intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu những quy định mới về quốc tịch và lý lịch tư pháp của công dân: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

84
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 Tài liệu Những quy định mới về quốc tịch và lý lịch tư pháp của công dân do Luật gia Hương Thảo biên soạn, Nhà xuất bản Dân trí ấn hành. Tài liệu là Tài liệu tham khảo hữu ích cho mọi công dân Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu những quy định mới về quốc tịch và lý lịch tư pháp của công dân: Phần 1

  1. NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI VÈ QUÓC TỊCH VÀ LÝ LỊCH Tư PHÁP CỦA CÔNG DẦN Luật gia HƯƠNG THẢO biên soạn NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ
  2. PHÀN I: TÌM HIỂU QUY ĐỊNH MỚI VỀ QUỐC TỊCH, LÝ LỊCH TƯ PHÁP I. QUY ĐỊNH MỚI VỀ QUỐC TỊCH 1. Quốc tịch là gì? Pháp luật Việt Nam quy định về nguyín tắc quốc tịch như thế nào? Quốc tịch là căn cứ pháp lv đê xác định tư cách công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nưac, là cơ sở làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cùa công dân đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước đối với công dân. Theo quy định của pháp luật Việt Nam mọi thành viên cùa các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều bình đăng về quyền có quốc tịch Việt Nam. Quốc tịch Việt Nam thế hiện mối quan hệ gẳn bó cùa cá nhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam, làm pháit sinh quyền, nghĩa vụ cùa công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm cùa Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam. về nguyên tắc Nhà nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
  3. 2. Đề nghị cho biết mối quan hệ giữa Nhà nirớc và công dân được Luật Quốc tịch Việt Nam quy định như thế nào? Theo Điều 5 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 vè quan hệ giữa Nhà nước và công dân: - Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam. - Công dân Việt Nam được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm các quyền công dàn và phải làm tròn các nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. - Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nẹhĩa Việt Nam có chính sách để công dân Việt Nam ờ nước ngoài có điêu kiện hưởng các quyền công dân và làm các nghĩa vụ công dàn phù hợp với hoàn cảnh sống xa đất nước. - Quyền và nghĩa vụ cùa công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài đang định cư ờ nước nyoài được thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan. 3. Chị Nguyễn Thị M là ngưòi Việt Nam, sắp kết hôn vói một công dân Nhật Bản và dự định sẽ sang Nhật sinh sống. Xin hỏi chị có thể giữ lại quốc tịch Việt Nam không? Trong trưòng họp quyền và lọi ích của bản thân chị bị xâm phạm, Nhà nưóc Việt Nam có bảo hộ không? Theo quy định của pháp luật Việt Nam việc kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài không làm thay đổi quốc tịch Việt Nam của đương sự. Vì thế chị M vẫn có quốc tịch Việt Nam. Theo Điều 9 Luật Quốc tịch Việt Nam vè việc giữ quốc tịch khi kết hôn, ly hôn, hùy việc kết hôn trái pháp luật: 6
  4. Việc kêt hôn, ly hôn và hủy việc kêt hôn trái pháp luật giữa côrg dân Việt Nam với người nước ngoài không làm hay đổi quốc tịch Việt Nam của đương sự và con chưa thành liên cùa họ (nếu có). Đồng thời, nhà nước Việt Nam có chính sách bào hộ đối /ới công dân Việt Nam ờ nước ngoài. Điều 6 Luật Quốc tịch Việ\ Nan quy định: - Nh .1 nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam bào hộ }uycn Ịọ- chính đáng của công dân Việt Nam ở nước ngoài. - Các cơ quan nhà nước ở trong nước, cơ quan đại diện v^iệt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm thi hành mọi biện ?háp cầr thiết, phù hợp với pháp luật cùa nước sở tại, pháp uật và táp quán quốc tế để thực hiện sự bảo hộ đó. 4. B< mẹ tói người Việt, sinh tôi ra ở Việt Nam. Năm 1983, khi tròn 3 tuổi, tôi cùng gia đình sang định cư ở Nga. Hiên nay, tôi và một số bạn người Việt ờ Nga có ý ¡lịnh sẽ về nước tham gia đầu tư kinh doanh vào một số lĩnh vực công nghệ thông tin. Tôi muốn biết rõ hơn về :hính sách của Nhà nưóc đối vói ngưòi Việt Nam định cư (ý nước rgoài? Chím sách đối với người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài đư;c quy định: - Nhi nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam có chính sách khiyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người gốc Việt Nan định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia đình và cuê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Nhi nước có chinh sách tạo điều kiện thuận lợi cho người đí mất quốc tịch Việt Narr được trở lại quốc tịch Việt Nan. 7
