intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu Nam Bộ đất và người (Tập 9): Phần 1

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:269

175
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu “Nam Bộ đất và người (Tập 9)” là tập hợp các bài viết, công trình nghiên cứu của Hội viên Hội Khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh và các Hội viên Hội Khoa học Lịch sử các tỉnh thành ở Nam bộ. Phần 1 Tài liệu là các bài viết về: Phương pháp luận, lịch sử – Văn hóa Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu Nam Bộ đất và người (Tập 9): Phần 1

  1. NAM BỘ Đất và Ngƣời (tập IX)
  2. Công trình này được hoàn thành với sự tài trợ về kinh phí của Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 2
  3. LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP. HỒ CHÍ MINH PGS.TS. VÕ VĂN SEN (Chủ biên) Nam Bộ Đất và người (Tập IX) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 3
  4. BAN BIÊN TẬP  PGS-TS. VÕ VĂN SEN PGS-TS. ĐẶNG VĂN THẮNG PGS-TS. TRẦN VĂN ÁNH TS. HỒ HỮU NHỰT TS. NGUYỄN THỊ HẬU PGS-TS. TRẦN THỊ MAI PGS-TS. NGÔ MINH OANH 4
  5. MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 11 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 1. ỨNG DỤNG KHOA HỌC TỰ NHIÊN V\ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 18 TRONG KHẢO CỔ HỌC PGS.TS. Phạm Đức Mạnh 2. TÌM HIỂU VỀ ĐỊA CHÍ 34 PGS.TS. Đặng Văn Thắng 3. NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NAM BỘ TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN KHU VỰC 40 HỌC PGS.TS. Trần Thị Mai 4. C[CH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PH[P NGHIÊN CỨU PH[T TRIỂN XÃ 43 HỘI V\ QUẢN LÝ PH[T TRIỂN XÃ HỘI PGS.TS. Huỳnh Thị Gấm 5. GIA PHẢ L\M PHONG PHÚ LỊCH SỬ V\ GÓP PHẦN GIỮ GÌN BẢN 50 SẮC VĂN HÓA D]N TỘC ThS. Nguyễn Thanh Bền LỊCH SỬ – VĂN HÓA SÀI GÒN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 6. ĐỊA DANH PHÚ NHUẬN 60 Đinh Hữu Chí 7. PHAN TĨNH (? -1860) 71 NNC. Nguyễn Đình Tƣ 8. TRỊNH HO\I ĐỨC VỚI GIA ĐỊNH TH\NH THÔNG CHÍ 77 Nguyễn Thanh Lợi 9. TÍNH CHẤT CUỘC NỘI CHIẾN T]Y SƠN - NGUYỄN [NH TRÊN 86 ĐẤT GIA ĐỊNH V\O THẾ KỶ XVIII 5
  6. ThS. Nguyễn Hữu Hiếu 10. TRƢƠNG MINH KÝ - NH\ VĂN, NH\ B[O ĐẤT S\I GÒN - GIA 100 ĐỊNH ThS. Phạm Thị Tố Thy 11. DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ S\I GÒN THỜI CẬN ĐẠI 106 Nguyễn Thị Kim Anh 12. DẤU ẤN VỀ MỘT NGÔI MIẾU CỔ BÊN DÒNG KINH T\U HỦ 114 ThS. Đ|o Vĩnh Hợp 13. KIẾN TRÚC MIẾU NHỊ PHỦ CỦA NGƢỜI HOA PHÚC KIẾN Ở 121 TH\NH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Ho|ng Lan 14. TỪ MIẾU HẢI THẦN XƢA ĐẾN LĂNG ÔNG THUỶ TƢỚNG HUYỆN 132 CẦN