intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu Nam Bộ đất và người (Tập 9): Phần 2

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:273

93
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu “Nam Bộ đất và người (Tập 9)” , phần 2 giới thiệu tới người đọc các công trình nghiên cứu, các bài viết về lịch sử – văn hóa Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu Nam Bộ đất và người (Tập 9): Phần 2

  1. LỊCH SỬ– VĂN HÓA NAM BỘ 270
  2. 271
  3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƢỜI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (CÁC TỘC NGƢỜI BẢN ĐỊA) Ngô Văn Lệ C {c tộc ngƣời trong qu{ trình hình th|nh v| ph{t triển đã s{ng tạo cho mình phức hợp văn hóa l|m nên sự kh{c biệt giữa c{c tộc ngƣời nay cả khi họ sinh sống cận kề hay sống xen kẽ với nhau. Những th|nh tố văn hóa đó đã tạo nên sự cố kết cộng đồng trong suốt chiều d|i lịch sử. Cũng trong qu{ trình lịch sử l}u nhƣ l| một tất yếu giữa c{c tộc ngƣời đã xảy ra qu{ trình giao lƣu văn hóa, một mặt góp phần l|m cho văn hóa của một tộc ngƣời thêm phong phú, mặt kh{c cũng trong qu{ trình đó nhiều yếu tố văn hóa không còn phù hợp cũng sẽ mất đi. Ng|y nay, trong qu{ trình to|n cầu hóa hội nhập v| ph{t triển, muốn ph{t triển không có một tộc ngƣời n|o lại không muốn gia nhập v|o dòng chảy chung đó. Muốn hội nhập v| ph{t triển đòi hỏi c{c tộc ngƣời phải vƣợt qua giới hạn của chính mình về thang bậc ph{t triển. Nhiều yếu tố kinh tế, văn hóa, lịch sử đã góp phần l|m nên sự kh{c biệt giữa c{c tộc ngƣời, lại không còn phù hợp trong bối cảnh hiện nay. Hội nhập v| ph{t triển phải đƣợc nhìn nhận nhƣ l| một tất yếu lịch sử. Muốn vậy phải có một c{i nhìn kh{ch quan v| khoa học về những nh}n tố kinh tế, văn hóa, lịch sử ảnh hƣởng đến sự ph{t triển của c{c tộc ngƣời, nhất l| c{c tộc ngƣời thiểu số. Ở những nƣớc đang ph{t triển nhƣ Việt Nam, c{c dân tộc ít ngƣời trong tiến trình hội nhập v| ph{t triển, ngo|i những đặc điểm chung của c{c nƣớc đang ph{t triển, còn có những đặc điểm riêng mang tính đặc thù cần đƣợc quan t}m nghiên cứu. B|i viết của chúng tôi trên cơ sở những t|i liệu thu thập đƣợc trong qu{ điền dã thực hiện c{c đề t|i nghiên cứu khoa học tại một số địa b|n Nam bộ và Tây Nguyên trình bày một số đặc điểm kinh tế, văn hóa lịch sử ảnh hƣởng đến sự ph{t triển v| ph{t triển bền vững của c{c tộc ngƣời bản địa (tại chỗ) trong bối cảnh hiện nay. 1.Đông Nam bộ l| nơi, bên cạnh ngƣời Việt còn có c{c d}n tộc ít ngƣời kh{c sinh sống. Về căn bản Đông Nam bộ l| vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, không chỉ l| đầu t|u động lực ph{t triển kinh tế của Nam bộ và Nam Trung bộ, mà còn l| động lực cho cả nền kinh tế nƣớc ta. Sự ph{t triển kinh tế đã l|m thay đổi đời sống mọi mặt của c{c tầng lớp d}n cƣ trong vùng. Tuy nhiên, ở vùng kinh tế trọng điểm n|y cũng bộc lộ m}u thuẫn trong ph{t triển giữa c{c địa phƣơng, nhất l| c{c địa phƣơng có nhiều th|nh phần tộc ngƣời cƣ trú, cũng nhƣ giữa  Giáo sư – Tiến sĩ, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG-HCM 272
  4. tộc ngƣời đa số v| tộc ngƣời thiểu số. Sự ph{t triển v| ph{t triển bền vững của c{c cộng đồng cƣ d}n do nhiều yếu tố kinh tế, văn hóa, lịch sử, xã hội
  5. 4 Chơro 15.022 22.567 26.855 Qua số liệu thống kê trên cho thấy, d}n số của c{c d}n tộc ít ngƣời ở vùng Đông Nam bộ tăng đều theo thời gian v| chủ yếu d}n số do tăng tự nhiên, ít có những biến động lớn dẫn đến tăng cơ học. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về c{c tộc ngƣời bản địa vùng Đông Nam bộ1 đã đƣợc xuất bản. Những công trình đó đã ph{c họa một bức tranh tƣơng đối to|n diện về c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ từ lịch sử tộc ngƣời, những đặc trƣng văn hóa vật chất v| văn hóa tinh thần, đến những biến đổi trong đời sống văn hóa xã hội. Vì vậy trong b|i viết n|y chúng tôi không trình b|y lại những vấn đề đã đƣợc trình b|y trong c{c công trình, mà trên cơ sở c{c t|i liệu miêu tả d}n tộc học về c{c tộc ngƣời thiểu sồ vùng n|y v| những tƣ liệu thu thập đƣợc trong qu{ trình triển khai thực hiện c{c đề t|i nghiên cứu khoa học, chúng tôi không trình b|y về qu{ trình lịch sử tộc ngƣời, m| quan t}m nhiều đến những đặc điểm kinh tế, văn hóa, lịch sử, những nh}n tố đó ảnh hƣởng v| t{c động nhƣ thế n|o đối với sự ph{t triển v| ph{t triển bền vững của c{c d}n tộc ít ngƣời cƣ trú ở vùng Đông Nam bộ. 2.1. Thứ nhất, c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ l| những cƣ d}n canh tác nông nghiệp. Ở Việt Nam c{c d}n tộc ít ngƣời nói chung v| ở Đông Nam bộ nói riêng chủ yếu l| cƣ d}n nông nghiệp, nên địa b|n cƣ trú ở nông thôn. M| nông thôn nơi c{c d}n tộc ít