  5. 5. Hai vợ chồng tôi đều là người Việt Nam sang định cir tại Anh. Để thuận lọi cho việc kinh doanh, chồng tôi đã xin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch Anh. Xin hỏi nếu người chồng thay đổi quốc tịch thì quốc tịch của người vợ có phải thay đổi không? Pháp luật Việt Nam quy định về vấn đề này thế nào? Theo Điều 10 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định việc giữ quốc tịch khi quốc tịch cùa vợ hoặc chồng thay đổi: Việc vợ hoặc chồng nhập, trở lại hoặc mất quốc tịch Việt Nam không làm thay đổi quốc tịch của người kia. 6. Đe chứng minh là người có quốc tịch Việt Nam cần có những giấy tờ gì? Một trong các giấy tờ sau đây có giá trị chứng minh người có quốc tịch Việt Nam: - Giấy khai sinh; trường hợp Giấy khai sinh không thể hiện rõ quốc tịch Việt Nam thì phải kèm theo giấy tờ ehứng minh quốc tịch Việt Nam cùa cha mẹ; - Giấy chứng minh nhân dân; - Hộ chiếu Việt Nam; - Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài, Quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi. 7. Tôi là người Việt Nam lấy chồng người Hà Lan. Hiện nay, cả hai vợ chồng tôi sinh sống và làm việc tại Hà Lan. Chúng tôi đang chuẩn bị đón dứa con đầu lòng, nhưng chưa nhất trí được về việc con chúng tôi sẽ mang quốc tịch của ai. Tôi muốn biết trong trường hợp vợ 8
  6. chồng tôi không thoả thuận được quốc tịch cho con thì con chúng tôi sẽ mang quốc tịch của cha hay mẹ? Theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 Luật Quốc tịch Việt Nam về quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân v iệt Nam: - Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thồ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam. - Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ em đó có quốc tịch Việt Nam. 8. Đề nghị cho biết đối vói những trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là người không quốc tịch, quốc tịch của trẻ etn đó được xác định như thế nào? • ♦ Quốc tịch cùa trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là người không quốc tịch được xác định: Trỏ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam. 9
  7. 1 - Trẻ em sinh ra trên lãnh thô Việt Nam mà khi sinh ra có f mẹ là người không quôc tịch, nhưng có nơi thường trú tại / Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quôc tịch Việt Nam. roi mà không rõ cha mẹ là ai. Trong trường họp này, quốc tịch của trẻ em đó được xác định như the nào? Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bò rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam được xác định: - Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thi có quốc tịch Việt Nam. - Trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam chưa đù 15 tuôi không còn quốc tịch Việt Nam trong các trường họp sau đây: - Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ chỉ có quốc tịch nước ngoài; - Chi tìm thấy cha hoặc mẹ mà người đó chỉ có quốc tịch nước ngoài. 10. Giáo sư Saint Paul - quốc tịch Bỉ là trợ giảng của trưòng đại học X ở Hà Nội, đã lấy vợ Việt Nam và sinh được 1 con trai. Sau 10 năm sinh sổng và do gắn bó vói mảnh đất Việt Nam, giáo sư có mong muốn được nhập quốc tịch Việt Nam để trở thành công dân Việt. Giáo sư muốn biết mình có đủ điều kiện để được nhập quốc tịch Việt Nam không? Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam bao gồm các giấy tờ gì? Giáo sư Sainl Paul dù điều kiện dể nhập quốc tịch Việt Nam. Theo Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam, điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam bao gồm: công dân nước 10