GIỜ NG\Y NAY Võ Phúc Toàn 15. MINH VĂN TRÊN C[C QUẦN THỂ TIỂU TƢỢNG GỐM S\I GÒN 142 Nguyễn Hữu Lộc 16. CON ĐƢỜNG CỨU NƢỚC NGUYỄN TẤT TH\NH: TỪ THỰC TIỄN 154 Ở S\I GÒN ĐẾN PHONG TR\O VÔ SẢN HÓA Ngô Thị Thu Ho|i – Nguyễn Thị Thơm 17. PHONG TR\O THANH NIÊN, SINH VIÊN, TRÍ THỨC S\I GÒN– GIA 161 ĐỊNH TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG C[CH MẠNG TH[NG T[M (1939 – 1945) Huỳnh Trung Kiên 18. PHẠM HÙNG Ở S\I GÒN NĂM 1955 173 TS. Phan Văn Ho|ng 19. NH]N D]N S\I GÒN ĐẤU TRANH CHỐNG C[C CHÍNH PHỦ TAY 177 SAI DO MỸ DỰNG LÊN Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (TH[NG 11/1963 - THÁNG 6/1965) ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung 20. CĂN CỨ ĐỊA RỪNG S[C 189 Mai Thị Kh{nh H| 6
  7. 21. TIỂU THUYẾT Ở ĐÔ THỊ S\I GÒN - NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945 – 196 1954 ThS. Phan Mạnh Hùng 22. TẠP CHÍ ‚B[CH KHOA‛ V\ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI S\I GÒN 209 ThS. Vũ Thị Thu Thanh 23. ĐẠO GI[O CỦA NGƢỜI HOA Ở TH\NH PHỐ HỒ CHÍ MINH 222 TS. Nguyễn Thị Hoa Xinh 24. VĂN HÓA THÔNG TIN TH\NH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 30 NĂM 228 NHÌN LẠI (1975 - 2005) TS. Hồ Hữu Nhựt 25. ‚DI SẢN L\ MỘT QU[ TRÌNH‛ - NHÌN TƢ DI TÍCH ĐỊA ĐẠO CỦ 235 CHI ThS. Nguyễn Đình Thanh – ThS. Phạm Lan Hƣơng 26. ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƢỜI HOA TẠI 245 TH\NH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hà Thị Thu Hiên 27. BẢO T\NG Ở TH\NH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG TIẾN TRÌNH 252 HỘI NHẬP V\ PH[T TRIỂN TS. Phí Ngọc Tuyến – Lê Thị [nh Tuyết 28. LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở C[C HUYỆN NGOẠI TH\NH TH\NH PHỐ 257 HỒ CHÍ MINH (QUA KHẢO S[T TỔNG ĐIỀU TRA VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở TH\NH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2010) TS. Lâm Nhân LỊCH SỬ – VĂN HÓA NAM BỘ 29. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI SỰ 274 PH[T TRIỂN V\ PH[T TRIỂN BỀN VỮNG CỦA C[C D]N TỘC ÍT NGƢỜI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (C[C TỘC NGƢỜI BẢN ĐỊA) GS.TS. Ngô Văn Lệ 30. PH[T HIỆN DI VẬT CỦA THOẠI NGỌC HẦU V\ PHU NH]N TẠI 285 LĂNG THOẠI NGỌC HẦU - NÚI SAM (CH]U ĐỐC, AN GIANG) 7