ngƣời sinh sống lại l| nông thôn miền núi, vùng s}u, vùng xa, gặp rất nhiều khó khăn trong ph{t triển kinh tế. C{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ chủ yếu l| canh t{c nƣơng rẫy, theo nhóm ngôn ngữ Môn-Khơmer gọi l| ‚mir‛. Đ}y l| phƣơng thức canh t{c nông nghiệp trồng lúa còn kh{ đơn giản về mặt kỹ thuật. Việc canh t{c lúa phụ thuộc nặng nề v|o thiên nhiên, h|ng năm chỉ gieo tỉa một vụ v|o mùa mƣa, năng suất kh{ thấp, vì vậy phải khai ph{ những khoảng đất rộng để có thể đủ sản xuất lƣơng thực cần thiết cho gia đình. Nhƣng đất canh t{c lại phụ thuộc v|o việc khai th{c đất rừng, nên diện tích cũng có giới hạn v| canh t{c trong thời gian nhất định khoảng 3 đến 4 mùa lúa. Phƣơng thức quảng canh v| lu}n canh vẫn còn tồn tại cho đến những năm sau giải phóng. Bên cạnh phƣơng thức canh t{c nƣơng, có một bộ phận cƣ d}n bản địa đã biết canh t{c ruộng nƣớc trồng lúa nhƣ nhóm Stiêng Budek, ngƣời Chơro. Tuy nhiên, diện tích canh t{c lúa nƣớc có giới hạn v| cũng chỉ sản xuất một vụ trong năm, nên lƣơng thực l|m ra cũng không nhiều. Bên cạnh việc canh t{c nƣơng rẫy l| hoạt động kinh tế chủ yếu, c{c d}n tộc ít ngƣời ở Đông Nam bộ còn có một số nghề phụ kh{c nhƣ chăn nuôi, đan l{t v| săn bắn h{i lƣợm, chủ yếu phục vụ đời sống h|ng ng|y. Nhƣng cho đến nay những ngƣời còn duy trì nghề phụ (nghề thủ công truyền thống) l| không đ{ng kể. Theo thống kê những năm gần đ}y những hộ l|m nghề thủ công truyền thống l| rất ít so với tổng số hộ, (thí dụ ở Bù Gia Mập chỉ có 39 hộ còn duy trì nghề thủ công truyền thống, trong đó 31 hộ dệt thổ cẩm, 3 hộ sản xuất rƣợu, 4 hộ đan l{t, 1 hộ nghề kh{c, còn ở Bù Đăng có 29 hộ còn duy trì nghề thủ công truyền thống, trong đó 18 hộ dệt thổ cẩm, 4 hộ sản xuất rƣợu, 6 hộ đan 1 Xem Phan An (2007), Hệ thống xã hội của người Stiêng ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 274
  6. l{t v| 1 hộ nghề kh{c1. Hoạt động thƣơng mại không đ{ng kể, phần lớn l| sự trao đổi vật lấy vật với ngƣời Việt v| c{c tộc ngƣời l}n cận nhƣ ngƣời Khơmer, ngƣời L|o. C{c mặt h|ng đƣợc ngƣời d}n dùng để trao đổi, tùy thuộc v|o từng vùng, từng tộc ngƣời, chủ yếu l| c{c sản phẩm từ tự nhiên nhƣ mật ong, c{ suối khô, thịt rừng khô, dầu chai v| c{c loại sản phẩm kh{c. C{c sản phẩm từ trồng trọt v| chăn nuôi chỉ đủ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của gia đình, buôn l|ng, nên ít thấy xuất hiện trên thị trƣờng. Nhu cầu trao đổi của ngƣời d}n đơn giản: muối ăn h|ng ng|y, nông cụ quần {o, mền đắp
  7. phản ảnh đậm nét trong đời sống hiện tại của đồng b|o, dƣới hình thức loại gia đình 2-3 thế hệ l| phổ biến. Vai trò của cộng đồng bon, palay nhƣ l| đơn vị xã hội cơ bản còn đậm nét chi phối đến đời sống mọi mặt của ngƣời d}n. Trong mỗi bon v| palay, tuy những quy định của ph{p luật đã có ảnh hƣởng đến đời sống, nhƣng về căn bản ngƣời d}n sống bình đẳng với nhau trên cơ sở luật tục truyền thống dƣới sự điều h|nh của những ngƣời gi| l|ng trƣởng họ hay thầy cúng trong l|ng. Giữa ngƣời v| ngƣời l| quan hệ đo|n kết, tƣơng th}n, tƣơng {i, mang tính cộng đồng cao. Sống trong một môi trƣờng nhƣ vậy, tạo nên mối quan hệ gắn kết với cộng đồng, ngƣời d}n sống chết với cộng đồng, không muốn xa rời cộng đồng. Do vậy, ngƣời d}n không thể rời bỏ cộng đồng trong một khoảng thời gian d|i, để có thể tham gia c{c lớp học để n}ng cao trình độ chuyên môn liên quan đến sản xuất hay kỹ năng tổ chức đời sống cộng đồng. Nhƣ vậy, nếu trong xã hội truyền thống, những gi{ trị văn hóa của c{c dân tộc ít ngƣời đã có một vị trí quan trọng trong cố kết cộng đồng, thì trong xã hội hiện đại lại l| một lực cản l|m hạn chế qu{ trình n}ng cao nguồn nh}n lực ở c{c tộc ngƣời thiểu số. Do không muốn xa rời cộng đồng, nên khả năng tham gia v|o c{c lớp học l| không nhiều, sự tiếp nhận những tiến bộ khoa học kỹ thuật l| hạn chế. Không nắm bắt đƣợc khoa học công nghệ, nên không thể vận dụng v|o đời sống, dẫn đến năng suất c}y trồng vật nuôi thấp, ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời d}n. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, văn hóa truyền thống đã trực tiếp hoặc gi{n tiếp l|m mất đi động lực của sự ph{t triển của xã hội. Muốn ph{t triển v| ph{t triển bền vững ở c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ, thì văn hóa truyền thống phải cùng với những nh}n tố mới trong ph{t triển văn hóa góp phần tạo nên động lực của sự ph{t triển kinh tế xã hội. Có l|m đƣợc nhƣ vậy, thì c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ mới có đủ năng lực tham gia v|o c{c hợp lƣu trong dòng chảy chung của văn hóa Việt Nam hƣớng hội nhập v| ph{t triển trong bối cảnh to|n cầu hóa hiện nay. Từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc Tin l|nh đã th}m nhập s}u v|o đời sống của một bộ phận d}n cƣ c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ. Sự xuất hiện tôn gi{o mới l|m nảy sinh vấn đề mới trong mối quan hệ xã hội giữa những ngƣời có đạo v| những ngƣời không theo Tin l|nh. Vấn đề n|y cũng cần đƣợc quan t}m nghiên cứu để có những nhận định kh{ch quan khoa học v| cũng trên cơ sở những nhận thức kh{ch quan khoa học để đề xuất c{c giải ph{p phù hợp với trình độ ph{t triển của các d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ. 2.2. Thứ hai, tình trạng nghèo đói ở c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ chƣa đƣợc giải quyết một c{ch căn cơ v| có hiệu quả ảnh hƣởng rất lớn đến ph{t triển v| ph{t triển bền vững. Trong qu{ trình ph{t triển của c{c quốc gia đa tộc ngƣời, ở mỗi tộc ngƣời bị t{c động bởi hai chiều kích lịch đại v| đồng đại (nội sinh v| ngoại sinh), m| hai chiều kích n|y t{c động lại không giống nhau trong suốt chiều d|i lịch sử. Mặt kh{c, c{c tộc ngƣời lại luôn bị chi phối bởi môi trƣờng tự nhiên, xã hội, nên dẫn đến sự ph{t triển không đồng đều. V| cũng do sự ph{t triển không đồng đều n|y dẫn đến một thực tế l| trong xã hội luôn luôn tồn tại một bộ phận d}n cƣ l}m v|o cảnh đói nghèo. Ở hết c{c tộc ngƣời trên thế giới trong tiến trình ph{t triển của mình, có lẽ không có tộc ngƣời n|o lại không trải qua tình trạng đói nghèo. Đói nghèo l| tình trạng một bộ phận d}n cƣ không đƣợc hƣởng v| thỏa mãn c{c nhu cầu cơ bản của con ngƣời, nhu cầu m| xã hội thừa nhận tùy theo trình độ ph{t triển kinh tế xã hội v| phong tục tập qu{n địa phƣơng. Đói nghèo hiện nay l| một trong bốn vấn đề lớn, nóng bỏng 276
  8. m| cộng đồng quốc tế đang huy động mọi nỗ lực để giải quyết (vấn đề chiến tranh v| hòa bình, vấn đề môi trƣờng, vấn đề d}n số v| vấn đề đói nghèo). Không giải quyết bốn vấn đề lớn của thời đại, thì không có ổn định xã hội. M| không có ổn định xã hội, thì kinh tế không ph{t triển dẫn đến đói nghèo. Đói nghèo trở th|nh vấn đề nghị sự của c{c nƣớc đang ph{t triển, m| nguyên nh}n chính l| hậu quả của chế độ thực d}n đế quốc trƣớc đ}y v| m}u thuẫn xung đột tộc ngƣời tôn gi{o trong thế giới đƣơng đại. C{c nƣớc đang ph{t triển với sự nỗ lực của mình v| sự giúp đỡ của c{c tổ chức quốc tế đang cố gắng giải quyết vấn đề đói nghèo. Ở c{c nƣớc đang ph{t triển đói nghèo trở th|nh vấn đề gay gắt trong c{c quốc gia đó. Trong c{c quốc gia đang ph{t triển số d}n ở c{c d}n tộc ít ngƣời thƣờng chiếm một tỷ trọng không nhiều so với tộc ngƣời đa số, nhƣng tỷ lệ đói nghèo thƣờng rất cao trong d}n cƣ. Việc giải quyết vấn đề đói nghèo ở c{c d}n tộc ít ngƣời trong một quốc gia l| một qu{ trình lâu dài và khó khăn, không phải chỉ đối với c{c nƣớc đang ph{t triển, m| ngay cả với c{c nƣớc ph{t triển. Bởi vì, chính những nƣớc có nền kinh tế ph{t triển, nhƣ Mỹ chẳng hạn, cũng phải bỏ ra nhiều tỷ đô la để giúp cho c{c cƣ d}n bản địa, nhƣng cho đến nay tình trạng đói nghèo ở những nhóm cƣ d}n n|y vẫn chƣa giải quyết dứt điểm. Ở nƣớc ta việc điều tra x{c định hộ đói nghèo đƣợc triển khai từ năm 1993 với sự tham gia của c{c tổ chức kh{c nhau1. Chúng tôi, trong qu{ trình triển khai thực hiện đề t|i nghiên cứu thực trạng đói nghèo ở tỉnh Sóc Trăng, nơi có đông ngƣời Khơmer sinh sống, cho thấy tỷ lệ hộ đói nghèo ở ngƣời Khơmer rất cao (Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, 2003). Những nghiên cứu gần đ}y về ngƣời Khơmer cƣ trú ở Vĩnh Long v| ở Tr| Vinh cho thấy tỷ lệ hộ nghèo trong ngƣời Khơmer cao hơn rất nhiều so với c{c cộng đồng cƣ d}n kh{c cùng cƣ trú tại địa phƣơng. Đói nghèo đã dẫn đến những thay đổi lớn trong hoạt động kinh tế v| tổ chức đời sống của ngƣời d}n. Đó l|, nếu nhƣ trƣớc đ}y, ngƣời nông d}n Khơmer luôn gắn bó với Phum, Sroc, gắn bó với ngôi chùa, thì giờ đ}y đã xảy ra di cƣ lao động nông thôn - th|nh thị, m| nguyên nh}n chủ yếu do đói nghèo. Những ngƣời di cƣ lao động nông thôn - th|nh thị l| những ngƣời có trình độ học vấn thấp, lại không có tay nghề, không qua đ|o tạo, nên thu nhập thấp so với công sức bỏ ra. Cho đến nay, chƣa có những nghiên cứu tổng thể đói nghèo của c{c cộng đồng cƣ d}n vùng Đông Nam bộ. Xét về tổng thể thì đ}y l| vùng kinh tế năng động nhất, cũng l| nơi qu{ trình đô thị hóa nhanh nhất ở nƣớc ta dẫn đến mức sống chung cao hơn so với c{c vùng kh{c ở nƣớc ta. Vì vậy, mặc dù ở c{c địa phƣơng n|y quy định chuẩn nghèo kh{ cao so với chuẩn nghèo chung của cả nƣớc, nhƣng tỷ lệ đói nghèo thấp. V|o năm 2000, tỷ lệ hộ đói nghèo ở hai vùng tập trung đông c{c d}n tộc ít ngƣời l| c{c tỉnh miền núi phía Bắc có tới 52% hộ đói nghèo v| T}y Nguyên l| 45,8%. Tỷ lệ đói nghèo n|y ở hai vùng n|y cao hơn rất nhiều so với c{c vùng kh{c (ở sông Hồng tỷ lệ n|y l| 20%, duyên hải miền Trung l| 30,5%, đồng bằng sông Cửu Long l| 33%, miền Đông Nam bộ 3,6 %)2. Ở tỉnh Bình Phƣớc đầu năm 2006 hộ đói nghèo chiếm 11,2% v| có trên 44,09% hộ đói nghèo thuộc c{c tộc ngƣời thiểu số. Sau 4 năm (2006-2009), thực hiện chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, to|n tỉnh còn 4,91% hộ thuộc diện đói nghèo v| ở c{c d}n tộc ít ngƣời tỷ hộ đói nghèo vẫn còn rất cao (44,09%). Đến năm 2012, 1 Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 2 Bùi Minh Đạo, Sđd. 277