  8. ngoài Ví. người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đưn KÍn nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịci Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây: - CO năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam; - Tuìn thù Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyên ti ong, phong tục, tập quán cùa dân tộc Việt Nam; - Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam; - Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xir nhập quốc tịch Việt Nam; - Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam. Ngưri xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được nhập quốc tịci Việt Nam mà không phăi có các điều kiện (Biết tiếng V ệt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam; đă thường rú ở Việt Nam từ 5 năm trờ lên tính đến thời điểm xin nhậ? quốc tịch Việt Nam; có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam) nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây: - Là vợ, chồng, cha đè, niẹ đè hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; - Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dụng và bảo VỊ Tồ quốc Việt Nam; - c< lại cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nan. Ngưri nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người không phải có đầy đù các điều kiệi, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chù tịch nước cho phéx
  9. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam. Tên gọi này do người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn và được ghi rõ trong Quyết định cho nhập quôc tịch Việt Nam. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam không được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam. Chính phủ quy định cụ thể các điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam. Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây: - Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam; - Bàn sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế; - Bản khai lý lịch; - Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền cùa Việt Nam cấp đối với thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú ờ nước ngoài. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ; - Giấv tờ chứng minh trình độ Tiếng Việt; - Giãy tờ chúng minh về chỗ ở, thời gian thường trú ở Việt Nam; - Giấy tờ chứng minh bào đảm cuộc sống ờ Việt Nam. Những người được miễn một số điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam quy định nêu trên thì được miễn các giấy tờ tương ứng với điều kiện được miễn. 12
  10. Chírh phù quy định cụ thê các giây tờ trong hô sơ xin nhập qurc tịch Việt Nam. 11. "rình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin nhập quốc tịch Việ: Nam được pháp luật quy định như thế nào? Thec Điều 21 Luật Quốc tịch Việt Nam, trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam bao gồm các bước - Ngiời xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ theo quy định pháp luiật hoặc không hợp lệ thì Sờ Tư pháp thông báo ngay để ngưtời xin nhâp quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. - Trcng thời hạn 5 ngày làm v/iệc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lì, Sở Tư pháp gửi văn bảin đề nghị cơ quan Công an tỉnh, thàih phố trực thuộc Trung tưcmg (sau đây gọi chung là cấp tinh xác minh về nhân thân ctùa người xin nhập quốc tịch Việt Nan. Trorg thời hạn 30 ngày, kê từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác mini và gửi kết quả đến Sò’ Tư pháp. Trong thời gian này, Sờ Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam. Trorg thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả íác minh, Sở Tư pháp cỏ trách nhiệm hoàn tất hồ sơ trình Chi tịch ủ y ban nhân dân cấp tinh. Trorg thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sờ Tư pháp, Chù tịch Uỳ ban nhân dân cấp tinh có trád nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư fháp. 13
