trị d â n chủ k h ô n g n h ữ n g có th ể áp d ụ n g tro n g p h ạ m vi quốc gia (m ô h ìn h Xa) m à còn có th ể m ở rộ n g san g việc xây d ự n g các thiết chế d â n chủ cho p h ạ m vi toàn cầu (mô h ìn h Xb). Thế giới n gày n ay n g ày càng p h ải đối m ặ t với n h ữ n g vấn đ ề vượt ra ngoài p h ạ m vi biên giới quốc gia, ch ẳn g h ạn các v ấn đ ề môi trường, chống k h ủ n g bố, tiền tệ, dịch b ệ n h v .v ... N g u y ên lý tự trị d ân chủ h àm ý, n h ữ n g tổ chức quốc tế n h ư Liên H iệp Q uốc, WTO, IMF, W orld Bank phải tạo ra m ạng lưới các d iễn đ àn công khai d â n chủ, bao trù m toàn bộ các quốc gia-dân tộc, p h ải tạo lập đ ư ợ c bộ m áy đ iều phối, q u ả n lí và chính trị h ữ u hiệu, có trách n h iệ m giải trìn h trê n b ìn h d iện k h u vực và toàn cầu nh ằm bổ su n g cho n h ữ n g kh iếm k h u y ết của các bộ m áy n h ư th ế ở tầm quốc gia và địa phương. Xa h ơ n nữa, th ế giới sẽ p h ải thiết lập ng h ị viện toàn cầu để xây d ự n g và thự c th i luật p h á p quốc tế h iệ u q u ả hơn. *** Với m ười m ô h ìn h d ân chủ và m ột số biến thể, H eld cho th ấy d â n ch ủ là m ộ t k h ái n iệm k h ô n g hề dễ d àn g n ắm bắt, m ặc d ù h ầu h ết m ọi ngư ờ i đ ề u đã n g h e tới n ó từ rất lâu hoặc đ a n g sống trong m ôi trư ờ n g xã hội đ ư ợ c coi là 13
- CÁC M Ô HÌNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC HIỆN ĐẠI d ân chủ. T uy tất cả các m ô h ìn h d ân chủ đ ề u dự a trê n h ìn h th ứ c th eo đ ó m ột q u y ết đ ịn h liên q u an đ ế n cộng đ ồ n g chi đư ợ c xác lập n ế u n ó được đ a số có q u y ền biểu q u y ết trong cộng đ ồ n g tán th à n h , n h ư n g ý n g h ĩa th ự c sự của d â n ch ủ lại đư ợ c quyết đ ịn h bởi p h ạ m vi á p d ụ n g th ủ tục d â n ch ủ cũng n h ư nội h àm của từ n g bộ p h ậ n cấu th à n h th ủ tục n ày trên thực tế. Độc giả có th ể tìm thấy tro n g cuốn sách của H eld sự p h á t triển th e o thòi gian nội h àm của các k hái n iệm n h ư công d ân , người/cơ q u a n đại d iện . Khái n iệm công d ân xuất h iện n g ay từ m ô h ìn h d â n chủ đ ầ u tiên tro n g lịch sử. T uy n h iê n , chi có n h ữ n g n g ư ờ i đ à n ô n g trên 20 tuổi mới đ ủ tư cách công d ân . N h ữ n g người n g ụ cư và n ô lệ kh ô n g đư ợc q uyền này. Các chế đ ộ d ân ch ủ ờ các th à n h ban g Bắc Ý tro n g các th ế ki từ XI đ ế n XV củ n g n h ư ở các quốc gia châu Âu và M ĩ đ ế n th ế kl XVIII đ ề u áp d ụ n g th ô n g lệ này. C hi từ th ế kl XIX, chế đ ộ n ô lệ m ới d ầ n được xóa bỏ, q u y ền công d â n m ới đ ư ợ c m ở rộ n g cho người da đ e n và sau đ ó cho p h ụ nữ. K hái n iệm người/cơ q u a n đại d iện xuất h iện m u ộ n h ơ n khái n iệm công d ân , chi từ khi h ìn h th à n h các chế đ ộ d â n ch ủ cộng hòa ở các th à n h b ang nước Ý. Ban đ ầ u , cơ q u an đại d iệ n (nghĩa là hội đ ồ n g c h ấ p ch ín h với người đ ứ n g đ ầ u là q u an ch ấp chính) đ ám nh iệm tất cả công việc của cộng đ ồ n g n h ư lập p h á p , h à n h p h áp , và tư pháp. T heo thời gian, sự p h â n tách q u y ền lực giữa các cơ q u a n n ày d ần đư