  8. TS. Phạm Hữu Công – TS. Ngô Quang Láng 31. TỔNG ĐỐC DOÃN UẨN VỚI CHÙA T]Y AN (CH]U ĐỐC, AN 292 GIANG) V\ SỰ PH[T TRIỂN PHẬT GI[O Ở NAM BỘ PGS.TS. Trần Hồng Liên 32. CÔNG NỮ NGỌC VẠN VỚI VÙNG ĐẤT MÔ XO\I 300 TS. Trần Thuận 33. VAI TRÒ CỦA CHÚA NGUYỄN ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC KHAI PH[ 310 V\ BẢO VỆ XỨ MÔ XO\I THẾ KỶ XVII TS. Trần Nam Tiến 34. THƢƠNG CẢNG BÃI X\U XƢA V\ NAY 316 Lê Công Lý 35. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TƢ ĐIỀN, TƢ THỔ Ở NAM BỘ DƢỚI THỜI 326 NH\ NGUYỄN QUA TƢ LIỆU ĐỊA PHƢƠNG: TRƢỜNG HỢP Ở TỈNH TIỀN GIANG TS. Nguyễn Phúc Nghiệp – ThS. Hà Danh Hùng 36. LĂNG TRIỀU NGUYỄN Ở NAM BỘ 338 Lƣơng Ch{nh Tòng 37. GÓP PHẦN L\M RÕ ‚TRUYỆN T]Y MINH‛ TRONG ‚LỤC VÂN 364 TIÊN‛ CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng 38. QU[ TRÌNH X[C LẬP V\ KHAI TH[C CHỦ QUYỀN CỦA C[C 370 CHÚA NGUYỄN V\ VƢƠNG TRIỀU NGUYỄN TRÊN VÙNG BIỂN TÂY NAM BỘ (TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX) ThS. Nguyễn Thế Trung 39. TỪ DI TÍCH ‚C]Y DA CỬA HỮU‛ - NHỚ VỀ TH\NH VĨNH LONG 379 XƢA ThS. Võ Hữu Ngọc 40. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA QU[ TRÌNH DU NHẬP VĂN MINH 385 PHƢƠNG T]Y V\O NAM BỘ VIỆT NAM THỜI CẬN ĐẠI PGS.TS. Ngô Minh Oanh 41. PHONG TR\O YÊU NƢỚC KH[NG PH[P DO NGÔ LỢI LÃNH 398 ĐẠO CUỐI THỂ KỈ XIX NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM T]M LÝ TÍN NGƢỠNG CƢ D]N NAM BỘ 8
  9. Dƣơng Th|nh Thông – Nguyễn Thị Ngọc Phụng 42. HỆ THỐNG ĐƢỜNG BỘ Ở NAM KỲ THỜI PH[P THUỘC 406 ThS. Ho|ng Thị Thu Hiền 43. THIẾT CHẾ QUẢN LÝ L\NG XÃ NAM BỘ (1802 – 1918) 414 ThS. Nguyễn Thị Thiêm 44. ĐẢNG THANH NIÊN Ở NAM KỲ QUA TẬP HỒI KÝ ‚ĐẢNG 422 THANH NIÊN‛ CỦA TRẦN HUY LIỆU ThS. Th{i Vĩnh Tr}n 45. CHÍNH QUYỀN C[CH MẠNG THỜI KH[NG CHIẾN Ở MIỀN 429 ĐÔNG NAM BỘ V\ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ X]Y DỰNG CHÍNH QUYỀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TS. Lê Hữu Phƣớc – ThS. Phạm Văn Thịnh 46. BƢỚC TRƢỞNG TH\NH CỦA TÙ CHÍNH TRỊ C]U LƢU CÔN 434 ĐẢO: TỪ CHI BỘ LÊ HỒNG PHONG (1963) ĐẾN ĐẢNG BỘ LƢU CHÍ HIẾU (1972) TS. Nguyễn Đình Thống 47. VỀ VẤN ĐỀ ĐẶC ĐIỂM XUẤT PH[T, ĐẶC TRƢNG PH[T TRIỂN CỦA 440 NAM BỘ ĐI V\O CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA PGS-TS. H| Minh Hồng 48. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG 447 QU[ TRÌNH HỘI NHẬP V\ PH[T TRIỂN ĐẤT NƢỚC TS. Hùynh Đức Thiện 49. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở LONG AN VỚI TIỀM NĂNG V\ 458 TRIỂN VỌNG PH[T TRIỂN DU LỊCH ThS. Vƣơng Thu Hồng 50. QU[ TRÌNH HÌNH TH\NH V\ PH[T TRIỂN CỘNG ĐỒNG NGƢ 468 D]N VEN BIỂN BẾN TRE ThS. Dƣơng Ho|ng Lộc 51. VÕ THUẬT T]N KH[NH - BÀ TRÀ - DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT 478 THỂ CỦA CƢ D]N BÌNH DƢƠNG TS. Hồ Sơn Diệp 9