  11. - Trong thời hạn 20 ngày, kê từ ngày nhận được đê xuât của Chù tịch ủ y ban nhân dân cấp tinh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy có đù điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam thì gửi thông báo bằng văn bàn cho người xin nhập quốc tịch Việt Nam để làm thủ tục xin thôi quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp người xin nhâp quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài hoặc là người không quôc tịch. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy cho thôi quốc tịch nước ngoài của người xin nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thù tướng Chính phù trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. Trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài, người xin nhập quốc tịch Việt Nam là người không quốc tịch thì trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất cùa Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin nhập quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. - Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị cùa Thù tướng Chính phủ, Chù tịch nước xem xét, quyết định. 12. Tôi là việt kiều, đã mất quốc tịch Việt Nam. Hiện nay, tôi đang cư trú tại việt Nam để thực hiện một số dự án đầu tư tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi niuốn trở lại quốc tịch Việt Nam liệu có được không? Điều kiện, hồ sơ và thủ tục giải quyết hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam như thế nào? Theo khoản 1 Điều 23 Luật Quốc tịch Việt Nam, những người đã mất quốc tịch Việt Nam mà nay có dơn xin trở lại 14
  12. quốc tịcl Việt Nam thì có thể trờ lại quốc tịch Việt Nam, nếu thuộc mệt trong các trường hợp sau đây: - Xin hồi hương về Việt Nam; - Có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ là công dân Việt Naiv; - Có :ông lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo VCTổ quốc Việt Nam; - Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nan-; - Thục hiện đầu tư tại Việt Nam; - Đã thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài, nhưng không được nhập quốc tịch nước ngoài. Như vây, chị hoàn toàn có thế tr a lại quốc tịch Việt Nam, do chị thiộc trường hợp thực hiện dựr án đầu tư tại Việt Nam. Hồ Stf xin trở lợi quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây: - Đơr xin trở lại quốc tịch Việt Nam; - Bàr sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế; - Bảr khai lý lịch; - Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nan cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt N an cư trú ờ Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền cùa nước ngoài cấp đối với thời gian người x h trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày :ính đến ngày nộp hồ sơ; 15
  13. - Giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam; - Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định. 13. Tôi đươc biết Luât Quốc tich Viêt Nam ban hành • 9 ^ 9 « năm 2008 đã quy định rất cụ thể quy trình giải quyết các việc về quốc tịch tại từng cơ quan có thẩm quyền, rút ngắn đáng kể thòi hạn giải quyết so vói quy định trước đây. Vậy trình tự, thủ tục, thời gian giải quyết hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định mói là như thế nào? Trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin trờ lại quốc tịch Việt Nam gồm các bước: - Người xin trờ lại quốc tịch Việt Nam nếu cư trú ở trong nước thì nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú, nếu cư trú ở nước ngoài thì nộp hồ sơ cho cơ quan đại diện Việt Nam ở nước sở tại. Trong trường họp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ theo quy định hoặc không hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo ngay để người xin trở lại quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chinh hồ sơ. - Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị cơ quan Công an cấp tỉnh xác minh về nhân thân của người xin trở lại quốc tịch Việt Nam. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sờ Tư pháp, l rong thời gian này, Sờ Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam.Trong thời hạn 5 ngày làm 16
  14. việc, kể ừ ngày nhận được kết quá xác minh, Sờ Tư pháp có trácli nhiịm hoàn tất hồ sơ trình Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp linh. TrorK thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị (ùa Sờ Tư pháp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tinh có trách nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp. - Troìg thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đù hồ sơ hợp lệ, cơ quin đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm thẩm tra 'à chuyển hồ sơ kèm theo ý kiến đề xuất về việc xin Bộ Tư píáp. Trong trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an xác ninh về nhân thân cùa người xin trờ lại quốc tịch Việt Nan'. - Troig thời hạn 20 ngày, kê từ ngày nhận được văn bản đề xuất (ủa Chù tịch ủ y ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiìm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được trở lại quốc tịch Việt Nam thì gửi thông báo bằng văn bàn cho người đó để làm thù tục xin trôi quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp ngirời xin trở lại qtốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài hoặc là người chông quốc tịch. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy xác nhận thôi quốc tịch nước ngoài của người xin trở lại quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thù tướng Chính phủ trình Chù tịch nước xem xét, quyết định. 17
  15. Trường hợp người xin trở lại quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài, người xin trờ lại quốc tịch Việt Nam là người không quốc tịch thì trong thời hạn 15 ngày, ke từ ngày nhận được văn bản đề xuất cùa Chủ tịch ù y ban nhân dân cấp tinh hoặc của cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thây người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được trở lại quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phù trình Chù tịch nước xem xét, quyết định. - Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị cùa Thủ tướng Chính phủ, Chù tịch nước xem xét, quyết định. 14. Đề nghị cho biết các căn cứ để mất quốc tịch Viêt Nam? Theo Điều 26 Luật Quốc tịch Việt Nam, các căn cứ mất quốc tịch Việt Nam bao gồm: - Được thôi quốc tịch Việt Nam. - Bị tước quốc tịch Việt Nam. - Không đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam theo quy định. - Trường hợp: trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trè em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai, chưa đủ 15 tuổi không còn quốc tịch Việt Nam trong các trường hựp: tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ chi có quốc tịch nước ngoài; chỉ tìm thấy cha hoặc mẹ mà người đó chỉ có quốc tịch nước ngoài và quốc tịch của con chưa thành niên khi cha mẹ được nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam « t I » I - Theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. 18
  16. 15. Cíc căn cứ thôi quốc tịch Việt Nam là gì? Công dân Việt Nam có đơn xin :hôi quốc tịch Việt Nam để nhập cuốc tịch nước ngoài thì có thể được thôi quốc tịch Việt N an. Ngưò' xin thôi quốc tịch Việt Nam chưa được thôi quốc tịch Việt Nam, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây: - Đang nợ thuế đối với Nhà nước hoặc đang có nghĩa vụ tài sản đố với cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân ở Việt Nam; - Đarụ bị truy cứu trách nhiệm hình sự; - Đan£ chấp hành bản án, quyết định cùa Toà án Việt Nam; - Đang bị tạm giam để chờ thi hiành án; - Đan' chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chírh đưa vào cơ sờ giáo dục, cơ sở chữa bệnh, trường giáo dưỡrg. Ngườ xin thôi quốc tịch Việt Nam không được thôi quốc tịch Việt Mam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia cùa V ệt Nam. Cán b), công chức và những người đang phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam không được thôi quốc tịch Việt Nam. Chính phủ quy định cụ thể các đ:ều kiện được thôi quốc tịch Việt !Jam. 16. Đt nghị cho biết hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam bao gồm :ác giấy tờ nào? Hồ so xin thôi quốc tịch ViệtNarr bao gồm: - Đom xin thôi quốc tịch Việt Narr ; - Bàn chai lý lịch; 19
  17. - Bản sao Hộ clếu V iệ t Nam, Giấy chúng minh mhân dân hoặc giấy tờ khác teo qiuy' định; - Phiếu lý lịch tư plháip do cơ quan có thẩm quiyền của Việt Nam cấp. Phiu lý lịch tư pháp phải là phiêu đtược cấp không quá 90 ngàyinh (đến ngày nộp hồ sơ; - Giấy tờ xác ihận về việc người đó đang làmi thù tục nhập quốc tịch n ư ò ngoài, trừ trường hợp pháp luật nước đó không quy định về /iệc cấp giấy này; - Giấy xác nhậi không nợ thuế do Cục thuế nơi niguời xin thôi quốc tịch Việt vjam cư trú cấp; - Đối với ngưri truớc đây là cán bộ, công chiứe, viên chức hoặc phục VI trong lực lượng vũ trang nhân (dân Việt Nam đã nghỉ hưu, ;hôi việc, bị miễn nhiệm, bãi nhuộm, cách chức hoặc giải ngí, phục viên chưa quá 5 năm thì (CÒn phải nộp giấy cùa cơ qian, tổ chức, đơn vị đã ra quyêt (định cho nghi hưu, cho thô việc, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cẩách chức hoặc giải ngũ, phic viên xác nhận việc thôi quốc ttịeh Việt Nam của người đo không phương hại đến lợi ích iquốc gia của Việt Nam. - Trường hợp công dần Việt Nam không thườmg trú ở trong nước thì không phải nộp các giấy tờ theo cquy định (phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyên cùa Việt Nam cấp. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được dấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ; Giấy xác nhậạn không nợ thuế do Cục thuế nơi người xin thôi quốc tịch Y/iột Nạm cư trú cấp; Đối với người trước đây ỉà cán bộ, cô?ng chức, viên chức hoặc phục vụ trong lực lượng vũ trang rnhân dân Việt Nam đã nghi hưu, thôi việc, bị miễn nhiệm, bããi nhiệm, cách chức hoặc giải ngũ, phục viên chưa quá 5 nănn thì còn 20
  18. phải nộp giấy của cơ quan, tổ chiức- ,đc vỉ đã ra quyết định cho nghi hưu, cho thôi việc, miễn, mh:m’ bãi nhiệm, cách chức hoặc giải ngũ, phục viên xâc nihẽ v'ệc thôi quốc tịch Việt Nan của người đó không phu'crcnghai đến lợ* ích quốc gia cùa \iệ t Nam). - Chhh phủ quy định cụ thể cá
  19. Thông báo trên Trang thông tin điện tử phải được lưu giữ trên đó trong thời gian ít nhất là 30 ngày, kề từ ngày đăng thông báo. - Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ni>ày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gừi văn bản đề nghị cơ quan Công an cấp tinh xác minh về nhân thân của người xin thôi quôc tịch Việt Nam. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đè nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tình có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam. Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xác minh, Sở Tư pháp có trách nhiệm hoàn tất hồ s a trình Chù tịch ủ y ban nhân dân cấp tinh. Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Chù tịch ủ y ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiên gửi Bộ Tư pháp. - Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đù hồ Sơ hợp lệ, cơ quan đại diện Việt Nam ờ nước ngoài có trách nhiệm thẩm tra và chuyển hồ sơ kèm theo ý kiến đề xuất về việc xin thôi quốc tịch Việt Nam về Bộ Ngoại giao để chuyên đến Bộ Tư pháp. Trong trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an xác minh về nhân thân của người xin thôi quốc tịch Việt Nam. - Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất của Chủ tịch ử y ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của 22
  20. cơ quan iại diện Việt Nam ờ nước ngoài, Bộ Tư pháp có trách nhiém kiểm tra lại hồ sơ, nểu xét thấy người xin thôi quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được thôi quốc tịch Việt Nam thì Dáo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chù tịch nước xem xét, luyết định. - Troig thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị cùa Thủ tướng Chính phủ, Chù tịch nước xem xét, quyết địm. 18. Đỉ nghị cho biết trường hợp nào được miễn thủ tục xác ninh nhân thân? Theo quy định tại Điều 30 Luật Quốc tịch Việt Nam về miễn thù tục xác minh về nhân thân, hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam của những người thuộc một trong các trườiig horp sau đây không phải qua thủ tục xác minh về nhân thâr. - Ngưỉri dưới 14 tuổi; - Ngư>i sinh ra và định cư ở nước ngoài; - NgưVi đã định cư ở nước ngoài từ 10 năm trở lên; - Ngưiri đã được xuất cảnh theo diện đoàn tụ gia đình. 19. Sành viên Nguyễn Văn X - quê Hòa Bình theo học Thạc sỹ 'ông nghệ thông tin tại Mỹ trong vòng 2 năm. Trong qiá trình sinh sống tại Mỹ, X đã gặp gỡ và giao lưu với rhiều tổ chức Việt kiều tại Mỹ. X đã có hành vi in ấn nhều tài liệu, viết các bài báo chỉ trích, phê phán tình hìnk tự do ngôn luận ở Việt Nam và về vấn đề tù nhân ehhh trị... Thông qua các con đưòìig khác nhau X đã chuyứi tải các tài liệu này về Việt Nam. Không dừng ở đó, X còn tập họp, lôi kéo nhiều ngưòi khác cùng 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1