ợ c h ìn h th à n h , đ ế n th ế kl XVIII c h ú n g đã đ ư ợ c th ể chế hóa và hiện th ự c hóa ở n h iề u quốc gia. T ùy từ n g loại công việc, các cơ q u a n đại d iện c ũ n g được p h â n tách theo các cấp địa p h ư ơ n g và cấp tru n g ương. C ù n g với sự ra đời của các cơ q u an đại d iện là n h ữ n g đòi hỏi về sự giải trìn h và tính m in h bạch tro n g h o ạt đ ộ n g đ ối với các cơ q uan này. T uy n h iê n , chủ đ ề đư ợc b àn lu ận n h iề u n h ấ t giữa các lý th u y ế t gia ch ín h trị từ thế ki XVIII đ ến n a y là vai trò của d â n ch ủ đố i v ói tự d o và bình đẳn g . Bản chất của d â n chủ là d ự a trên qu y ết đ ịn h của số đ ô n g , tro n g khi đ ó tự d o và b ình đ ẳ n g là các p h ạ m trù g ắn với các q u y ền cá n h ân . Q u y ết đ ịn h của số đ ô n g đ em lại lợi ích cho đa số n h ư n g lại có th ể làm tổn hại q u y ền lợi của các n h ó m thiểu số. Ý chí của đ a số th ô n g q ua n h à nước có thể trở th à n h q u y ền lực độc đo án , làm h ạ n chế tự d o của các cá n h ân . T rên khía cạn h b ìn h đ ẳn g , sự th a m gia của các cá n h â n vào các q u y ết đ ịn h công kh ô n g 14
- Lời giới thiệu ch o bán tiếng Việt h o à n to àn bình đ ẳn g theo nghĩa m ột số cá n h â n có ư u th ế h ơ n về p h ư ơ n g tiện và kiến thứ c có thể tác đ ộ n g đ ến quyết đ ịn h ch u n g đ ể h ư ở n g lợi. v ấ n đ ề là các m ô h ìn h d ân chủ rất khó có th ể cù n g lúc đ ạt được cả hai m ục tiêu tự do và bình đẳng. Độc giả có thể thấy trong cu ố n sách n h â n loại đ ã n ỗ lực giải q u y ết các m âu th u ẫ n này n h ư thế nào. T rong khi tự d o cá n h â n có thể v ẫn đ ư ợ c đảm bảo trong chế độ d án chủ bằn g hệ th ố n g lu ật p h á p giới h ạn q u y ề n lực của n h à nước thì khái n iệm bình đ ẳ n g th am gia vào các h o ạt đ ộ n g ch ín h trị của công d ân vẫn là m ột đ ề tài gây tran h cãi. Việc đ ảm bảo sự b ìn h đ ắ n g ở m ột m ức đ ộ n h ất đ ịn h nào đó về p h ư ơ n g tiện và kiến thứ c cho n g ư ờ i d ân đòi hỏi phải m ở rộng ph ạm vi h o ạt đ ộ n g của n h à nước. N ếu k h ô n g được kiểm soát tốt, nó sẽ đe dọa đ ế n tự d o cá nhân . *** Độc giả cũ n g có thể tìm thấy nhiều nội d u n g h ữ u ích n ữ a từ cuốn sách. N h ữ n g ai yêu thích lịch sử sẽ tìm thấy trong cu ố n sách n h ữ n g sinh h o ạt ch ín h trị sống đ ộ n g tại Hi Lạp và La Mã cổ đại, tại Bắc Ý thời P hục H ưng, tại A nh, Mĩ và ch â u Âu lục địa thời Khai Sáng, và thời h iện đại n h ư thế nào. N h ữ n g ai yêu thích tư tưởng chính trị sẽ tìm th ấ y các ý tư ở ng độc đ áo của n h ữ n g tác gia tự cổ chí kim n h ư Plato và A ristotle thời cổ đại; M achiavelli th ờ i P hục H ưng; R ousseau, H obbes, Locke, M ontesquieu , và người p h ụ n ữ đ ầ u tiên đ ấ u tra n h cho các quyền của p h ụ n ữ M ary W ollstonecraft trong thế ki XVII và XVIII; Karl Marx, Friedrich Engels, Jam es M adison, Jam es Mill, B entham , J.s. Mill, de Tocqueville trong th ế ki XIX; Max W eber, J. S ch u m p eter trước T hế chiến II; T rum an, D ahl, P oulantzas, Offe, M iliband, R obert N ozick, F.A. H ayek, M