  10. 52. VỀ MỘT SỐ HỌA SỸ, ĐIÊU KHẮC GIA NAM BỘ THẾ HỆ ĐẦU TIÊN 486 CỦA MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ThS. Mã Thanh Cao 53. MỘT SỐ THẾ ỨNG XỬ TRONG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI CHĂM 491 ISLAM Ở NAM BỘ ThS. Vũ Thị Thu Huyền 54. BIỂU HIỆN ĐẠO TỨ ]N HIẾU NGHĨA TẠI ĐỀN THỜ ÔNG TRẦN 502 NH\ LỚN LONG SƠN, TH\NH PHỐ VŨNG T\U Nguyễn Duyên 55. GÓP PHẦN TÌM HIỂU BIỂU TƢỢNG CON THỎ TRONG VĂN HÓA 507 KHMER NAM BỘ QUA TRUYỆN CỔ ThS. Tiền Văn Triệu 56. TÌM HIỂU MỘT SỐ HÌNH THỨC MA THUẬT CỦA NGƢỜI KHMER 517 TỈNH TR\ VINH ThS. Lâm Quang Vinh TỔNG MỤC LỤC T\I LIỆU THAM KHẢO 522 10
  11. LỜI NÓI ĐẦU N am bộ – vùng đất phƣơng Nam của Tổ quốc – trong bƣớc đƣờng khai ph{ v| ph{t triển của d}n tộc l| chủ đề nhận đƣợc sự quan t}m của đông đảo giới nghiên cứu Sử học nói riêng, Khoa học Xã hội nh}n văn nói chung trong nhiều năm qua. Th|nh tựu nghiên cứu ấy đã l|m s{ng tỏ nhiều vấn đề quan trọng trong tiến trình x}y dựng v| ph{t triển vùng đất Nam bộ; đồng thời khơi mở, đặt ra cho c{c nh| nghiên cứu nhiều vấn đề mới mẻ, lý thú, cần đƣợc tìm hiểu, trao đổi v| l|m rõ hơn trong tƣơng lai. Công việc n|y cần phải đƣợc thực hiện một c{ch thƣờng xuyên, liên tục v| l| tr{ch nhiệm của giới Sử học cả nƣớc nói chung, giới Sử học Nam bộ nói riêng. Hội Khoa học Lịch sử th|nh phố Hồ Chí Minh - với tƣ c{ch l| tổ chức xã hội nghề nghiệp, nơi tập hợp - diễn đ|n trao đổi của giới Sử học tại Th|nh phố – trong nhiều năm qua đã v| đang thực hiện nhiệm vụ quan trọng đó với nhiều th|nh tựu đ{ng khích lệ, trong đó đ{ng chú ý l| việc cho xuất bản định kỳ hằng năm tập s{ch ‚Nam bộ – Đất v| Ngƣời‛ (tập đầu tiên xuất bản từ năm 2001), đến nay đã đƣợc 9 tập s{ch. Tiếp nối th|nh công trong những năm trƣớc, năm nay, Hội Khoa học Lịch sử th|nh phố Hồ Chí Minh tiếp tục cho xuất bản tập s{ch ‚Nam bộ – Đất v| Ngƣời‛ (tập IX). Công trình n|y l| tập hợp c{c b|i viết, công trình nghiên cứu của Hội viên Hội Khoa học lịch sử th|nh phố Hồ Chí Minh v| c{c Hội viên Hội Khoa học Lịch sử c{c tỉnh th|nh ở Nam bộ. C{c b|i viết đƣợc tập hợp trong tập s{ch lần n|y l| c{c b|i nghiên cứu, b|i tham luận hội thảo khoa học, tóm tắt công trình nghiên cứu khoa học, tóm tắt luận văn, luận {n< đã đƣợc Ban Biên tập tuyển chọn v| sắp xếp v|o c{c chủ đề theo thứ tự diễn trình của c{c sự kiện lịch sự, nh}n vật, vấn đề< đƣợc đề cập. Trong tập s{ch n|y, Ban Biên tập đã nhận đƣợc một số lƣợng lớn b|i viết từ c{c t{c giả, tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến lịch sử khai ph{ v| ph{t triển vùng đất S|i Gòn – Th|nh phố Hồ Chí Minh trên nhiều khía cạnh, bình diện, đƣợc tập hợp trong chủ đề “Lịch sử – Văn ho{ S|i Gòn – thành phố Hồ Chí Minh” bên cạnh hai chủ đề lớn khác là “Phương ph{p luận” và “Lịch sử – Văn ho{ Nam bộ”. Với việc lần đầu tiên - kể từ khi ra đời cho đến nay - tập s{ch ‚Nam bộ - Đất v| Ngƣời‛ có một chuyên đề tập trung nghiên cứu, tìm hiểu về một địa phƣơng cụ thể ở Nam bộ; Ban Biên tập hy vọng tập s{ch sẽ ng|y c|ng đƣợc nối tiếp theo hƣớng chuyên s}u hơn, tập trung hơn, đề cập v| gợi mở nhiều vấn đề mới, đồng thời n}ng cao hơn nữa chất lƣợng khoa học của công trình. 11
  12. Ở chủ đề “Phương pháp luận”, Ban Biên tập đã nhận đƣợc 5 b|i viết của c{c t{c giả gửi về, đề cập đến một số vấn đề mang tính chất phƣơng ph{p luận. Trong đó có nhiều b|i đề cập đến những vấn đề mới, mang nhiều ý nghĩa thực tiễn trong nghiên cứu khoa học Lịch sử nói riêng, khoa học Xã hội nh}n văn nói chung hiện nay (nhƣ các bài: Tìm hiểu về địa chí của PGS.TS. Đặng Văn Thắng; Nghiên cứu lịch sử Nam bộ từ hướng tiếp cận khu vực học của PGS.TS. Trần Thị Mai; Gia phả l|m phong phú lịch sử v| góp phần giữ gìn bản sắc văn ho{ d}n tộc của ThS. Nguyễn Thanh Bền). Bên cạnh đó, nhiều vấn đề phƣơng ph{p luận của các ng|nh khoa học cụ thể cũng đã đƣợc c{c t{c giả quan t}m nghiên cứu (nhƣ c{c b|i: Ứng dụng khoa học Tự nhiên v| khoa học Công nghệ trong Khảo cổ học của PGS.TS. Phạm Đức Mạnh; C{ch tiếp cận, phương pháp nghiên cứu ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội của PGS.TS. Huỳnh Thị Gấm). Nhìn chung, ở chủ đề n|y, tuy số lƣợng b|i viết không nhiều, nhƣng c{c t{c giả đã tập trung đề cập đến nhiều vấn đề lý luận gi|u ý nghĩa khoa học v| thực tiễn; đồng thời cũng gợi mở, định hƣớng nhiều hƣớng tiếp cận, phƣơng ph{p nghiên cứu mới rất đ{ng quan t}m. Ở chủ đề “Lịch sử - Văn hoá Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh”, Ban Biên tập đã nhận đƣợc một khối lƣợng lớn c{c b|i viết của c{c t{c giả gửi về (23 b|i). C{c t{c giả đã đề cập đến kh{ nhiều khía cạnh lịch sử - văn ho{ của vùng đất S|i Gòn – th|nh phố Hồ Chí Minhvới vai trò l| trung t}m kinh tế - chính trị - văn ho{ của Nam bộ trong suốt qu{ trình khai ph{ v| ph{t triển. Trong đó tập trung v|o c{c vấn đề nhƣ: lịch sử khai phá và bảo vệ chủ quyền (với các bài: Địa danh Phú Nhuận của Đinh Hữu Chí; Trịnh Ho|i Đức với Gia Định th|nh thông chí của Nguyễn Thanh Lợi
  13. Hồ Chí Minh (qua khảo s{t tổng điều tra văn hóa phi vật thể ở th|nh phố Hồ Chí Minh năm 2010) của TS. L}m Nh}n v.v
  14. Nam bộ dưới thời nh| Nguyễn qua tư liệu địa phương: trường hợp ở tỉnh Tiền Giang của TS. Nguyễn Phúc Nghiệp – Hà Danh Hùng; Di tích lịch sử - văn hóa ở Long An với tiềm năng v| triển vọng ph{t triển du lịch của ThS. Vƣơng Thu Hồng; Góp phần l|m rõ “Truyện T}y Minh” trong “Lục V}n Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu của PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng; Về vấn đề đặc điểm xuất ph{t, đặc trưng ph{t triển của Nam bộ đi v|o công nghiệp hóa - hiện đại hóa của PGSTS. H| Minh Hồng; Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ trong qu{ trình hội nhập v| ph{t triển đất nước của TS. Huỳnh Đức Thiện,
  15. PHƢƠNG PHÁP LUẬN 15
  16. 16
  17. ỨNG DỤNG KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG KHẢO CỔ HỌC Phạm Đức Mạnh K hảo cổ học (Archaeology) (KCH) – thuật ngữ do Triết gia vĩ đại Platon khai sinh từ thế kỷ 4 BC ghép tự Hy Lạp: ‚Arkhaios (cổ xƣa) + Logos‛ (khoa học) thành hình một chuyên ng|nh đặc thù của c{c Khoa học Nh}n văn từ thế kỷ XIX trên c{c nền tảng Địa lý học (‚Theory of the Earth‛ của James Hutton (1726-1797); ‚Sự trầm tích‛ (Uniformitarianisme) trong ‚Principales of Geology‛ của Charles Lyell (1797-1875); v| Sinh học (c{c lý thuyết tiến hóa trong ‚Origin of Species‛ - 1859 v| ‚Descent of Man‛ - 1871 của Charles Darwin (1809-1882) và lớn lên vì nhu cầu tự nh}n th}n của con ngƣời – một ‚Động vật Lịch sử, kh{c với giới động vật luôn quan t}m đến qu{ khứ, v| chính nét kh{c với con vật ấy l| một trong những nét độc đ{o của con người xuất ph{t từ tính hơn hẳn về trí tuệ của nó‛1. Thế nên, KCH – dù một thời bị Sử học Tƣ sản chẻ đôi th|nh ‚KCH Tiền sử‛ (Pre- historical Archaeology) xếp chung v|o ‚Khoa học Tự nhiên‛ cùng Địa chất học v| ‚KCH Lịch sử‛ (Historical Archaeology) xếp v|o ‚Nghệ thuật học‛ hay thậm chí cả cả ‚Triết học‛ để khảo s{t ‚Quy luật của C{i Đẹp‛ (Loi de l’Art)2; dù với tƣ c{ch ‚Khảo sử‛ của ‚Nh}n học‛ (Anthropology) hoặc với tƣ c{ch chuyên ng|nh ‚Khảo cổ tích vật chất‛ của ‚Văn hóa học‛ (Culturology) hay ‚Khảo tư liệu bất th|nh văn‛ của Khoa học Lịch sử (Historical Sciences) ở cả Phƣơng Đông lẫn Phƣơng T}y v| T}n Thế giới cũng chỉ có mục tiêu chung: tìm kiếm di tích-di vật văn hóa cổ, tức l| to|n bộ dấu vết hoạt động của con ngƣời v| nghiên cứu khôi phục to|n bộ diện mạo xã hội lo|i ngƣời trong trƣờng kỳ nh}n hóa, tính từ khi h|nh tinh xanh – ‚Ngôi nh| chung của nh}n loại‛ bƣớc v|o Kỷ Địa chất thứ Tƣ m| giới Sinh th{i học gọi l| ‚Xã hội quyển‛ (Socio- Sphère) cùng sự hiện hữu hình th{i đặc thù mới của sự trao đổi chất – năng lƣợng – thông tin l| sản xuất vật chất – c{i tạo ra bản chất của đời sống xã hội lo|i ngƣời, với c{c th|nh tựu vật  Phó Giáo sư – Tiến sĩ, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG-HCM 1 Déonna, W. (1922), Khảo cổ học, phạm vi và mục đích, Paris. 2 Adkins, Lesley & Roy (1996), An Introduction to Archaeology, Shooting Star Press, New York. 17