  9. theo chuẩn nghèo mới, to|n tỉnh có 9,29% hộ đói nghèo. Nếu so với tỷ lệ đói nghèo của cả nƣớc (gần 15%), thì hộ đói nghèo của Bình Phƣớc thấp hơn rất nhiều. Tuy nhiên, đói nghèo ở các d}n tộc ít ngƣời ở tỉnh n|y cũng còn rất cao so với tỷ lệ chung của từng tỉnh. Theo đó, Bình Phƣớc hiện có số d}n l| 902. 646 ngƣời, trong đó c{c d}n tộc ít ngƣời chiếm 19,5% d}n số to|n tỉnh (năm 2012), trong khi đó hộ đói nghèo ở c{c d}n tộc ít ngƣời chiếm 43,59% số hộ nghèo của tỉnh v| cao hơn 4 lần số hộ đói nghèo chung của to|n tỉnh. Nếu tính cả hộ cận nghèo (33,03%), thì số hộ nghèo v| cận nghèo ở c{c d}n tộc ít ngƣời l| trên 76%, một con số nói lên tất cả những vấn đề đang đặt ra trong hết sức khó khăn hƣớng tới ph{t triển v| ph{t triển bền vững. Ngo|i ra, ở Bình Phƣớc vẫn còn tới 1.378 hộ du canh du cƣ. Đ}y l| một vấn đề cần đƣợc quan t}m trong bối cảnh hiện nay, khi chúng ta đã tiến h|nh công t{c định canh định cƣ h|ng chục năm. Nhƣ vậy, có thể thấy vấn đề đói nghèo ở c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ, m| ở đ}y l| Bình Phƣớc vẫn l| một vấn đề lớn cần đƣợc tập trung giải quyết trong bối cảnh chung của cả vùng. Giữa đói nghèo v| ph{t triển, ph{t triển bền vững ở c{c d}n tộc ít ngƣời có mối liên hệ với nhau. Muốn ph{t triển v| ph{t triển bền vững đòi hỏi phải n}ng cao d}n trí. Xóa đói giảm nghèo v| ph{t triển gi{o dục phụ thuộc v|o c{c chiều kích kh{c nhau, nhƣng có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, trong đó học vấn l| một biến độc lập trong tƣơng quan với vấn đề đói nghèo. M| một khi giải quyết đƣợc vấn đề đói nghèo v| n}ng cao d}n trí lại chính l| góp phần v|o việc ph{t triển v| ph{t triển bền vững ở c{c tộc ngƣời thiểu số. Những kết quả nghiên cứu của c{c tổ chức quốc tế nhƣ OXFAM, Ng}n h|ng thế giới (WB) chỉ ra rằng, mức độ gi{o dục liên quan chặt chẽ với đói nghèo. Số năm đi học trung bình của 20% gia đình nghèo nhất chỉ bằng một nửa của 20% hộ gi|u nhất. Có một khoảng c{ch đ{ng kể về tỷ lệ biết chữ giữa hai nhóm đỉnh v| đ{y của th{p ph}n tầng. B{o c{o đó cũng cho biết tỷ lệ đói nghèo sẽ giảm xuống, khi tỷ lệ trình độ học vấn tăng. Có tới 90% số ngƣời đói nghèo l| những ngƣời chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn. Ngƣợc lại, hiếm có những ngƣời có trình độ đại học lại thuộc diện nghèo1. Trong một số b|i viết trƣớc đ}y, chúng tôi đã ph}n tích vai trò của gi{o dục trong xóa đói giảm nghèo, trong đ|o tạo nguồn nh}n lực v| sự ph{t triển của các d}n tộc ít ngƣời vùng Tây Nam bộ2. Chúng tôi chƣa có những số liệu chung về trình độ học vấn của c{c d}n tộc ít ngƣời thuộc c{c tỉnh miền Đông Nam bộ, nên không thể ph{c họa một bức tranh tổng thể cũng nhƣ chƣa thể so s{nh sự kh{c biệt giữa c{c tộc ngƣời trong vấn đề học vấn. Nhƣng qua c{c cuộc trao đổi với c{c ban ng|nh v| qua số liệu thống kê của hai huyện Bù Đăng v| Bù Gia Mập - nơi có nhiều tộc ngƣời bản địa cƣ trú, chúng tôi thấy, thứ nhất, trình độ học vấn của cƣ d}n bản địa rất thấp, phần lớn chỉ học hết bậc tiểu học. Theo thống kê 3, năm 2005 ở hai huyện Bù Đăng v| Bù Gia Mập, cho thấy, ở huyện Bù Gia Mập trong tổng số 31.278 ngƣời từ 6 tuổi trở lên có 23.182 ngƣời có trình độ học vấn từ lớp 1 trong đó 15.542 có trình độ tiểu học, trung học cơ sở có 6.073 ngƣời v| trung học phổ thông có 1567 ngƣời (không có số liệu về cao đẳng v| đại học). Còn ở huyện Bù Đăng trong tổng số 46.897 ngƣời từ 6 tuổi trở lên có 38.864 có trình độ từ lớp 1 trở lên, trong đó 20.844 ngƣời có trình độ 1 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (2003), Thực trạng kinh tế - xã hội và những giải pháp xóa đói giảm nghèo ở người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 2 Xem Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (2003), Sđd; Ngô Văn Lệ (2011), Sđd. 3 Cục thống kê tỉnh Bình Phước (2011), Tlđd. 278
  10. tiểu học, 13.780 ngƣời trình độ trung học cơ sở v| 4.240 có trình độ trung học phổ thông (không có số liệu về cao đẳng v| đại học). Nhƣ vậy có thể thấy trình độ học vấn ở c{c d}n tộc ít ngƣời ở hai huyện n|y l| rất thấp, nếu so với c{c địa phƣơng kh{c. Tuy không có số liệu thống kê số ngƣời có trình độ cao đẳng v| đại học ở c{c tộc ngƣời thiểu số, nhƣng trong c{c buổi trao đổi với lãnh đạo Ban d}n tộc tỉnh cũng nhƣ ở c{c địa phƣơng, c{c c{n bộ tỉnh cho chúng tôi biết, trong c{c d}n tộc ít ngƣời có trình độ cao đẳng v| đại học. Nhƣng số lƣợng rất ít v| chủ yếu l| c{c d}n tộc ít ngƣời ở c{c tỉnh phía Bắc mới di cƣ v|o trong những năm gần đ}y. Còn c{c d}n tộc ít ngƣời tại chỗ thì hầu nhƣ không có. C{c hộ đói nghèo thuộc c{c tộc ngƣời tại chỗ miền Đông Nam bộ có trình độ học vấn thấp. Phần đông những ngƣời từ trên 40 tuổi trở lên l| mù chữ hoặc chỉ biết, đọc (trình độ tiểu học). Những nghiên cứu của chúng tôi trƣớc đ}y, khi thực hiện đề t|i: Nghiên cứu thực trạng kinh tế -xã hội v| những giải ph{p xóa đói giảm nghèo ở ngƣời Khơmer tỉnh Sóc Trăng cho thấy hộ nghèo, trƣớc hết l| hộ có thu nhập thấp, thiếu cả nguồn vốn tiền bạc, t|i sản, nguồn vốn xã hội (Social capital), đặc biệt l| bị hạn chế nguồn vốn con ngƣời 1. Trình độ học vấn cao l| cơ hội để ngƣời nghèo tho{t nghèo. Trong lúc trẻ em ở hộ nghèo ít đƣợc đi học hơn so với trẻ em ở hộ gi|u, một phần do cha mẹ mù chữ hoặc trình độ học vấn thấp. C{c hộ nghèo thƣờng đông con, nhƣng chi phí cho việc học h|nh lại qu{ lớn so với thu nhập h|ng ng|y của họ. Chi phí cho học tập c|ng lên cao c|ng tốn kém, l|m cho nhiều gia đình không đủ sức lo cho việc học h|nh của con c{i. Cũng không ít những trƣờng hợp, sở dĩ không đầu tƣ cho việc học h|nh của con c{i l| họ không nhìn thấy tƣơng lai của sự ph{t triển. Bởi không ít ngƣời có trình độ học vấn cao hơn những ngƣời kh{c trong cộng đồng, nhƣng cũng vẫn phải ‚ch}n lấm tay bùn‛, l|m những công việc nặng nhọc, m| thu nhập không cao. Có lẽ từ những thực tế nhƣ vậy, m| l|m giảm đi động lực để cha mẹ lo cho con c{i học h|nh đến nơi đến chốn. Qua thực tế điền dã tại c{c địa phƣơng chúng tôi thấy một thự tế nhƣ vậy. Phải l|m gì để ngƣời d}n nhận ra lợi ích của học tập, mới giúp họ nỗ lực trong đầu tƣ cho việc học h|nh. Mặt kh{c, ngƣời nghèo lại hay gặp rủi ro do mất mùa, ốm đau, bệnh tật, nợ nần (m| ở c{c d}n tộc ít ngƣời thì lại xảy ra thƣờng xuyên). Khi m| nguồn thu nhập của gia đình bị giảm sút do những ủi ro, buộc c{c gia đình phải cho con nghỉ học để giảm c{c khoản chi phí, mặt kh{c, khi c{c em nghỉ học lại có thể tham gia giúp cha mẹ kiếm tiền (nhƣ trƣờng hợp c{c em học sinh ở c{c tỉnh t}y Nguyên, miền Trung nghỉ học lên rừng thu c}y l|m chổi m| tivi đƣa tin l| một thí dụ). Đ}y l| một tình trạng thực tế tại c{c địa b|n miền Đông Nam bộ cũng nhƣ ở c{c tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nơi chúng tôi có dịp khảo s{t. Trình độ học vấn thấp hoặc mù chữ về l}u d|i sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng di động xã hội. Những ngƣời có trình độ học vấn thấp khó có thể tìm kiếm công ăn việc l|m, ở những nơi kh{c. Không có khả năng vƣợt ra khỏi giới hạn của cộng động cũng có nghĩa l| không tiếp xúc với bên ngo|i, còn ảnh hƣởng đến giao lƣu v| tiếp xúc văn hóa. - mất nguồn lực để ph{t triển. Thực tế cho thấy, ở nơi n|o có điều kiện giao lƣu tiếp xúc với bên ngo|i tốt, sẽ tạo nên những động lực cho ph{t triển của chính địa phƣơng đó. Ở một khía cạnh kh{c, trình độ học vấn thấp hoặc mù chữ sẽ dẫn đến khó hình th|nh đội ngũ trí thức tộc ngƣời (d}n tộc) v| nhƣ vậy khó có thể tạo thanh động lực ph{t triển của chính tộc ngƣời đó. Bởi vì, đội ngũ trí thức tộc ngƣời (d}n tộc) không đơn thuần l| những th|nh phần ƣu tú nhất của chính 1 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (2003), Sđd. 279
  11. tộc ngƣời đó, m| quan trọng hơn, chính họ chứ không ai kh{c, sẽ l| những ngƣời tiếp nhận những th|nh tựu khoa học công nghệ, văn học, nghệ thuật
  12. n}ng cao d}n trí, không n}ng cao năng lực cạnh tranh. Không có điều kiện đi học, sẽ không có kỹ thuật, tay nghề hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lao động ch}n tay giản đơn thu nhập thấp, nhiều rủi ro lại dẫn đến đói nghèo. Trình độ học vấn thấp lại l| r|o cản lớn l|m cho họ khó tiếp nhận thông tin, kiến thức, mở rộng mạng lƣới quan hệ xã hội. Ít giao tiếp với bên ngo|i, trình độ tiếng Việt kém, hạn chế khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt, l|m cho ngƣời nghèo bị cô lập trong cộng đồng. Không giao tiếp với bên ngo|i với ngƣời Việt để trao đổi học hỏi sẽ l|m thu hẹp mạng lƣới xã hội của các d}n tộc ít ngƣời trên địa b|n c{c tỉnh miền Đông Nam bộ. Cũng do học vấn thấp sẽ g}y cho ngƣời nghèo tiếp cận thông tin qua s{ch vở, b{o chí, ti vi, đ|i để n}ng cao kiến thức về chính s{ch, về thị trƣờng gi{ cả, tín dụng, {p dụng c{c tiến bộ khoa học, kỹ thuật. Tất cả những điều đó cùng với t}m lý tộc ngƣời, dẫn đến l| họ ngại tham gia c{c cuộc hội họp, tập huấn tiến bộ khoa học kỹ thuật, vì sự hiểu biết còn hạn chế, đã l|m cho họ không tận dụng đƣợc cơ hội từ phía giúp đỡ của cộng đồng để tho{t nghèo. Mặt kh{c, cũng vì mù chữ v| học vấn thấp, ngƣời nghèo thƣờng dựa v|o c{c tổ chức phi chính thức nhƣ họ h|ng, b| con, ngƣời cho vay lãi rồi mới đến c{c tổ chức chính trị kh{c nhƣ Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông d}n< Dƣờng nhƣ ngƣời nghèo ít có cơ hội tiếp xúc với mạng lƣới chính thức từ phía Nh| nƣớc v| do vậy họ cũng ít đƣợc hƣởng lợi từ sự hỗ trợ của mạng lƣới chính thức. Ng}n h|ng Nông nghiệp v| ph{t triển nông thôn, Ng}n h|ng xã hội, quỹ xóa đói giảm nghèo chủ yếu gi|nh cho ngƣời nghèo vay vốn, nhƣng nhiều khi ngƣời nghèo không vay đƣợc, cho nên khi cần tiền để đầu tƣ cho sản xuất, họ phải cầm cố đất vƣờn. Hoặc do định mức vay thấp (5 triệu đồng/hộ), có thể rất phù hợp với những địa phƣơng kh{c, còn ở c{c tỉnh miền Đông Nam bộ, lại chủ yếu đầu tƣ cho trồng tiêu, điều, cao su đòi hỏi nguồn kinh phí phải nhiều hơn thế. Nhƣ vậy, ở c{c d}n tộc ít ngƣời có thể thấy học vấn thấp song h|nh với tình trạng đói nghèo. Để xóa đói giảm nghèo, ph{t triển bền vững thì việc n}ng cao d}n trí v| trình độ học vấn nhƣ l| những điều kiện tiên quyết cho sự ph{t triển. Trình độ học vấn thấp có thể l| nguyên nh}n của nhiều vấn đề kinh tế xã hội, m| trƣớc hết l| sự ph{t triển nguồn nh}n lực trên con đƣờng ph{t triển, l|m giảm mức đói nghèo. N}ng cao trình độ học vấn của c{c dân tộc ít ngƣời miền Đông Nam bộ l| bƣớc đột ph{ quan trọng giúp họ nắm bắt c{c cơ hội tạo thu nhập, cải thiện cuộc sống v| khi đã cải thiện cuộc sống, họ mới có cơ hội tốt hơn để tiếp cận phúc lợi xã hội quan trọng h|ng đầu l| gi{o dục. Đ}y cũng l| nh}n tố quan trọng trong ph{t triển nguồn nh}n lực ở c{c tộc ngƣời thiểu số. M| nguồn nh}n lực của một quốc gia hay của một tộc ngƣời l| tổng hợp những tiềm năng lao động, trí lực v| t}m lực của một bộ phận d}n số có thể tham gia v|o c{c hoạt động kinh tế - xã hội. Để ph{t triển v| ph{t triển bền vững ở c{c d}n tộc ít ngƣời thì trƣớc hết l| ph{t triển nguồn nh}n lực ở chính c{c tộc ngƣời thiểu số. Vì vậy, ph{t triển nguồn nh}n lực ở c{c d}n tộc ít ngƣời ở miền Đông Nam bộ cần một c{ch tiếp cận to|n diện hơn v| có những giải ph{p hiệu quả hơn. 3. Văn hóa của c{c d}n tộc ít ngƣời ở nƣớc ta l| sự kế thừa những gi{ trị truyền thống của c{c tộc ngƣời trong qu{ trình cộng cƣ, giao lƣu v| tiếp xúc văn hóa trên lãnh thổ nƣớc ta trải qua hang ng|n năm dựng nƣớc v| giữ nƣớc. Những gi{ trị truyền thống đó đã góp phần l|m phong phú những gi{ trị văn hóa Việt Nam, tạo nên sức mạnh để d}n tộc Việt Nam vƣợt qua những thử th{ch lớn lao trong đấu tranh chống x}m lƣợc cũng nhƣ trong x}y dựng hòa 281
  13. bình. Trải qua thời gian những gi{ trị của văn hóa cũng có những thay đổi. Có những gi{ trị ở giai đoạn lịch sử trƣớc đƣợc đề cao, thì ở giai đoạn sau có thể không còn phù hợp nữa. Ở c{c d}n tộc ít ngƣời miền Đông Nam bộ cũng có một tình hình tƣơng tự. Trong bối cảnh to|n cầu hóa hiện nay, để có thể hội nhập v| ph{t triển c{c d}n tộc ít ngƣời phải hội nhập v|o dòng chảy chung của Việt Nam, tạo th|nh khối thống nhất tham gia v|o c{c hợp lƣu trƣớc khi hội nhập v|o dòng chảy chung của nh}n loại. Muốn vậy, từng d}n tộc ít ngƣời ở nƣớc ta phải vƣợt qua giới hạn của chính mình trên con đƣờng hội nhập chung của cả d}n tộc Việt Nam. Đ}y thực sự l| những th{ch đố không riêng một tộc ngƣời cụ thể n|o, m| l| th{ch đố chung đối với cả d}n tộc Việt Nam. Chúng ta đã có một lịch sử vẻ vang trong c{c cuộc chống ngoại x}m, chúng ta đã vƣợt qua thử th{ch của một ng|n năm Bắc thuộc v| d}n tộc Việt Nam đã đứng dậy từ đống đổ n{t để x}y dựng cuộc sống mới. Để ph{t triển v| ph{t triển bền vững ở các d}n tộc ít ngƣời cần nhìn nhận những đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội ảnh hƣởng đến sự ph{t triển của c{c d}n tộc ít ngƣời trong bối cảnh to|n cầu hóa hiện nay. 282
  14. PHÁT HIỆN DI VẬT CỦA THOẠI NGỌC HẦU VÀ PHU NHÂN TẠI LĂNG THOẠI NGỌC HẦU – NÚI SAM (CHÂU ĐỐC, AN GIANG) Phạm Hữu Công - Ngô Quang Láng T háng 9 - 2010 trong qu{ trình tu bổ lăng Thoại Ngọc Hầu - thuộc Khu Di tích lăng miếu núi Sam, thị xã Ch}u Đốc, tỉnh An Giang, những nh{t cuốc dọn dẹp mặt bằng để chuẩn bị l{t gạch chung quanh ngôi mộ Thoại Ngọc Hầu v| phu nh}n: b| Ch}u Vĩnh Tế đã ph{t hiện một lằn phui sụp xuống. Sự việc đƣợc b{o c{o cho Ban Quản lý Khu Di tích lăng miếu núi Sam. Nhận định rằng đ}y có thể l| dấu tích của một khu vực chôn đồ tuỳ t{ng, Ban Quản Lý Khu Di tích lăng miếu núi Sam liền b{o cho Bảo t|ng An Giang. Đến xem khảo s{t hiện trƣờng, Bảo t|ng An Giang v| Ban Quản lý Khu Di tích lăng miếu núi Sam nhất trí rằng khả năng có khu vực chôn đồ tuỳ t{ng l| rất lớn. Vì vậy, Bảo t|ng An Giang v| Ban Quản lý Khu Di tích lăng miếu núi Sam đã lập tức xin phép Ủy ban Nh}n d}n v| Sở Văn ho{ - Thể thao v| Du lịch tỉnh An Giang khai quật khẩn cấp khu vực n|y. Đƣợc sự chấp thuận của c{c cơ quan nói trên, công cuộc khai quật đã đƣợc tiến h|nh hết sức khẩn trƣơng. Sau 4 ng|y, cuộc khai quật khẩn cấp đã thu đƣợc th|nh công tốt đẹp với tổng số 523 hiện vật v| hàng trăm t|n tích đồ gỗ, đồ kim loại... Tháng 12 - 2010, sau khi Bảo t|ng An Giang v| Ban Quản lý Khu Di tích lăng miếu núi Sam chỉnh lý hiện vật, Sở Văn hóa – Thể thao v| Du lịch An Giang tiến h|nh lập hội đồng gi{m định thẩm định to|n bộ c{c hiện vật nói trên1. Kết quả của việc thẩm định đã đem lại nhiều nhận thức mới v| rất nhiều điều lý thú về cổ vật thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19 của Việt Nam, Trung Quốc, Th{i Lan, Campuchia, Bồ Đ|o Nha, Ph{p, T}y Ban Nha< cũng nhƣ về cuộc sống của tầng lớp quan lại cấp cao Việt Nam đầu thế kỷ 19 nói chung v| khu vực biên giới phía T}y Nam đất nƣớc nói riêng trong mối quan hệ với c{c nƣớc, c{c tổ chức trong khu vực, đặc biệt l| trong cuộc sống của gia đình quan [n thủ đồn Ch}u Đốc kiêm quản qu}n vụ trấn H| Tiên - Thống chế bảo hộ Cao Miên Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại.  Tiến sĩ, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP. Hồ Chí Minh  Tiến sĩ, Sở Văn hoá – Thể Thao và Du lịch tỉnh An Giang. Bài viết có sự cộng tác của Phan Văn Trắng (Ban Quản lý khu Di tích lăng miếu Núi Sam), ThS. Dương Ái Dân, Nguyễn Minh Sang (Bảo tàng tỉnh An Giang) 1 Hội đồng có 7 thành viên là các chuyên gia khảo cổ học và sử học: TS Ngô Quang Láng (Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch An Giang), TS Phạm Hữu Công (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh), PGS-TS Đặng Văn Thắng (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG-HCM), PGS. Lê Xuân Diệm, PGS-TS Bùi Chí Hoàng (Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ), TS Hoàng Anh Tuấn (Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh), ThS. Dương Ái Dân, CN Nguyễn Minh Sang (Bảo tàng An Giang) và một số cán bộ phụ việc: Lương Chánh Tòng, Lê Thảo Nguyên, ThS Đào Xuân Hợp… 283
  15. Sau đ}y xin đƣợc giới thiệu một số nét chính về kết quả của ph{t hiện khảo cổ rất quan trọng n|y: 1. Hố khai quật: 2 (một bên phải phần mộ b| Ch}u Thị Tế c{ch huyệt mộ 40 cm, gọi l| hố 1 quy mô 3 m², một bên phía tr{i phần mộ Thoại Ngọc Hầu c{ch huyệt mộ 40cm, gọi l| hố 2 quy mô 3 m²). Hiện vật đƣợc sắp xếp th|nh nhiều nhóm đồ đồng, đồ gốm, đồ v|ng bạc
  16. * 151 sản phẩm gốm sứ Trung Quốc đồ gia dụng chén b{t đĩa, thố, chung
  17. * V|ng Th{i Lan (Campuchia) sản xuất: 1 hộp đựng vôi hình th{p tròn có nắp cao 9cm. * Tiền v|ng Bồ Đ|o Nha - công ty Đông Ấn H| Lan: 2 đồng tiền hình tròn dẹt, mặt v| lƣng có chữ thuộc ngữ hệ Latin, hình nữ ho|ng Mari I v| quốc huy Bồ Đ|o Nha ph{t h|nh khoảng năm 1799 (trong hố 1 của b|). 4. Đồ chất liệu bạc l| 112 sản phẩm v| 475 đồng kê ng}n, có xuất xứ từ Việt Nam, Ch}u Âu (Tây Ban Nha - Đông Ấn H| Lan), Campuchia< nhƣ sau: *Bạc do Việt Nam sản xuất: 70 sản phẩm gồm 55 đĩnh v| thoi từ 2 tiền cho tới 10 lạng khắc nhiều chữ H{n nhƣ 公甲Công Giáp, 中平Trung bình, 寶省 (Bửu Tỉnh),嘉隆年造 (Gia Long niên tạo), 明命年造 (Minh Mạng niên tạo), đồ gia dụng: 15 c{i hộp hình trụ, hình b{t gi{c, hình chữ nhật th}n v| nắp chạm lộng chim v| hoa, trôn mỗi hộp khắc chữ H{n 重貳十完金花重心智 (Trọng Nhị Thập Ho|n, Kim Hoa Trọng T}m Tri), 重斤九兩貳錢 (trọng c}n cửu lƣợng nhị tiền), 重斤兩貳錢 (trọng c}n ngũ lƣợng nhị tiền), 墅中 (Thự Trung), ống nhổ, môi, thìa chạm hoa l{, th}n l| vỏ ốc, chén, tẩu hút thuốc
  18. *Thuỷ tinh ch}u ]u: 35 sản phẩm gồm thố có nắp m|u trong v| m|u tím, đĩa m|u trong, ống nhổ m|u trong v| ve chai, chung m|u trong, cốc hình trụ loe m|u trong, lọ dầu màu trong và màu ve chai th}n vuông 6 hoặc 8 cạnh, muỗng m|u trong, chai m|u trong d{t vàng hình hoa lá, ly chân cao màu trong. * Thuỷ tinh Việt Nam: 4 chuỗi gồm c{c hạt m|u đen, m|u xanh lơ hình bầu dục; 8- Chất liệu đ{ gồm 19 sản phẩm xuất xứ từ Th{i Lan, ch}u ]u, Việt Nam nhƣ sau: *Đ{ ch}u ]u: 3 sản phẩm gồm b{t, thố cẩm thạch m|u trắng, 1 lọ dầu th}n vuông * Đ{ Th{i Lan: 14 sản phẩm gồm thố có nắp v}n x{m, bình cổ cao có 3 phần: nắp hình th{p, cổ hình phễu, th}n hình cầu; đế, vai, nắp khắc c{nh hoa thếp v|ng chạy quanh, b{t vân m|u c| phê sữa bịt kim loại, chung v}n m|u c| phê sữa, ly ch}n cao v}n m|u hồng v| c| phê sữa miệng bịt kim loại, đĩa miệng hình c{nh sen v}n x{m, thanh dẹp chặn giấy v}n x{m, hộp hình trụ v}n v|ng x{m. * Đ{ Ngũ H|nh Sơn - Đ| Nẵng- Việt Nam: 2 vòng cẩm thạch. 9. Chất liệu gỗ v| hổ ph{ch có 3 sản phẩm v| nhiều hạt chuỗi, mảnh xƣơng, hộp (không đếm)... có xuất xứ từ Việt Nam nhƣ sau: vòng tay bằng gỗ mun, hộp hình quả nho bằng hổ ph{ch< 10. Chất liệu xƣơng, răng, ng|, vỏ ốc gồm 5 sản phẩm không kể c{c mảnh x| cừ, mảnh đũa.., có xuất xứ từ Việt Nam nhƣ sau: 1 chiếc răng tiền h|m của ngƣời (trong hố 1 của b|), vòng tay bằng vỏ nhuyễn thể, nanh hổ bọc đồng bị vỡ d|i 5,7 cm, mảnh răng voi.., mảnh đũa ng| (không đếm), c{c mảnh ốc x| cừ cẩn trên đồ gỗ (không đếm)< 11. Chất liệu tổng hợp có 12 sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam, ch}u ]u: dao bổ cau lƣỡi sắt, c{n gỗ có kh}u bằng bạc v| đồng đã bị gãy, mảnh lƣợc (trong hố 1 của b|), chìa vôi bằng đồng v| sắt, 1 kính đeo mắt ch}u ]u loại kính lão (viễn thị 2º5) gọng kim loại có thể gấp lại, tròng thuỷ tinh tròn còn nguyên vẹn (trong hố 2 của ông), 1 môi d|i 20,4 cm c{n bằng gỗ, phần lƣỡi mất còn lại đƣờng viền lòng mo v| đoạn nối v|o c{n bằng bạc, khung hình vuông lòng bằng cẩm thạch mỏng viền ngo|i l| khung bạc chạm hoa l{ (chƣa biết công dụng, có thể l| một khung trang trí của rƣơng hòm
  19. đƣợc sai đi trong nhiều công vụ từ Bắc v|o Nam v| lập đƣợc nhiều công trạng nhƣng sự nghiệp to lớn nhất của ông gắn liền với công cuộc khai ph{ miền Hậu Giang của đất nƣớc m| bắt đầu với chức vụ Trấn thủ Định Tƣờng năm 1808. Từ năm 1813, ông đƣợc lãnh ấn Bảo hộ Cao Miên v| luôn nắm quyền cai quản khu vực miền T}y sông Hậu với nhiều vị trí kh{c nhau cho đến lúc qua đời. Có thể nói từ khi v|o Nam bộ, ông đã chọn vùng đất n|y l|m quê hƣơng v| gắn trọn phần đời còn lại với nơi n|y, có công lao rất lớn trong việc khai ph{ đất đai miền Hậu Giang v|o đầu thế kỷ 19, l|m nên sự nghiệp kỳ vĩ cho quê hƣơng thứ 2 của mình. Tại đ}y ông đã cƣới b| Ch}u Thị Tế v| sau n|y cƣới thêm b| Trƣơng Thị Miệt, cũng tại đ}y ông chọn cho gia đình mình nơi an nghỉ cuối cùng l| trên triền núi Sam đối diện với khu miếu b| Chúa Xứ v| ông đã an t{ng hai ngƣời vợ của mình l| b| thứ Trƣơng Thị Miệt khi b| mất v|o năm 1821 v| năm 1826 an t{ng b| Ch}u Thị Tế cũng trong khu vực đó trƣớc khi ông đo|n tụ với hai b| v|o năm 1829. VÀI NHẬN XÉT BƢỚC ĐẦU: Có rất nhiều vấn đề về kinh tế xã hội, ngoại giao, ngoại thƣơng, chính trị, nếp sống
  20. phẩm l| vật liệu quan trọng để phục dựng chiếc mão, góp phần v|o việc nghiên cứu phẩm phục thời kỳ đầu triều Nguyễn. Những đĩnh v|ng 5 lƣợng thời đầu Nguyễn cũng l| hiện vật hiếm mang gi{ trị cao về mọi mặt. Những c}y tr}m v|ng đƣợc chế t{c tinh vi cũng góp phần v|o việc nghiên cứu nghề mỹ nghệ kim ho|n Việt Nam đầu thế kỉ 19. Hai đồng tiền v|ng Bồ Đ|o Nha cũng l| những hiện vật độc đ{o cần có sự nghiên cứu thêm. - Về đồ đ{: ít thấy sản phẩm đ{ Ngũ H|nh Sơn mặc dù Ngũ H|nh Sơn l| ở Đ| Nẵng rất quen thuộc với Thoại Ngọc Hầu. - Ngoại trừ những đồ dùng c{ nh}n của từng ngƣời nhƣ chiếc mão quan ch{nh nhị phẩm của ông, một số hiện vật tìm đƣợc trong 2 hố khai quật giống nhau đến lạ kỳ: tƣởng nhƣ có sự thoả thuận ph}n chia từ trƣớc. - Có kh{ nhiều hiện vật của Campuchia, Th{i Lan cho thấy sự giao lƣu kh{ mật thiết giữa c{c tầng lớp trên của Việt Nam với Cao Miên v| Xiêm La đƣơng thời. - Một vấn đề quan trọng l| hiện vật tuỳ t{ng của Thoại Ngọc Hầu đƣợc chôn bên ngoài huyệt mộ. Điều n|y cho thấy có thể có một kiểu chôn đồ tuỳ t{ng của thời Nguyễn. Vì vậy khi khai quật mộ t{ng cổ, nhất l| mộ t{ng thời Nguyễn cần hết sức lƣu ý vấn đề n|y v| đặc biệt cần có sự th{m s{t lại đối với những ngôi mộ cổ thời Nguyễn đã khai quật trƣớc đ}y. - Riêng phần mộ b| thứ Trƣơng Thị Miệt c{ch đó khoảng 2m, do không có kế hoạch tu sửa v| nằm ngo|i khu vực l{t gạch nên chƣa thể biết có hố chôn đồ tuỳ t{ng hay không? Vì thiếu phƣơng tiện nên Ban Quản lý Khu di tích lăng miếu núi Sam cũng chƣa dùng m{y r| kim loại th{m s{t đƣợc. Vấn đề vẫn còn đang bỏ ngỏ chờ ý kiến của cấp trên. KẾT LUẬN: Với số lƣợng hiện vật quý gi{ trên, có thể nói ph{t hiện khảo cổ học tại lăng mộ Thoại Ngọc Hầu l| rất độc đ{o v| thú vị, cho đến nay trong lịch sử c{c quan lại đại thần phong kiến Việt Nam chƣa từng có nh}n vật n|o vừa có công lao, t|i đức m| còn để lại một khối lƣợng di vật phong phú nhƣ vậy. Vì thế việc bảo quản, gìn giữ, nghiên cứu, phục dựng< để đi đến th|nh lập một bảo t|ng Thoại Ngọc Hầu tại thị xã Ch}u Đốc tỉnh An Giang l| một h|nh động rất cần thiết, có ý nghĩa không chỉ về mặt di sản văn ho{ m| còn về mặt ngoại giao, gi{o dục tƣ tƣởng, chính trị< 289
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2