acpherson, và P ate m an trước giai đ o ạ n sụ p đổ của h ệ th ố n g xã hội chủ nghĩa theo m ô h ìn h Xô-Viết; và F ukuyam a, Alex Callinicos, H aberm as, G utm ann, và D ryzek thời nay. Các tác gia này hoặc là n h ữ n g kiến trúc sư về tư tưởng đ ằ n g sau các m ô h ìn h d ân chủ, hoặc là n h ữ n g n h à p h ê p h á n vĩ đại đối với các m ô h ìn h đ ể d ự a vào đ ó các n h à tư tư ở n g th ế hệ sau ho àn thiện các thể chế d â n chủ. N h ữ n g người m u ố n n g h iê n cứ u ch u y ên sâu về các m ô h ìn h hoặc các tác gia có th ể d ễ d à n g tìm th ấ y các trích d ẫ n hoặc nguồn tư liệu liên q u an từ cuốn sách. 15
- CÁC M Ô HÌNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC HIỆN ĐẠI Đối với độc giả Việt N am , đặc biệt là tần g lớp tin h hoa, cu ố n sách còn có ý ng h ĩa ở chỗ nó cu n g cấp cho c h ú n g ta m ột bức tra n h to àn d iện , k h ô n g th iên lệch về d â n chủ. K hông có m ột h ìn h m ẫ u d â n ch ủ ch o m ọi quốc gia. D ựa trên các m ô h ìn h m ẫu tro n g sách, m ỗi độc giả có th ể tự xây d ự n g cho m ìn h m ộ t m ô h ìn h m à m ìn h tin rằn g p h ù h ợ p cho ho àn c ả n h của V iệt N am nhất. N h ư H eld viết: "C h ú n g ta k h ô n g th ể hài lò n g với n h ữ n g m ô h ìn h d â n c h ủ h iện h ữ u . X uyên suốt tác p h ẩ m này ch ú n g ta đ ã n h ậ n th ấy lí d o v ữ n g chắc đ ể k h ô n g ch ấp n h ậ n b ất cứ m ô h ìn h nào, d ù đ ó là m ô h ìn h cổ đ iể n hay hiện đại. C ần p h ải học hỏi từ n h ữ n g tru y ền th ố n g tư d u y ch ín h trị khác n h au ." T ư ơ ng lai của công cuộc cải cách th ể chế ch ín h trị ở V iệt N am d o đ ó sẽ p h ụ th u ộ c rất n h iề u vào sự tìm hiểu và p h ả n biện lẫn n h a u củ a các học giả và ch ín h trị gia về m ọi k h ía cạnh cấu th à n h th ủ tục d â n chủ, p h ạ m vi áp d ụ n g d â n chủ, cũ n g n h ư tác đ ộ n g của d â n ch ủ tới các lý tư ở n g k h ác n h ư tự do, b ìn h đ ẳn g , và độc lập d â n tộc. C u ố n sách Các mô hình quản lí nhà nước hiện đại của D avid H eld chắc ch ắn sẽ là m ột khởi đ ầ u tốt đ ể c h ú n g ta cùng n h a u xây d ự n g m ột th ể chế ch ín h trị thích h ợ p n h ấ t cho Việt N am . Đinh Tuấn Minh 16
- LỜI GIỚI THIỆU CHO LẦN XUẤT BẢN THÜ BA Mặc d ù có th ể d ễ d à n g khái quát hóa, từ m ột giai đ o ạn hay từ m ột n ền văn hóa nào đó, n h ư n g việc chu ẩn bị cho lần xuất b ản th ứ ba đ ã diễn ra trong m ột bối cản h đ ầy trăn trở. Sự kiện ngày 11/9, các cuộc chiến tran h ở A fghanistan (2002) và Iraq (2003) đã tạo ra n h ữ n g thay đổi chín m u ồ i trên to àn th ế giới. C hế đ ộ d ân chủ, tư ở ng ch ừ n g đã tư ơ ng đối ổn đ ịn h trong n h ữ n g n ăm 1990, lại phải chịu áp lực m ạn h m ẽ cả bên trong lẫn bên ngoài. N h ữ n g th ách thứ c về an nin h , "cuộc chiến ch ố n g k h ủ n g bố", nỗ lực n h ằm ép buộc "th ay đổi chế độ" ở Iraq, và n h ằm biến đổi các nước T ru n g C ận Đ ông khác, đư ợ c thự c hiện cùng với nỗi lo lắng rộng k h ắp về việc liệu các chế đ ộ d ân chủ có th ể bảo đ ảm an toàn cho công d ân của m ìn h h ay không, liệu c h ú n g có giữ được sự th ịn