  18. thể để lại m| Marxim Gorki gọi l| ‚Thiên nhiên thứ hai‛ hoặc học giả Forsman gọi l| ‚Kỹ thuật quyển‛ (Techno-Sphère). Nh| b{c học Thụy Sĩ W.Déonna (1924) từng mƣợn hình tƣợng cổ tích để ví nh| khảo cổ giống nhƣ ch|ng ho|ng tử phải băng rừng, lội suối, vƣợt qua những trảng c}y dầy đặc v| gai góc để kiếm tìm cho ra v| đ{nh thức cho đƣợc ‚n|ng công chúa Qu{ khứ ngủ đã qu{ l}u rồi‛1. Trong thực tiễn, đ}y l| chuyên ng|nh khoa học có hệ phƣơng ph{p tìm kiếm v| nghiên cứu tri thức qu{ khứ nh}n loại đặc thù (H1); với 2 thao t{c căn bản gắn chặt nhau ‚như 2 mặt của tờ giấy vậy‛: 1 mặt, đó l| thao t{c lấy thông tin (còn gọi l| ‚KCH điền dã‛), nghĩa l| phải điều tra ph{t hiện, th{m s{t v| khai quật di sản văn hóa cổ. Mặt kh{c, đó l| thao t{c xử lý – giải thích thông tin (còn gọi l| ‚KCH trong phòng‛), nghĩa l| phải chỉnh lý, gi{m định, lý giải từ ngoại diên đến nội h|m di vật đ|o đƣợc, giải mã v| lần tìm c}u trả lời đúng nhất hay có thể chấp nhận đƣợc nhất cho ít nhất 3 bình diện theo J.C.Gardin yêu cầu: L (lieux – không gian), T (Temps – thời gian), H (Homme – con ngƣời), hoặc ‚5W‛ nhƣ P.Bellwood2 nói: What (cái gì), Where (ở đ}u), When (bao giờ), Whom (của ai) v| Why (tại sao). Nhờ thế, v| chỉ có l|m đƣợc thế, tri thức chuyên ng|nh n|y mới đ{ng tin cậy, khả dĩ góp phần v|o sự nghiệp phục chế ‚Diễn trình lịch sử lo|i người s{ng tạo văn hóa – văn minh‛ trong trƣờng kỳ nh}n hóa (Bảng I). Bảng 1. Diễn trình lịch sử văn hóa – văn minh và các nguồn năng lượng – thông tin – tư duy sinh thái tương thích Văn minh công nghiệp Nguyên thủy Văn minh nông nghiệp – hậu công nghiệp ‚Tin học‛ Đ{ cũ Đ{ mới (Paleolith) – Chiếm Truyền thống (Neolith) – kiểu kinh tế hữu nô lệ Duy lý Hợp lý kiểu kinh tế tƣớc đoạt (săn & phong (Rationaliste) (Rationanelle) sản xuất bắn, h{i lƣợm kiến nông nghiệp ‚tiền nông‛) Sức nƣớc – con nước (moulin à Cơ bắp C{ch mạng eau) Năng lƣợng Cơ bắp ngƣời ngƣời – động công nghiệp I Nguyên tử Sức gió – vật – moteur cối xay gió (moulin à vent) Truyền Chữ viết; In máy; thông khẩu; thông M{y tính điện tử; nghề in b{o tự động từ Thông tin Truyền khẩu b{o }m nhạc; điều khiển học; (thế kỷ 7- xa; hệ thống ký hiệu biểu Computeur 8) tín hiệu mới tƣợng 1 Déonna, W., Sđd. 2 Déonna, W., Sđd. 18
  19. (Graphies – symboloques) Ph{ vỡ c}n T{i dựng sự bằng xã hội-tự thống nhất h|i nhiên: ý thức hòa xã hội-tự Thống nhất h|i hòa, con đấu tranh, nhiên, với ‚linh Tƣ duy sinh ngƣời l| bộ phận không Thống nhất sơ chinh phục v| hồn‛ văn hóa thái (Ecological t{ch rời tự nhiên, khủng khai coi tự nhiên l| sinh th{i: tổ chức thinking) hoảng sinh th{i cục bộ, vô tận, nguy hợp lý môi khu vực cơ khủng trƣờng sống con hoảng sinh ngƣời khắp to|n th{i to|n cầu cầu Trong v|i thập kỷ gần đ}y, sự tiến triển của KCH theo chiều hƣớng hiện đại về lý thuyết v| phƣơng hƣớng quan s{t, biến chuyển từ khoa học thuần quy nạp sang khoa học suy luận, gắn liền với sự cải tiến c{c phƣơng ph{p ‚lấy v| giải mã thông tin‛ cổ điển, với sự trợ giúp của nhiều tiến bộ khoa học, đặc biệt của khoa học tự nhiên, kỹ thuật v| công nghệ mới. Chính sự đa dạng ‚muôn hình vạn trạng‛ của di sản văn hóa nh}n loại m| nh| khảo cổ muốn tìm thấy v| muốn hiểu đúng đã l|m cho ng|nh n|y giờ đ}y đƣợc ví nhƣ ‚Gi{o ph{i rộng lớn‛ (Abroad Church) gồm th}u nhiều ‚chi phái KCH‛ kh{c nhau, liên kết nhau nhờ c{c phƣơng ph{p v| hƣớng tiếp cận đối tƣợng cụ thể 1; ví nhƣ chỉ với một ‚chi phái‛ gọi l|: ‚KCH - Dân tộc‛ (Ethno-Archaeology), cố GS Trần Quốc Vƣợng 2 đã hình dung sự r|ng buộc của chúng với nhiều phạm trù tri thức kh{c trong trƣờng kỳ lịch sử từ qu{ khứ đến hiện tại (H2). Ở công đoạn đầu tiên, nh| ‚KCH điền dã‛ đổi mới phƣơng ph{p thu nhận v| hệ thống thông tin truyền thống, họ không chỉ l| c{c ‚Sử gia chuyên dụng cuốc, xẻng‛, m| còn đƣợc trang bị thêm c{c phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại nhất. Bên cạnh việc khai th{c thông tin liên hệ đến kh{m ph{ di sản văn hóa từ Sử học, D}n tộc học, Địa danh học, Đồ bản học, Địa chất học, Sinh th{i học, Động vật v| Thực vật học .v.v
  20. Họ sử dụng c{c thiết bị quang học điện tử ghi hình từ xa bằng nguyên tắc cảm ứng từ, ph{t gi{c nhiều di tích hầu nhƣ không nhìn thấy trên mặt đất. Ví nhƣ, không ảnh đã giúp họ ghi hình nhiều đô thị v| ph{o đ|i cổ lẩn khuất trong sa mạc, h|ng trăm xóm l|ng cổ, h|ng ng|n nghĩa địa xƣa ở Nga, Trung [, hay những doanh trại La Mã ở ]u – Phi, những c{nh đồng xƣa ở Syrie, Liban, những công trình kiến trúc kiệt t{c ở Angkor (Campuchia), Vatphu (L|o), những th|nh phố v| thị cảng, đ|i điện Hindu gi{o v| mạng lƣới mƣơng cổ trên c{nh đồng danh tiếng Óc Eo – Ba Thê (Việt Nam)1.v.v< Trong c{c vùng chứa di tích ‚rừng thẳm, tuyết d|y‛ hiểm trở của thảo nguyên v| hoang mạc, nh| khảo cổ gia nhập v|o ‚đội qu}n nhảy dù‛ đổ bộ xuống nghiên cứu.. Để kh{m ph{ ‚n|ng Công chúa Qu{ khứ‛ nguyên vẹn nhất, nh| khảo cổ còn có thủ ph{p ‚nhìn xuyên lòng đất‛ trƣớc khi đ|o bằng c{c thiết bị mang đủ tính năng của m{y dò mìn, rada, hoặc ứng dụng cả phƣơng ph{p vật lý địa cầu để đo trực tiếp dòng điện v| từ trƣờng trên mặt đất. Họ dùng m{y khoan có đầu gắn ‚mắt thần‛ để chụp ảnh 5000 di vật nghệ thuật vô gi{ trong 150 mộ Italy trƣớc khi khai quật lấy chúng lên nguyên hình nhất. Ở c{c di chỉ nguyên thủy có tàn tích của xƣơng, ph}n, nƣớc tiểu động vật .v.v
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2