TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br />
Số 66 (6/2019) No. 66 (6/2019)<br />
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
TÌM HIỂU NHÓM TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TƯ DUY<br />
TRONG TIẾNG VIỆT<br />
Approaching the words denoting cognitive activity in Vietnamese language<br />
<br />
SV. Nguyễn Thị Thanh Phương<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Là một trong những hoạt động cơ bản và phổ biến, tư duy biểu thị quá trình nhận thức của con người.<br />
Trong cuộc sống, người ta đã sử dụng ngôn ngữ để chuyển hóa những vấn đề tư duy được từ bên trong<br />
ra bên ngoài. Những từ biểu thị tư duy và hoạt động tư duy như biết, nghĩ, hiểu, nghi ngờ, sợ (là), nhớ,<br />
quên, nhận ra (rằng), tìm ra (rằng)… phản chiếu quá trình con người đã chuyển hóa các vấn đề được tư<br />
duy qua phương tiện ngôn ngữ một cách tinh tế và phong phú. Trong bài viết này, chúng tôi khảo sát,<br />
phân tích đặc điểm cấu tạo từ vựng - ngữ nghĩa và ngữ pháp của nhóm từ chỉ hoạt động tư duy. Qua đó<br />
khám phá ý nghĩa, vai trò của nhóm từ này trong hệ thống từ vựng, đồng thời nêu lên được đặc điểm về<br />
mối quan hệ giữa đặc trưng văn hóa, ngôn ngữ và hoạt động tư duy của người Việt.<br />
Từ khóa: đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa, hoạt động tư duy, ngữ pháp, tiếng Việt, văn hóa<br />
ABSTRACT<br />
Being basic and unique to human beings, cognitive activity possesses spiritualistic characteristics and is<br />
conveyed through languages. Words that represent rational cognition or processes related to rationality<br />
such as: know, think, understand, doubt, be afraid, remember, forget, realize (that), find (that), etc. can<br />
reflect the process by which human beings have transformed cognitive activities in diversified and<br />
delicate manners through linguistic tasks. In this article, we have analysed the structure and semantic<br />
characteristics of the words denoting cognitive activity as well as investigated the meaning and role of<br />
this group of words in Vietnamese vocabulary system. From that, these achievements of this study will<br />
helps us come to the findings of the relationship among culture, language and the concepts of thinking<br />
of Vietnamese people.<br />
Keywords: semantic and grammar characteristics, cognitive activity, the lexical, Vietnamese language,<br />
culture<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề duy được nhìn nhận như một trong những<br />
Là “giai đoạn cao của quá trình nhận hoạt động cơ bản và phổ biến, biểu thị quá<br />
thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra trình nhận thức của con người. Do có tính<br />
tính quy luật của sự vật bằng những hình tinh thần và hoàn toàn trừu tượng, tư duy<br />
thức như biểu tượng, khái niệm, phán đoán cần nhờ vào phương tiện ngôn ngữ để được<br />
và suy lí” (Hoàng Phê, 2003, p.1070), tư truyền tải ra bên ngoài. Những từ ngữ biểu<br />
<br />
Email: phuongkoo@gmail.com<br />
37<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)<br />
<br />
<br />
thị các khái niệm và hoạt động tư duy như năng, nhóm từ chỉ hoạt động trí tuệ, hay là<br />
biết, nghĩ, hiểu, nghi ngờ, sợ (là), nhớ, nhóm các vị từ nhận thức nói năng.<br />
quên, nhận ra (rằng), tìm ra (rằng)…trở Để triển khai việc nghiên cứu, chúng<br />
thành một trong những lớp từ ngữ quan tôi đã lựa chọn khảo sát dựa trên các nguồn<br />
trọng trong vốn từ vựng của mỗi dân tộc. tư liệu sau đây: Từ điển tiếng Việt (Hoàng<br />
Chúng không chỉ phản chiếu quá trình con Phê); Tuyển tập tục ngữ, ca dao, dân ca<br />
người đã chuyển hóa các vấn đề được nhận Việt Nam (Vũ Ngọc Phan); các tác phẩm<br />
thức qua phương tiện ngôn ngữ một cách văn học Việt Nam tiêu biểu bao gồm<br />
tinh tế và phong phú, mà còn hé lộ bản sắc Truyện Kiều (Nguyễn Du), Cung Oán<br />
văn hóa và cuộc sống tinh thần của từng ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Số Đỏ<br />
cộng đồng bản ngữ. Việc hiểu được những (Vũ Trọng Phụng), Chí Phèo (Nam Cao),<br />
nét nghĩa và sử dụng được một cách thuần Thi Nhân Việt Nam (Hoài Thanh – Hoài<br />
thục nhóm từ chỉ hoạt động tư duy là một Chân), Nỗi Buồn Chiến Tranh (Bảo Ninh),<br />
trong những bằng chứng về sự thuần thục Ăn Mày Dĩ Vãng (Chu Lai).<br />
ngôn ngữ và cách giao tiếp tinh tế hơn với Đối với các tác phẩm văn học, chúng<br />
xã hội. tôi lựa chọn khảo sát ngẫu nhiên trên 1045<br />
Trong bài viết này, dựa trên sự khảo trang văn bản có độ dài khoảng từ 20 đến<br />
sát và phân tích các ngữ liệu thuộc nguồn dòng 40 (đối với thể loại thơ), từ 300 đến<br />
Từ điển tiếng Việt cùng một số các tác dòng 9365 (đối với thể loại tiểu thuyết) và<br />
phẩm văn học tiêu biểu, chúng tôi tìm hiểu từ 15 đến 6732 dòng (đối với truyện ngắn).<br />
các đặc điểm về cấu tạo, về ngữ nghĩa và Việc lựa chọn khảo sát số lượng mẫu lớn<br />
về từ loại của các từ thuộc nhóm từ chỉ như vậy là nhằm mục đích để có được số<br />
hoạt động tư duy trong tiếng Việt. Kết quả lượng ngữ liệu phong phú, đa dạng cho<br />
nghiên cứu giúp chúng ta hiểu sâu hơn về phép có được kết quả nghiên cứu đáng tin<br />
nhóm từ này, đồng thời góp phần giúp cho cậy và đảm bảo tính khoa học.<br />
những ai đang tìm hiểu về tiếng Việt sẽ Đối với hệ thống ngữ liệu tiếng Anh,<br />
thuận lợi hơn trong việc nắm vững các đặc nguồn tài liệu chính được rút ra từ Từ điển<br />
điểm của chúng, từ đó có thể dễ dàng hơn Oxford Advanced Learner's Dictionary,<br />
trong việc lựa chọn sử dụng từ cho phù hợp thêm vào đó là từ điển Oxford Dictionary<br />
các ngữ cảnh trong giao tiếp hằng ngày. of Idioms để có được những cứ liệu phong<br />
2. Tìm hiểu đặc điểm của nhóm từ phú hơn.<br />
chỉ hoạt động tư duy trong tiếng Việt Thông qua việc khảo sát Từ điển tiếng<br />
trên các phương diện: cấu tạo từ vựng, Việt (2003) của Hoàng Phê với 39.924 mục<br />
ngữ nghĩa và từ loại từ, chúng tôi đã thống kê được tiếng Việt<br />
2.1. Dẫn nhập có 110 từ chỉ hoạt động tư duy, chiếm<br />
Trong các công trình nghiên cứu của 0.26% vốn từ vựng được phản ánh bao<br />
các nhà Việt ngữ học như Nguyễn Kim gồm: 95 từ có nghĩa gốc chỉ hoạt động tư<br />
Thản (1977), Đỗ Hữu Châu (2005), Cao duy (chiếm 86%) và 15 nhóm từ có nghĩa<br />
Xuân Hạo (2007), nhóm từ chỉ hoạt động phái sinh chỉ hoạt động tư duy (chiếm<br />
tư duy được gọi bằng các thuật ngữ khác 14%). Số lượng từ này có thể còn nhiều<br />
nhau như nhóm động từ chỉ cảm nghĩ – nói hơn nếu tính thêm các từ mang nét nghĩa<br />
<br />
<br />
38<br />
NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
trung gian chỉ trạng thái quá trình hay nhớ, nghĩ, hiểu, tin, am tường và đoán là<br />
tương đồng về nghĩa như nhận thức. Và những từ có tần số xuất hiện cao nhất. Kết<br />
trong số 110 từ chỉ hoạt động tư duy đã quả khảo sát được thể hiện qua bảng thống<br />
thống kê được qua khảo sát, tám từ biết, kê sau đây:<br />
<br />
Bảng 2.1. Bảng thống kê số lượng từ chỉ hoạt động tư duy trong tiếng Việt<br />
(từ nguồn cứ liệu Từ điển tiếng Việt)<br />
Nhóm từ chỉ hoạt động tư duy Số lượng Tỉ lệ Ví dụ<br />
<br />
<br />
Tiêu chí phân loại<br />
Từ có nghĩa gốc chỉ hoạt động tư duy 95 86% Am hiểu, am tường,<br />
biết, tin nghĩ…<br />
Từ có nghĩa phái sinh chỉ hoạt động tư duy 15 14% Chắc, ghi nhớ, sành<br />
sỏi, dự trù…<br />
Tổng cộng 110 100%<br />
<br />
Kết quả thống kê, khảo sát và phân là từ đơn và từ phức. Mặc dù chỉ chiếm số<br />
loại theo các tiêu chí về cấu tạo từ vựng, về lượng ít hơn khoảng (26%) từ phức, nhưng<br />
từ loại và về ngữ nghĩa cho thấy nhóm từ từ đơn có tầm quan trọng với việc chỉ hoạt<br />
chỉ hoạt động tư duy trong tiếng Việt có động tư duy trong tiếng Việt. Từ đơn góp<br />
những đặc điểm như sau: phần tạo nên nhiều từ mới, làm cho nhóm từ<br />
2.2. Về đặc điểm cấu tạo từ vựng này trở nên phong phú, mang nhiều ý nghĩa<br />
Xét về mặt cấu tạo từ vựng, trong 110 từ biểu thị cho những hoạt động tinh thần trừu<br />
chỉ hoạt động tư duy đã thống kê được, tượng của con người. Từ phức chiếm khoảng<br />
chúng tôi phân loại thấy từ đơn chiếm 26% 74% bao gồm cả từ láy và từ ghép. Khi chỉ<br />
và từ phức chiếm 74%. Trong nhóm từ phức, hoạt động tư duy, từ phức sẽ làm tăng sắc<br />
từ láy chiếm 23% còn từ ghép chiếm 77%. thái biểu cảm cho người sử dụng, đồng thời<br />
Về cấu tạo, nhóm từ chỉ hoạt động tư duy tạo nên sự phong phú về mặt ngữ nghĩa và số<br />
trong tiếng Việt được chia thành hai loại, đó lượng từ chỉ hoạt động tư duy.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
39<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ biểu thị số lượng các kiểu cấu tạo từ của nhóm từ chỉ hoạt động<br />
tư duy trong tiếng Việt theo Từ điển tiếng Việt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Từ phức, được chia thành nhóm từ láy nên rõ ràng hơn, đồng thời nó cũng làm<br />
và nhóm từ ghép bao gồm ghép đẳng lập tăng sắc thái của hoạt động tư duy như<br />
và ghép chính phụ. Cả từ ghép đẳng lập và trong từ nghĩ với các nét nghĩa phái sinh<br />
từ ghép chính phụ đều xuất hiện nhiều nghĩ ngợi, nghĩ nát óc; người đọc người<br />
trong cuộc sống hằng ngày và trong sáng nghe sẽ cảm nhận được mức độ khó khăn<br />
tác văn học (kể cả trong văn viết và văn của một vấn đề khi suy nghĩ.<br />
nói). Việc xuất hiện nhiều từ hoặc cụm từ Từ chỉ hoạt động tư duy còn phái sinh<br />
phái sinh theo phương thức ghép không chỉ theo phương thức láy bao gồm láy hoàn<br />
làm phong phú thêm vốn từ vựng mà còn toàn và láy bộ phận. Khi láy bộ phận từ chỉ<br />
làm tăng sắc tố biểu thị trạng thái của hoạt động tư duy thường láy phụ âm đầu.<br />
người nói, người viết. Với các dạng thức Từ láy sẽ làm tăng (giảm) sắc thái về các<br />
ghép chính phụ, từ ngữ chỉ hoạt động tư sự vật, sự việc mà chủ thể đang tư duy.<br />
duy hiện lên một cách rõ nét và cụ thể hơn, 2.3. Về đặc điểm ngữ nghĩa<br />
làm tăng sắc thái diễn đạt của từ. Ví dụ: từ Nhóm từ ngữ chỉ hoạt động tư duy<br />
đoán khi phái sinh theo phương thức chính trong tiếng Việt được chia thành các<br />
phụ ta thấy mức độ diễn đạt của từ đã tăng trường từ vựng khác nhau, gồm khả năng<br />
dần mức độ, như so với đoán thì đoán thông hiểu, khả năng tập trung đến hoạt<br />
chừng diễn đạt được mức độ của việc suy động tư duy, mức độ hoạt động của tư duy,<br />
đoán chắc chắn hơn, có nhiều căn cứ hơn; và chỉ khả năng tư duy vấn đề. Xét về cấu<br />
và ngược lại với đoán mò hay đoán già trúc ngữ nghĩa, nhóm từ này có thể phân<br />
đoán non việc suy đoán có phần mơ hồ chia thành: những từ chỉ hoạt động tư duy<br />
thiếu căn cứ hơn. Khi phái sinh theo mang nét nghĩa đánh giá hoạt động và<br />
phương thức chính phụ nét nghĩa của từ trở những từ chỉ hoạt động tư duy không mang<br />
<br />
<br />
40<br />
NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
nét nghĩa đánh giá hoạt động. Các từ chỉ tin nghĩa ban đầu là nhận định một sự vật,<br />
hoạt động tư duy mang nét nghĩa thông sự việc nào đó là có thật; ở nghĩa thứ hai tin<br />
hiểu được chia thành hai nhóm thông hiểu chính là sự chấp nhận những điều mà một<br />
ít và thông hiểu nhiều. Ví dụ: am hiểu, am người nào đó tuyên bố hay trình bày; trong<br />
tường khác với mù mờ, mù tịt. Khi chỉ khả trường hợp thứ ba, tin mang nghĩa là hi<br />
năng chú tâm đến hoạt động, nhóm từ chỉ vọng vào một cái gì đó và ở đây tin có sự<br />
hoạt động tư duy sẽ mang nét nghĩa chú xen cảm xúc và ý chí, tư duy và cảm giác.<br />
tâm nhiều hay ít đến hoạt động tư duy. Khi Đối với từ tưởng, theo Từ điển tiếng Việt<br />
nói đến mức độ của hoạt động tư duy thì sẽ là nghĩ đến một cách cụ thể với tình cảm ít<br />
nói đến trạng thái hoạt động của hoạt động nhiều thiết tha. Một trường hợp đặc biệt của<br />
tư duy như nghiền ngẫm, suy ngẫm.v.v. tưởng nữa đó là dùng trong khẩu ngữ như<br />
Sau cùng là đánh giá khả năng tư duy Việc ấy tưởng cũng dễ thôi chỉ khả năng suy<br />
vấn đề, trong trường hợp này sẽ đánh giá đoán của chủ thể. Ngoài ra, giữa tưởng, ngờ<br />
mức độ tư duy vấn đề thông thạo, thạo hay và ngỡ còn mang nét nghĩa giống nhau trong<br />
tinh thông. Ngoài ra, còn có những từ chỉ một số trường hợp như có ý nghĩ như thế nào<br />
hoạt động tư duy phải đi kèm với các tính đó khi sự thật không phải như thế, nhưng vì<br />
từ khác chỉ mức độ hoạt động thì mới đánh không kịp suy xét mà đã nhầm hay vì quá bất<br />
giá được hoạt động tư duy của chúng. ngờ nên không dám tin (Ví dụ: tôi<br />
Trong nhóm từ không mang nét nghĩa đánh ngỡ/ngờ/tưởng như vậy mà không phải vậy).<br />
giá hoạt động, chia thành nhiều nhóm từ Bên cạnh đó, chúng tôi còn khảo sát từ<br />
khác nhau, thông thường là từ chỉ hoạt động thấy, bởi đây cũng là một từ khá phổ biến<br />
tư duy đi kèm với một tính từ đi liền ngay thuộc nhóm từ chỉ hoạt động tư duy trong<br />
sau nó. Trong nhóm từ này có một số từ tiếng Việt. Thấy vốn là từ có nghĩa gốc ban<br />
mang ý nghĩa sử dụng đặc trưng như nghĩ, đầu để chỉ hoạt động liên quan đến thị giác<br />
biết, hiểu, tin, tưởng, và đoán. Nghĩ là động đã được người Việt chuyển liệu và sử dụng<br />
từ mang nét nghĩa đặc trưng nhất của hoạt để chỉ sự hiểu ra, nghiệm ra, nhận ra, biết<br />
động tư duy; theo Từ điển tiếng Việt, nghĩ được đánh giá về một sự vật hiện tượng<br />
chính là vận dụng trí tuệ vào những gì đã nào đó; hoặc chỉ sự nhận thức được một<br />
nhận biết được, rút ra nhận thức mới để có ý vấn đề nào đó đúng hay sai, diễn ra như thế<br />
kiến, sự phán đoán, thái độ. Bên cạnh đó nó nào.<br />
còn mang ý nghĩa là suy nghĩ về những vấn Như vậy, từ chỉ hoạt động tư duy có<br />
đề đã có trong tâm trí, nhớ đến, tưởng đến; thể không chỉ có một nghĩa duy nhất mà nó<br />
hay biểu thị một trạng thái, nhận thức, ý còn mang nhiều nét nghĩa khác nhau trong<br />
kiến sau khi đã suy nghĩ. Đối với hai động những hoàn cảnh khác nhau. Đây cũng<br />
từ biết và hiểu, ngoài những ý nghĩa riêng chính là điều tạo nên nét phong phú không<br />
biệt chúng còn có chung một miền ý nghĩa chỉ cho nhóm từ chỉ hoạt động tư duy trong<br />
giống nhau: trong một số trường hợp, khi tiếng Việt nói riêng mà còn cho cả hệ<br />
thay động từ này bằng động từ kia thì nó thống từ vựng tiếng Việt nói chung.<br />
vẫn giữ nguyên vẹn ý nghĩa mà chủ thể Khi đối chiếu với tiếng Anh, chúng tôi<br />
muốn trình bày. nhận thấy có những điểm tương đồng và<br />
Đối với từ tin, theo Từ điển tiếng Việt: khác biệt thú vị trong sự biểu thị của nhóm<br />
<br />
<br />
41<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)<br />
<br />
<br />
từ này giữa hai ngôn ngữ. đề đã suy nghĩ xong, người ta thường chêm<br />
Khi muốn trình bày suy nghĩ của mình xen các hư từ đã, rồi. Ngược lại, trong<br />
về một vấn đề hay sự việc cụ thể, người tiếng Anh sẽ không có những từ chêm xen<br />
Việt thường dùng cụm từ Tôi nghĩ/Tôi nghĩ này mà thay vào đó sẽ có sự thay đổi về<br />
rằng (là). Người Anh cũng có những đặc hình thái của từ như think – thought.<br />
điểm tương tự khi dùng cấu trúc I think/ I Nếu sau động từ think chúng ta thêm<br />
think that để trình bày ý kiến chủ quan hay các giới từ (of hoặc about) think of hoặc<br />
suy nghĩ của người nói ở hiện tại. Ví dụ: I think about thì động từ think trong trường<br />
think (that) this is a famous film. hợp này sẽ mang nét nghĩa khác biệt:<br />
Ngoài ra I think còn được sử dụng để Think of: thường mang nét nghĩa là<br />
đưa ra yêu cầu hay ra lệnh cho một ai đó. tưởng tượng<br />
Ví dụ: I need you to think of a situation Think about: thường mang nét nghĩ là<br />
(Tôi cần anh nghĩ ra một tình huống). cân nhắc, suy nghĩ.<br />
Ngoài ra cấu trúc này còn có thể xuất Ngữ nghĩa của động từ nghĩ trong<br />
hiện ở mọi vị trí trong câu, không nhất thiết tiếng Anh và tiếng Việt có nét giống nhau<br />
là vị trí đầu câu như trong tiếng Việt. Ví ở điểm cùng mang nghĩa “suy nghĩ, ngẫm<br />
dụ: He was trying to think what to do. nghĩ”. Điều này được thể hiện qua bảng so<br />
Trong tiếng Việt, khi nói về những vấn sánh sau:<br />
<br />
Bảng 2.2. So sánh ngữ nghĩa của động từ Think trong tiếng Anh và Nghĩ trong tiếng Việt<br />
Tiêu chí so sánh Think Nghĩ Ví dụ<br />
Nghĩ/suy nghĩ/ngẫm I think it is important to learn English.<br />
x x<br />
nghĩ Tôi nghĩ điều quan trọng là học tiếng Anh.<br />
Đánh giá I didn't think much of her latest book.<br />
x x<br />
Tôi không nghĩ nhiều về cuốn sách của cô ấy.<br />
I shouldn't think of doing such a thing.<br />
Tưởng tượng x x<br />
Tôi không thể tưởng tượng có thể làm một việc như thế<br />
I'm too tired to walk home. I think I will get a taxi.<br />
Dự định x x Tôi rất mệt không thể đi bộ về nhà được. Tôi nghĩ tôi sẽ<br />
bắt một chiếc taxi.<br />
<br />
Khi đối sánh ngữ nghĩa của các động Để chỉ sự hiểu biết rõ về cái gì thân<br />
từ know, understand trong tiếng Anh và thuộc địa danh, con người, vùng đất, người<br />
hiểu, biết trong tiếng Việt, chúng tôi nhận Anh thường dùng cấu trúc: to know<br />
thấy về cơ bản giữa chúng có mối quan hệ something. Ví dụ: I know Paris well (Tôi<br />
ngữ nghĩa giống nhau. biết rõ về Paris)<br />
Trong tiếng Anh khi nói về việc biết, 2.4. Về đặc điểm từ loại<br />
hiểu biết cái gì người ta thường dùng know Xét về mặt từ loại, hầu hết các từ<br />
(to know about something – biết về cái gì). thuộc nhóm từ chỉ hoạt động tư duy là<br />
Ví dụ: Anna knows at least three languages. động từ, một số nhỏ vừa là tính từ vừa là<br />
(Anna biết ít nhất ba ngôn ngữ) động từ. Chúng ta thấy rằng, tư duy là hoạt<br />
<br />
42<br />
NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
động tinh thần mang tính trừu tượng, khái đồng với nhau.<br />
quát của con người, mà động từ chính là từ Động từ Think trong tiếng Anh thường<br />
loại có khả năng chuyển tải hết những ý mang nét nghĩa là “suy nghĩ, ngẫm nghĩ”,<br />
nghĩa của chúng; do vậy việc hầu hết các đây là nét nghĩa đầu tiên của nó gần như<br />
từ thuộc nhóm từ này là động từ là tất yếu. tương đồng với tiếng Việt. Bên cạnh đó,<br />
Xét về khả năng kết hợp, nhóm từ này những từ chỉ trạng thái tinh thần, hoạt động<br />
có khả năng kết hợp rất đa dạng và phong tư duy mà chúng tôi khảo sát được cũng có<br />
phú. Chúng có thể kết hợp với phụ tố đứng nét nghĩa gần như tương đương với tiếng<br />
trước chỉ sự tiếp diễn tương tự của hoạt Việt như: assume, consider, determine,<br />
động: kết hợp với các phụ tố chỉ mức độ expect, feel, guess, judge, realize, see, take,<br />
rất, hơi, quá để chỉ mức độ hoạt động của understand, comprehend, conceive,<br />
tư duy; kết hợp với phụ tố chỉ thời gian đã, conclude, credit, deem, envisage, envision,<br />
mới, đang, vừa mang ý nghĩa biểu thị thời esteem, fancy, feature, foresee, gather,<br />
thì của hoạt động tư duy; kết hợp với phụ hold, image, imagine, presume, project,<br />
tố chỉ sự khẳng định phủ định chẳng, chửa, reckon, regard, sense, suppose, surmise,<br />
không.v.v. Ngoài ra, nhóm từ này còn có suspect, vision, visualize, be convinced, và<br />
thể kết hợp với phụ tố đứng sau bao gồm plan for… được sử dụng với những cấu<br />
cụm từ cụm danh từ; động từ cụm động từ; trúc quen thuộc: I think (Tôi nghĩ), I<br />
kết cấu Chủ-Vị; phụ tố chỉ kết quả ra; phụ believe (tôi tin), I guess (tôi đoán) hay I<br />
tố chỉ sự tự lực lấy; phụ tố chỉ sự hoàn understand (tôi hiểu).<br />
thành rồi. Đối với các phụ tố lấy, ra, rồi, Tuy nhiên, khi xét về cấu trúc ngữ<br />
tùy ngữ cảnh cụ thể từ chỉ hoạt động tư duy pháp giữa chúng vẫn có những nét khác<br />
sẽ thể hiện những ý nghĩa khác nhau, phù nhau phụ thuộc vào đặc điểm loại hình<br />
hợp với hoàn cảnh. Trong đó, ta thấy rằng ngôn ngữ và sự tiếp nhận ngôn từ, thói<br />
việc kết hợp với các phụ tố đứng sau tạo quen sử dụng của người bản xứ.<br />
nên sự đa dạng về số lượng, cấu tạo và ý Những khác biệt đó thể hiện ở những<br />
nghĩa của nhóm từ này. đặc điểm sau:<br />
Xét về chức năng, vai trò chính của Về phương thức cấu tạo từ:<br />
nhóm từ này trong câu chính là làm vị ngữ. Tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn<br />
Bên cạnh đó chúng còn đảm nhiệm các vai lập, từ không biến đổi hình thái, quan hệ<br />
trò khác như bổ ngữ, trạng ngữ hay chủ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu<br />
ngữ trong câu. thị chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ, còn<br />
Để hiểu rõ thêm về nhóm từ chỉ hoạt tiếng Anh thuộc loại hình ngôn ngữ hòa<br />
động tư duy trong tiếng Việt, khi khảo sát, kết, từ biến đổi hình thái để diễn tả quan hệ<br />
chúng tôi còn liên hệ với tiếng Anh với ngữ pháp trong câu. Do vậy, trong tiếng<br />
mong muốn khám phá thêm những nét đặc Việt, từ chỉ hoạt động tư duy có cấu tạo từ<br />
trưng riêng của nhóm từ này trong hai ngôn đơn hay từ phức (theo phương thức ghép<br />
ngữ. và phương thức láy) thường có những kiểu<br />
Khi nói về những suy nghĩ, trình bày ý dạng như tin tưởng, tưởng tượng, nghi<br />
kiến về những vấn đề tư duy thì giữa tiếng ngờ… còn trong tiếng Anh, các từ này lại<br />
Việt và tiếng Anh cũng có những nét tương thường được cấu tạo theo các cấu trúc<br />
<br />
<br />
43<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)<br />
<br />
<br />
- Think + able (theo cấu trúc V + able) ra được những đặc điểm cấu tạo từ vựng và<br />
sẽ làm xuất hiện một tính từ mới mang ý ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ hoạt động tư<br />
nghĩa mới đó là “Có thể nghĩ ra được”; duy trong tiếng Việt. Với 110 từ thống kê<br />
- Hay thinking (theo cấu trúc V + ing) được cùng với những ngữ liệu thu thập từ<br />
sẽ làm xuất hiện một danh động từ được các cứ liệu có liên quan đến hoạt động tư<br />
xem là danh từ mang ý nghĩa “Chỉ quá trình duy, chúng tôi nhận thấy rằng, nhóm từ<br />
suy nghĩ về một sự vật, hiện tượng nào đó” này có vai trò rất quan trọng cho việc thể<br />
hoặc “ý kiến, ý tưởng về một sự vật nào đó”. hiện hoạt động tư duy của con người trong<br />
Ví dụ: I 'm thinking. (Tôi đang suy nghĩ) cuộc sống sinh hoạt, học tập hằng ngày.<br />
Tương tự, ta có một từ như sau: Bên cạnh đó, thông qua tìm hiểu ngữ<br />
Understand + ably → Understandably nghĩa của những từ đặc trưng thể hiện hoạt<br />
(dễ hiểu/có thể hiểu được) động tư duy trong tiếng Việt, chúng tôi còn<br />
She was understandably annoyed (Cô nhận thấy mối quan hệ giữa đặc trưng văn<br />
ta bực mình là điều có thể hiểu được). hóa, ngôn ngữ và tư duy của người Việt.<br />
Comprehend + ible → Comprehensible Ứng với mỗi hoàn cảnh khác nhau, chủ thể<br />
(có thể hiểu được) sẽ chọn những từ chỉ hoạt động tư duy khác<br />
The book is comprehensible only to nhau phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng giao<br />
specialists. tiếp mà mình sẽ tư duy. Ví dụ: cũng là một<br />
(Cuốn sách chỉ có các chuyên gia mới vấn đề nhưng có chủ thể lại suy nghĩ nhanh<br />
hiểu nổi.) nhẹn, có chủ thể lại suy nghĩ chậm chạp;<br />
Conceive + ate → Concentrate (tập trung) hay trong cùng một vấn đề có nhiều chủ thể<br />
I always concentrate on working. (Tôi khác nhau như không tin, hơi tin, quá tin, rất<br />
luôn tập trung làm việc.) tin.v.v. Có thể nói đây chính là một nhóm<br />
3. Kết luận từ mà nó có thể thể hiện được nội tâm<br />
Thông qua khảo sát, chúng tôi đã tìm phong phú của con người.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Diệp Quang Ban (2012). Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2014). Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng<br />
Việt. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2008). Dẫn luận ngôn ngữ<br />
học. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
Lê Thị Thu Hà (2016). Nhóm từ chỉ hoạt động nhận thức trong tiếng Việt (có liên hệ tiếng<br />
Anh). Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học. Huế: Trường Đại học khoa học, Đại học Huế.<br />
Hoàng Thị Hòa (2013). Nghiên cứu lớp động từ tri giác trong tiếng Anh ( liên hệ với tiếng<br />
Việt. Luận án Tiến sĩ. Hà Nội: Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
Vũ Đức Nghiệu (2007). Những đơn vị từ vựng biểu thị tâm lí, ý chí, tình cảm có yếu tố chỉ<br />
bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt. Hà Nội: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia<br />
Hà Nội.<br />
<br />
44<br />
NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
Dương Thị Kim Oanh (2009). Bài giảng tâm lí học đại cương. Hà Nội: Trường Đại học<br />
Bách khoa Hà Nội.<br />
Nguyễn Kim Thản (1977). Động từ trong tiếng Việt. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội.<br />
Trần Ngọc Thêm (2004). Cơ sở văn hóa Việt Nam. TP. Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ Chí<br />
Minh.<br />
Nguyễn Ngọc Trâm (1989). “Về nghĩa từ tin và ngờ trong tiếng Việt”. Tạp chí Ngôn ngữ,<br />
số 1-2. Hà Nội.<br />
Nguyễn Ngọc Trâm (2002). Nhóm từ tâm lí – tình cảm tiếng Việt và một số vấn đề từ vựng<br />
ngữ nghĩa. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Hà Nội.<br />
Nguồn cứ liệu khảo sát:<br />
Nam Cao (2017). Chí Phèo. Hà Nội: NXB Văn học.<br />
Nguyễn Du (2017). Truyện Kiều. Hà Nội: NXB Văn học.<br />
Chu Lai (2017). Ăn mày dĩ vãng. Hà Nội: NXB Văn học.<br />
Bảo Ninh (2017). Nỗi buồn chiến tranh. Hà Nội: NXB Trẻ.<br />
Vũ Ngọc Phan (2010). Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam. Hà Nội: NXB Thời đại.<br />
Hoàng Phê (2003). Từ điển tiếng Việt. Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng.<br />
Vũ Trọng Phụng (2018). Số đỏ. Hà Nội: NXB Văn học.<br />
Hoài Thanh, Hoài Chân (2015). Thi nhân Việt Nam. Hà Nội: NXB Văn học.<br />
Nguyễn Gia Thiều (2004). Cung oán ngâm khúc. Hà Nội: NXB Văn học.<br />
Hornby (2010). Oxford Advanced Learner's Dictionary. Oxford University Press.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 12/5/2019 Biên tập xong: 15/6/2019 Duyệt đăng: 20/6/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
45<br />