h vượ ng trong n h ữ n g giai đ o ạn h ỗ n loạn hay k h ô n g , và liệu c h ú n g có thể làm thẩm th ấ u các lý tư ở n g giữ vai trò m ột m ặt là ch ố n g lại sự n ả n lòng và th ờ ơ đ an g th ịn h h à n h ở bên trong, và m ặt khác, là n h ữ n g kẻ p h à n đối h u n g bạo từ bên ngoài, n h ữ n g kẻ sẵn sàng sử d ụ n g bạo lực m ột cách bừa bãi, hay không? Sự trỗi d ậy của n h ữ n g p h ầ n tử Hồi giáo rh ín h th ố n g cù n g với sự p h át triển của các n hóm Thiên C húa giáo và Do Thái giáo ch ín h th ố n g trên k h ắp thế giới đ ặ t ra n h ữ n g câu hỏi về tính h ợ p p h á p của các th iết chế d ân chủ hiện nay, về việc tách n h à th ờ khỏi n h à nước, và ngay cả triển vọng của n ền d â n ch ủ trước n h ữ n g thách thức với ch ính q u a n đ iểm cơ b ả n của nó, tức là q u an đ iểm coi con người là tự do, b ìn h đẳn g, là n h ữ n g ch ủ thể tích cực, có khá n ă n g tự qu y ết và lựa chọn ch ính trị. Có m ột nguy cơ rõ ràng, trong các n ề n d â n ch ủ p h ư ơ n g Tây, m ối lo v ề sự an to àn đ ã vượt trên tất cả sẽ p h á hoại m ột số th à n h tự u q u an trọng của chế đ ộ d â n chủ, p h á hoại m ột số q u yền c ũ n g n h ư q u y ền tự do. C ũ n g có n g u y cơ là n h ữ n g lực lượng văn hóa và tô n giáo vốn p h ả n đ ố i việc chia tách 17
- CÁC M Ô HÌNH QUÁN LÍ NHÀ NƯỚC HIỆN ĐẠI giữa ch ín h trị và n h à thờ , giữa n h à nước và xã hội d â n sự sẽ coi "d â n chú" là m ột tro n g n h ữ n g kẻ th ù của họ. T rong tác p h ẩm Global Covenant' mới xuất b ả n gần đ ây (2004), tôi đ ã p h â n tích m ột số xu h ư ớ n g và n h ữ n g p h ả n ứ n g n h ư thế. M ục tiêu của tác p h ẩm Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại là làm rõ vì sao d â n c h ủ lại đ ó n g vai trò q u an trọng đ ế n n h ư vậy tro n g các h o ạt đ ộ n g của con người, tại sao người ta lại tran h lu ận về nó nhiều n h ư thế, và tại sao, m ặc d ù bị p h ả n bác n h ư thế, n ó v ẫn là p h ư ơ n g thức cai trị tốt nhất. D ân ch ủ k h ô n g p h ải là liều th u ố c có thể giải quyết đư ợ c tất cả các vấn đ ề của con người, n h ư n g n ó cung cấp n g u y ên tắc h ợ p p h á p h ấp d ẫn n h ấ t - "sự ch ấp th u ậ n của n h â n d ân " - n h ư là cơ sở của trật tự chính trị. M uốn tru y ền bá q u a n đ iểm d â n ch ủ , m ột q u an đ iểm h ấ p d ẫn và có th ể biện h ộ được, trong th ế ki tới thì p h ả i h iểu n g u y ên tắc n ày cũ n g n h ư n h ữ n g cuộc tran h lu ận m à n ó tạo ra. Do n h ữ n g khó k h ă n trong giai đ o ạ n h iện nay, người ta dễ d à n g q u ên m ất rằ n g giờ đ ây ch ín h là thời đại của các chế độ d â n chủ. C h ủ n g h ĩa xã hội n h à nước, chi vài th ậ p ki trước đây tư ở ng n h ư đã đư ợc củ n g cố cực kì v ữ n g chắc, đ ã sụ p đ ồ ở T rung và Đ ông Âu. M ột tro n g n h ữ n g th à n h tố q u a n trọng n h ất là d â n chủ d ư ờ n g n h ư k h ô n g chi đ ã được bảo đ ả m v ữ n g chắc ở p h ư ơ n g Tây, m à về n g u y ên tắc, còn được áp d ụ n g n h ư m ộ t m ô h ìn h cai trị p h ù h ợ p ở n h ữ n g k h u vực bên ngoài p h ư ơ n g Tây. T rên k h ắ p các k h u vực q u an trọ n g n h ấ t của th ế giới đã diễn ra việc củ n g cố các q u á trìn h v à th ủ tục d ân chủ. G iữa n h ữ n g n ăm 1970, h ơ n hai p h ầ n ba các nước trên th ế giới có th ể đ ư ợ c coi là các nư ớc độc tài. Ti lệ này đã giảm m ột cách đ á n g kể; hiện n ay chi chưa đ ế n m ột p h ầ n ba các quốc gia trên th ế giới có thể đ ư ợ c coi là độc tài, còn số lư ợng các nước d ân ch ủ đ a n g ngày càng gia tăng. D ân ch ủ đã trở th à n h tiêu ch u ẩ n chủ đ ạo trong việc th iết lập tín h h ợ p p h á p về m ặt ch ín h trị tro n g thời đại ng ày nay. ' Trong bản dịch này, những tác phẩm đã dược dịch sang tiếng Việt mà người dịch tìm được sẽ được đưa cả tên nguyên tác và tên tác phầm bằng tiếng Việt, còn những tác phẩm chưa được dịch hoặc người dịch không tìm được thì giữ nguyên tên để độc giả tiện tra cứu. Chú thích cúa tác giả được đánh theo số Latin còn chú thích cúa người dịch được đánh dấu sao *. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô Ths Trần Mạnh Kiên
193 p | 3298 | 1855
-
TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP: Chương 2: Một số lý luận thực tiễn về định tội danh với hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp
56 p | 283 | 69
-
Đông Nam Á sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu - Mô hình phát triển nào cho kinh tế Đông: Phần 1
189 p | 238 | 55
-
Đông Nam Á sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu - Mô hình phát triển nào cho kinh tế Đông: Phần 2
222 p | 158 | 41
-
Mô hình Tập đoàn đại học Quốc gia của Nhật Bản và mô hình Đại học Quốc gia theo Dự thảo Luật giáo dục Đại học Việt Nam
10 p | 136 | 19
-
Những tiền đề cần thiết để chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
7 p | 112 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Thu
59 p | 112 | 10
-
Vận dụng mô hình cải cách hành chính công trên thế giới vào Việt Nam
8 p | 60 | 9
-
Tìm hiểu một số mô hình quản lý nhà nước: Phần 2
284 p | 11 | 7
-
Mô hình tổ chức chính quyền địa phương của một số quốc gia trên thế giới và gợi mở bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
14 p | 61 | 7
-
Phân tích một số vấn đề trong các mô hình hỗ trợ đổi mới sáng tạo hiện nay và một số gợi suy trong điều kiện Việt Nam
11 p | 14 | 6
-
Mô hình cảnh báo sớm và chính sách hướng tới ổn định kinh tế vĩ mô
6 p | 75 | 5
-
Một số thách thức trong phát triển nền kinh tế tuần hoàn và gợi mở một số định hướng thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
11 p | 22 | 3
-
Chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế ở một số nước Đông Nam Á sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu: Nguyên nhân và định hướng chủ yếu
12 p | 126 | 3
-
Một số vấn đề pháp lý về kinh tế chia sẻ dưới góc nhìn của pháp luật châu Âu và gợi mở cho Việt Nam
16 p | 4 | 2
-
Một số mô hình phát triển kinh tế tuần hoàn trên thế giới và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam
9 p | 5 | 2
-
Tìm hiểu một số mô hình tổ chức thi hành án dân sự ở Châu Âu
6 p | 39 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn